1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chính sách xuất nhập khẩu hàng dệt may sang thị trường hàn quốc (tt)

10 833 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 186,43 KB

Nội dung

1 Theo Hiệp hội Dệt may Việt Nam (Vitas), ngành Dệt may Việt Nam đứng Top 10 quốc gia có kim ngạch xuất hàng đầu giới, ngành có sản phẩm xuất thu nguồn ngoại tệ lớn, đóng góp phần không nhỏ vào ngân sách nhà nước Hiện nay, hàng dệt may xuất Việt Nam có mặt 180 quốc gia vùng lãnh thổ giới, chinh phục thị trường khó tính Mỹ, Châu Âu, Nhật Bản, Hàn Quốc…Thị trường Hàn Quốc thị trường tiềm cho phát triển xuất hàng dệt may Việt Nam Năm 2012, kim ngạch xuất dệt may Việt Nam vào Hàn Quốc tăng gấp 15 lần so với năm 2006, đạt 1,3 tỷ USD Các nhà nhập Hàn Quốc có xu hướng chuyển đơn hàng từ Trung Quốc, Thái Lan, Indonesia sang Việt Nam chất lượng sản phẩm dệt may từ Việt Nam không thua nước khác giá thấp Tuy nhiên, việc xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Hàn Quốc tồn nhiều hạn chế khó khăn Để phát triển việc xuất ngành dệt may Việt Nam vào thị trường Hàn Quốc cần có hệ thống sách xuất phù hợp với hội nhập quốc tế, tạo chủ động cho doanh nghiệp nước Vì vậy, việc nghiên cứu nhằm đổi hoàn thiện sách, chế quản lý xuất hàng dệt may sang thị trường Hàn Quốc vấn đề cần thiết Do vậy, chọn đề tài “Chính sách xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hàn Quốc” để làm Luận văn Mục tiêu nghiên cứu đề tài: (1) Xác định khung lý thuyết cho nghiên cứu sách xuất hàng dệt may Việt Nam, đánh giá sách xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hàn Quốc; (2) Phân tích thực trạng sách xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hàn Quốc; (3) Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện sách xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hàn Quốc Để hoàn thành mục tiêu đề ra, kết cấu luận văn phần mở đầu kết luận, luận văn trình bày chương: Chương Cơ sở lý luận sách xuất hàng dệt may 1.1 Tổng quan xuất hàng dệt may Hàng dệt may sản phẩm công nghiệp hoạt động sản xuất công nghiệp sở sản xuất ngành công nghiệp dệt may sản xuất ra, đạt quy cách chất lượng theo tiêu chuẩn kỹ thuật quy định Hàng dệt may xuất sản phẩm dệt may sản xuất nước xuất khỏi biên giới quốc gia sang thị trường quốc gia khác tiêu thụ Qui trình xuất hàng dệt may - Nghiên cứu tiếp cận thị trường dệt may quốc tế - Lập phương án kinh doanh - Giao dịch, đàm phán ký kết hợp đồng - Tổ chức thực hợp đồng xuất 1.2 Chính sách xuất hàng dệt may Chính sách xuất hàng dệt may hệ thống quan điểm, nguyên tắc, mục tiêu, công cụ giải pháp mà Nhà nước sử dụng để tác động, điều tiết hoạt động xuất hàng dệt may, phù hợp với luật pháp nhà nước, pháp luật thông lệ quốc tế nhằm đạt mục tiêu xuất hàng dệt may mục tiêu kinh tế - xã hội đề thời kỳ định quốc gia Mục tiêu sách xuất hàng dệt may (1) Tạo nguồn ngoại tệ cần thiết cho việc thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội; (2) Khai thác có hiệu lợi đất nước, tham gia sâu rộng vào trao đổi phân công lao động quốc tế; (3) Tăng tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu, tạo công ăn việc làm Tiêu chí đánh giá sách xuất hàng dệt may: Hiệu lực; hiệu quả; tính công bằng; tính bền vững tính phù hợp Nguyên tắc thực mục tiêu sách xuất hàng dệt may: Nguyên tắc có có lại (kết hợp lợi ích); nguyên tắc bình đẳng dân tộc; nguyên tắc nước ưu đãi ( nguyên tắc tối huệ quốc);nguyên tắc hiệu kinh tế - xã hội 3 Chủ thể đề sách xuất hàng dệt may nhà nước, quan quản lý nhà nước kinh tế Đó quan thay mặt nhà nước thực chức quản lý nhà nước lĩnh vực xuất hàng dệt may như: Chính phủ, bộ, quan ngang bộ, UBND, sở, phòng ban Đối tượng sách xuất hàng dệt may Các cá nhân, doanh nghiệp, sản xuất xuất hàng dệt may; quan nhà nước trực tiếp quản lý hoạt động xuất hàng dệt may; quốc gia nhập hàng dệt may nước xuất hàng dệt may Các phận cấu thành sách xuất hàng dệt may: theo cách tiếp cận phân loại sách theo công cụ sách, sách xuất hàng dệt may thường sử dụng ba nhóm sách chủ yếu sau: (1) Chính sách kinh tế; (2) Chính sách phát triển thể chế; (3) Chính sách truyền thông xúc tiến thương mại, cụ thể sau: - Chính sách kinh tế gồm sách thuế quan, sách tỷ giá hối đoái, sách trợ cấp - Chính sách phát triển thể chế thể thông qua hệ thống văn pháp luật hệ thống tổ chức máy quản lý nhà nước - Chính sách truyền thông xúc tiến thương mại sách Nhà nước thúc đẩy, tìm kiếm hội mua bán sản phẩm hàng dệt may, hỗ trợ doanh nghiệp tiến cận thị trường xuất thông qua hoạt động: trưng bày, giới thiệu hàng hóa, dịch vụ hội trợ, triển lãm thương mại 1.3 Các yếu tố tác động tới sách xuất hàng dệt may Các yếu tố gồm yếu tố liên quan đến việc lựa chọn mục tiêu, hình thức, nguyên tắc, công cụ giải pháp hoàn thiện sách xuất hàng dệt may; đồng thời tác động đến trình hoạch định, tổ chức thực thi sách, gồm: nhóm yếu tố nước nhóm yếu tố thuộc môi trường quốc tế 4 Chương Phân tích thực trạng sách xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hàn Quốc 2.1 Sự phát triển quan hệ thương mại Việt Nam Hàn Quốc Khái quát phát triển quan hệ Việt Nam Hàn Quốc; Kim ngạch, cấu mặt hàng xuất nhập Việt Nam – Hàn Quốc năm 2003 – 2012, 2.2 Thực trạng xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hàn Quốc giai đoạn 2006 - 2012 Khái quát kim ngạch xuất dệt may sang thị trường Hàn Quốc, tốc độ tăng trưởng bình quân, cấu mặt hàng dệt may xuất So sánh, đối chiếu số liệu qua năm từ 2006 – 2012 từ đánh giá thực trạng 2.3 Chính sách xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hàn Quốc Mục tiêu cụ thể ngành dệt may Việt Nam phát triển thị trường Hàn Quốc với qui mô tăng trưởng 15%, kim ngạch xuất tỉ USD, giữ vững thị trường xuất dệt may lớn thứ 04 Việt Nam Chính sách kinh tế quản lý xuất hàng dệt may sang thị trường Hàn Quốc mà nhà nước thường sử dựng bao gồm sách thuế, sách tỷ giá hối đoái sách trợ cấp Thuế mặt hàng dệt may Việt Nam xuất vào thị trường Hàn Quốc miễn 70% mặt hàng dệt may nhập khẩu, mức thuế trung bình nhiều mặt hàng dệt may cắt giảm xuống 0%; Chính sách tỷ giá hối đoái giai đoạn 2007-2012 tạo điều kiện thúc đẩy xuất khẩu, hạ giá đồng Việt Nam làm cho doanh nghiệp xuất hàng dệt may có lợi xuất sản phẩm thị trường quốc tế; Chính sách trợ cấp nhà nước áp dụng thông qua đầu tư cho Viện nghiên cứu, Trường đào tạo ngành Dệt May Việt Nam để tăng cường sở vật chất thực hoạt động nghiên cứu đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Dệt May Chính sách phát triển thể chế quản lý xuất hàng dệt may sang thị trường Hàn Quốc thông qua hệ thống văn quy phạm pháp luật qui định quy tắc xuất xứ hàng hóa để hưởng sách thuế quan, hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật hàng dệt may xuất sang thị trường Hàn Quốc, hạn chế định lượng, biện pháp phi thuế quan, chế tự vệ khẩn cấp cấu tổ chức đội ngũ công chức, hiệp hội lĩnh vực xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hàn Quốc Chính sách truyền thông xúc tiến thương mại thực thông qua hệ thống tổ chức Thương vụ Việt Nam thị trường xuất khẩu, có thương vụ Việt Nam Hàn Quốc Cục Xúc tiến Thương mại – Bộ Công Thương 2.4 Đánh giá sách xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hàn Quốc Đánh giá sách theo tiêu chí hiệu lực, hiệu quả, tính bền vững, tính công tính phù hợp sách Điểm mạnh sách xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hàn Quốc + Các sách kinh tế, bước đầu tạo chế thuế, trợ cấp tỷ giá hối đoái khuyến khích doanh nghiệp sản xuất, xuất hàng dệt may sang thị trường Hàn Quốc + Chính sách phát triển thể chế: Nhà nước tập trung nhiều vào công tác hoạch định sách, xây dựng pháp luật nhằm quản lý thúc đẩy sản xuất nước, đẩy mạnh xuất Các chế sách xuất dệt may đổi công cụ sách, qua tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho hoạt động sản xuất xuất hàng dệt may sang thị trường Hàn Quốc + Chính sách truyền thông xúc tiến thương mại hỗ trợ, phát triển xuất dệt may nhà nước quan tâm đạo Bước đầu, hình thành thống tổ chức máy truyền thông, xúc tiến thương mại.Các hoạt động chương trình xúc tiến thương mại giúp, tạo điều kiện thuận lợi việc tiếp cận thị trường dệt may Hàn Quốc Điểm yếu sách xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Hàn Quốc + Các chế sách kinh tế, tài biện pháp hỗ trợ xuất chưa vào chiều sâu Các doanh nghiệp khó khăn việc tiếp cận vốn, gặp nhiều vướng mắc sách có liên quan Nhiều doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp có quy mô nhỏ vừa, đủ vốn để đáp ứng nhu cầu mở rộng sở sản xuất, nâng cấp công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực, lại khó tìm kiếm nguồn tín dụng thức + Sự phối hợp quan chức thiếu đồng bộ: Tính đồng bị hạn chế phối hợp chưa nhịp nhàng quan chức Nhiều chế sách ban hành triển khai chậm, chưa đồng hiệu thực tiễn không cao Tính ổn định minh bạch chưa cao: Nhiều văn thiếu ổn định, không rõ ràng Nhiều văn vừa ban hành thời gian ngắn phải sửa đổi, bổ sung bãi bỏ làm cho doanh nghiệp gặp khó khăn việc xây dựng chiến lược xuất Tổ chức đoàn khảo sát thị trường Hàn Quốc, hay tổ chức hội chợ quốc tế nghèo nàn nội dung hạn chế đối tượng doanh nghiệp tham gia Việc hỗ trợ thông tin yếu cụ thể: khả nhận định phân tích thông tin để đưa khuyến nghị kịp thời, có chiều sâu có tính dự báo cao cho quản lý vĩ mô công việc quản lý kinh doanh hạn chế Nguyên nhân điểm yếu Xuất phát từ nhóm yếu tố nước, yếu tố chủ quan liên quan đến hoạch định thực thi sách kỹ hoạch định sách xuất lĩnh vực xuất hàng dệt may yếu kém, qui trình xuất hàng dệt may rườm rà, vất vả trình thực hiện; Các yếu tố khách quan nguyên vật liệu phụ kiện ngành dệt may có tỷ lệ nội địa hóa mức thấp, nguồn nhân lực chất lượng nhân lực ngành dệt may chưa đào tạo bản, yếu kỹ năng, lực khoa học, công nghệ ngành dệt may lạc hậu Các yếu tố thuộc môi trường quốc tế: Luật pháp, thể chế kinh tế, môi trường kinh doanh Hàn Quốc, biến động thị trường quốc tế Chương Một số giải pháp hoàn thiện sách xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hàn Quốc 3.1 Phương hướng hoàn thiện sách xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hàn Quốc Định hướng phát triển xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hàn Quốc: Sớm hoàn thành mục tiêu đưa kim ngạch thương mại song phương lên mức 20 tỷ USD trước năm 2015 hướng tới mục tiêu 30 tỷ USD vào năm 2020, kim ngạch xuất hàng dệt may sang thị trường Hàn Quốc tỷ USD vào năm 2015, đạt tỷ USD vào năm 2020; Hợp tác toàn diện lĩnh vực công nghiệp, coi trọng hợp tác kỹ thuật công nghiệp, công nghiệp phụ trợ dệt may; Phương hướng hoàn thiện sách xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hàn Quốc - Phải có đồng bộ, hệ thống liên hoàn giải pháp sách phát triển quy hoạch phát triển dệt may - Phải đặt bối cảnh hội nhập kinh tế nâng cao lực cạnh tranh quốc tế - Phải tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động doanh nghiệp dệt may, tạo điều kiện cho thành phần kinh tế dễ dàng tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh sản phẩm dệt may 3.2 Giải pháp hoàn thiện sách xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hàn Quốc Để hoàn thiện xuất hàng dệt may sang thị trường Hàn Quốc cần phải hoàn thiện sách phận bao gồm sách kinh tế, sách phát triển thể chế sách truyền thông, xúc tiến thương mại Hoàn thiện sách kinh tế thông qua việc ban hành sách khuyến khích huy động vốn từ thành phần kinh tế nước đầu tư vào ngành dệt may, trọng sách đầu tư tài cho hoạt động nghiên cứu đào tạo thiết kế mẫu, sử dụng công nghệ thân thiện môi trường Hoàn thiện hệ thống văn pháp luật: Rà soát, đánh giá văn quy phạm pháp luật lĩnh vực xuất hàng dệt may, qua đó, loại bỏ sách trồng chéo, không phù hợp, nhằm nâng cao tính hiệu hiệu lực sách Công khai, minh bạch trình hoạch định văn quy phạm pháp luật, sách liên quan đến lĩnh vực dệt may để doanh nghiệp, thành phần kinh tế khác giam gia đóng góp ý kiến Vì thực tế nay, ban hành văn quan quản lý nhà nước thường hay xin ý kiến đơn vị nhà nước Kiện toàn cấu tổ chức đội ngũ công chức, viên chức quản lý lĩnh vực xuất Tăng cường công tác đào tạo cán nhằm nâng cao lực, trình độ đội ngũ cán hoạt động trực tiếp lĩnh vực thương mại quốc tế, xuất nhập nói chung quản lý lĩnh vực xuất dệt may nói riêng Hoàn thiện công tác tiếp thị, thông tin xúc tiến thương mại mặt hàng dệt may thị trường Hàn Quốc nội dung triển khai công tác truyền thông, xúc tiến thương mại: 3.3 Kiến nghị để thực giải pháp Để doanh nghiệp yên tâm với hoạt động đầu tư, xây dựng thực thi chiến lược sản xuất – kinh doanh hiệu quả, Chính phủ trước hết cần xây dựng môi trường sách hoàn thiện theo hướng minh bạch, hiệu bao gồm quy trình thủ tục hành chính, xây dựng chế tạo động lực phù hợp với thực tế khách quan Đồng thời, Chính phủ tăng cường hỗ trợ đào tạo, hỗ trợ xúc tiến thương mại, hỗ trợ cung cấp thông tin sản phẩm, thị trường, hỗ trợ chuyển giao công nghệ Chính phủ cần xây dựng Chương trình dự án hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực ngành dệt may Hiệp hội Dệt May Việt Nam cần tiếp tục phối hợp với doanh nghiệp mạng lưới tham tán thương mại nước để thực tốt công tác xúc tiến thương mại, giúp doanh nghiệp tiếp cận thâm nhập thị trường Tích cực hợp tác với tổ chức ngành nghề, xã hội khu vực quốc tế nhằm trì hệ thống thông tin nhiều chiều đáng tin cậy thực vận động nhà xây dựng thực thi sách tạo thuận lợi cho doanh nghiệp, hàng hóa Việt Nam thâm nhập thị trường quốc tế Để công tác thực hiệu quả, Hiệp hội Dệt May Việt Nam cần phối hợp với quan liên quan để tìm hiểu thông tin nhu cầu thị trường, sách thương mại, quy định tiêu chuẩn kỹ thuật, v.v để từ phổ biến lại cho doanh nghiệp Các doanh nghiệp nên ý đến việc xây dựng đăng ký thương hiệu cho sản phẩm mình, nước riêng cho thị trường Hàn Quốc; xây dựng chiến lược sản phẩm phù hợp, tự tìm cho mặt hàng chuyên biệt thâm nhập vào thị trường Hàn Quốc; tăng cường chuỗi liên kết doanh nghiệp để nâng cao lực cạnh tranh; Đổi phương thức tiếp thị xuất để tăng nhanh việc phát triển thị trường truyền thống cố gắng thâm nhập phát triển thị trường Hàn Quốc Đẩy mạnh áp dụng thương mại điện tử sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu; Hợp tác với kiều bào Việt Nam nhà nhập Hàn Quốc bước xây dựng mạng lưới bán lẻ hàng dệt may với thương hiệu Việt Nam thị trường Hàn Quốc; Doanh nghiệp cần thúc đẩy xuất mặt hàng dệt may truyền thống với nỗ lực đa dạng hóa sản phẩm kết hợp với nâng cao khả cạnh tranh không qua giá 10 KẾT LUẬN Luận văn tiến hành phân tích mối quan hệ song phương Việt Nam – Hàn Quốc, phân tích thực trạng sách xuất hàng dệt may sang thị trường Hàn Quốc Trên sở đó, luận văn phân tích hội thách thức xuất dệt may sang thị trường Hàn Quốc năm tới, phân tích định hướng hoàn thiện sách đề xuất số giải pháp hoàn thiện sách xuất hàng dệt may sang thị trường Hàn Quốc năm tới Việc hoàn thiện sách xuất dệt may sang thị trường Hàn Quốc năm tới đòi hỏi nỗ lực nhà nước, doanh nghiệp hiệp hội Trong số giải pháp nêu ra, luận văn nhấn mạnh vào cần thiết phải mở rộng nâng cao chất lượng hoạt động nghiên cứu thị trường, tiếp thị phát triển thương hiệu Trên hết cả, việc đào tạo nguồn nhân lực có kỹ lĩnh vực quản lý, tiếp thị, thiết kế mẫu thời trang có ý nghĩa quan trọng để nâng cao tính cạnh tranh đẩy mạnh xuất hàng dệt may năm tới Nhà nước có vai trò quan trọng việc hoàn thiện sách xuất dệt may sang thị trường Hàn Quốc Cần mở rộng tăng cường tính hiệu chương trình hỗ trợ nhà nước cho hoạt động tiếp thị, nghiên cứu thị trường đào tạo nguồn nhân lực Nhà nước có vai trò quan trọng việc trì môi trường luật pháp ổn định kinh tế vĩ mô cho doanh nghiệp xuất hàng dệt may Tác giả mong rằng, Luận văn ghi nhận kết trình nghiên cứu khoa học nghiêm túc mong nhận góp ý phê bình thầy cô độc giả quan tâm./ ... tượng sách xuất hàng dệt may Các cá nhân, doanh nghiệp, sản xuất xuất hàng dệt may; quan nhà nước trực tiếp quản lý hoạt động xuất hàng dệt may; quốc gia nhập hàng dệt may nước xuất hàng dệt may. .. phẩm dệt may 3.2 Giải pháp hoàn thiện sách xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hàn Quốc Để hoàn thiện xuất hàng dệt may sang thị trường Hàn Quốc cần phải hoàn thiện sách phận bao gồm sách. .. định Hàng dệt may xuất sản phẩm dệt may sản xuất nước xuất khỏi biên giới quốc gia sang thị trường quốc gia khác tiêu thụ Qui trình xuất hàng dệt may - Nghiên cứu tiếp cận thị trường dệt may quốc

Ngày đăng: 22/09/2017, 10:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w