Là Tập đoàn tài chính ngân hàng hàng đầu của Việt Nam, hoạt động đa năng, cung cấp sản phẩm dịch vụ theo chuẩn mực quốc tế nhằm nâng giá trị cuộc sống.. Hoạt động kinh doanh của Vietinba
Trang 1
I Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Công thương và đối thủ cạnh tranh của
ngân hàng TMCP Công thương VN.
1 Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam
Ngân hàng Công thương Việt Nam được thành lập vào ngày 26/3/1988, trên cơ
sở tách ra từ Ngân hàng nhà nước Việt Nam theo nghị định số 53/HDDBT của Hội đồng
bộ trưởng
1.1 Một số nét chính về Ngân hàng Công thương Việt Nam:
- Là Ngân hàng thương mại lớn, giữ vai trò quan trọng, trụ cột trong ngành Ngân hàng Việt Nam
- Có hệ thống mạng lưới trải rộng toàn quốc với 150 Sở Giao dịch, chi nhánh và trên
900 phòng giao dịch/Quỹ tiết kiệm
- Có 6 Công ty hạch toán độc lập là Công ty Cho thuê tài chính, công ty Chứng khoán Công thương, Công ty quản lý nợ và khai thác tài sản, Công ty TNHH MTV Bảo hiểm, Công ty TNHH MTV quản lý quỹ, Công ty TNHH MTV Vàng bạc đá quý và
3 đơn vị sự nghiệp là Trung tâm Công nghệ Thông tin, Trung tâm thẻ, Trường đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
- Là sang lập viên và đối tác liên doanh của Ngân hàng INDOVINA
- Có quan hệ đại lý với trên 850 ngân hàng và định chế tài chính lớn trên toàn thế giới
- Là ngân hàng đầu tiên của Việt Nam được cấp chứng chỉ ISO 9001:2000
- Là thành viên của Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam, Hiệp hội các ngân hàng Châu Á, Hiệp hội tài chính viễn thông Liên ngân hàng toàn cầu (SWIFT), Tổ chức phát hành
và thanh toán thẻ VISA, MASTER quốc tế
- Là ngân hàng tiên phong trong việc ứng dụng công nghệ hiện đại và thương mại điện
tử tại Việt Nam
- Không ngừng nghiên cứu, cải tiến sản phẩm, dịch vụ hiện có và phát triển các sản phẩm mới nhằm đáp ứng cao nhất nhu cầu của khách hàng
Sứ mệnh của Vietinbank
Trang 2Là Tập đoàn tài chính ngân hàng hàng đầu của Việt Nam, hoạt động đa năng, cung cấp sản phẩm dịch vụ theo chuẩn mực quốc tế nhằm nâng giá trị cuộc sống
Tầm nhìn của Vietinbank
Trở thành Tập đoàn tài chính ngân hàng hiện đại, hiệu quả hàng đầu trong nước
và Quốc tế
Giá trị cốt lõi
- Mọi hoạt động đều hướng tới khách hàng
- Năng động, sáng tạo, chuyên nghiệp, tận tâm, minh bạch, hiện đại
- …
Slogan: Nâng giá trị cuộc sống
1.2 Hoạt động kinh doanh của Vietinbank
- Ngành nghề kinh doanh: Vietinbank cung cấp các dịch vụ ngân hàng bán buôn và
bán lẻ trong và ngoài nước, cho vay và đầu tư, tài trợ thương mại, bảo lãnh và tái bảo lãnh, kinh doanh ngoại hối, tiền gửi, thanh toán, chuyển tiền, dịch vụ thẻ, phát hành
và thanh toán thẻ tín dụng trong nước và quốc tế, séc du lịch, kinh doanh chứng khoán, bảo hiểm, cho thuê tài chính và nhiều dịch vụ tài chính ngân hàng khác
- Tình hình hoạt động:
Các chỉ tiêu cơ bản thể hiện kết quả hoạt động kinh doanh năm 2010 của Vietinbank:
2009
Tổng nguồn vốn
huy động
Tổng dư nợ cho
vay
Lợi nhuận trước
thuế
Trang 3Lợi nhuận trên
vốn chủ sở hữu
Đến năm 2010, Tổng tài sản Vietinbank tăng 51%, tổng nguồn vốn huy động tăng 54% Tổng đầu tư, cho vay nền kinh tế tăng 52% so với năm 2009, trong đó tổng
dư nợ cho vay nền kinh tế tăng 43,5%, nợ xấu ở mức 0,66% Lợi nhuận trước thuế của Vietinbank năm 2010 đạt 4.598 tỷ đồng tăng 36% so với năm 2009 và cao hơn kế hoạch
mà Đại hội Cổ đông giao 15% Chế độ đãi ngộ cho cán bộ nhân viên của ngân hàng ngày càng được cải thiện, quỹ lương tăng 15%, nộp thuế ngân sách 1.400 tỷ đồng, nộp lợi nhuận cho nhà nước 1.800 tỷ đồng Năm 2010 Vietinbank tiếp tục mở rộng mạng lưới hoạt động và có quy mô lớn thứ 2 tại Việt Nam Đến nay toàn hệ thống có 1.093 đơn vị mạng lưới trải khắp 63 tỉnh thành trong cả nước Vietinbank tiếp tục đẩy mạnh
mở rộng mạng lưới ra thị trường quốc tế, trong năm 2010 đã khai trương văn phòng đại diện tại Frankfurt, CH Liên bang Đức và dự kiến chính thức khai trương chi nhánh tại Đức vào quý II năm 2011
Năm 2010, Vietinbank đã đánh dấu quá trình chuyển đổi mô hình kinh doanh truyền thống sang mô hình mới hiện đại bao gồm khối bán lẻ, bán buôn, hoạt động kinh doanh chuyên nghiệp theo từng nhóm khách hàng, làm tiền đề cho việc phát triển Tập đoàn tài chính ngân hàng đa năng với 2 trụ cột chính là ngân hàng thương mại và ngân hàng đầu tư
Trong những năm tiếp theo, Vietinbank chủ trương tiếp tục đẩy mạnh kế hoạch
cổ phần hóa, tăng vốn nhằm đảm bảo an toàn hoạt động kinh doanh, đầu tư công nghệ hiện đại hóa ngân hàng, chuẩn hóa toàn diện hoạt động quản trị điều hành, sản phẩm dịch vụ, từng bước hội nhập quốc tế, nâng cao giá trị thương hiệu Vietinbank trên thị trường trong nước và quốc tế Ngân hàng cũng tiếp tục thực hiện mục tiêu tầm nhìn đến năm 2015 trở thành Tập đoàn tài chính ngân hàng hiện đại, hiệu quả và chủ lực của nền kinh tế
2 Đối thủ cạnh tranh trực tiếp của Ngân hàng TMCP Công thương
2.1 Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam – Vietcombank
Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam được thành lập năm 1963 theo quyết định 115/CP do Hội đồng Chính phủ trên cơ sở tách ra từ Cục quản lý Ngoại hối trực thuộc
Trang 4Ngân hàng Trung ương (nay là NHNN) Thời điểm này, Vietcombank đóng vai trò là ngân hàng chuyên doanh đầu tiên và duy nhất của Việt Nam hoạt động lĩnh vực kinh tế đối ngoại bao gồm cho vay tài trợ xuất nhập khẩu và các dịch vụ kinh tế đối ngoại khác (vận tải, bảo hiểm,…), thanh toán quốc tế, kinh doanh ngoại hối, quản lý vốn ngoại tệ gửi các ngân hàng nước ngoài, làm đại lý cho chính phủ trong các quan hệ thanh toán, vay nợ, viện trợ các nước XHCN… Ngoài ra, Vietcombank còn tham mưu cho Ban lãnh đạo NHH về các chính sách quản lý ngoại tệ vàng bạc, quản lý quỹ ngoại tệ của Nhà nước và về quan hệ với ngân hàng Trung ương các nước, các tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế
Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) đã chính thức hoạt động ngày 2/6/2008, sau khi thực hiện thành công kế hoạch cổ phần hóa thông qua việc phát hành cổ phiểu lần đầu ra công chúng ngày 26/12/2007 Vietcombank là NHTM nhà nước đầu tiên được chính phủ lựa chọn để thực hiện thí điểm cổ phần hóa
Từ một ngân hàng chuyên doanh phục vụ kinh tế đối ngoại, đến nay Vietcombank đã phát triển rộng khắp toàn quốc với mạng lưới gồm Hội sở chính tại Hà Nội, 1 Sở giao dịch, gần 400 chi nhánh và phòng giao dịch trên toàn quốc, 3 công ty con tại Việt Nam, 2 công ty con tại nước ngoài, 1 văn phòng đại diện tại Singapore, 4 công
ty liên doanh, 2 công ty liên kết Bên cạnh đó VCB còn phát triển một hệ thống Autobank với gần 16.300 máy ATM và điểm chấp nhận thanh toán thẻ POS trên toàn quốc Hoạt động ngân hàng còn được hỗ trợ bởi mạng lưới hơn 1300 ngân hàng đại lý tại 100 quốc gia và vùng lãnh thổ
Năm 2010 là năm đánh dấu sự thành công của VCB trong việc thay đổi chiến lược kinh doanh từ một ngân hàng bán buôn thành một ngân hàng đa năng, vừa giữ vững vị thế của ngân hàng bán buôn đồng thời đẩy mạnh hoạt động bán lẻ Năm 2010, VCB đạt lợi nhuận trước thuế 5.479 tỷ đồng, tăng 9,5% so với năm 2009 và vượt 22%
kế hoạch giao, ROE đạt 22,55%, nợ xấu là 2,83% Năm 2010, VCB được các tổ chức quốc tế chọn là “ngân hàng tốt nhất Việt Nam” trên nhiều lĩnh vực hoạt động (quản lý tiền mặt, kinh doanh ngoại hối, tài trợ thương mại) và được Tổng cục thuế bình chọn là ngân hàng nộp thuế thu nhập lớn nhất Việt Nam
Trong năm tới, VCB tiếp tục quán triệt phương châm “Tăng tốc – An toàn – Hiệu quả - Chất lượng”, quyết tâm tạo đột phá trong hoạt động bán lẻ song song đẩy mạnh
Trang 5bán buôn; mở rộng quy mô hoạt động vốn, tín dụng và kinh doanh vốn đi đôi với phát triển mạnh các dịch vụ
2.2 Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín
Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài gòn Thương tín được thành lập ngày 21/12/1991 với số vốn điều lệ ban đầu là 3 tỷ đồng
Năm 2006 Sacombank là ngân hàng đầu tiên chính thức niêm yết cổ phiếu trên trung tâm giao dịch chứng khoán TP HCM Đến năm 2008 Sacombank cũng là ngân hàng Việt Nam tiên phong công bố hình thành và hoạt động theo mô hình tập đoàn Tài chính tư nhân với 5 công ty trực thuộc và 5 công ty liên kiết
Với việc khai trương văn phòng đại diện Nam Ninh tại Trung Quốc vào tháng 1 năm 2008 và chi nhánh Lào năm 2008, Chi nhánh Campuchia năm 2009, Sacombank đã trở thành ngân hàng Việt Nam đầu tiên thành lập văn phòng đại diện và chi nhánh tại nước ngoài Đây được xem là bước ngoặt trong quá trình mở rộng mạng lưới của
Sacombank với mục tiêu tạo ra cầu nối trong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ, tài chính của khu vực Đông Dương
Trải qua 20 năm xây dựng và phát triển, tính đến cuối năm 2010 tổng tài sản 141.799 tỷ đồng, quy mô vốn điều lệ được đẩy mạnh với mức tăng bình quân
53,7%/năm: từ 190 tỷ đồng năm 2001 tăng lên 9.179 tỷ đồng năm 2010, tăng gần 48 lần (trong khi bình quân toàn ngành chỉ tăng 15 lần
Năm 2010 là năm kết thúc thắng lợi các mục tiêu phát triển giai đoạn 2001-2010 với tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 64%/năm; đồng thời Sacombank thực hiện thành công chương trình tái cấu trúc song song với việc xây dựng nền tảng vận hành vững chắc, chuẩn bị đủ các nguồn lực để thực hiện các mục tiêu phát triển giai đoạn 2011-2020
Tầm nhìn: Phấn đấu trở thành Ngân hàng bán lẻ hiện đại, đa năng hàng đầu Việt
Nam và khu vực Đông Dương
Sứ mệnh: Tối đa hóa giá trị cho Khách hàng, Nhà đầu tư và đội ngũ nhân viên,
đồng thời thể hiện cao nhất trách nhiệm xã hôi đối với cộng đồng
Tiên phong: Sacombank luôn là người mở đường và sẵn sang chấp nhận vượt qua
thách thức trên hành trình phát triển để tìm ra những hướng đi mới
Trang 6Luôn đổi mới, năng động và sáng tạo: Sacombank nhận thức rằng đối mới là
động lực phát triển Vì vậy, Sacombank luôn xác định đổi mới phương pháp tư duy và
hành động để biến các thách thức thành cơ hội
II. So sánh chiến lược marketing-mix của Vietinbank – Sacombank – Vietcombank
Chỉ tiêu so
sánh
Về thị
trường mục
tiêu
- Việc xác định thị trường mục tiêu chưa thật
sự rõ nét là chú trọng hơn đến thị trường bán lẻ hay thị trường bán buôn
Vietinbank mới chú trọng đến thị trường bán lẻ trong thời gian gần đây
- Về tín dụng quan tâm phát triển cho vay tiêu dùng, các sản phẩm cho vay khách hàng cá nhân;
đảnh mạnh cho vay đối với các chương trình tín dụng mục tiêu của VTB gồm cho vay nông nghiệp nông thôn, xuất khẩu, doanh nghiệp vừa và nhỏ
-Với tầm nhìn phấn đấu trở thành ngân hàng bán lẻ hiện đại, đa năng hàng đầu Việt Nam và khu vực Đông Dương, SCB xác định thị trường mục tiêu chính là thị trường bán lẻ
Chiến lược sử dụng là chiến lược thị trường tập trung rất rõ nét
- Luôn xem khách hàng là trung tâm chú ý của ngân hàng, trong đó SCB đã xác định rất rõ thị trường mục tiêu là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, nông dân, tiểu thương , tư nhân cá thể hộ gia đình cùng các khách hàng VIP là phân khúc thị trường chủ yếu của SCB
- Đặc biệt SCB phân khúc thị trường theo địa bàn:
Thị trường tín dụng tập trung chủ yếu ở Miền nam;
Hà Nội là dịch vụ thanh toán huy động vốn, KH
- VCB đã thành công chuyển đổi chiến lược kinh doanh chuyển từ một ngân hàng bán buôn thành một ngân hàng đa năng trên cơ
sở vừa phát huy lợi thế, vừa củng cố, giữ vững vị thế của ngân hàng bán buôn đồng thời đẩy mạnh hoạt động bán lẻ để đa dạng hóa hoạt động, tối đa hóa lợi nhuận hàng; quyết tâm tạo đột phát trong hoạt động bán lẻ, song song với đẩy mạnh bán buôn, mở rộng quy mô huy động vốn, tín dụng và kinh doanh vốn đi đôi với phát triển mạnh các hoạt động dịch vụ
- KH mục tiêu bao gồm cả các tập đoàn lớn, DN vừa và nhỏ, xuất nhập khẩu phục
vụ cho thị trường bán buôn,
cá nhân cho thị trường bán lẻ
Trang 7vừa và nhỏ, Khu vực Tây Nam Bộ cho vay tiểu thương, tài trợ xuất khẩu
ủy thác qua vinafood, cho vay sản xuất kinh doanh thủy hải sản miền Tây,…
Thương
hiệu - Logo
VTB đã rất chú trọng phát
triển thương hiệu chuẩn để
đăng ký toàn cầu Năm
2008 VTB chính thức sử
dụng hệ thống nhận dạng
“Vietinbank”, thay thế
thương hiệu “Incombank”
đã được sử dụng trong 20
năm qua, và câu định vị
thương hiệu là “nâng giá trị
cuộc sống” Logo thương
hiệu VTB rất độc đáo, gồm
2 phần chính: Các chữ cái
Vietinbank kết hợp với
biểu tượng trái đất bao
trùm đồng tiền cổ, thể hiện
sự gắn kết hòa hợp giữa
Trời và Đất, Âm và
Dương, Hình ảnh một ban
mai tươi sáng với vầng
dương đang lên và quỹ đạo
chuyển động lớn dần, thể
hiện sự vận động và tiếp
nối giữa trời và đất trong
- Logo:
Sacombank cũng là một thương hiệu mạnh trong hệ thống ngành tài chính ngân hàng tại Việt Nam
- Thương hiệu mạnh không chỉ thể hiện ở bề mặt, mà quan trong hơn, khi nhắc đến một thương hiệu ngân hàng, khách hàng
sẽ biết được điểm mạnh và
sự khác biệt của ngân hàng
đó so với các ngân hàng khác SCB đã làm được điều này Do thị trường mục tiêu là ngân hàng bán
lẻ nên Thương hiệu Sacombank đã dần được gắn với ngân hàng của dịch
vụ bán lẻ Năm 2009 SCB được nhận danh hiệu “Ngân hàng bán lẻ tốt nhất Việt Nam năm 2009” Danh hiệu trên đã chứng minh cho chiến lược hoạt động ngân hàng bán lẻ xuyên suốt của
Tên thương hiệu “vietcombank” thể hiện được hoạt động chính của ngân hàng là ngân hàng thương mại, kinh doanh xuất nhập khẩu
- Logo VCB là 3 chữ cái V
C B xoắn xít với nhau hơi phức tạp về mặt hình thể
- Thương hiệu Vietcombank được đánh giá là thương hiệu ngân hàng hàng đầu tại Việt Nam Với bề dày kinh nghiệm hoạt động đối ngoại, VCB giữ vai trò chủ lực trong hệ thống NHTM VN,
là NHTM hàng đầu Việt Nam trong lĩnh vực tài trợ thương mại, thanh toán quốc
tế, kinh doanh ngoại hối Thương hiệu VCb được cộng đồng trong nước và quốc tế
Trang 8vũ trụ Với ý nghĩa độc đáo trên, Logo VTB đã nhanh chóng in dấu trong tâm trí khách hàng
SCB qua các thời kỳ biết đến như biểu tượng của
hệ thống NHTM VN, là một trong những thành viên đầu tiên của hiệp hội NH VN và
là thành viên của nhiều hiệp hội như Hiệp Hội NH Châu
A, Tổ chức thanh toán toàn cầu SWIFT, tổ chức thanh toán quốc tế Visa, Master Card
Chiến lược
sản phẩm
(Product)
- Chưa xác định rõ định hướng tập trung phát triển vào thị trường nào nhiều hơn, SPDV bán lẻ mới chỉ
ở giai đoạn phát triển sơ khai ban đầu
- Tín dụng: Sản phẩm tín dụng vẫn là hoạt động kinh doanh chủ lực tai VTB
Với vai trò là ngân hàng
TM chủ lực, VTB tập trung tài trợ các dự án lớn trọng điểm của chính phủ, ngành, địa phương, góp phần vào sự nghiệp CNH-HĐH đất nước, hỗ trợ hàng trăm triệu USD cho các tập đoàn như 200 triệu USD cho nhà máy lọc dầu Dung Quất, nhà máy Khí điện đạm Cà Mau, Dự án của
-Tập trung phát triển
SPDV bán lẻ, theo đó tăng
dần tỷ trọng nguồn thu từ dịch vụ trong cơ cấu thu nhập Tỷ trọng tổng doanh thu từ dịch vụ/tổng thu nhập của SCB mỗi năm sẽ đạt tỷ lệ bình quân 12-18%
cho giai đoạn 2011-2020
-Đáp ứng tất cả các nhu cầu của khách hàng về SPDV tài chính theo định hướng ngân hàng bán lẻ, trong đó chú trọng hoạt động bán chéo SPDV với các đối tác có liên kết và các công ty thành viên trong tập đoàn SCB nhằm cung ứng cho thị trường các sản phẩm tài chính trọn gói với giá thành hợp lý
- Tín dụng: Với lợi thế là
ngân hàng bán buôn lớn nhất,
VCB tài trợ vốn hàng đầu cho các dự án lớn của đất nước thuộc các ngành quan trọng như dầu khí, điện lực, sắt thép, xăng dầu, thủy điện, nông nghiệp,… đồng thời, VCB cung ứng lượng vốn lớn cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ, khu vực nông nghiệp nông thôn trong nền kinh tế; hạn chế phi sản xuất
- Dịch vụ ngân hàng bán lẻ
Kế hoạch bán lẻ với doanh mục sản phẩm đa dạng được thực hiện khá tốt, thu hút một lượng khách là thể nhân khá lớn, hơn 5,2 triệu tài khoản (2010); dịch vụ huy động vốn, cho vay thể nhân, dịch vụ thẻ,
Trang 9EVN, thủy điện Sơn la.
Đặc biệt VTB tập trung
vốn cho vay các chương
trình nông nghiệp nông
thôn và xuất khẩu, cho vay
hỗ trợ các doanh nghiệp
vừa và nhỏ
- Sản phẩm cho vay tiêu
dùng chưa thực sự khác
biệt và hấp dẫn khách
hàng
- Do mô hình ngân hàng
bán lẻ còn ở giai đoạn sơ
khai nên sản phẩm huy
động vốn từ dân cư cũng
như thu dịch vụ còn hạn
chế
- Tiền gửi:
- TTTM: xây dựng các sản
phẩm mới như bao thanh
toán; sản phẩm dịch vụ
kiều hối, ngoại hối chưa
được phát triển mạnh; khả
năng thanh toán tại các
nước cấp vận cao
- Thẻ: Chiến lược sản
phẩm thẻ tương đối tốt mặc
dù thời gian triển khai sau
VCB Đến năm 2010 số
lượng thẻ ghi nợ nội địa
đạt gần 5 triệu thẻ, chiếm
- Đảm bảo chất lượng SPDV ngân hàng hàng đầu trong nước và các nước cận biện nhằm tối đa hóa mức độ hài lòng của khách hàng
- Tín dụng: Do tập trung
thị trường bán lẻ nên tín dụng cá nhân chiếm ưu thế, với các sản phẩm cho cho vay an sinh với thời hạn vay lên đến 30 năm dành cho đối tượng trẻ lập nghiệp, vay mua oto,…
- TTTM: Thanh toán quốc
tế và chuyển tiền kiều hối phát triển mạnh; là ngân hàng có dịch vụ ngoại hối tốt nhất tại Việt Nam năm 2010
- Tạo sự khác biệt trong SPDV nhằm mang lại hiệu quả thiết thực cũng như nâng cao tính cạnh tranh của ngân hàng SCB luôn đột phá, sáng tạo để không
ngừng tạo nên những khác biệt về sản phẩm Chính sự
khác biệt này đã tạo dựng lợi thế cạnh tranh của SCB trên thương trường Các sản phẩm dịch vụ chuyên biệt,
dịch vụ chuyển tiền, phát triển Nhiều sản phẩm bán lẻ
đã thu hút được lượng khách hàng lớn như dịch vụ ngân hàng hiện đại
VCb-SMSB@Banking, Từng bước khẳng định VCB đang tiến dần vào vị thế mục tiêu là một trong 5 ngân hàng hàng đầu về dịch vụ ngân hàng bán
lẻ VCB tiếp tục đẩy mạnh phát triển các dịch vụ bán lẻ,
mở rộng mạng lưới bán lẻ, phát triển các thị trường mới,
mở rộng thanh toán trên các kênh ngân hàng điện tử Internet, mobile.
- Thẻ: Do thị phần thẻ đã
chiếm tỷ trọng tương đối và duy trì vị trí dẫn đầu thị trường ở các mảng số lượng thẻ, doanh số thanh toán thẻ, POS nên chiến lược sản phẩm thẻ tập trung vào giữ thị phần
về kinh doanh thẻ bên cạnh việc duy trì đà tăng trưởng, đồng thời nâng cao chất lượng chủ thẻ và chất lượng dịch vụ thẻ, phát triển theo chiều sâu bên cạnh việc mở rộng quy
mô hoạt động, mở rộng mạng
Trang 1018% thị phần; thẻ tín dụng
đạt hơn 122 nghìn thẻ,
chiếm 23% thị phần, POS
đạt 9.227 điểm; triển khai
nhiều sản phẩm dịch vụ
mới như thẻ Visa debit, thẻ
tín dụng quốc tế Platinum,
thẻ tín dụng quốc tế
Co-branding
- Sản phẩm ngân hàng điện
tử cũng phát triển đáng kể
Một số sản phẩm đặc thù
triển khai như dịch vụ thu
ngân sách nhà nước qua
mạng, dịch vụ thu phí cầu
đường không dừng, dịch
vụ thanh toán xăng dầu qua
thẻ, dịch vụ thanh toán qua
ví điện tử, chuyển khoản
bằng SMS và thanh toán
qua mạng IPay dành cho
khách hàng cá nhân;
đặc thù giành riêng cho phụ
nữ (Chi nhánh 8 tháng 3) với sứ mệnh vì sự tiến bộ của phụ nữ hiện đại như sản phẩm tài khoản tiền gửi Âu
Cơ, thẻ tín dụng Lady First, tiền gửi tiết kiệm hoa hồng
…và cộng đồng người Việt gốc Hoa (Chi nhánh Hoa Việt); Sản phẩm dịch vụ hướng đến khách hàng có thu nhập cao như thẻ Visa Platinum, Union Pay, trung tâm dịch vụ quản lý tài sản,
…
- Phát triển các sản phẩm mới trong lĩnh vực tiền tệ như sản phẩm phái sinh, các sản phẩm cơ cấu (structured product), các sản phẩm chứng khoán nợ,
…
- Tuy nhiên sản phẩm dịch
vụ của SCB cũng chưa xuất phát từ nhu cầu cũng như chưa mang tính đột phát Công tác nghiên cứu thị trường và đánh giá hiệu quả SPDV chưa đồng bộ
SCB đang tiến hành tái cấu trúc và cải tiến hoạt động này theo hướng “kích
lưới DVCNT để đẩy mạnh doanh số thanh toán POS, tích cực đề án thanh toán không dùng tiền mặt.
- Năm tới VCB tiếp tục đẩy mạnh hoạt động bán lẻ bằng việc đưa ra thị trường các sản phẩm đa dạng (huy động vốn, tín dụng thể nhân, dịch vụ chuyển tiền, ngân hàng điện tử, ) đi đôi với nâng cao chất lượng phục vụ
- Tiền gửi: đẩy mạnh triển
khai huy động vốn ở các địa bàn kinh tế phát triển, có tiềm năng về huy động vốn Triển khai đồng thời huy động vốn
từ các tổ chức, cá nhân, bán lẻ
và mảng vay nợ viện trợ nước ngoài
- TTTM: Giữ vững thế mạnh
hoạt động kinh doanh ngoại hối, giữ vững thị phần thanh toán xnk, giữ nguồn ngoại tệ
từ đối tác xuất khẩu để đảm bảo nguồn ngoại tệ cho KH nhập khẩu, tăng thu nhập ròng
từ kinh doanh ngoại tệ