1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

toanmath com ,chuyên đề mặt cầu trong không gian oxyz phạm văn long bản docx gõ bằng Mathtype có lời giải

19 868 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 2,06 MB

Nội dung

toanmath com ,chuyên đề mặt cầu trong không gian oxyz Phạm Văn Long bản docx gõ bằng Mathtype là tài liệu được gõ bằng phần mềm Mathtype , là tài liệu thích hợp để các thầy cô làm bài giảng vì có thể sửa trực tiếp trên tài liệu, là tài liệu cho học sinh tham khảo để on thi THPT Quốc Gia

Trang 1

CHUYÊN ĐỀ: MẶT CẦU TRONG KHÔNG GIAN OXYZ

I- LÝ THUYẾT:

1/ Định nghĩa

Cho điểm I cố định và một số thực dương R Tập

hợp tất cả những điểm M trong không gian cách I

một khoảng R được gọi là mặt cầu tâm I, bán kính R.

Kí hiệu: S I R( ; ) S I R( ; )M IM/ R

2/ Các dạng phương trình mặt cầu

Dạng 1: Phương trình chính tắc

Mặt cầu (S) có tâm ( ; ; ) I a b c , bán kính R 0

( ) : (S x a ) (y b ) (z c ) R

Dạng 2 : Phương trình tổng quát

( ) :S xyz  2ax 2by 2cz d 0 (2)

 Điều kiện để phương trình (2) là phương trình mặt cầu: a2b2c2 d 0

(S) có tâm ( ; ; ). I a b c

(S) có bán kính 2 2 2

Rabcd

3/ Vị trí tương đối giữa mặt cầu và mặt phẳng

Cho mặt cầu và mặt phẳng Gọi H là hình chiếu vuông góc của I lên ( ) PdIH là khoảng cách từ I đến mặt phẳng (P) Khi đó:

+ Nếu dR: Mặt cầu và mặt

phẳng không có điểm chung + Nếu

dR: Mặt phẳng tiếp

xúc mặt cầu Khi đó (P) là mặt phẳng tiếp diện của mặt cầu và

H là tiếp điểm.

+ Nếu dR : Mặt phẳng (P) cắt mặt cầu theo thiết diện là đường tròn có tâm I' và bán kính

rRIH

Lưu ý: Khi mặt phẳng (P) đi qua tâm I thì mặt phẳng (P) được gọi là mặt phẳng kính và thiết diện lúc

đó được gọi là đường tròn lớn có diện tích lớn nhất.

4/ Vị trí tương đối giữa mặt cầu và đường thẳng

Cho mặt cầu ( ; )S I R và đường thẳng Gọi H là hình chiếu của I lên  Khi đó:

+ IHR: không cắt mặt

cầu

+ IHR: tiếp xúc với mặt cầu  là tiếp tuyến của (S) và H

là tiếp điểm.

+ IHR: cắt mặt cầu tại hai điểm phân biệt

* Lưu ý: Trong trường hợp cắt (S) tại 2 điểm A, B thì bán kính R của (S) được tính như sau:

Trang 2

+ Xác định: ( ; )d I  IH.

+ Lúc đó:

2

2

AB

RIHAHIH   

5/ Đường tròn trong không gian Oxyz

* Đường tròn (C) trong không gian Oxyz, được xem là giao tuyến của (S)và mặt phẳng (P).

( ) :S xyz  2ax 2by 2cz d 0

( ) :P Ax By Cz D   0

* Xác định tâm I’ và bán kính r của (C).

+ Tâm 'I  d ( )

Trong đó d là đường thẳng đi qua I và vuông góc với mp(P)

+ Bán kính rR2 ( ')II 2  R2 d I P ;( )2

5/ Điều kiện tiếp xúc: Cho mặt cầu (S) tâm I, bán kính R.

+ Đường thẳng  là tiếp tuyến của ( S ) d( I ; ) R. 

+ Mặt phẳng (P) là tiếp diện của ( S ) d( I ; P ) R.

* Lưu ý: Tìm tiếp điểm M ( x ; y ; z ).0 0 0 0

Sử dụng tính chất:

0 0

d p

 

 

II VÍ DỤ MINH HỌA:

Phương pháp:

* Thuật toán 1 : Bước 1: Xác định tâm I( a;b;c )

Bước 2: Xác định bán kính R của (S).

Bước 3: Mặt cầu (S) có tâm I( a;b;c ) và bán kính R

( S ) : ( x a ) ( y b ) ( z c ) R

* Thuật toán 2: Gọi phương trình ( S ) : x2y2z2 2ax 2by2cz d 0

Phương trình (S) hoàn toàn xác định nếu biết được a, b, c, d ( a2b2c2 d 0)

Bài tập 1: Viết phương trình mặt cầu (S), trong các trường hợp sau:

a) (S) có tâm 2 2 3 I( ; ;) và bán kính R = 3.

b) (S) có tâm 1 2 0 I( ; ; ) và (S) qua P( ;2 2 1 ; )

c) (S) có đường kính AB với A( ; ; ), B(-2;0;1) 1 3 1

Bài giải:

a) Mặt cầu tâm 2 2 3I( ; ;) và bán kính R = 3, có phương trình:

( S ) :( x)( y)( z)

b) Ta có: IP ( ;  1 4 1 ; )IP3 2.

Mặt cầu tâm 1 2 0I( ; ; ) và bán kính P( ;2 2 1 ; ), có phương trình:

( S ) :( x)( y)z

c) Ta có: AB ( 3 3 0; ; )  AB3 2.

Trang 3

Gọi I là trung điểm AB 1 3 1

2 2

I; ;

Mặt cầu tâm 1 3 1

2 2

I ; ; 

AB

R  , có phương trình:

2

1

( S ) : x   y  ( z).

Bài tập 2: Viết phương trình mặt cầu (S) , trong các trường hợp sau:

a) (S) qua A( ; ; ), B(5;5;0) và tâm I thuộc trục Ox.3 1 0

b) (S) có tâm O và tiếp xúc mặt phẳng ( ) : 16x 15y12z75 0

c) (S) có tâm I(1 2 0; ; ) và có một tiếp tuyến là đường thẳng 1 1

Bài giải:

a) Gọi I( a; ; ) Ox.0 0  Ta có: IA ( 3 a; ; ), IB (1 0  5 a; ; )5 0

Do (S) đi qua A, B IA IB  (3 a )2 1 (5 a )225 4a40 a10

10 0 0

I( ; ; )

Mặt cầu tâm 10 0 0I( ; ; ) và bán kính R 5 2, có phương trình ( S ) : ( x10)2y2 z2 50

25

( )  d( O,( )) R   R  Mặt cầu tâmO( ; ; ) và bán kính 0 0 0 R 3, có phương trình 2 2 2

9

( S ) : xyz  c) Chọn A(1 1 0; ; )   IA ( ; ; ). 0 1 0

Đường thẳng  có một vectơ chỉ phương là u  ( 1 1 3; ; ). Ta có: IA,u   ( ; ;3 0 1 )

11

IA,u

u

 

Mặt cầu tâm I(1 2 0; ; ) và bán kính 10

11

121

( S ) : ( x)( y)z.

Bài tập 3: Viết phương trình mặt cầu (S) biết:

a) (S) qua bốn điểm A( ; ;1 2 4 ), B(1;-3;1), C(2;2;3), D(1;0;4)

b) (S) qua A( ; ; ), B(4;6;2), C(0;12;4) và có tâm I thuộc mặt phẳng (Oyz).0 8 0

Bài giải:

a) Cách 1: Gọi I( x; y; z ) là tâm mặt cầu (S) cần tìm.

Theo giả thiết:

Do đó: I(2 1 0; ; )R IA  26. Vậy 2 2 2

( S ) :( x)( y)z.

Cách 2: Gọi phương trình mặt cầu ( S ) : x2y2z2 2ax 2by 2cz d 0, (a2b2c2 d 0).

Do A( ; ;1 2 4 ) ( S )  2a 4b8c d 21 (1)

Tương tự: B( ; ; ) ( S )1 3 1   2a6b 2c d 11 (2)

C( ; ; ) ( S )   abc d  (3)

Giải hệ (1), (2), (3), (4) ta có a, b, c, d, suy ra phương trình mặt cầu (S):

Trang 4

2 2 2

( x)( y)z.

Ta có:

7 5

IA IB IC

c

 Vậy 0 7 5I( ; ; ) và R 26. Vậy 2 2 2

( S ) : x( y)( z).

x t : y

  

 

và (S) tiếp xúc với

hai mặt phẳng ( ) : x 2y2z 3 0 và ( ) : x 2y2z 7 0.

Bài giải:

Gọi t( t; ; t )1    là tâm mặt cầu (S) cần tìm.

t t

  

  

 Suy ra: 3 1 3I( ; ;  ) và 2

3

9

( S ) : ( x)( y)( z)

Bài tập 5: Lập phương trình mặt cầu (S) qua 2 điểm A( ; ; ), B(4;0;8) và có tâm thuộc2 6 0

Bài giải:

Ta có

1 2 5

 

  

Gọi 1I(t; t;2  5 t ) d là tâm của mặt cầu (S) cần tìm.

Ta có: IA ( 1 t;6 2 5 t;t ), IB ( 3 t; 2 13t;t ).

Theo giả thiết, do (S) đi qua A, B  AIBI

29

3

32 58 44

  và R IA 2 233 Vậy

932

( S ) : x   y  z   .

B|i tập 6: Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm 2 3 1 I( ; ;) và cắt đường thẳng 1 1

hai điểm A, B với AB = 16.

Bài giải:

Chọn A(1 1 0; ; )   IA ( 3 2 1;; ).

Đường thẳng  có một vectơ chỉ phương là u ( ;1 4 1 ; ).

Ta có: IA,u ( ; ;2 4 14) d( I ; ) IA,u 2 3

u

 

 

Gọi R là bán kính mặt cầu (S) Theo giả thiết:  

2 2

2 19 4

AB

Vậy ( S ) : ( x 2)2( y 3)2( z1)2 76.

Bài tập 7: Cho hai mặt phẳng ( P ) : x5  4y z  6 0 , (Q): x y z2    7 0 và đường thẳng

Trang 5

1 1

Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm I là giao điểm của (P) và sao cho (Q) cắt (S) theo một hình tròn có diện tích là 20

Bài giải:

Ta có

1 7 3

1 2

 

  

Tọa độ I là nghiệm của hệ phương trình:

1 7 3

1 2

x t (1)

y t (2)

z t (3)

x y z (4)

 

 

 Thay (1), (2), (3) vào (4) ta có: 5 1 7(t ) 4 3( t ) ( 1 2 t ) 6 0   t 0 I( ; ; ).1 0 1

3

d( I ,( Q )) 

Gọi r là bán kính đường tròn giao tuyến của (S) và mặt phẳng (Q) Ta có: 20 r2  r2 5

R là bán kính mặt cầu (S) cần tìm.

3

3

( S ) : ( x)y( z)

2

z t



  

Viết phương trình

mặt cầu (S) có tâm I thuộc d và I cách (P) một khoảng bằng 2 và (S) cắt (P) theo giao tuyến là đường

tròn có bán kính bằng 3

Bài giải:

Gọi I( t; t 2 1 ;t2) d: là tâm của mặt cầu (S) và R là bán kính của (S).

Theo giả thiết: R d( I ;( P ))2r2  4 9  13

Mặt khác:

1

11

4 1 4

6

t

t



* Với 1

6

t: Tâm 1

1 2 13

I  ;; ,

1

13

( S ) : x   y  z  

* Với 1

6

t : Tâm 2

11 2 1

I  ;; ,

2

13

( S ) : x   y  z  

d :      Viết phương trình mặt cầu (S) tâm I và cắt tại d hai điểm A, B sao cho IAB vuông tại I.

Bài giải :

Đường thẳng d có một vectơ chỉ phương u ( ; ; ) 2 1 2 và P ( ; ; ) d 1 1 1 

Ta có: IP ( ; ; 0 1 2  ) u ,IP ( ;0 4 2 ;).

3

u,IP

u

Gọi R là bán kính của (S) Theo giả thiết, IAB vuông tại I

3

Trang 6

Vậy 1 2 2 3 2 40

9

( S ) : ( x)y( z)

( S ) : xyzxyz và điểm A( ; ; ) Viết4 4 0

phương trình mặt phẳng (OAB), biết điểm B thuộc (S) và tam giác OAB đều.

Bài giải :

(S) có tâm 2 2 2I( ; ; ), bán kính R 2 3 Nhận xét: điểm O và A cùng thuộc (S).

Tam giác OAB đều, có bán kính đường tròn ngoại tiếp 4 2

/ OA

3

/

d I ;( p )R( R )

Mặt phẳng (P) đi qua O có phương trình dạng: 2 2 2

ax by cz   (abc) (*)

Do (P) đi qua A, suy ra: 4a4b 0 ba

3

d I ;( p )

 

1

c a

c

 Theo (*), suy ra ( P ) : x y z  0 hoặc x y z  0

Chú ý: Kỹ năng xác định tâm và bán kính của đường tròn trong không gian.

Cho mặt cầu (S) tâm I bán kính R Mặt phẳng (P) cắt (S) theo một đường tròn (C).

Bước 1: Lập phương trình đường thẳng d qua I và vuông góc với mặt phẳng (P).

Bước 2: Tâm H của đường tròn (C) là giao điểm của d và mặt phẳng (P).

Bước 3: Gọi r là bán kính của ( C ) : rR2 d( I;( P ))2

( S ) : xyzx  cắt mặt phẳng ( P ) : x  2 0

theo giao tuyến là một đường tròn (C) Xác định tâm và bán kính của (C).

Bài giải:

* Mặt cầu (S) có tâm 1 0 0 I( ; ; ) và bán kính R2.

Ta có: d( I ,( P )) 1 2 R mặt phẳng (P) cắt (S) theo giao tuyến là 1 đường tròn (đ.p.c.m)

* Đường thẳng d qua 1 0 0 I( ; ; ) và vuông góc với (P) nên nhận nP( ; ; )1 0 0 làm 1 vectơ chỉ phương,

có phương trình

1 0 0

d : y z

 

 

+ Tọa độ tâm đường tròn là nghiệm của hệ H:

1

2 0

0

0

2 0

x y

z

z x

 

 + Ta có: d( I ,( P ))  Gọi r là bán kính của (C), ta có: 1 2  2

3

rRd( I ,( P ))

* Các điều kiện tiếp xúc:

+ Đường thẳng  là tiếp tuyến của ( S ) d( I ; ) R. 

+ Mặt phẳng ( ) là tiếp diện của ( S ) d( I ;( )) R. 

* Lưu ý các dạng toán liên quan như tìm tiếp điểm, tương giao.

Trang 7

Bài tập 1: Cho đường thẳng 1 2

( S ) : xyzxz  Số

điểm chung của ( ) và ( S ) là:

Bài giải:

Đường thẳng () đi qua M ( ; ; ) và có một vectơ chỉ phương là 0 1 2 u ( ; ; 2 1 1 )

Mặt cầu ( S ) có tâm 1 0 2 I( ; ;) và bán kính R2.

Ta có MI ( ; ; 1 1 4  )

6

u,MI

u

Vì d( I , ) R  nên () không cắt mặt cầu ( S ).

Lựa chọn đáp án A.

Bài tập 2: Cho điểm 1 2 3I( ;; ) Phương trình mặt cầu tâm I và tiếp xúc với trục Oy là:

A ( x 1)2( y2) ( z2  3)2  10. B ( x1)2( y2) ( z2  3)2 10.

( x)( y) ( z).

Bài giải:

Gọi M là hình chiếu của 1 2 3 I( ;; ) lên Oy, ta có: M ( ;0 2 0 ; ).

IM (  ; ;)R d( I ,Oy ) IM  

là bán kính mặt cầu cần tìm

( x)( y) ( z).

Lựa chọn đáp án B.

.

 Phương trình

mặt cầu tâm A, tiếp xúc với d là:

A ( x1)2( y 2)2( z3)2 50 B ( x 1)2( y2)2( z 3)2 5 2.

C ( x1)2( y 2)2( z3)2 5 2. D ( x 1)2( y2)2( z 3)2 50.

Bài giải:

Đường thẳng (d) đi qua I(1 2 3; ;) và có VTCP u ( ; ;2 1 1) d( A,d ) u , AM 5 2

u

 Phương trình mặt cầu là: ( x1)2( y2) ( z2  3)2 50.

Lựa chọn đáp án D.

tại 2 điểm A, B sao cho

AB = 16 có phương trình là:

A ( x 2)2( y 3)2( z1)2 17. B ( x2)2( y3)2( z1)2 289.

C ( x 2)2( y 3)2( z1)2 289. D ( x 2)2( y 3)2( z1)2 280.

Bài giải:

Đường thẳng (d) đi qua M ( ; ;11 0 25 ) và có vectơ chỉ phương

2 1 2

u ( ; ;  ).

Gọi H là hình chiếu của I trên (d) Ta có:

2 2

2

u

 Vậy ( S ) : ( x 2)2( y 3)2( z1)2 289.

Trang 8

Lựa chọn đáp án C.

 và điểm 4 1 6I( ; ; ) Đường thẳng d cắt mặt cầu có tâm I, tại hai điểm A, B sao cho AB 6 Phương trình của mặt cầu (S) là:

( x)( y)( z)

C ( x 4)2( y1)2( z 6)2 9. D ( x 4)2( y1)2( z 6)2 16.

Bài giải:

Đường thẳng d đi qua M (5 7 0; ; ) và có vectơ chỉ phương

2 2 1

u ( ;  ; ).Gọi H là hình chiếu của I trên (d) Ta có:

2 2

2

u

Vậy ( S ) : ( x 4)2( y1)2( z 6)2 18.

d :      Phương trình mặt cầu (S) có tâm I và cắt đường thẳng d tại hai điểm A, B sao cho tam giác IAB đều là:

1

3

1

3

( x)yz

1

4

1

3

( x)yz.

Bài giải:

Đường thẳng () đi qua M ( ; ; 1 1 2 ) và có vectơ chỉ phương

1 2 1

u ( ; ; ).

Ta có MI ( ; ; ) 0 1 2

và u,MI ( ;5 2 1 ;)

 Gọi H là hình chiếu của I trên (d) Ta có:

5

u,MI

IH d( I , AB )

u

IH

Vậy phương trình mặt cầu là: 1 2 2 2 20

3

( x)yz.

Lựa chọn đáp án A

( S ) : xyzxyz  . Viết phương trình tiếp tuyến của mặt

cầu (S) tại A( ; ; ) biết0 0 5

a) Tiếp tuyến có một vectơ chỉ phương u ( ; ; ). 1 2 2

b) Vuông góc với mặt phẳng ( P ) : x3  2y2z 3 0.

Bài giải:

a) Đường thẳng d qua A( ; ; ) và có một vectơ chỉ phương 0 0 5 u ( ; ; ), 1 2 2 có phương trình d:

2

5 2

x t

  

Trang 9

b) Mặt phẳng (P) có một vectơ pháp tuyến là nP( ;3 2 2 ; )

Đường thẳng d qua A( ; ; ) và vuông góc với mặt phẳng (P) nên có một vectơ chỉ phương0 0 5

3 2 2

P

n ( ;; ), có phương trình 2

5 2

x t

  

Bài tập 10: Cho mặt cầu ( S ) : x2y2z2 6x6y2z 3 0. và hai đường thẳng 1

1 3

1 2

1 2

 

  

2

   Viết phương trình mặt phẳng (P) song song với 1 và 2 đồng thời tiếp xúc với

(S).

Bài giải:

Mặt cầu (S) có tâm 3 3 1 I( ; ;), R=4.

Ta có: 1 có một vectơ chỉ phương là u1( ; ; ).3 2 2

2

 có một vectơ chỉ phương u2 ( ; ; ).2 2 1

Gọi n là một vectơ pháp của mặt phẳng (P).

Lúc đó, mặt phẳng (P) có dạng: 2 x y 2z m 0.

3

m ( S ) d( I ;( P )) R    7

17

m m

m

     

Kết luận: Vậy tồn tại 2 mặt phẳng (P) là: 2x y 2z  7 0 2; x y 2z17 0 .

( S ) : xyzxyz  , biết: a) qua M ( ; ; ).1 1 1

b) song song với mặt phẳng ( P ) : x2y 2z1 0 .

b) vuông góc với đường thẳng 3 1 2

Bài giải:

Mặt cầu (S) có tâm I(1 2 3; ; ), bán kính R3.

a) Để ý rằng, M ( S ). Tiếp diện tại M có một vectơ pháp tuyến là IM ( ; ; 2 1 2  )

, có phương trình:

( ) : ( x  ) ( y  )( z)  x y  z  .

b) Do mặt phẳng ( ) / /( P ) nên có dạng: x2y 2z m 0

12 3

m m

m



* Với m  suy ra mặt phẳng có phương trình: 6 x2y 2z 6 0 .

* Với m 12 suy ra mặt phẳng có phương trình: x2y 2z12 0 .

c) Đường thẳng d có một vectơ chỉ phương là

Do mặt phẳng ( ) d  nên ( ) nhận ud( ; ;2 1 2 ) làm một vectơ pháp tuyến

Suy ra mặt phẳng ( ) có dạng: 2x y  2z m 0

Trang 10

Do ( ) tiếp xúc với 6 3

15 3

m m

m



* Với m  suy ra mặt phẳng có phương trình: 3 x2y 2z 3 0

* Với m  suy ra mặt phẳng có phương trình: 15 x2y 2z15 0

III BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM:

NHẬN BIẾT_THÔNG HIỂU

A x2y2 z22x y  1 0 B.x2y2z2 2x0

2x 2y (x y )  z 2x1 D 2 2

(x y ) 2xy z 1

A 2x22y2 (x y )2 z22x1 B x2y2z2 2x0

C x2y2z22x 2y 1 0 D (x y )2 2xy z 2 1 4x

(x1) (y1) (z1) 6

C (2x1)2(2y1)2(2z1)2 6 D (x1)2(2y1)2(z1)2 6

(x1) yz 1 x2(2y1)2z2 4

Số phương trình là phương trình mặt cầu là:

Câu 5: Mặt cầu (S):(x1)2(y2)2z2 9 có tâm là:

A.I ; ; 1 2 0 B.I 1 2 0; ;  C.I ;1 2 0  ;  D I 1 2 0;;

A.I 4 1 0; ;  B.I ; ;4 1 0   C.I 8 2 0; ;  D I ;8 2 0  ;

A I 4 1 0; ; R  3 B I2 0 0; ; , R  3

C.I ; ; , R 0 2 0 3 D I2 0 0; ; , R  3

A (x1)2(y 2)2(z3)2 3 B (x1)2(y 2)2(z3)2 9

C (x1)2(y2)2(z 3)2 9 D (x1)2(y 2)2(z3)2 9

Câu 9: Mặt cầu (S):(x y )2 2xy z 2 1 4x có tâm là:

A.I ; ;2 0 0 B.I ; ;4 0 0 C.I 4 0 0; ;  D I 2 0 0; ;

A (x y )2 2xy z 2 1 4x B x2y2z2 2x2y0

C x2y2z22x 2y 1 0 D 2x22y2 (x y )2 z22x 1 2xy

A 2 7

13

21

7 3

Ngày đăng: 21/09/2017, 15:56

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Cho mặt cầu và mặt phẳng. Gọi H là hình chiếu vuông góc củ aI lên =d IH là khoảng cách từ I đến mặt phẳng (P) - toanmath com  ,chuyên đề mặt cầu trong không gian oxyz   phạm văn long bản docx gõ bằng Mathtype có lời giải
ho mặt cầu và mặt phẳng. Gọi H là hình chiếu vuông góc củ aI lên =d IH là khoảng cách từ I đến mặt phẳng (P) (Trang 1)
Cho mặt cầu ;) SI R và đường thẳng ∆. Gọi H là hình chiếu củ aI lên ∆. Khi đó: +  IH >R:∆  không   cắt   mặt - toanmath com  ,chuyên đề mặt cầu trong không gian oxyz   phạm văn long bản docx gõ bằng Mathtype có lời giải
ho mặt cầu ;) SI R và đường thẳng ∆. Gọi H là hình chiếu củ aI lên ∆. Khi đó: + IH >R:∆ không cắt mặt (Trang 1)
u −; ). Gọi H là hình chiếu củ aI trên (d). Ta có: 2 2 - toanmath com  ,chuyên đề mặt cầu trong không gian oxyz   phạm văn long bản docx gõ bằng Mathtype có lời giải
u −; ). Gọi H là hình chiếu củ aI trên (d). Ta có: 2 2 (Trang 8)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w