Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 73 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
73
Dung lượng
178,39 KB
Nội dung
BỘ ĐỌC – HIỂU NGỮ VĂN – NGỮ LIỆU NGỒI CHƯƠNG TRÌNH MỤC LỤC ĐỀ NGỮ LIỆU TRANG Trích Cái giá trang, Bác sĩ Võ Xuân Sơn báo vnexpressnet, 5/2/2020 Theo: Truyện ngụ ngôn lừng danh giới Theo Trần Hồng Thắng 10 Những mẩu chuyện thiếu nhi chọn lọc – NXB Kim Đồng, 2009 12 Thăm cõi Bác xưa – Tố Hữu 15 Quê hương – Đỗ Trung Quân 17 Nguồn Internet 21 Theo Từ điển văn học 23 “Nhớ sông quê hương”, Tế Hanh 27 Theo Phạm Lữ Ân, “Nếu biết trăm năm hữu hạn”, NXB Hội Nhà văn 10 Qùa tặng sống 29 11 Trích “Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa” - Nguyễn Duy, NXB Hội 31 nhà văn, 2010 12 Theo Hạt giống tâm hồn, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh, 2004 36 13 Cổ tích đời người mẹ 39 14 Trích “Quà tặng sống” 43 15 Nghe thầy đọc thơ – Trần Đăng Khoa 46 16 Trích phát biểu Vũ Quần Phương 49 17 Nguồn Internet 53 18 Trích Bài học đầu cho - Đỗ Trung Quân 56 19 “Hoa hồng tặng mẹ” – Qùa tặng sống 60 20 “Hạt giống tâm hồn”, tập 4, nhiều tác giả NXB tổng hợp TP 61 Hồ Chí Minh 21 “Lục bát cha"- Thích Nhuận Hạnh 65 22 Bản thân giá trị có sẵn - Phạm Lữ Ân 68 23 Nguồn Internet 72 24 Nơi bắt đầu tình bạn - Bùi Thị Hồng Ngọc 75 25 Một góc phù sa, Nguyễn Minh Khiêm, NXB Hội Nhà văn, 77 2007 26 Tạ ơn cây, Vũ Quần Phương 80 27 Kiệt tác tình thương - Phạm Nguyễn Phương Dung 82 28 Trích “Con có biết” - Nhã Nam tuyển chọn 83 29 Cầm Thị Đào, “Khép”, Văn học tuổi trẻ-số 5/2004, trang 49 85 BỘ ĐỌC – HIỂU NGỮ VĂN – NGỮ LIỆU TRONG CHƯƠNG TRÌNH MỤC LỤC STT VĂN BẢN ĐỀ TRAN G HỌC KÌ I Tơi học 1, 2, 3, 88 Trong lòng mẹ 5, 6, 7, 8, 9A,B 95 Tức nước vỡ bò 10, 11, 12, 13, 14, 15 102 Lão Hạc 16, 17, 18, 19 111 Cô bé bán diêm 20, 21, 22 117 Chiếc cuối 23, 24 121 Ôn dịch thuốc 25, 16, 27 125 Hai phong 28, 29, 30, 31, 32 129 Thông tin ngày trái đất năm 2000 33, 34 138 Đập Côn Lôn 35, 36 141 10 Vào nhà ngục quảng đông cảm tác 37 144 11 HỌC KÌ II Nhớ rừng 1, 2, 3, 4, 147 12 Quê hương 6, 7, 8, 9, 10 152 13 Khi tu hú 11, 12, 13 160 14 Ngắm trăng 14, 15 165 15 Tức cảnh Bác Pó 16, 17 169 16 Đi đường 18, 19 172 17 Chiếu dời đô 20, 21, 22 175 18 Hịch tướng sĩ 23, 24, 25 179 19 Nước Đại Việt ta 26, 27, 28 184 20 Bàn luận phép học 29, 30, 31 187 21 Thuế máu 32, 33, 34 193 22 Đi ngao du 35, 36, 37 197 23 Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục 38, 39 201 24 ĐỀ SỐ Phần I: Đọc hiểu Đọc đoạn ngữ liệu sau trả lời câu hỏi từ câu đến câu Đối với vi trùng, có kháng sinh vũ khí hỗ trợ đắc lực cho hệ miễn dịch thể Song với virus, toàn gánh nặng đặt lên vai hệ miễn dịch Điều giải thích, virus corona gây chết người người lớn tuổi, có bệnh mãn tính nhiều Tất nhiên, cịn hai bí ẩn: gây chết nam giới nhiều hơn, trẻ em người có hệ miễn dịch chưa phát triển tốt - lại bị nhiễm Như vậy, đại dịch virus corona gây lần này, vũ khí tối thượng mà có hệ miễn dịch Tất biện pháp khuyến cáo mang trang, rửa tay, tránh tiếp xúc hạn chế khả virus xâm nhập vào thể ta Cịn xâm nhập rồi, có hệ miễn dịch cứu Muốn cho hệ miễn dịch khỏe mạnh, cần ăn uống đủ chất, đủ vitamin, tập luyện thể thao Đặc biệt, lối sống vui vẻ, lạc quan giúp hệ miễn dịch nhiều (Trích Cái giá trang, Bác sĩ Võ Xuân Sơn báo vnexpressnet, 5/2/2020) Câu Xác định phương thức biểu đạt văn trên? Câu Câu: “Tất biện pháp khuyến cáo mang trang, rửa tay, tránh tiếp xúc hạn chế khả virus xâm nhập vào thể ta” xét theo mục đích nói thuộc kiểu câu gì? Câu Theo tác giả muốn cho hệ miễn dịch khỏe mạnh, ta cần phải làm gì? II Phần làm văn Câu 4: Từ nội dung đoạn trích phần đọc hiểu, em viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày suy nghĩ tinh thần tương thân tương phòng, chống COVID -19 Câu 5: Viết văn nghị luận trình bày suy nghĩ em vấn nghiện game giới trẻ *******************Hết********************** GỢI Ý Câu Hướng dẫn chấm I Phần đọc - hiểu Phương thức biểu đạt văn nghị luận Xét kiểu câu theo phân chia mục đích nói, câu: “Tất biện pháp khuyến cáo mang trang, rửa tay, tránh tiếp xúc 3 hạn chế khả virus xâm nhập vào thể ta” thuộc kiểu câu trần thuật Theo tác giả muốn cho hệ miễn dịch khỏe mạnh: - Cần ăn uống đủ chất, đủ vitamin - Tập luyện thể thao - Đặc biệt, lối sống vui vẻ, lạc quan giúp hệ miễn dịch nhiều Phần Tập làm văn Trình bày suy nghĩ tinh thần tương thân tương phòng, chống COVID -19 Yêu cầu kĩ - Viết đoạn văn nghị luận xã hội tư tưởng đạo lí theo yêu cầu Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt; khơng mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp - Dung lượng đoạn văn: khoảng 150 chữ Yêu cầu kiến thức Học sinh đảm bảo nội dung sau: Mở đoạn Giới thiệu vấn đề nghị luận: tinh thần tương thân tương phòng, chống COVID -19 Phát triển đoạn a.Giải thích: Tương thân tương ái: người yêu thương, đùm bọc, sống hòa thuận, tình cảm với tình thương người với người b.Bàn luận, chứng minh: - Khẳng định: Tương thân tương truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam - Biểu hiện: Yêu thương, đùm bọc, cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ lẫn đặc biệt đợt dịch bệnh Covid 19 - Vai trò + Phát huy sắc tinh thần đoàn kết, tương trợ giúp đỡ ông cha ta từ xưa đến Việc làm xuất phát từ trái tim (dẫn chứng) + Khi quan tâm giúp đỡ người khác cảm thấy vui vẻ, hạnh phúc chia sẻ giúp họ vượt qua khó khăn + Người nhận giúp đỡ nhận tình thương người xung quanh, … c Mở rộng, phản biện: - Một số người thờ ơ, vơ cảm, ích kỷ nghĩ cho thân - Có người ỷ lại trông chờ vào giúp đỡ người khác Kết đoạn - Cần nhận thức đắn tinh thần tương thân tương - Phát huy tinh thần tương thân tương dân tộc ta sinh hoạt, học tập, sẵn sàng tham gia hoạt động xã hội giúp đỡ người có hồn cảnh khó khăn II Tạo lập văn Nội dung *Mở bài: Giới thiệu tượng nghiện game, vấn đề xã hội quan tâm * Thân bài: - Thực trạng: + Xã hội ngày phát triển nhu cầu giải trí ngày cao, mà game online ngày phổ biến + Các quán internet lúc chật người + Tình trạng nghĩ học học sinh sinh viên ngày nhiều - Nguyên nhân: + Là trò chơi hấp dẫn, phù hợp với tâm lí giới trẻ + Nhưng nguyên nhân người chơi khơng tự làm chủ, điều khiển thân để sa đà vào game đến mức dứt + GĐ chưa quản lí chặt chẽ em mình, chưa quan tâm cách, nhà trường chưa tạo nhiều sân chơi cho học sinh, áp lực học tập nhiều + Nhà nước chưa quản lý chặt chẽ hệ thống mạng internet - Hậu quả: + Ảnh hưởng đến sức khỏe người: khoa học chứng minh, tiếp xúc với máy tính nhiều ảnh hưởng đến thể như: hại mắt, tổn thương đến hệ thần kinh,… + Khi chơi game dành thời gian học tập, nguyên nhân dẫn đến kết bị giảm sút + Chơi game ảnh hưởng tới lối sống đạo đức, tác phong + Là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến tệ nạn xã hội trộm cướp, móc túi… - Giải pháp: + Nhà nước cần có biện pháp nhà sản xuất game, sản xuất game bổ ích, nghiêm cấm game bạo lực + Phụ huynh cần quan tâm, chăm sóc + Nhà trường cần có biện pháp kỉ luật mạnh trường hợp nghỉ học để chơi game + Tự thân học sinh cần phải có ý thức cơng việc học tập + Tố cáo học sinh vi phạm - Bài học nhận thức: Nhận thức chơi game online khơng tốt biết tận dụng trị chơi bổ ích giảm stress Thấy mặt trái game hậu việc nghiện game Không sa đà để nghiện game… * Kết bài: - Khẳng định nghiện game mang lại nhiều hậu cho cá nhân, gia đình xã hội… .Hết ĐỀ 2: PHẦN I Đọc hiểu Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: (1) Một người hỏi nhà hiền triết: (2) Cái nên nhớ nên quên? (3) Nhà hiền triết trả lời: (4) Nếu người làm điều tốt cho anh anh nên nhớ Còn anh làm điều tốt cho người anh nên qn (Theo: Truyện ngụ ngơn lừng danh giới) a Phương thức biểu đạt đoạn văn trên? b Xác định kiểu câu phân chia theo mục đích nói cho câu c Xác định cách thực hành động nói câu trên? d Viết đoạn văn ngắn (khoảng – câu) nói lên học rút từ câu chuyện trên? PHẦN II Làm văn Viết văn nghị luận nói lên suy nghĩ em nạn bạo lực học đường trường THCS ……………Hết…………… GỢI Ý PHẦN I: ĐỌC – HIỂU Phương thức biểu đạt đoạn văn trên? - Phương thức biểu đạt đoạn văn trên: tự Xác định kiểu câu phân chia theo mục đích nói cho câu - Câu (1): Trần thuật - Câu (2): Nghi vấn - Câu (3): Trần thuật - Câu (4): Cầu khiến Xác định cách thực hành động nói câu trên? Cách thực hành động nói câu trên: - Câu (2): Hỏi - Câu (4): Khuyên bảo Viết đoạn văn ngắn (khoảng – câu) nói lên học rút từ câu chuyện trên? - Về kĩ năng: + Viết văn nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí + Đoạn văn có lập luận thuyết phục, không mắc lỗi diễn đạt - Về kiến thức: Hiểu ý nghĩa câu chuyện trình bày ý kiến cách thuyết phục Có thể tham khảo số ý sau: + Ý nghĩa: Truyện giáo dục người thái độ sống đắn qua tình giả định mà người thường gặp: cho nhận, làm ơn giúp đỡ Lời nói nhà hiền triết có hai ý: nhắc nhở biết ơn, nhận điều tốt từ người khác không ghi nhớ; nhắc nhở làm ơn, làm điều tốt cho người khác phải sáng, vơ tư, khơng vụ lợi + Bàn bạc: Truyện nói xác chất lòng biết ơn làm điều tốt + Bài học nhận thức hành động: hướng đến giá trị tốt đẹp sống; sẵn sàng giúp đỡ người không may sống với thái độ biết ơn PHẦN II TẬP LÀM VĂN Viết văn nghị luận nói lên suy nghĩ em nạn bạo lực học đường trường THCS I Mở - Giới thiệu vấn đề nghị luận: vấn nạn học đường trường THCS II Thân bài: Nghị luận bạo lực học đường Thế bạo lực học đường: - Bạo lực học đường hành vi thô bạo, thiếu đạo đức với bạn - Cách cư xử thiếu văn minh, khơng có giáo dục hệ học sinh - Xúc phạm đến tinh thần thể xác người khác, gây ảnh hưởng nghiêm trọng - Hành vi ngày phổ biến Hiện trạng bạo lực học đường nay: - Lăng mạ, xúc phạm, chửi bậy người khác - Làm tổn thương đến tinh thần bạn bè - Học sinh có thái độ khơng với thầy cô - Thầy cô xúc phạm đến học sinh - Lập bang nhóm đánh học sinh Nguyên nhân dẫn đến tượng bạo lực học đường: - Do ảnh hưởng môi trường bạo lực, thiếu văn hóa - Chưa có quan tâm từ gia đình - Khơng có giáo dục đắn nhà trường - Xã hội dửng dưng trước hành động bạo lực - Sự phát triển chưa toàn diện học sinh Hậu bạo lực học đường: a Với người bị bạo lực: - Bị ảnh hưởng tinh thần thể chất - Làm cho gia đình họ bị đau thương - Làm cho xã hội bất ổn b Với người gây bạo lực: - Phát triển khơng tồn diện - Mọi người chê trách - Mất hết tương lai, nghiệp Giải pháp khắc phục nạn bạo lực học đường: - Nhà trường cần nâng cao nhận thức dạy bảo học sinh hiệu - Cha mẹ nên chăm lo quan tâm đến - Tự thân có trách nhiệm xa lánh tình trạng bạo lực học đường Liên hệ với thân - Đây vấn nạn nhức nhối học đường, em tránh xa tuyên truyền trừ tệ nạn khỏi môi trường giáo dục III Kết bài: Nêu cảm nghĩ em bạo lực học đường - Đây hành vi không tốt - Em làm để ngăn chặn tình trạng ĐỀ 3: Câu 1: Đọc văn sau trả lời câu hỏi: Bờ ao đầu làng có si già Thân to, cành sum xuê, ngả xuống mặt nước Một cậu bé ngang qua Sẵn dao nhọn tay, cậu hí hốy khắc tên lên thân Cây đau điếng, cố lấy giọng vui vẻ, hỏi cậu: - Chào cậu bé! Tên cậu nhỉ? - Cháu tên Ngoan - Cậu có tên đẹp làm sao! Mặt cậu bé rạng lên Cậu nói: - Cảm ơn - Này, cậu khơng khắc tên lên người cậu? Như có phải tiện khơng? - Cây hỏi Cậu bé rùng mình, lắc đầu: - Đau cháu chịu thơi! - Vậy, cậu lại bắt phải nhận điều cậu không muốn? (Theo Trần Hồng Thắng) a Xác định phương thức biểu đạt sử dụng văn b Cậu bé văn có hành động với si già? Hành động hay sai? Vì sao? c Xác định kiểu câu chức câu sau: Tên cậu nhỉ? d Đặt tiêu đề cho văn e Từ hành động cậu bé văn trên, em có suy nghĩ vơ cảm phận học sinh nay? Trả lời khoảng – dòng Câu 2: Nêu suy nghĩ câu tục ngữ: “Học đôi với hành” (Bài văn nghị luận sử dụng yếu tố tự sự, miêu tả biểu cảm) ……………Hết…………… GỢI Ý PHẦN I: ĐỌC – HIỂU Xác định phương thức biểu đạt sử dụng văn - Phương thức biểu đạt văn trên: tự Cậu bé văn có hành động với si già? Hành động hay sai? Vì sao? - Cậu bé văn có hành động: khắc tên si già - Hành động hồn tồn sai trái Vị cậu trực tiếp phá hoại tài sản thiên nhiên Xác định kiểu câu chức câu sau: Tên cậu nhỉ? Tên cậu nhỉ? - Kiểu câu: câu nghi vấn - Chức năng: dùng để hỏi Đặt tiêu đề cho văn - Tiêu đề: Cậu bé si già; Điều không mong muốn… Từ hành động cậu bé văn trên, em có suy nghĩ vơ cảm phận học sinh nay? Trả lời khoảng – dòng - Về kiến thức: Từ hành động cậu bé truyện, suy nghĩ trình bày ý kiến thói vơ cảm học sinh Có thể tham khảo số ý sau: + Ý nghĩa: Hành động cậu bé biểu vô cảm phận học sinh nay: quan tâm đến niềm vui mặc kệ nỗi đau người khác Lời nói si nhắc nhở học đừng nên bắt người khác nhận lấy đau đớn mà họ không muốn để làm hạnh phúc + Bàn bạc: Thói vơ cảm học sinh để lại nhiều hệ lụy cho môi trường học đường xã hội + Bài học nhận thức hành động: Hướng đến giá trị tốt đẹp sống; nghĩ đến cảm xúc người khác trước làm việc gì; đặt vào vị trí người khác… PHẦN II TẬP LÀM VĂN Nêu suy nghĩ câu tục ngữ: “Học đôi với hành” (Bài văn nghị luận sử dụng yếu tố tự sự, miêu tả biểu cảm) I Mở bài: - Giới thiệu vấn đề cần bàn luận: lời dạy “Học đơi với hành” II Thân Giải thích a Học gì? - Học lĩnh hội, tiếp thu kiến thức từ nguồn kiến thức thầy cô, trường lớp,… - Sự tiếp nhận điều hay, hữu ích sống xã hội - Học tảng cho việc áp dụng áp dụng thực tế đạt hiệu - Học không tiếp nhận kiến thức mà việc học lễ nghi, điều hay lẽ phải sống,… - Những người khơng có kiến thức khó tồn xã hội b Hành gì? - Hành việc vận dụng điều học vào thực tế sống - Hành cịn mục đích việc học, để có đáp ứng nhu cầu sống - Thực hành giúp ta nắm kiến thức hơn, nhớ lâu hiểu sâu điều học c Tại học phải đôi với hành? - Học mà khơng có hành khơng hiểu vấn đề, gây lãng phí thời gian - Cịn hành mà khong có học khơng có kết cao Lợi ích - Hiệu học tập - Đào tạo nguồn nhân lực hiệu - Học không bị nhàm chán Phê phán lối học sai lầm - Học chuộng hình thức - Học cầu danh lợi - Học theo xu hướng - Học ép buộc Bình luận - Học đôi với hành phương pháp học đắn - Nêu cách học - Thường xuyên vận dụng cách học - Có ý kiến để phát huy phương pháp học Liên hệ thân - Bản thân thay đổi cách học theo hướng “học đôi với hành” để trau dồi thân rèn luyện cho ngày tiến III Kết bài: - Nêu cảm nghĩ e “học đôi với hành” - Khẳng định học đôi với hành phương pháp học hiệu ĐỀ 4: Đọc đoạn trích sau hồn thành yêu cầu bên dưới: Cá chép dạo chơi hồ nước Lúc ngang nhà cua, thấy cua nằm, vẻ mặt đau đớn, cá chép bơi lại gần hỏi: – Bạn cua ơi, bạn thế? Cua trả lời: – Tớ lột xác bạn – Ôi, bạn đau Nhưng bạn lại phải làm thế? – Họ hàng nhà tớ phải lột xác lớn lên trưởng thành được, dù đau đớn cá chép – À, tớ hiểu (Những mẩu chuyện thiếu nhi chọn lọc – NXB Kim Đồng, 2009) a Em cho biết nội dung đoạn trích b Xác định kiểu câu chức câu sau đây: “Cá chép dạo chơi hồ nước” c Theo câu chuyện, cua phải lột xác? Từ liên hệ đến người, để trưởng thành, theo em cần phải làm gì? (Em trả lời vài câu văn) Câu 2: ĐỀ 23: Câu1: Có câu chuyện sau: Một vị tướng người Pháp, hành quân ngang qua trường học cũ ghé thăm trường Gặp lại thầy giáo dạy hồi lớp Một, ơng kính cẩn: - Thưa thầy, thầy cịn nhớ em khơng? Em Người thầy giáo già hoảng hốt; - Thưa ngài, ngài thống tướng - Không, với thầy, em đứa học trị cũ Em có thành cơng ngày hôm nhờ giáo dục thầy ngày a Hai nhân vật tham gia hội thoại với vai xã hội nào? b Cả hai nhân vật cắt lời người đối thoại Như có bất lịch không? Tại sao? c Hãy nhận xét vị tướng câu chuyện Câu 2: Cho hai câu thơ: Giấy đỏ buồn không thắm; Mực đọng nghiên sầu (Ơng đồ – Vũ Đình Liên, Ngữ Văn 8, Tập 2) a Chỉ biện pháp nghệ thuật sử dụng hai câu thơ b Tác dụng biện pháp nghệ thuật Câu : Cảm nhận em dòng cảm xúc thiết tha, trẻo nhân vật “tôi” truyện ngắn “Tôi học” nhà văn Thanh Tịnh (Ngữ Văn 8, Tập 1) GỢI Ý: 1a 1b 1c 2a 2b PHẦN I ĐỌC – HIỂU Hai nhân vật tham gia hội thoại với vai xã hội nào? - Cả hai nhân vật (thầy giáo ông tướng) tham gia vai giao tiếp theo quan hệ địa vị xã hội - Thầy giáo gọi học trị “ngài” (thưa ngài) thể thái độ tơn trọng Bởi ơng đặt địa vị người dân thường giao tiếp với vị tướng - Vị tướng gọi “thầy”, xưng “em” thể thái độ tơn trọng thầy Ơng đặt địa vị học sinh giao tiếp với thầy giáo cũ Cả hai nhân vật cắt lời người đối thoại Như có bất lịch không? Tại sao? Cả hai nhân vật cắt lời người đối thoại với khơng bị coi lịch hai thể thái độ tôn trọng Cắt lời thể tơn trọng với người Hãy nhận xét vị tướng câu chuyện Qua đối thoại, ta thấy vị tướng người sống có ân nghĩa, thuỷ chung, ln biết ơn người thầy dạy dỗ Chỉ biện pháp nghệ thuật sử dụng hai câu thơ Biện pháp nghệ thuật nhân hố qua hình ảnh “Giấy đỏ- buồn”; “nghiên- sầu” Sự vật vô tri vô giác gán cho trạng thái cảm xúc người, biết “buồn, sầu” Tác dụng biện pháp nghệ thuật - Biện pháp nghệ thuật nhân hố sử dụng hai câu thơ có tác dụng nhấn mạnh nỗi buồn thảm, bẽ bàng ông đồ Nỗi buồn tủi ông lan sang vật vô tri vô giác - Tờ giấy đỏ phơi mà chẳng đụng đến trở thành bẽ bàng, vô duyên Màu đỏ không “thắm” lên ; nghiên mực vậy, không bút lông chấm vào nên mực đọng lại bao sầu tủi trở thành “nghiên sầu” - Biện pháp nghệ thuật nhân hoá sử dụng đắc địa, thay Ngôn ngữ thơ thật sáng, bình dị mà vơ hàm súc, đọng; hình ảnh thơ khơng có tân kỳ, độc đáo đầy gợi cảm, sáng tạo Cảm nhận em dòng cảm xúc thiết tha, trẻo nhân vật “tôi” truyện ngắn “Tôi học” nhà văn Thanh Tịnh Mở : Có thể giới thiệu khái quát tác phẩm: Nhìn chung, sáng tác Thanh Tịnh tốt lên vẻ đằm thắm, tình cảm êm dịu, trẻo Văn ông nhẹ nhàng mà thấm sâu, mang dư vị vừa man mác buồn thương vừa ngào, quyến luyến Truyện ngắn “Tôi học” in tập Quê mẹ, xuất năm 1941, tác phẩm tiêu biểu cho cảm xúc Thân bài: Truyện ngắn “Tơi học” dịng kí ức với đầy ắp kỷ niệm đẹp Cứ mùa thu về, lần thấy em nhỏ núp bóng mẹ lần đến trường, lịng “tơi” lại náo nức, xốn xang a) Trên đường quen thuộc, lần mẹ đến trường, nhìn ngơi trường bạn mà lạ lẫm, thú vị khó quên đến quen thuộc lần tự nhiên thấy a1- Con đường, cảnh vật vốn ĐỀ 24: Đọc ngữ liệu sau trả lời câu hỏi bên dưới: “Tùng tùng tùng ” - tiếng trống trường vang lên gióng giả Tơi nhanh chóng bước lên bậc thang cuối hướng đến lớp học mà vài giây tơi trở thành thành viên thức Bước vào lớp, tơi nhận có nhiều bạn đến sớm hơn, tơi nhanh chóng tìm chỗ ngồi cho bàn Mọi người nói chuyện với nhỏ, có lẽ bạn giống tôi, không quen biết nhiều bạn bè lớp - Cậu ơi! Tớ ngồi không? - bạn nữ tiến đến - Cậu ngồi đi! Chỗ chưa có ngồi - tơi mời bạn ngồi kèm theo nụ cười thân thiện có thể, người tơi quen lớp Tơi mừng thầm bụng giáo bước vào, cô chủ nhiệm.” (Nơi bắt đầu tình bạn - Bùi Thị Hồng Ngọc) Câu 1: Nêu nội dung đoạn trích Câu 2: Nội dung đoạn trích khiến em liên tưởng đến văn học chương trình Ngữ văn 8, kì Trình bày vài nét tác giả văn em vừa tìm Câu 3: Tìm từ tượng câu ghép đoạn văn Câu 4: Hãy viết văn trình bày suy nghĩ em bổn phận trách nhiệm học sinh trường lớp GỢI Ý Câ Nội dung u - Nội dung đoạn trích: cảm xúc lạ lẫm, hồi hộp ngày đầu nhận lớp bạn học sinh - Văn bản: Tôi học (Thanh Tịnh) - Vài nét tác giả: Thanh Tịnh (1911- 1988), tên khai sinh Trần Văn Ninh Quê quán: xóm Gia Lạc, ven sông Hương, ngoại ô thành phố Huế Cuộc đời nghiệp sáng tác: + Ông tặng giải thưởng nhà nước văn học nghệ thuật năm 2007 + Những tác phẩm tiêu biểu: Quê mẹ, Ngậm ngải tìm trầm, Những giọt nước biển… Phong cách sáng tác: + Những sáng tác Thanh Tịnh toát lên vẻ đằm thắm, tình cảm trẻo, êm dịu - Từ tượng thanh: “Tùng tùng tùng ” - Câu ghép: Bước vào lớp tơi nhận có nhiều bạn đến sớm hơn, tơi nhanh chóng tìm chỗ ngồi cho bàn - Yêu cầu nội dung: Bài văn xoay quanh nội dung: trình bày suy nghĩ em bổn phận trách nhiệm học sinh trường lớp - nơi học tập nên người gắn bó nhiều năm - Hướng dẫn cụ thể: Mở - Giới thiệu vấn đề nghị luận: mái trường thân yêu bổn phận trách nhiệm học sinh trường lớp: Trường học mái nhà thứ hai học trò, thế, chúng ta, phải ý thức bổn phận trách nhiệm với ngơi nhà Thân bài: *Giải thích khái niệm: - “Bổn phận, trách nhiệm”: điều mà phải làm, nhiệm vụ => Mái trường nơi rèn luyện kiến thức đạo đức cho học sinh, nơi có thầy kính u người bạn thân thương Mái trường giống nhà chung học sinh, học sinh cần có trách nhiệm giữ gìn nhà chung * Nêu lên biểu việc cần làm nhà chung: - Kính trọng, biết ơn thầy giáo - u thương, chân thành giúp đỡ bạn bè - Chấp hành nghiêm túc nội quy trường lớp - Giữ gìn tài sản chung nhà trường … * Trình bày ý nghĩa việc làm tròn trách nhiệm mái trường: - Các em trưởng thành hơn, trở thành người có đạo đức, cơng dân tốt cho xã hội sau - Thầy cô quý mến bạn yêu quý, từ em có mối quan hệ tốt kỉ niệm đẹp mái trường … * Phê phán học sinh chưa làm trịn bổn phân, trách nhiệm trường lớp Kết bài: * Liên hệ thân rút học: “ Em có “mái nhà, nơi có thầy bè bạn, nơi cho em học ý nghĩa đời, nơi nuôi dưỡng tâm hồn em Em hứa cố gắng học tập tốt để mai cống hiến cho xã hội, không phụ dạy dỗ dìu dắt từ người đáng kính nhà ấy.” ĐỀ 25: I ĐỌC HIỂU Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu: Nắm tay tơi chơn góc phù sa sơng Mã Trăm thác nghìn ghềnh cuộn xốy vào tơ Làng cong xuống dáng tre già trước tuổi Tiếng gọi đò khuya sạt đôi bờ Con hến, trai đời nằm lệch Lấm láp đất bùn đứng thẳng nghiêng Mẹ gạt mồ để ngồi câu hát Giấc mơ tơi thở láng giềng Hạt thóc củ khoai đặt đâu thấp Cả rổ rá đội lên đầu Chiếc liềm nhỏ khơng cịn nơi cắt chấu Gặt hái xong rơm, rạ bó (Một góc phù sa, Nguyễn Minh Khiêm, NXB Hội Nhà văn, 2007) Câu Xác định phương thức biểu đạt đoạn thơ Câu Chỉ từ ngữ, hình ảnh nói q hương bình dị, gần gũi kí ức nhà thơ Câu Em hiểu hai câu thơ sau ? Mẹ gạt mồ để ngồi câu hát Giấc mơ tơi thở láng giềng Câu Qua đoạn thơ, em rút học sống có ý nghĩa với thân mình? II LÀM VĂN Câu Từ nội dung phần Đọc hiểu, em viết đoạn văn ( khoảng 200 chữ ) trình bày suy nghĩ em vai trò quê hương tâm hồn người Câu Thuyết minh áo dài Việt Nam Phần I Câu GỢI Ý: Nội dung ĐỌC HIỂU Phương thức biểu đạt biểu cảm Các từ ngữ, hình ảnh : phù sa sông Mã, hến, trai, hạt thóc, củ khoai, rơm rạ… - Hình ảnh người mẹ tần tảo, lạc quan, yêu đời - Kí ức tuổi thơ gắn bó với quê hương, xóm giềng người mẹ yêu quý -Trân trọng người thân u xung quanh -Gần gũi, gắn bó với quê hương coi nguồn cội quan trọng thân LÀM VĂN Viết đoạn văn khoảng 200 chữ trình bày suy nghĩ em trình II bày vai trò quê hương tâm người a Đảm bảo thể thức đoạn văn, tả, dùng từ… b Xác định vấn đề nghị luận c Triển khai đoạn văn theo nhiều cách, song đảm bảo số ý sau: - Quê hương- hai tiếng vang lên thật thân thương, nơi ta sinh lớn lên, nơi chôn cắt rốn, nơi cội nguồn sinh dưỡng người - Quê hương cố ý nghĩa trang trọng thiêng liêng tâm hồn người Quê hương ấm áp, che chở, dang tay đón nhận ta gặp khó khăn, trắc trở bước đường đời - Quê hương máu thịt, tâm hồn ta Nếu khơng có tình u q hương, gắn bó với q hương, ln có ý thức xây dựng quê hương giàu đẹp, ta khơng thể thành người với nghĩa - Đáng buồn cho lí phải rời bỏ quê hương Cũng đáng trách cho khơng u q hương d Sáng tạo: Có quan điểm riêng, suy nghĩ mẻ, phù hợp với chuẩn mực đạo đức, văn hóa, pháp luật, có cách diễn đạt độc đáo I/Mở bài: - Giới thiệu chung áo dài Việt Nam: + Chiếc áo dài trở thành trang phục truyền thống phụ nữ Việt Nam +Chúng ta hãnh diện,trân trọng áo dài truyền thống II/Thân bài: 1.Nguồn gốc, xuất xứ: - Căn vào sử liệu, văn chương, điêu khắc, hội hoa, sân khấu dân gian thấy hình ảnh tà áo dài qua nhiều giai đoạn lịch sử Nghĩa áo dài có từ lâu - Tiền thân áo dài giống áo từ thân , sau qua lao động, sản xuất áo giao lãnh sửa để phù hợp với thời trang thời điểm Chất liệu vải: phong phú, đa dạng, có đặc điểm mềm, nhẹ, thoáng mát Kiểu dáng - Cấu tạo +Áo dài từ cổ xuống đến chân +Cổ áo may theo kiểu cổ Tàu, có cổ thuyền, cổ trịn theo sở thích người mặc Khi mặc, cổ áo ơm khít lấy cổ, tạo vẻ kín đáo +Khuy áo thường dùng khuy bấm, từ cổ chéo sang vai kéo xuống ngang hông +Thân áo gồm phần: Thân trước thân sau, dài suốt từ xuống gần mắt cá chân +Khi mặc áo ơm sát vào vịng eo, làm bật vóc dáng người phụ nữ + Tà áo xẻ dài từ xuống, giúp người mặc lại dễ dàng, thướt tha, uyển chuyển - Khẳng định nét đặc trưng khác biệt áo dài việt Nam - Màu sắc: Đa dạng, tùy theo sở thích lựa chọn người Ý nghĩa - Chiếc áo dài ln giữ tầm quan trọng trở thành lễ phục bà, cô - Áo dài Việt Nam tổ chức Unesco cơng nhận di sản Văn hố phi vật thể, biểu tượng người phụ nữ Việt Nam -Từ xưa đến áo dài trở thành tác phẩm mĩ thuật III.Kết bài: - Ngày có nhiều kiểu áo thời trang nước ngồi du nhập vào nước ta, trang phục truyền thống, áo dài dân tộc biểu tượng đẹp người phụ nữ Việt Nam - Chiếc áo dài trở thành quốc phục Đó tâm hồn, cốt cách người Việt gửi vào vẻ tha thướt, quyến rũ áo ĐỀ 26: I.ĐỌC- HIỂU Đọc đoạn trích thực yêu cầu sau: Sau tất vui buồn chết sống Đôi thành chỗ nhớ cho người Tôi viết mùa hạt giống Đang trồng gieo khắp nước non ta Cây rừng sâu, đồng ruộng, vườn nhà Cây xanh biếc đường xuyên Nam Bắc Cây dằng dịt ôm đời ấm áp Người cây, bên người Bài thơ xanh viết mặt trời Cho ta đọc lời yêu mặt đất (Tạ ơn cây, Vũ Quần Phương ) Câu Xác định phương thức biểu đạt đoạn trích Câu Nêu nội dung đoạn thơ Câu Chỉ hai biện pháp tu từ tác giả sử dụng đoạn thơ Câu Em có đồng tình với quan điểm sau tác giả khơng? Vì sao? “ Người cây, bên người” II TẬP LÀM VĂN Từ nội dung đoạn thơ phần Đọc hiểu, em viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) nói tầm quan trọng việc trồng bảo vệ xanh GỢI Ý: Phầ n I Câu II Nội dung ĐỌC – HIỂU -Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm -Đoạn thơ thể niềm tri ân tác giả Trong cảm nhận nhà thơ, ln diện sống, có vai trị quan trọng có mối liên hệ gắn bó khăng khít với người - Hai phép tu từ : điệp từ, nhân hóa (ngồi thí sinh chọn: liệt kê, tiểu đối) - Thí sinh nêu ý kiến riêng thân Thí sinh đồng tình khơng đồng tình với quan điểm tác giả, câu trả lời không vi phạm chuẩn mực đạo đức pháp luật TẬP LÀM VĂN Từ nội dung đoạn thơ phần Đọc hiểu, em viết đoạn văn ( khoảng 200 chữ) nói tầm quan trọng việc trồng bảo vệ xanh Triển khai nội dung đoạn văn: -Trong sống mối quan hệ người xanh ln gắn bó Con người bao bọc, bảo vệ cối cối song hành, gắn bó với người -Trong lịch sử dân tộc, cối với người đánh giặc, bảo vệ đát nước - Trong sống hàng ngày, đem lại bóng mát, bầu khơng khí lành, che chở cho người khỏi thiên tai, lũ lụt, hạn hán - Con người cần có ý thức, trách nhiệm bảo vệ, chăm sóc Đóa cách để người bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống ĐỀ 27: Đọc ngữ liệu sau trả lời câu hỏi bên dưới: "Cuộc sống chủng ta khỏi cảm tâm hồn ta khơng có tình u thương Tình u thương có lẽ quà tuyệt vời mà tạo hóa ban tặng cho người Nó tiếng nói vong kết nối trải tìm người Chính tình cảm mang điểm cho đời nhiều lòng cao đẹp giàu đức hy sinh Họ hy sinh mạng sống minh để mang đến sống cho người khác mà tiêu biểu cho điều cụ Bơ men" (Kiệt tác tình thương - Phạm Nguyễn Phương Dung) Câu 1: Nhân vật nhắc đến đoạn văn nằm tác phẩm nào? Tác giả ai? Câu 2: Em có đồng ý với câu nói đoạn trích “Tinh u thương tiếng nói đẳng vong, kết nối trải tìm người." khơng? Vì sao? 6 Câu 3: Tìm câu ghép có đoạn văn ? Xác định mối quan hệ câu ghép Câu 4: Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ tình yêu thương, quan tâm, sẻ chia với người nghèo khó đời sống GỢI Ý Câ Nội dung u - Tác phẩm: Chiếc cuối - Tác giả O Hen-ry Đồng ý - Giải thích: + Tình thương tình cảm nồng nhiệt làm cho gần bỏ 0,5 điểm mật thiết có trách nhiệm với người, với vật + Tình thường khiến cho người ta hướng để chia sẻ,thông cảm, đùm bọc làm - Câu ghép: Cuộc sống (CN1) /sẽ khô cằn (VN1)// tâm hồn ta (CN2)/ khơng có tình yêu thương (VN2) - Mối quan hệ vế câu: Điều kiện – kết Trong hát: “Để gió đi” cố nhạc sĩ Trịnh Cơng Sơn viết: “Sống đời sống cần có lịng” - lịng biết u thương, quan tâm chia sẻ, người nghèo Yêu thương người nghèo ta đồng cảm, biết, hiểu hoàn cảnh họ biết, hiểu, chia sẻ nhiều hình thức để giúp họ bớt khổ Chúng ta cần phải yêu thương, quan tâm sẻ chia với họ sống đầy rẫy bất công, cịn nhiều người nghèo khổ thực cần giúp đỡ Ta quan tâm, giúp đỡ họ cịn chẳng sống đơn độc mà khơng có giúp đỡ từ người khác, khó khăn hoạn nạn, giúp người hơm lại giúp ta ngày mai Khi giúp đỡ người, thân cảm thấy vui, cách tự nâng tâm hồn thêm cao đẹp Những hành động thể quan tâm chăm sóc, giúp đỡ, động viên mảnh đời bất hạnh, sẵn sàng sẻ chia cần tinh thần tự nguyện mà không màng danh lợi ủng hộ tiền, lương thực quần áo cho người nghèo, người dân vùng cao thiếu thốn hay đơn giản lắng nghe tâm người khác, hiểu đồng cảm với số phận bất hạnh họ Con người ai có trái tim để yêu thương, sống thật đẹp, sống biết quan tâm lắng nghe, giúp đỡ người nghèo Ở nơi Trái Đất cần đến lòng thơm thảo, để ta sống đời ý nghĩa Tố Hữu viết: “Sống cho đâu nhận riêng mình” ĐỀ 28: ĐỀ 13: Đọc ngữ liệu sau trả lời câu hỏi bên dưới: “Hãy hiểu người yêu thương con; tình u q đẹp nhận cho Hãy thương mến thật lịng u q con; có người đời Rồi đáp trả tình u gấp mười lần, làm tràn đầy sống họ tình yêu xuất phát từ trái tum con, ánh nắng mặt trời chiếu rọi góc tối trái đất tình u hành trình, khơng phải đích đến, theo đường ngày.” (Trích “Con có biết” - Nhã Nam tuyển chọn) Câu 1: Theo em, người mẹ dạy điều gì? Câu 2: Tìm trường từ vựng có đoạn trích trên? Xác định từ thuộc trường từ vựng Câu 3: Tại sống, người lại cần phải có tình u thương? Câu 4: Kể tên tác phẩm em học chương trình Ngữ văn nói tình u thương người GỢI Ý Câ Nội dung u Người mẹ dạy con: - Hiểu người yêu thương - Thương mến người yêu quý - Hãy đáp trả tình yêu Trường từ vựng tình cảm: yêu thương, tình yêu, thương mến Mở đoạn: Trong đời dài rộng mình, người thiếu sót nhiều khía cạnh, chắn, tình u thương điều khơng thể, khơng thiếu Triển khai: Tình yêu thương tình cảm yêu mến, đồng cảm, sẻ chia với đối tượng Tình u thương có mối quan hệ người với người, người với vật hay người với thân người đó… Tại khơng thể sống thiếu tình u thương? Đó tình thương thể phẩm chất cao quý người Ta thương người, ta thương vật, ta trở nên tốt đẹp mắt người khác Tình u thương cịn cội nguồn bao tình cảm, bao hành động tốt đẹp, ta thương điều đó, ta muốn sẻ chia, sẻ chia đáng trân trọng Tình yêu thương xuất nhiều sống ngày Ta thấy cô gái trẻ 25 tuổi Phạm Thanh Tâm sẵn sàng nhận nuôi bé Yến Nhi bị suy dinh dưỡng Lào Cai, ta thấy Chị Mai Anh sẵn sàng nhận nuôi bé Thiện Nhân- “chú lính chì” bị bỏ rơi vườn hoang Ta thấy nhiều giải cứu động vật mắc kẹt… Tình u thương cịn thể ta thương mẹ, thương cha, yêu quê hương, đất nước, nguồn cội…Tình yêu thương quan trọng, khơng thể thiếu, người cần mở lịng với người, vật, biết đồng cảm với người khó khăn hơn, biết chấp nhận bao dung khuyết điểm người khác quan trọng cần nhận thức đắn ý nghĩa to lớn tình u thương để phấn đấu Có người thực có niềm hạnh phúc đời - Chiếc cuối ĐỀ 29: Đọc hiểu văn Thầy khép lại giảng Trang cuối hôm Bàn tay khép cánh cửa Đong nắng hạ vơi đầy… Đêm khép ngày dài Sen khép mùa xoan nở Hạ men vào khung cửa Khép tàu dừa đêm sao… Tiếng trống trường chênh chao Khép mùa hoa nắng Tuổi học trò …Im lặng Khép vụng câu thơ! Cửa khép để mở Nụ khép đơm hoa Em khép thời áo trắng Đến mở ra? (Cầm Thị Đào, ”Khép”, Văn học tuổi trẻ-số 5/2004, trang 49) Câu Xác định phương thức biểu đạt văn ? Câu Nêu nội dung văn ? Câu Chỉ ý nghĩa dấu ba chấm, dấu chấm than dấu hỏi chấm thơ? Câu Chỉ rõ ý nghĩa, hay từ " khép" khổ thơ? Câu Nêu cảm nhận em hai câu thơ: ” Tiếng trống trường chênh chao Khép mùa hoa nắng” Phần II Tập làm văn Học tập mái trường tình u thương thầy cơ, bè bạn hạnh phúc ước mơ bao trẻ thơ Hãy viết trường mà em yêu mến GỢI Ý: PHẦN I ĐỌC – HIỂU Phương thức biểu cảm Cảm xúc, tâm trạng người học trò trước lúc trường với bao hồi niệm thời gian tuổi học trị kỉ niệm qua, bâng khuâng, hi vọng.( HS có thê nêu biêu cụ - Dấu ba chấm + Dấu ba chấm cuối khổ diễn tả ý chưa nói hết thành lời: Cánh cửa khép đọng lại- ánh nắng,là niềm bâng khng nuối tiếc, nỗi nhớ nhung vơi đầy + Dấu ba chấm câu "Tuổi học trò Im lặng" diễn tả bao kỉ niệm, cảm xúc nỗi niềm tuổi học trị chưa nói hết, muốn dấu kín - Dấu chấm than : Dấu chấm than cuối khổ ba " Khép vụng câu thơ!" kết thúc câu trần thuật bộc lộ cảm xúc người học trò câu thơ khép vội - Dấu chấm hỏi: Dấu chấm hỏi khổ cuối " Đến mở ra?" kết thúc câu hỏi tu từ thê cảm xúc bâng khuâng, ngẩn ngơ người học trò kết thúc tuổi học trò hồn nhiên - Nghĩa thực: Từ " khép" có nghĩa thực đóng lại, khép lại, kết thúc - Trong thơ từ " khép" sử dụng mười lần - biêu nghệ thuật điệp ngữ thê đặc sắc cách dùng từ tác giả Từ " khép" câu thơ gắn kết với đối tượng với hành động cụ thê, khác mang ý nghĩa riêng tinh tế: + Từ " khép" có nghĩa kết thúc đầy bâng khuâng, tiếc nuối lại gợi mở bắt đầu + Trong khổ thơ đầu từ " khép" gắn với hình ảnh thầy giáo giảng bải" Thầy khép lại giảng" gợi việc thầy kết thúc giảng - kết thúc học, khóa học gợi niềm tiếc nuối người học trò thời gian học tập dìu dắt thầy hết " Bàn tay khép cánh cửa"- đóng lại cánh cửa lớp học đọng lại điêu sau cánh cửa khép + Khổ 2: Từ " khép' gắn với vật, hình ảnh thiên nhiên "đêm" " sen","hạ" biểu nghệ thuật nhận hóa khiến thiên nhiên sinh động, có hồn, gần gũi thân quen." khép" có nghĩa kết thúc, đóng lại- kết thúc ngày, mùa lại gợi niêm tiếc nuối gợi mở vê điêu mẻ đến + Khổ 3: " Tiếng trống trường vang lên / Khép mùa hoa nắng"7 khép lại, kết thúc tuổi học trò hồn nhiên + Khổ cuối: Từ "khép" ý nghĩa kết thúc đầy tiếc nuối khổ cịn có nghĩa bắt đầu khởi đầu mới, niêm hi vọng mới: cửa khép mở, nụ khép nở hoa, người học trò khép lại thời áo trắng khôn lớn trưởng thành hơn,chuẩn bị bước sang trang đời * Nội dung trả lời: Học sinh có cảm nhận riêng cần hướng tới ý sau: - Hai câu thơ niêm bâng khuâng, tiếc nuối người học trò nghe tiếng trống lúc quãng thời gian tuổi học trò kết thúc - Mùa “hoa nắng”: nắng sân trường, ẩn dụ mùa thi, mùa chia li Cái "chênh chao" nỗi lòng bâng khuâng, xao xuyến, nôn nao tiếng trống trường vang lên kết thúc thời học sinh với bao kỉ niệm buồn vui không trở lại PHẦN II TẬP LÀM VĂN - Dẫn dắt giới thiệu hợp lí điều muốn viết nhà trường - Đặc điểm, nét đẹp cảnh quan, hoạt động nhà trường kí ức học trị - Hình ảnh thầy cơ, bè bạn tình cảm thầy trị, bè bạn gắn bó, kỉ niệm buồn vui học trò tháng năm học tập mái trường - Vai trị, ý nghĩa mái ấm tình thương việc rèn rũa nhân cách, thể chất, hình thành kiến thức, rèn luyện kĩ cho học sinh - Tình cảm người học sinh với mái ấm tình thương gắn với trách nhiệm việc vun đắp, dựng xây, đền đáp công ơn nhà trường - Khẳng định vấn đề nêu suy nghĩ sâu sắc thân + Nhà trường nơi người ni dưỡng vê tâm hồn,trí tuệ, u thương + Nơi ni dưỡng thể chất người + Nơi gắn bó kỉ niệm + Nơi chắp cánh ước mơ Suy nghĩ vê tình cảm cá nhân nhà trường: Yêu mến, biết ơn, tự hào Liên hệ thực tế đưa nhận thức đắn vê trách nhiệm người học sinh nhà trường phê phán hành động không với tố ấm tình thương 7 ... hành động cụ thể) Câu 2: Trình bày suy nghĩ em tượng học tủ, học vẹt học sinh ……………Hết…………… GỢI Ý: PHẦN I: ĐỌC – HIỂU Đoạn thơ gợi cho em nhớ đến thơ mà em học chương trình Ngữ văn nói nếp sinh... Từ nội dung đoạn trích phần đọc hiểu, em viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày suy nghĩ tinh thần tương thân tương phòng, chống COVID -19 Câu 5: Viết văn nghị luận trình bày suy nghĩ em vấn...BỘ ĐỌC – HIỂU NGỮ VĂN – NGỮ LIỆU TRONG CHƯƠNG TRÌNH MỤC LỤC STT VĂN BẢN ĐỀ TRAN G HỌC KÌ I Tơi học 1, 2, 3, 88 Trong lòng