CẨM NANG ĐI VIỆN Trung tâm Sáng kiến Sức khỏe và Dân số

120 226 0
CẨM NANG ĐI VIỆN Trung tâm Sáng kiến Sức khỏe và Dân số

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xin chân thành cảm ơn các đơn vị thành viên trong Liên minh vì Công bằng Sức khỏe (PAHE), đặc biệt là Viện Nghiên cứu Phát triển Xã hội (ISDS) đã luôn đồng hành và ủng hộ việc thực hiện tài liệu này. Cảm ơn ông Nguyễn Minh Trung, Vụ Bảo hiểm xã hội – Bộ Y tế đã giúp hoàn thiện bài viết về Bảo hiểm y tế. Cảm ơn Sở Y tế Bắc Ninh và Bệnh viện Đa khoa Bắc Ninh đã hỗ trợ trong quá trình thực hiện dự án. Cảm ơn rất nhiều anhchị và các bạn đã gửi ý kiến đóng góp và tham gia vào tập huấn thử nghiệm để hoàn thiện bản thảo tài liệu. Lời cảm ơn đặc biệt xin gửi tới bà Trần Hoa Mai, ông Phạm Dũng Chi, ông Đặng Ngọc Quang, bà Phí Mai Chi và bà Phùng Thị Hoàng Mai vì những đóng góp cực kì quí báu cho tài liệu. Cảm ơn Quĩ Rockefeller đã hỗ trợ kinh phí cho việc phát triển, thử nghiệm và in ấn tài liệu.

CẨM NANG ĐI VIỆN Hà Nội, 2017 HOÀNG TÚ ANH CẨM NANG ĐI VIỆN Trung tâm Sáng kiến Sức khỏe Dân số Hà Nội, 2017 Mục lục Từ viết tắt 5 Lời cám ơn 6 Lời tựa .7 Giới thiệu 9 PHẦN 1: TRƯỚC KHI ĐI VIỆN .13 Chọn bác sĩ .14 Thông tin y tế thường trực 17 Tìm kiếm sử dụng thông tin trực tuyến 21 Quyền nghĩa vụ 23 Làm người bệnh có trách nhiệm 30 PHẦN 2: ỨNG XỬ TẠI BỆNH VIỆN 37 Tham gia vào thăm khám 38 Thảo luận chẩn đoán 41 Thảo luận điều trị 42 Thảo luận đơn thuốc .43 Giám sát việc cấp phát thuốc 48 Thảo luận xét nghiệm .50 Thảo luận phẫu thuật 51 Kí giấy phẫu thuật 54 PHẦN 3: XỬ TRÍ MỘT SỐ TÌNH HUỐNG TRONG BỆNH VIỆN 59 Không lắng nghe 60 Khi cảm thấy bị xúc phạm .62 Phản hồi, khiếu nại hợp lí .66 PHẦN 4: THÔNG TIN CƠ BẢN VỀ BỆNH VIỆN 69 Phân loại bệnh bệnh viện 70 Nhân viên y tế 75 Nhập viện cấp cứu .78 Nhập viện, xuất viện không cấp cứu .81 Bảo hiểm y tế 82 Công tác xã hội bệnh viện .94 PHẦN 5: BẢNG KIỂM VÀ THÔNG TIN THAM KHẢO . 97 Bảng kiểm 1: Chọn bác sĩ 98 Bảng kiểm 2: Thông tin y tế thường trực 99 Bảng kiểm 3: Làm người bệnh có trách nhiệm 100 Bảng kiểm 4: Chuẩn bị trước khám 102 Bảng kiểm 5: Thảo luận chẩn đoán .103 Bảng kiểm 6: Thảo luận điều trị .104 Bảng kiểm 7: Thảo luận đơn thuốc 105 Bảng kiểm 8: Theo dõi việc cấp phát thuốc 106 Bảng kiểm 9: Thảo luận xét nghiệm 107 Bảng kiểm 10: Thảo luận phẫu thuật .108 Khám xét nghiệm 109 Thông tin số địa tư vấn, hỗ trợ 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 Từ viết tắt BHYT BS BYT CBYT CCIHP HIV NB PAHE Bảo hiểm y tế Bác sĩ Bộ Y tế Cán y tế Trung tâm Sáng kiến Sức khỏe Dân số Vi-rút gây suy giảm miễn dịch người Người bệnh Liên minh Công Sức khỏe Lời cảm ơn Xin chân thành cảm ơn đơn vị thành viên Liên minh Công Sức khỏe (PAHE), đặc biệt Viện Nghiên cứu Phát triển Xã hội (ISDS) đồng hành ủng hộ việc thực tài liệu Cảm ơn ông Nguyễn Minh Trung, Vụ Bảo hiểm xã hội – Bộ Y tế giúp hoàn thiện viết Bảo hiểm y tế Cảm ơn Sở Y tế Bắc Ninh Bệnh viện Đa khoa Bắc Ninh hỗ trợ trình thực dự án Cảm ơn nhiều anh/chị bạn gửi ý kiến đóng góp tham gia vào tập huấn thử nghiệm để hoàn thiện thảo tài liệu Lời cảm ơn đặc biệt xin gửi tới bà Trần Hoa Mai, ông Phạm Dũng Chi, ông Đặng Ngọc Quang, bà Phí Mai Chi bà Phùng Thị Hoàng Mai đóng góp quí báu cho tài liệu Cảm ơn Quĩ Rockefeller hỗ trợ kinh phí cho việc phát triển, thử nghiệm in ấn tài liệu  Hoàng Tú Anh Lời tựa Hệ thống chăm sóc sức khỏe Việt Nam đạt tiến nhanh chóng đáng ca ngợi Tuy nhiên, nghiên cứu cho thấy khoảng cách ngày lớn phân bố ngân sách, vấn đề sức khỏe thành tựu y tế vùng miền nhóm thu nhập Liên minh Công Sức khỏe (PAHE) đời năm 2009 với nòng cốt tổ chức xã hội dân chuyên gia y xã hội học, kinh tế y tế y tế công cộng Nhiệm vụ PAHE xây dựng vận động cho tiếng nói xã hội dân vấn đề quan trọng liên quan đến công y tế mà hệ thống y tế Việt Nam gặp phải bối cảnh đất nước biến đổi nhanh chóng Từ thành lập, PAHE thực báo định kì đánh giá tình trạng bất công sức khỏe từ góc nhìn xã hội dân Các báo cáo sở để PAHE vận động cho giải pháp cải thiện công sức khỏe Việt Nam đưa khái niệm công sức khỏe số công sức khỏe vào đánh giá y tế, thúc đẩy vai trò xã hội dân giám sát sách cung cấp dịch vụ, khuyến nghị tăng công phân bổ tài y tế sử dụng bảo hiểm y tế tập trung vào giảm bất công cho nhóm cụ thể người dân tộc thiểu số Cẩm nang viện Trong đặt trọng tâm vào vận động sách giải pháp mang tính hệ thống, PAHE trọng thúc đẩy việc tiếp cận sử dụng dịch vụ y tế có chất lượng thông qua việc nâng cao lực trao quyền cho nhóm người bệnh nhân viên y tế Năm 2015-2016, Trung tâm Sáng kiến Sức khỏe Dân số (CCIHP), thành viên PAHE, thực nghiên cứu đánh giá hài lòng người bệnh mối quan hệ người bệnh – bác sĩ hai bệnh viện Hà Nội Bắc Ninh làm sở để thực can thiệp với người bệnh bệnh viện ‘’Cẩm nang viện’’ bác sĩ Hoàng Tú Anh – người có nhiều năm kinh nghiệm nghiên cứu hệ thống y tế, y đức vai trò xã hội dân - biên soạn Đây tài liệu xã hội dân thực cho đối tượng hưởng lợi trực tiếp hệ thống y tế - người bệnh PAHE hy vọng tài liệu hữu ích không với người bệnh với người cung cấp dịch vụ bệnh viện Các kiến thức kĩ mà cẩm nang cung cấp giúp người bệnh tự tin tương tác tốt với nhân viên y tế trình khám chữa bệnh, góp phần cải thiện chất lượng dịch vụ y tế kết khám chữa bệnh Đặc biệt, thông tin giúp người bệnh có ứng xử phù hợp với tình nảy sinh khám chữa bệnh, từ giúp giảm căng thẳng, mâu thuẫn bạo lực sở y tế– vấn đề khiến nhân viên y tế người quản lí y tế lo ngại PAHE đánh giá cao nỗ lực CCIHP tác giả việc biên soạn tài liệu xin trân trọng giới thiệu “Cẩm nang viện” tới bạn đọc Chúng mong nhận nhận xét phản hồi bạn đọc để tài liệu thực hữu ích với người Chủ tịch PAHE Trần Tiến Đức 104 Cẩm nang viện BẢNG KIỂM 6: THẢO LUẬN VỀ ĐIỀU TRỊ Hãy trao đổi với bác sĩ điểm sau: Các giải pháp điều trị cho trường hợp này? Lợi ích rủi ro giải pháp điều trị? Các cách giảm thiểu rủi ro điều trị? Các hỗ trợ điều trị bao: chế độ dinh dưỡng, thuốc bổ, tập yoga, thiền, vv? Nếu không điều trị sao? Người bệnh đảm bảo có hai điều kiện sau trước định chọn giải pháp điều trị: Đã biết tất lựa chọn có Đã hiểu biết đầy đủ rủi ro lợi ích lựa chọn bao gồm việc không điều trị Phần - Bảng kiểm thông tin tham khảo BẢNG KIỂM 7: THẢO LUẬN VỀ ĐƠN THUỐC Người bệnh đảm bảo trao đổi với bác sĩ về: Tên thuốc cách đọc, tên biệt dược tên gốc thuốc Thuốc điều trị bệnh, điều trị triệu chứng thuốc hỗ trợ Tác dụng tác dụng phụ loại thuốc Cách sử dụng: số lần sử dụng, thời điểm sử dụng thuốc thời gian sử dụng Thời gian thuốc có kết quả: uống thuốc thấy kết quả? Sau nên khám lại đổi thuốc khác? Trong thời gian uống thuốc có cần xét nghiệm để theo dõi hay lưu ý đến điều không? Giá thành thuốc? Các thuốc có bảo hiểm chi trả không? Thủ tục để bảo hiểm chi trả cho thuốc này? Có thuốc tương đương với giá thành rẻ không? Cho bác sĩ biết bệnh hay vấn đề sức khỏe khác thuốc khác sử dụng Hỏi bác sĩ xem liệu đơn thuốc có ảnh hường đến thuốc dùng tình trạng bệnh có không? 10 Nói với bác sĩ vấn đề khác tính cách, công việc, sống làm ảnh hưởng đến việc sử dụng thuốc: ví dụ người bệnh hay quên, công việc bận rộn khó uống thuốc công việc người bệnh đòi hỏi tỉnh táo tập trung cao 105 106 Cẩm nang viện BẢNG KIỂM 8: THEO DÕI VIỆC CẤP PHÁT THUỐC Đối chiếu đơn thuốc cho bác sĩ với thuốc nhận/mua (tên bệnh nhân, tên thuốc, hàm lượng số lượng) Chụp ảnh đơn thuốc, loại thuốc phát/mua phiếu kí nhận thuốc Đảm bảo biết chắn thuốc sử dụng: thuốc nhận vỉ, hộp, lọ xác định tên, hàm lượng thuốc, nơi sản xuất, hạn sử dụng cách rõ ràng Phần - Bảng kiểm thông tin tham khảo BẢNG KIỂM 9: THẢO LUẬN VỀ XÉT NGHIỆM Xét nghiệm giúp cung cấp thông tin gì? Xét nghiệm tiến hành nào? Những lợi ích rủi ro xét nghiệm? Tính xác xét nghiệm? Cần làm để chuẩn bị cho xét nghiệm này? Những không làm trước hay sau làm xét nghiệm này? Sau có kết quả? Có thể nhận kết xét nghiệm cách nào? Có thể gặp lại bác sĩ hay gọi điện để trao đổi kết quả? Bước sau xét nghiệm gì? Kết xét nghiệm có làm thay đổi kế hoạch điều trị không? Chi phí cho xét nghiệm này? Xét nghiệm có bảo hiểm chi trả không? Cần làm thủ tục để bảo hiểm chi trả cho xét nghiệm này? 10 Trước làm xét nghiệm tương tự sử dụng lại kết xét nghiệm cũ không? 107 108 Cẩm nang viện BẢNG KIỂM 10: THẢO LUẬN VỀ PHẪU THUẬT Phẫu thuật giúp giải gì? Được thực nào? Có cách thức khác để thực ca phẫu thuật không? Tại lại cần phẫu thuật? Có cách điều trị khác mà không cần phẫu thuật không? Chi phí cho ca phẫu thuật toán bảo hiểm (trường hợp có bảo hiểm)? Các lợi ích phẫu thuật? Các nguy phẫu thuật? Điều xảy không phẫu thuật? Cơ hội cho ý kiến thứ hai? Sẽ gây mê nào? 10 Thời gian phục hồi sau phẫu thuật? Phần - Bảng kiểm thông tin tham khảo KHÁM VÀ XÉT NGHIỆM CƠ BẢN Nội dung Phát hiện/ dự phòng Kiểm tra thông thường Thời gian thực Tim Tiếng thổi van tim, Mỗi lần đến khám nhịp tim bất thường Chiều cao Béo phì, loãng Mỗi lần đến khám cân nặng xương phụ nữ mãn kinh Huyết áp Huyết áp cao Mỗi lần đến khám Khám sức khỏe định kì Bụng Vú Lá lách gan tăng kích thước, phình động mạch chủ Ung thư vú lần/2-3 năm, đặc biệt nam giới sau 50 tuổi lần/1-2 năm, đặc biệt nữ sau 40 tuổi Cổ Nhân tuyến giáp lần/2-3 năm, hẹp động mạch đặc biệt sau 60 cảnh tuổi Khung Ung thư lần/năm cho xương chậu vấn đề khác đến 30 tuổi, sau bàng quang, buồng lần/2-3 năm trứng, trực tràng, tử cung, âm đạo Thăm khám Ung thư đại trực lần/1-2 năm, hậu môn tràng, ung thư tuổi 40 tuyến tiền liệt Kế hoạch cá nhân 109 110 Cẩm nang viện Nội dung Phát hiện/ dự phòng Tinh hoàn Thoát vị bẹn ung bẹn thư Xét nghiệm sàng lọc Thời gian Kế hoạch thực cá nhân lần/2-3 năm, đặc biệt 20-35 tuổi Đo mật độ xương Loãng xương Nội soi đại tràng, soi đại tràng xích-ma, xét nghiệm máu phân Ung thư đại tràng ung thư trực tràng Nữ: lần/2-3 năm sau mãn kinh; Nam: lần sau 65 tuổi Bắt đầu từ 50 tuổi, nội soi đại tràng lần/10 năm; soi đại tràng xíchma lần/5 năm; Xét nghiệm máu phân hàng năm lần/5 năm 20 tuổi Chuyển hóa Nồng độ cao LDLlipid toàn cholesterol/ chất phần béo trung tính mức HDL thấp Kiểm tra Bệnh glô-côm, mắt thoái hóa điểm vàng vấn đề thị lực khác Đường Bệnh tiểu đường huyết lúc hội chứng chuyển đói (FPG) hóa Chụp nhũ Ung thư vú ảnh lần/3-5 năm trước 45 tuổi lần/1-3 năm sau 45 tuổi lần/3 năm, từ 45 tuổi lần/1-2 năm, từ 40 tuổi Phần - Bảng kiểm thông tin tham khảo Nội dung Xét nghiệm ung thư cổ tử cung xét nghiệm HPV Hooc-môn tuyến giáp (TSH) Phát hiện/ dự phòng Ung thư cổ tử cung HPV (virus gây u nhú người) Bệnh lý tuyến giáp Thời gian thực pap smear lần/ năm từ 21 đến 30 tuổi, sau pap smear riêng lần/2-3 năm kết hợp với HPV lần/5 năm; dừng kiểm tra sau 65 tuổi sau cắt tử cung lần/5 năm, 35 tuổi Kế hoạch cá nhân 111 112 Cẩm nang viện Tình trạng Phép đo Ngưỡng bình thường Theo dõi số bệnh thông thường Bệnh tiểu đường Cholesterol máu cao Huyết áp cao HbA1c – loại protein phản ánh mức độ ổn định đường máu thời gian tháng LDL cholesterol “xấu” Huyết áp tâm thu (huyết áp trên) huyết áp tâm trương (huyết áp dưới) Nguồn: http://www.consumerreports.org < 6,5 % < 70 mg/dl bị tiểu đường tiền sử mạch vành; < 100 mg/dl nguy đau tim cao;

Ngày đăng: 25/09/2017, 09:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan