1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BÀI GIẢNG VIRUS GÂY BỆNH

36 687 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 4,86 MB

Nội dung

Đây là bài giảng được biên soạn của giáo viên tại trường . Bài giảng nói về cấu tạo của virus gây bệnh,cấu trúc, phân loại . Đảm bảo chất lượng nên mọi người cứ tham khảo thoải mái nhé . Chúc mọi người thành công.

Trang 1

VIRUS GÂY BỆNH

Mục tiêu :

2 Trình bày được phân loại virus

3 Trình bày được quá trình sao chép vật liệu di truyền

4 Biết các phương pháp phát hiện virus

5 Trình bày một số bệnh do virus, biện pháp phòng ngừa và cách điều trị

Cấu trúc

Định nghĩa: là các tác nhân gây bệnh có kích thước

nhỏ, chỉ có thể nhân đôi trong tế bào sống của

sinh vật như động vật, thực vật hay vi khuẩn

Kích thước: 0,02 µm – 0,3 µm

• virus đậu mùa: 0,2 µm

• virus bại liệt: 0,028 µm

Các đặc tính chung của virus:

 Không phải là tế bào

 Ký sinh nội bào bắt buộc

 Tùy thuộc hoàn toàn vào bộ máy tổng hợp protein vànguồn năng lượng của tế bào chủ

 Có cả hai trạng thái nội bào và ngoại bào

Trang 2

So sánh vi khuẩn và virus Cấu trúc

Trang 3

Cấu trúc virus – Acid nucleic

Cấu trúc – Acid nucleic

Papova virus Herpes virus Hepatis B

Một số virus có vật liệu di truyền là ADN

Một số virus có vật liệu di truyền là ARN

Influenza Enterovirus

Cấu trúc - Capsid

Định nghĩa: là lớp vỏ protein của virus

Cấu trúc:

• Capsid được cấu tạo bởi các tiểu đơn vị protein

capsomere Số lượng capsomere đặc trưng cho mỗi loạivirus capsid của herpes đường sinh dục có 162 capsomere, capsid của adenovirus có 252 capsomere

• Protomerelà các tiểu đơn vị capsomere

Trang 4

Đặc điểm:

 Capsid khá bền với nhiệt, pH và các thay đổi của môi

trường

 Ởmột số virus, protein capsid biệt hóa thành các enzym

trợ giúp việc xâm nhập vào tế bào ký chủ

 Capsid cũng kích thích tạo đáp ứng miễn dịch trong thời

gian mắc bệnh

Nhiệm vụ: đóng gói vật liệu di truyền của virus

Một số dạng capsid http://classes.midlandstech.com/carterp/Courses/bio225/chap13/lecture1.htm

Cấu trúc - Capsid

Capsomere

Capsid ADN

 Màng bao (envelope) cấu tạo bởi : 2 lớp lipid (có đặc

tính giống màng tế bào ở một số chủ thể) và protein mang đặc tính của virus

 Ởmột số virus như cúm, sởi… màng bao còn có gaichứa các enzym trợ giúp virus tấn công

 Màng bao có thể làm cho không thấy rõ dạng củacapsid

Trang 5

Cấu trúc – Màng bao

http://www.google.com.vn/imgres

Cấu trúc

 Hình xoắn (helix, helical virus) như virus đốm thuốc lá,

virus dại (a)

 Hình khối 20 mặt (icosahedron, icosahedral virus) như

herpes simplex, virus bại liệt… cấu tạo bởi 20 mặt tam

giác và 12 góc (b)

 Một số virus phối hợp cả 2 dạng này (complex virus)

như vài dạng thực khuẩn, virus đậu mùa (c)

Phân loại

Có nhiều phương pháp phân loại virus:

- Trước 1940: dựa trên triệu chứng bệnh và cách truyền virus

- 1940 -1970: dựa trên đặc tính của virus: hình thái, đặc tínhsinh học, lý hóa,…

- Sau 1970: dựa trên bản chất bộ gen, cách nhân đôi

- Hiện nay: dựa trên thông báo thứ 7 củaỦy ban Quốc tế Phânloại Virus(International Committee on Taxonomy of Viruses (ICTV)

Trang 6

Phân loại - ICTV

Theo ICTV, phân loại virus tổng quát gồm:

- 3.000 chưa phân loại

Phân loại - Baltimore

- Dựa trên cấu trúc acid nucleic của virus

- Có 07 nhóm:

I: dsADN virus ( Adenoviruses, Herpesviruses)

II: ssADN virus (+)sense DNA ( Parvoviruses)

III: dsARN virus ( Reoviruses)

IV: (+)ssARN virus (+)sense ARN ( Picornaviruses)

V: (-)ssARN virus(−)sense ARN ( Orthomyxoviruses,)

VI: ssARN-RT virus (+)sense ARN với ADN trung gian (

Retroviruses)

VII: dsADN-RT virus (Hepadnaviruses)

Trang 7

liên quan Họ nucleic Acid Bao Chi Bệnh nhiễm quan trọng

Da, niêm mạc Herpesviridae ADN + Varicellovirus Trái rạ (varicella)

Alphaherpesvirinae Bệnh Herpes Poxviridae ADN + Orthopoxvirus Đậu mùa (variola)

Paramyxoviridae ARN + Morbillivirus Sởi (measle, rougebole)

Quai bị (mumps) Đường hô

hấp Orthomyxoviridae ARN + Influenzavirus A, B Cúm (influenza)

Picornaviridae ARN 0 Rhinovirus Cảm lạnh (cold)

Coronaviridae ARN + Coronavirus SARS

Adenoviridae ADN 0 Mastadenovirus Viêm đường hô hấp

Nội quan, Picornaviridae ARN + Enterovirus Coxsackie, ECHO …

Sinh dục,

Máu Hepatovirus Viêm gan siêu vi A (HAV)

Flaviviridae ARN + Flavivirus Sốt Dengue, sốt vàng da

Virus viêm gan C Viêm gan siêu vi (HCV) Coronaviridae ARN + Coronavirus Viêm ruột (viralgastroenterotitis)

Retroviridae ARN + Lentivirnae AIDS

Hệ TKTW Rhaboviridae ARN + Lyssavirus Bệnh dại(rabies, rage)

Bunyaviridae ARN + Viêm não (arboviral encephalitis)

Picornaviridae ARN 0 Enterovirus Bệnh bai liệt(polio)

Phân loại – Khả năng gây bệnh

Quá trình nhân lên của virus

-Dân số virus khơng tăng lên do phân chia tế bào vật chủ

- Để tăng dân số, virus sử dụng bộ máy chuyển hĩa của vậtchủ để sản xuất enzym, protein và acid nucleic

- Sử dụng ATP của vật chủ để cung cấp cho các phản ứng

Quá trình nhân lên của virus

Sự nhân lên của virus gồm 3 giai đoạn chính

•Nhiễm khởi đầu gồm các bước: gắn tế bào, xâm

nhập và bỏ vỏ

•Sao chép và biểu hiện gen virus

•Phĩng thích virion trưởng thành từ tế bào nhiễm

gồm các bước sau: hợp nhất lại, trưởng thành và

Trang 8

Quá trình nhân lên của virus

Virus gắn vào màng tế bào vật chủ

- Bơm vật liệu di truyền:xảy ra ở hầu hết thực khuẩn thể

Quá trình nhân lên của virus

Quá trình nhân lên của virus

Xâm nhập theo cơ chế (a)

thực bào và (b) hòa nhập Xâm nhập theo cơ chế bơm vật liệu di truyền

Trang 9

Quá trình nhân lên của virus

Quá trình nhân lên của virus

S phiên mã và sao chép genome

- Bộ gen virus được nhân lên

• mARN được tổng hợp

• Protein được tổng hợp

• Sắp xếp các protein của virus

Có thể được dùng trực tiếp

Tổng hợp sợi - Tổng hợp sợi + dsADN trung gian

Phiên mã ngược

Phiên mã

Phiên mã Phiên mã sợi + (có nghĩa +)

Phiên mã và sao chép genome

Trang 10

Sự hợp nhất

 Tất cả các thành phần cần thiết tập hợp với nhau để tạovirion trưởng thành

Trưởng thành

 Hạt virus trở thành gây nhiễm được

 Khi sự hợp nhất hoặc trưởng thành bị ngăn chặn, hạtvirus tạo ra là các capsid rỗng không chứa genome, sẽkhông gây nhiễm

 Thường thì loại không gây nhiễm cao hơn loại nhiễmnhiều Ví dụ ở các tế bào nhiễm virus bại liệt, tỉ lệ tạocác hạt không nhiễm so với các hạt nhiễm khoảng từ 30 đến 1.000 lần

Phóng thích

Virus được phóng thích theo 02 cơ chế: ly giải và ly giải tiềm ẩn

- Ly giải: phá vỡ màng và thành tế bào (thực khuẩn thể)

Phóng thích

- Ly giải tiềm ẩn:

• Bộ gen virus hòa nhập vào nhiễm sắc thể vật chủ 

prophage nhân đôi cùng ADN vật chủ

 Bộ gen của virus thường không biểu hiện

 Đôi khi, prophage làm virus hoạt động  ly giải tế bàochủ

Trang 11

Phóng thích

Chu trình tiêu giải Chu trình tiêu giải tiềm ẩn

Tóm tắt chu kỳ nhân lên của virus

Ảnh hưởng của virus đối với vật chủ

Virus có thể gây ra 04 tác động đối với tế bào vật chủ:

- Ly giảivà làm chết tế bào: virus làm ngừng tổng hợp ARN, ADN hoặc protein của tế bào Cơ chế đáp ứng khác nhau và cóthể có cạnh tranh ARN polymerase II nhân thật và các yếu tốphiên mã của tế bào, thoái hóa mARN tế bào chủ, vô hoạt phức protein gắn cAMP

- Gây chuyển thể tế bào: thay đổi di truyền từ kiểu hình bìnhthường thành kiểu hình “chuyển thể” Các tế bào chuyển thể cómột số đặc tính khác tế bào bình thường

Trang 12

- Nhiễm tiềm ẩn: bộ gen virus vẫn cịn trong tế bào ở

trạng thái khơng sao chép, hoặc là hợp nhất vào ADN tế

bào chủ hoặc là một episome độc lập

- Nhiễm tiềm ẩn là đặc trưng quan trọng của nhiễm các

virus herpes Ví dụ các virus herpes simplex, virus

varicella-zoster, virus Epstein-Barr

 Nhiễm dai dẳng: virus nhân lên liên tục trong thời giandài

 Vật chủ bị nhiễm virus dai dẳng là do mất khả năngphịng vệ, khơng kết thúc quá trình nhiễm được Ví dụ: nhiễm mãn tính virus viêm gan B

Ảnh hưởng của virus đối với vật chủ

Chuyển thể tế bào bình thường thành u Nhiễm

ly giải

Nhiễm dai dẳng

Nhiễm tiềm ẩn

Virus

Tế bào

Có virus nhưng không gây hại tế bào, sau đó nhập vào nhiễm ly giải

Tế bào chết và phóng thích virus Phóng thích virus từ từ, không làm tế bào chết

Một số bệnh do virus ở người

Trang 13

Virus có thể lây nhiễm:

- Từ mẹ sang con: viêm gan siêu vi B, HIV

- Từ người sang người: phổ biến, bằng con đường:

• Quan hệ tình dục

• Truyền máu, dùng chung kim tiêm

• Nước bọt

• Côn trùng

Lây nhiễm virus

Phương pháp trực tiếp: khó và tốn thời gian hơn phát hiện vi khuẩn

• Nuôi cấy tế bào chủ hoặc dòng tế bào tương ứng để tăngsinh virus

• Phát hiện virus:

o Quan sát virus dưới kính hiển vi

o Nhuộm màu hay miễn dịch huỳnh quang

Chẩn đoán

- Phương pháp gián tiếp:

• Xét nghiệm máu tìm kháng thể đặc hiệu

IgM: giai đoạn nhiễm cấp tính

IgG: đã bị nhiễm

• Tìm kháng nguyên: ELISA

• Tìm acid nucleic: PCR, RT-PCR

• Phản ứng cố định bổ túc thể

• Phản ứng ngưng kết hồng cầu: một số virus bám trên bề

mặt hồng cầu  ngưng kết hồng cầu

Chẩn đoán

Thuốc kháng virus:

- Kháng sinh không có tác dụng vì virus ký sinh nộibào, không có cấu trúc riêng cần thiết cho sựtăng trưởng và chuyển hóa Thường sử dụng cáchóa liệu pháp sau để ức chế sự nhân lên củavirus

- Cơ chế tác động khác thuốc kháng sinh

- Đích tác động:

• Chức năng của virus

• Chu trình vòng đời virus

Trị liệu bệnh do virus

Trang 14

Thuốc kháng virus ức chế các giai đoạn trong chu

trình nhân lên của virus:

- Bám vào thụ thể chuyên biệt trên bề mặt tế bào chủ

 Các loại khác Ví dụ foscarnel, novirapine.

 Huyết thanh chứa các kháng thể đặc hiệu chống virus

(IgG, IgA, IgM ) để phòng ngừa, trị liệu

- Thuốc ức chế sự xâm nhập của virus:

• Chất ức chế virus bám vào thụ thể bề mặt tế bào chủ Ví

dụ, amantadine bám cạnh tranh những vị trí trên bề mặt tế

bào cần cho việc cố định của hạt virus

• Ức chế quá trình bỏ áo: Amantadin ( virus cúm A)

- Thuốc ức chế tổng hợp acid nucleic: các chất có cấu trúc

tương tự nucleosid như iodosuridine gây chèn sai vào ADN

virus, làm cho virus không thể sao chép được

- có cấu trúc tương tự các nucleosid nhưng:

o Khác thành phần đường, base nitơ

o Thiếu nhóm –OH  ADN không được tiếp tục tổng hợp

Đ iều trị bệnh virus -c chế tổng hợp acid nucleic

Thay đổi thành phần đường

• Ngăn chặn ADN polymerase của virus: acyclovir– dẫnchất guanosine

• Chèn vào hệ gen của virus  ngăn chặn quá trình saochép: gancyclovir– dẫn chất guanosine phosphoryl hóa

Thay đổi thành phần base

• Brivudine, idoxuridine

Ức chế enzym reverse transcriptase: Azidothymidine(AZT), dideoxyinosine(DDI) và dideoxycitidine (DDC) trịAIDS

Thuốc kháng virus

Trang 15

- Các chất ức chế tổng hợp protein Ví dụ methiazone.

- Các chất ức chế protease Ví dụ indinavir, ritonavir, saquinavir

-Ức chế neuraminidase: ức chế quá trình phóng thích virus 

ngăn chặn lây nhiễm virus

-Ức chế hòa nhập ADN virus vào ADN tế bào chủ:raltegravir

-Gia tăng đáp ứng miễn dịch: Interferon: do vật chủ sản xuất khi

nhiễm virus

Thuốc kháng virus

Phòng ngừa bệnh do virus

- Vaccin chứa virus đã chết hay bị suy yếu (bại liệt)

- Vaccin là protein virus (kháng nguyên)

- Vaccin tiểu đơn vị (viêm gan B)

- Vaccin virus tái tổ hợp

- Vaccin ADN

MỘT SỐ VIRUS GÂY BỆNH Ở NGƯỜI Virus gây bệnh ở da và niêm mạc

Trang 16

Virus gây bệnh sởi

- Đại cương:

• Thuộc họ Paramyxoviridae, chi Morbillivirus

• Có màng bao

• Là virus nhóm ARN (-), sợi đơn, thẳng

Virus gây bệnh sởi

• Nổi mẩn biến mất sau 5 – 6 ngày

• Biến chứng: mù, viêm não, tiêu chảy, viêm tai,

• Tỉ lệ tử vong 10% ở bệnh nhân suy dinh dưỡng, khôngđược chăm sóc

• Bệnh được miễn dịch suốt đời

- Khả năng lây nhiễm :

• Lây nhiễm do tiếp xúc với nguồn bệnh: ho

• Virus có thể lan truyền 4 ngày trước trước và sau khinổi mẩn

• Có thể gây dịch ở người suy dinh dưỡng, trẻ em

Virus gây bệnh sởi

Trang 17

- Chẩn đoán:

• Phân lập mẫu cổ họng, nước tiểu sau khi nhiễm 5 ngày,

nuôi cấy tế bào (tế bào thận người, thận khỉ)

• Thực hiện RT-PCR

• Phản ứng huyết thanh; IgG, IgM

- Điều trị:

• Không có thuốc đặc trị

• Bổ sung dinh dưỡng, chất bù nước, vitamin A

Virus gây bệnh sởi

- Phòng ngừa:

• Vaccin dùng virus giảm độc

o Liều đầu tiên: 12 -15 tháng

o Liều thứ hai: 4 – 6 tuổi

Virus gây bệnh sởi

- Đại cương:

• Thuộc họ Togaviridae

• Là virus nhóm ARN

- Khả năng gây bệnh:

• Thời gian ủ bệnh từ 14 – 21 ngày

• Tồn tại trong mũi, họng, virus có thể theo máu đến các cơ

quan khác như: da, mắt, phổi, não,…

• Lây nhiễm qua không khí

• Gây ảnh hưởng thai nhi những tuần đầu: thai chết lưu, tim

• Có thể phối hợp vaccin sởi, quai bị, rubella

• Chứa virus sống giảm độc

Virus gây bệnh rubella

Trang 18

Virus gây bệnh quai bị (Rubulavirus)

- Đại cương:

• Thuộc họ Paramyxoviridae

• Có màng bao

• Là virus nhóm ARN (-), sợi đơn

Bệnh quai bị Virus quai bị

Virus gây bệnh quai bị

- Khả năng gây bệnh:

• Gây bệnh quai bị cấp tính

• Gây viêm tuyến nước bọt, sinh dục, tụy, màng não

• Bệnh lây qua đường hô hấp, nước bọt

• Thường xảy ra ở trẻ em 3 – 14 tuổi, thanh niên 18 – 20 tuổi

• Có khả năng miễn dịch sau khi bị nhiễm

• Thời gian ủ bệnh 15 – 21 ngày

• Virus nhân lên ở niêm mạc miệng, kết mạc, vào máu  gâyviêm màng não, tuyến sinh dục, tuyến tụy, tuyến nước bọt

và có thể quay trở lại máu

Virus gây bệnh quai bị

- Chẩn đoán:

• Phân lập sớm từ nước bọt, họng hoặc vị trí nhiễm khác,

nuôi cấy trên tế bào thận khỉ, phôi gà

• Phản ứng huyết thanh: ELISA, ngưng kết hồng cầu

o Liều thứ hai: 4-6 tuổi

• Thường phối hợp với vaccin phòng sởi và rubella

Trang 19

Virus gây bệnh trái rạ (Varicella-zoster virus )

- Đại cương:

• Thuộc họ Herpesviridae

• Có màng bao

• Là virus nhóm ADN kép, thẳng

Virus trái rạ Bệnh trái rạ

Virus gây bệnh trái rạ (Varicella-zoster virus )

- Khả năng gây bệnh:

• Gây bệnh trái rạ hay còn gọi thủy đậu

• Biến chứng: viêm não, viêm phổi

• Thuốc kháng virus (acyclovir)

Virus gây bệnh trái rạ (Varicella-zoster virus )

- Phòng ngừa:

• Dùng virus sống giảm độc

• Có hiệu lực > 10 năm

Virus gây bệnh tay chân miệng

 Virus thuộc nhóm Enterovirus

 Enterovirusbao gồm 4 nhóm: poliovirus, Coxsackie A virus

(CA), Coxsackie B virus (CB) và Echovirus

 Các serotyp thuộc loài A gồm: EV68, EV71, EV76, EV89, EV90, EV91 và EV92

 Týp EV71là một trong những tác nhân gây nên bệnh TCM

và đôi khi chúng còn có khả năng gây nên bệnh ở hệ thần kinh trung ương

 Khả năng gây bệnh của týp EV71 đã được minh chứng làlần đầu tiên (1969)

 Virus gây bệnh TCM phổ biến nhất là Coxsackie A

và Enterovirus 71 (EV-71)

Trang 20

Virus gây bệnh tay chân miệng

Đặc điểm:

- Hình cầu, đường kính 27-30 nm

- Lớp capsid gồm 60 tiểu đơn vị, không có lớp bao ngoài

- Bên trong chứa RNA, là thành phần di truyền, nhân lên và

gây nhiễm của virus.

Virus gây bệnh tay chân miệng

Khả năng gây bệnh

 Bệnh Tay – Chân - Miệng do coxsackievirus A16 thường

là một bệnh nhẹ và tự lành sau 7 đến 10 ngày mà không cần điều trị Biến chứng thường ít gặp

 Một số trường hợp hiếm gặp, bệnh nhân có thể biểu hiện viêm màng não virus (hay viêm màng não vô khuẩn) với các biểu hiện như sốt, nhức đầu, cứng cổ, đau lưng vàcần phải nhập viện

 Bệnh Tay – Chân - Miệng gây nên do enterovirrus 71 cũng có thể gây viêm màng não, liệt kiểu bại

liệt (poliomyelitis-like paralysis)

Virus gây bệnh tay chân miệng

 Viêm não do enterovirus 71 có thể gây tử vong Trong

các vụ dịch xảy ra ở Malaysia năm 1997 và ở Đài

Loan năm 1998 một số trường hợp viêm não do loại

virus này đã tử vong

 Các biến chứng khác có thể xảy ra là cơ tim cấp, viêm

phổi

Virus gây bệnh tay chân miệng

Kh năng tn t i trong môi trư ng bên ngoài.

- Virus bị đào thải ra ngoại cảnh từ phân, dịch hắt hơi, sổmũi

- Virus bị bất hoạt bởi nhiệt 560C trong vòng 30 phút, tia cực tím, tia gamma

- Virus chịu được pH với phổ rộng từ 3-9

- Bị bất hoạt bởi: 2% Sodium hyproclorite (nước Javel), Chlorine tự do Không hoặc ít bị bất hoạt bởi các chất hòa tan lipid như: Cồn, Chloroform, Phenol, Ether

- Ở nhiệt độ lạnh 4oC, virus sống được vài tuần

Ngày đăng: 12/06/2016, 15:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w