Anthraquinon +H2 -H2 O H H OH H Athraquinon Anthron Anthranol DihydroanthranolDạng khử có tác dụng xổ mạnh nhưng gây đau bụng nên một sốdược liệu phải để 1 năm mới dùng dạng khử → dạng o
Trang 1ANTHRANOID
Trang 2ANTHRANOID – Khái niệm chung
Anthranoid thuộc nhóm hydroxyquinon
Trang 3ANTHRANOID – Khái niệm chung
Anthraquinon hay anthranoid tồn tại dưới hai dạng:
Dạng glycoside được gọi là anthraglycosid hay anthracenosid
Trang 4ANTHRANOID – Phân loại
Trang 5ANTHRANOID – Phân loại
2 Nhóm nhuận tẩy
- Có 2 nhóm OH đính ở vị trí 1,8 và ở vị trí 3 thường lànhóm thế - CH3, -CH2OH, - CHO hoặc -COOH
- Tên thường gọi oxymethylanthraquinon (OMA)
- Thường được dùng với tác dụng nhuận tẩy
Chrysophanol R = CH3Aloe emodin R= CH2OH
Trang 6Anthraquinon
+H2 -H2 O
H
H OH
H Athraquinon Anthron
Anthranol DihydroanthranolDạng khử có tác dụng xổ mạnh nhưng gây đau bụng nên một sốdược liệu phải để 1 năm mới dùng (dạng khử → dạng oxi hóa)
Trang 7ANTHRANOID – Tính chất
- Màu sắc: Màu vàng, vàng cam, đến đỏ
- Anthraquinon dễ thăng hoa
- Dạng glycosid dễ tan trong nước, dạng tự do (aglycon) tan trongdung môi hữu cơ kém phân cực (ether, chloroform, benzen…)
- Dẫn chất có α-OH tan trong NaOH, dẫn chất có β-OH tan trongNaOH và Na2CO3
Tính acid mạnh hơn
tính acid yếu hơn
O
O OH
HO
OH
HO
OH
Trang 8ANTHRANOID – Tính chất
Tạo phức với Mg acetat
+ 1,2-dihydroxy cho màu tím
+ 1,4-dihydroxy cho màu đỏ tía
+ 1,6 và 1,8-dihydroxy cho màu đỏ cam
Dẫn chất thuộc nhóm nhuận tẩy: phenolat màu đỏ/ dd kiềmDưới UV (365 nm) huznh quang tím hay đỏ nâu
Trang 10+ NaOH 10%
Lớp kiềm có màu đỏ → có anthraquinon
Trang 11ANTHRANOID – Định tính
Định tính bằng SKLM
Hệ dung môi: Phân tích anthraquinon dạng glycosid
EtOAc – MeOH – H2O (100: 17: 13)EtOAc – n-propanol- H2O (4: 4: 3)CHCl3 – MeOH (4:1)
Thuốc thử phát hiện: hơi amoniac
KOH/cồn
Chiết glycosid: dùng cồn EtOH hay MeOH, hoặc hỗn hợp cồn- nướcChiết alycon: Thủy phân bằng acid sau đó chiết bằng ether hoặc CHCl3
Chiết xuất
Trang 12Sắc kí đồ định tính dịch chiết các loài Aloe
Trang 13ANTHRANOID – Tác dụng và công dụng
1 Nhóm 1,2-dihydroanthraquinon
Chủ yếu sử dụng làm chất nhuộm màu
Một số chất thông dụng:
alizarin, purpurin, acid ruberythric
acid carminic, acid kermesic, acid laccaic A, B, C, D.
Trang 14ANTHRANOID – Tác dụng và công dụng
2 Nhóm 1,8-dihydroanthraquinon
Dạng anthraglycosid (chủ yếu là β – glycosid)
- không chuyển hóa tại ruột non
- tại ruột già: thủy phân thành aglycon
- rồi tiếp tục khử hóa → anthron, anthranol (có hoạt tính)
- làm tăng nhu động ruột , tác dụng nhuận tẩyDạng aglycon
- bị hấp thu tại ruột non nên không có tác dụng nhuận tẩy
Trang 15ANTHRANOID – Tác dụng và công dụng
2 Nhóm 1,8-dihydroanthraquinon
- nhu động cơ trơn (ruột, bàng quang, tử cung…)
- tác dụng chậm (uống: sau 6-10 giờ) nhuận tẩy
- đẩy sỏi thận, thông mật
- bài tiết qua phân, nước tiểu…
- tránh sử dụng lâu dài
- không dùng cho phụ nữ có thai, cho con bú
- dùng ngoài có tác dụng trị nấm ngoài da (hắc lào, lang ben): chrysophanol
Trang 16MUỒNG TRÂU
Senna alata (Cassia alata)
Phân họ Vang – Caesalpinoidae- họ Đậu
Bộ phận dùng: Lá
Trang 17MUỒNG TRÂU
Thành phần hóa học
- Trong lá, quả, rễ đều có anthraquinon
- Anthraquinon trong lá: chrysophanol, aloe amodin, rhein, emodin
- Antraquinon trong quả nhiều hơn lá → tác dụng nhuận tẩy mạnhhơn
Tác dụng công dụng
- Nhân dân ta dùng lá để chữa hắc lào bằng cách giã nát rồi xát vàonơi bị nấm
Trang 18Fallopia multiflora (Thunb.) - Polygonum multiforum (Thunb.)
Họ Rau răm - Polygonaceae
Bộ phận dùng: rễ củ
HÀ THỦ Ô ĐỎ
Trang 20HÀ THỦ Ô ĐỎ
Công dụng
Y học cổ truyền: Thuốc bổ gan thận, bổ máu dùng cho
- người râu tóc bạc sớm
- đau lưng mỏi gối, di tinh, đại tiện ra máu
- thần kinh suy nhược, sốt rét lâu ngày
Trang 21HÀ THỦ Ô ĐỎ
Chế biến
Cửu chưng cửu sái với nước đậu đen
Hà thủ ô đã thái + nước đậu đen +rượu, đun cách thủy khi cạnhết nước, phơi khô (100kg HTO + 10 kg đâu đen + 25 l rượu)Cách chế nước đậu đen: 10 k đậu đen + 15 l nước, đun 4 tiếng; thêm tiếp 10 lít nước, đun 3 tiếng Gộp 2 dịch chiết của 2 lần
Chú ý
Hà thủ ô trắng (Streptocaulon juventas Merr.) – họ Thiên lý
Asclepiadaceae
Trang 22HÀ THỦ Ô TRẮNG
Trang 23LÔ HỘI
Hai loài lô hội được sử dụng nhiều Aloe ferox và Aloe vera
Họ Lô hội - Asphodelaceae
Bộ phận dùng: lá, dịch chảy từ lá được cô đặc
Trang 24LÔ HỘI
Nhựa Lô hội tốt phải tan hoàn toàn
• trong dung dịch amoniac loãng
• trong cồn 60%
Trang 25LÔ HỘI
Thành phần hóa học
- Trong nhựa thành phần chính là các dẫn chất anthraquinon
+ aloe emodin+ barbaloin+ các dẫn chất anthraquinon khác
- Trong phần lá tươi có nhiều polysaccharid
O
OH OH
O OH
CH2OR HO
HO
HOCH2
Aloin A và Aloin B R=H Aloinosid B R = rha
Trang 27Morinda citrifolia L.
Họ Cà phê – Rubiaceae
Bộ phận dùng: Quả và rễ
Trang 29Tác dụng công dụng
- Dịch chiết nước rễ nhàu có tác dụng giảm đau, an thần, gâyngủ
- Nhân dân ta dùng rễ sắc uống chữa đau lưng, cao huyết áp
- Quả nhàu làm thuốc điều kinh, dễ tiêu, nhuận tràng, chữacao huyết áp
- Lá chữa vết thương, chữa sốt
29
- Quả có thành phần polysaccharid là đáng chú ý