MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Làm thí nghiệm để nêu được những tính chất của ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng.. Bố trí thí nghiệm như hình 5.3 SGK, xác định độ lớn của ảnh của một vật tạo bởi gư
Trang 1BÁO CÁO THÍ NGHIỆM
Trật tự vệ sinh (1đ)
Thao tác (2đ)
Câu hỏi (2đ)
Kết quả (2đ)
Nhận xét (2đ)
I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Làm thí nghiệm để rút ra định luật truyền thẳng của ánh sáng
II CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên: Chuẩn bị dụng cụ để làm thí nghiệm như hình 2.1, 2.2.
2 Học sinh: (mỗi nhóm) 1 đèn pin; 1 ống trụ thẳng, 1 ống trụ cong không trong suốt; 3
màn chắn có đục lỗ; 3 cái đinh ghim
III NỘI DUNG THỰC HÀNH:
A Câu hỏi chuẩn bị:
Câu 1: Làm thế nào để nhận biết được ánh sáng?.
Trả lời:
………
………
Câu 2: Dùng một ống rỗng để quan sát dây tóc bóng đèn pin khi đèn sáng Hãy cho biết
dùng ống cong hay thẳng sẽ nhìn thấy dây tóc bóng đèn pin phát sáng?
B2 Bố trí thí nghiệm như hình 2.2 Quan sát dây tóc bóng đèn pin đang sáng trong
hai trường hợp: - 3 lỗ A, B, C của 3 tấm bìa thẳng hàng
- 3 lỗ A, B, C của 3 tấm bìa không thẳng hàng
Trang 2D Nhận xét kết quả và rút ra kết luận:
………
………
………
………
………
………
Trang 3BÁO CÁO THÍ NGHIỆM
Trật tự vệ sinh (1đ)
Thao tác (2đ)
Câu hỏi (2đ)
Kết quả (2đ)
Nhận xét (2đ)
2 Học sinh: (mỗi nhóm) 1 gương phẳng có giá đỡ, 1 đèn pin có màn chắn đục lỗ để tạo
ra tia sáng, 1 thước đo góc mỏng
III NỘI DUNG THỰC HÀNH:
A Câu hỏi chuẩn bị:
Câu 1: Khi chiếu một tia sáng lên mặt một gương phẳng thì ánh sáng sẽ bị hắt lại theo
nhiều hướng khác nhau hay theo một hướng xác định?
Trả lời:
………
………
Câu 2: Em hãy chỉ ra một số vật có bề mặt phẳng, nhẵn bóng có thể dùng để soi ảnh
của mình như một gương phẳng
Trả lời:
………
………
B Các bước tiến hành:
B1 Xác định mặt phẳng chứa tia phản xạ: Bố trí thí nghiệm như hình 4.2, chỉ ra mặt
phẳng chứa tia tới SI và pháp tuyến IN với gương Xác định tia phản xạ IR có nằm trongmặt phẳng đó không?
Trang 4B2 Tìm vị trí của tia phản xạ trên mặt phẳng đã được xác định, nghĩa là tìm phương
của tia phản xạ:
Để xác định vị trí của tia tới, ta dùng góc SIN = i gọi là góc tới, và để xác định vị trí của tia phản xạ, ta dùng góc NIR = i’ gọi là góc phản xạ Tìm mối liên hệ giữa góc tới
và góc phản xạ
Làm thí nghiệm như trên ứng với các trường hợp góc tới bằng 600, 450, 300, 00
C Kết quả thí nghiệm:
- Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng ………
- Kết quả đo: Góc tới i Góc phản xạ i’ 600 450 300 00 D Nhận xét kết quả và rút ra kết luận: ………
………
………
………
E Câu hỏi vận dụng: 1 Em hiểu như thế nào là hiện tượng tán xạ ánh sáng? ………
………
………
………
2 Phương của tia phản xạ quan hệ thế nào với phương của tia tới? ………
………
………
………
3 Biểu diễn gương phẳng và các tia sáng trên hình vẽ
Vẽ tia phản xạ IR
N
S
I
Trang 5BÁO CÁO THÍ NGHIỆM
Ngày … tháng … năm 200…
BÀI THỰC HÀNH SỐ: 3.
TÊN THÍ NGHIỆM: TÍNH CHẤT CỦA ẢNH CỦA VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG
TIẾT 05 - BÀI 5: ẢNH CỦA VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG
Tổng điểm
(10đ)
Chuẩn bị (1đ)
Trật tự vệ sinh (1đ)
Thao tác (2đ)
Câu hỏi (2đ)
Kết quả (2đ)
Nhận xét (2đ)
I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Làm thí nghiệm để nêu được những tính chất của ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
II CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: 2 viên phấn, 1 gương phẳng có giá đỡ thẳng đứng, 1 tấm kính màu trong
suốt, màn chắn
2 Học sinh: (mỗi nhóm) 2 viên phấn, 1 gương phẳng có giá đỡ thẳng đứng, 1 tấm kính
màu trong suốt, màn chắn
III NỘI DUNG THỰC HÀNH:
A Câu hỏi chuẩn bị:
Câu 1: Phát biểu nội dung định luật phản xạ ánh sáng ?
Trả lời:
………
………
………
Câu 2: Khi thay đổi hướng đi của tia tới thì hướng của tia phản xạ có thay đổi không? Trả lời: ………
………
B Các bước tiến hành: B1 Bố trí thí nghiệm như hình 5.2 SGK, đưa một tấm bìa dùng làm màn chắn ra sau gương xem ảnh có hứng được trên màn chắn không ? B2 Bố trí thí nghiệm như hình 5.3 SGK, xác định độ lớn của ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng B3 So sánh khoảng cách từ một điểm của vật đến gương và khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương C Kết quả thí nghiệm: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là ảnh thật hay ảnh ảo? So sánh độ lớn của ảnh và của vật? So sánh khoảng cách từ một điểm của vật đến gương và khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương. ……….………
……….……
………
………
……….………
……….…
Trang 6D Nhận xét kết quả và rút ra kết luận:
………
………
………
………
………
………
………
E Câu hỏi vận dụng: 1 Vẽ ảnh của vật AB đặt trước gương phẳng: B A 2 Có mấy cách vẽ tia phản xạ? Hãy nêu các bước trong mỗi cách vẽ? ………
………
………
………
………
………
………
………
………
Trang 7BÁO CÁO THỰC HÀNH
Ngày … tháng … năm 200…
BÀI THỰC HÀNH SỐ: 4.
TIẾT 06 - BÀI 6: THỰC HÀNH: QUAN SÁT VÀ VẼ CỦA ẢNH CỦA VẬT
TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG
Tổng điểm
(10đ)
Chuẩn bị (1đ)
Trật tự vệ sinh (1đ)
Thao tác (2đ)
Câu hỏi (2đ)
Kết quả (2đ)
Nhận xét (2đ)
Phóng to hình 6.3 SGK, mẫu báo cáo
2 Học sinh: (mỗi nhóm) 1 gương phẳng có giá đỡ, 1 cái bút chì, một thước chia độ.
III NỘI DUNG THỰC HÀNH:
A Câu hỏi chuẩn bị:
Câu 1: Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng?
B1 Xác định và vẽ ảnh của bút chì tạo bởi gương phẳng trong hai trường hợp:
a Đặt bút chì song song với gương
b Đặt bút chì vuông góc với gương
B2 Bố trí thí nghiệm như hình 6.2 Đặt gương phẳng thẳng đứng trên mặt bàn Quan
sát ảnh của cái bàn phía sau lưng Dùng phấn đánh dấu hai điẻm xa nhất P và Q ở phíahai đầu bàn có thể nhìn thấy trong gương
B3 Từ từ di chuyển gương ra xa mắt hơn Bề rộng vùng nhìn thấy của gương sẽ tăng
hay giảm?
B4 Một người đứng trước gương phẳng (hình 6.3) Hãy dùng cách vẽ ảnh của một
điểm sáng tạo bởi gương phẳng để xác định xem người đó nhìn thấy điểm nào trong haiđiểm M và N trên bức tường ở phía sau Giải thích tại sao lại nhìn thấy hay không nhìnthấy?
Trang 8C Kết quả thực hành và rút ra nhận xét:
1 Xác định ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng:
C1 – a) - Đặt bút chì ……… với gương
- Đặt bút chì ……… với gương
b) Vẽ hình 1 và hình 2 ứng với hai trường hợp trên:
2 Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng:
C2 – Di chuyển gương từ từ ra xa mắt, bề rộng vùng nhìn thấy của gương sẽ ……… …
………
C4 - Vẽ ảnh của hai điểm M, N vào hình sau (chú ý vẽ đúng vị trí của gương, mắt và các điểm M, N như hình 6.3) - Không nhìn thấy điểm ……… vì ………
- Nhìn thấy điểm ……… vì ……… ……
N M
D Câu hỏi vận dụng: 1 Hãy tìm trong bộ mẫu tự Tiếng Việt những chữ cái in hoa nào mà khi nhìn qua gương phẳng thì ảnh không thay đổi so với chữ cái ban đầu? ………
………
………
2 Một bạn cầm một tấm bìa có ghi một chữ mà khi soi vào gương phẳng sẽ thấy được chữ MÍT Hỏi ở tấm bìa ghi chữ gì? ………
………
3 Giải thích vì sao ta nhìn thấy ảnh của vật tạo bởi gương phẳng mà không hứng được nó trên màn chắn ? ………
………
………
………
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM
Trang 9Ngày…… tháng …… năm 200
BÀI THỰC HÀNH SỐ : 5.
TÊN THÍ NGHIỆM: NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ GIỮA TẦN SỐ
VÀ ĐỘ CAO CỦA ÂM
TIẾT 12 - BÀI 11: ĐỘ CAO CỦA ÂM
Tổng điểm
(10đ)
Chuẩn bị (1đ)
Trật tự vệ sinh (1đ)
Thao tác (2đ)
Câu hỏi (2đ)
Kết quả (2đ)
Nhận xét (2đ)
I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Làm thí nghiệm tìm hiểu mối quan hệ giữa dao động nhanh, chậm - tần số - âm cao(âm bổng), âm thấp (âm trầm)
II CHUẨN BỊ DỤNG CỤ:
Giáo viên: Một bộ dụng cụ như của nhóm.
Học sinh: Đối với mỗi nhóm học sinh: 2 lá thép mỏng (1 lá thép dài 20cm, 1 lá thép
dài 30cm) được vít chặt vào một hộp gỗ rỗng
III NỘI DUNG THỰC HÀNH:
A Câu hỏi chuẩn bị :
Câu 1: Tần số của âm là gì? Đơn vị? Kí hiệu?
B Các bước tiến hành thí nghiệm:
- Cố định một đầu hai lá thép đàn hồi trên mặt hộp gỗ
- Bật nhẹ đầu tự do của thước dài cho chúng dao động
- Bật nhẹ đầu tự do của thước ngắn cho chúng dao động
- Làm thí nghiệm như trên 3 lần Quan sát dao động và lắng nghe âm phát ra rồi điềnvào bảng kết quả báo cáo thí nghiệm
C Kết quả thí nghiệm:
Phần tự do của thước dao động nhanh hay chậm?
Âm phát ra cao hay thấp?
Thước dàiThước ngắn
D Nhận xét kết quả và rút ra kết luận:
Trang 10Nhận xét: Phần tự do của thước dài dao động …… ……, âm phát ra …… …
Phần tự do của thước ngắn dao động … ……., âm phát ra
Kết luận về mối quan hệ giữa dao động, tần số và độ cao của âm: ………
………
………
………
………
………
………
………
E Câu hỏi vận dụng: 1 Tai người có thể nghe được âm có tần số trong khoảng nào? ………
………
………
2 Một vật dao động phát ra âm có tần số 100Hz và một vật khác dao động phát ra âm có tần số 80Hz Vật nào dao động chậm hơn? Vật nào phát ra âm cao hơn? ………
………
………
………
………
………
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM
Trang 11Ngày…… tháng năm 200….
BÀI THỰC HÀNH SỐ : 6.
TÊN THÍ NGHIỆM: NGHIÊN CỨU VỀ BIÊN ĐỘ DAO ĐỘNG VÀ MỐI LIÊN
HỆ GIỮA BIÊN ĐỘ DAO ĐỘNG VÀ ĐỘ TO CỦA ÂM PHÁT RA
TIẾT 13- BÀI 12: ĐỘ TO CỦA ÂMTổng điểm
(10đ)
Chuẩn bị (1đ)
Trật tự vệ sinh (1đ)
Thao tác (2đ)
Câu hỏi (2đ)
Kết quả (2đ)
Nhận xét (2đ)
Giáo viên: Một bộ thí nghiệm như của nhóm
Học sinh: Đối với mỗi nhóm học sinh: 1 lá thép mỏng dài 20cm được vít chặt vào
hộp gỗ rỗng
III NỘI DUNG THỰC HÀNH:
A Câu hỏi chuẩn bị:
Câu 1: Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?
B Các bước tiến hành thí nghiệm:
- Cố định đầu thước thép đàn hồi trên mặt hộp gỗ
- Nâng đầu tự do của thước, làm đầu thước lệch nhiều khỏi vị trí cân bằng rồi thả tay
cho thước dao động
- Nâng đầu tự do của thước, làm đầu thước lệch ít khỏi vị trí cân bằng rồi thả tay cho
lệch ít
D Nhận xét kết quả và rút ra kết luận:
Trang 12Nhận xét: Đầu thước lệch khỏi vị trí cân bằng càng………, biên độ dao động
càng…………, âm phát ra càng ……
Kết luận về mối quan hệ giữa biên độ dao động và độ to của âm: … ……….………
…… ……….………
………
………
………
………
………
………
Trang 13BÁO CÁO THÍ NGHIỆM
Ngày…… tháng … năm 200….
BÀI THỰC HÀNH SỐ : 7.
TÊN THÍ NGHIỆM: SỰ TRUYỀN ÂM TRONG CÁC CHẤT KHÍ, RẮN, LỎNG
TIẾT 14 - BÀI 13: MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM
Tổng điểm
(10đ)
Chuẩn bị (1đ)
Trật tự vệ sinh (1đ)
Thao tác (2đ)
Câu hỏi (2đ)
Kết quả (2đ)
Nhận xét (2đ)
I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Làm được thí nghiệm chứng tỏ âm truyền được trong các môi trường chất khí, chấtrắn, chất lỏng
II CHUẨN BỊ DỤNG CỤ:
Giáo viên: Một bộ thí nghiệm như của nhóm
Học sinh: Các dụng cụ để làm thí nghiệm như hình 13.1, 13.2, 13.3.
III NỘI DUNG THỰC HÀNH:
A Câu hỏi chuẩn bị :
Câu 1: Mối liên hệ giữa độ cao và tần số của âm?
B Các bước tiến hành thí nghiệm:
1 Sự truyền âm trong chất khí:
B1: Bố trí thí nghiệm như hình 13.1
B2: Gõ mạnh vào trống 1 Quan sát hiện tượng và trả lời câu hỏi C1 và C2 ở phần
kết quả thí nghiệm
Làm thí nghiệm như trên 3 lần
2 Sự truyền âm trong chất rắn:
B1: Cho 3 bạn học sinh làm thí nghiệm như hình 13.2
B2: Bạn A gõ nhẹ đầu bút chì xuống mặt một đầu bàn, sao cho bạn B đứng ở cuốibàn không nghe thấy tiếng gõ, còn bạn C áp tai xuống mặt bàn thì nghe thấy tiếng
gõ Cả nhóm quan sát và trả lời câu hỏi C3 ở phần kết quả thí nghiệm.
Làm thí nghiệm như trên 3 lần
3 Sự truyền âm trong chất lỏng:
B1: Bố trí thí nghiệm như hình 13.3
B2: Cả nhóm quan sát hiện tượng và trả lời câu hỏi C4 ở phần kết quả thí nghiệm
Trang 14C Kết quả thí nghiệm:
C1: Có hiện tượng gì xảy ra với quả cầu bấc treo gần trống 2? Hiện tượng đó chứng tỏ điều gì?
……… ……….….……
………
………
………… ……… ……
C2: So sánh biên độ dao động của hai quả cầu bấc Từ đó rút ra kết luận về độ to của âm trong khi lan truyền. ……… ……….….……
………
………
………… ……… ……
C3: Âm truyền đến tai bạn C qua môi trường nào khi nghe thấy tiếng gõ? ……… ……….….……
………
………
………… ……… ……
C4: Âm truyền đến tai qua môi trường nào? ……… ……….….……
………
………
………… ……… ……
D Nhận xét kết quả và rút ra kết luận: ………
………
………
………
………
………
E Vận dụng: Trong cơn dông, tại sao ta thường nhìn thấy tia chớp trước khi nghe thấy tiếng sấm? ………
………
………
………
………
………
Trang 15BÁO CÁO THÍ NGHIỆM
Trật tự vệ sinh (1đ)
Thao tác (2đ)
Câu hỏi (2đ)
Kết quả (2đ)
Nhận xét (2đ)
I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Làm được thí nghiệm phát hiện nhiều vật bị cọ xát có tính chất mới
II CHUẨN BỊ DỤNG CỤ:
Giáo viên: Một bộ thí nghiệm như của nhóm
Học sinh: Đối với mỗi nhóm học sinh
- 1 miếng vải khô, 1 mảnh lụa, 1 mảnh len
III NỘI DUNG THỰC HÀNH:
A Các bước tiến hành thí nghiệm:
- Đưa một đầu thước nhựa lại gần các vụn giấy viết, các vụn nilông, một quả cầubằng nhựa xốp nhỏ được treo bằng sợi chỉ mảnh Quan sát hiện tượng xảy ra và ghikết quả vào bảng báo cáo thí nghiệm
- Dùng miếng vải khô cọ xát vào thước nhựa rồi lần lượt làm như trên Quan sát hiệntượng xảy ra và ghi kết quả vào bảng báo cáo thí nghiệm
- Dùng mảnh lụa cọ xát vào thanh thuỷ tinh rồi lần lượt làm như trên Quan sát hiệntượng xảy ra và ghi kết quả vào bảng báo cáo thí nghiệm
- Dùng mảnh len cọ xát vào mảnh nilông rồi lần lượt làm như trên Quan sát hiệntượng xảy ra và ghi kết qủa vào bảng báo cáo thí nghiệm
- Dùng mảnh len cọ xát vào mảnh phim nhựa rồi lần lượt làm như trên Quan sát hiệntượng xảy ra và ghi kết quả vào bảng báo cáo thí nghiệm
B Kết quả thí nghiệm:
Các vật
Vật bị cọ xát
Vụn giấy viết
Vụn nilông
Quả cầu nhựa xốp
Thước nhựa
Thanh thuỷ tinh
Mảnh nilông
Mảnh phim nhựa
Trang 16
(Chỉ ghi kết quả quan sát được “hút” hay “đẩy” vào bảng)
C Nhận xét kết quả và rút ra kết luận:
………
………
………
………
………
………
……….………
Trang 17BÁO CÁO THÍ NGHIỆM
Ngày…… tháng … năm 200…
BÀI THỰC HÀNH SỐ : 9.
TÊN THÍ NGHIỆM: XÁC ĐỊNH XEM MỘT VẬT LÀ VẬT DẪN ĐIỆN
HAY VẬT CÁCH ĐIỆN
TIẾT 22 - BÀI 20: CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN -
DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI
Tổng điểm
(10đ)
Chuẩn bị (1đ)
Trật tự vệ sinh (1đ)
Thao tác (2đ)
Câu hỏi (2đ)
Kết quả (2đ)
Nhận xét (2đ)
I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Làm được thí nghiệm để xác định xem một vật là vật dẫn điện hay vật cách điện
II CHUẨN BỊ DỤNG CỤ:
Giáo viên: Một bộ thí nghiệm như của nhóm
Học sinh: Đối với mỗi nhóm học sinh:
- 1 pin
- 1 bóng đèn pin
- 2 đoạn dây nối có vỏ bọc cách điện
- 2 đoạn dây nối (một đầu có mỏ kẹp)
- Vật cần xác định là dẫn điện hay cách điện:
+ Một đoạn dây đồng + Một đoạn gỗ khô
+ Một đoạn dây thép + Một đoạn dây nhựa (vỏ dây dẫn)+ Một đoạn dây nhôm + Một thanh thuỷ tinh
+ Một đoạn ruột bút chì + Một miếng sứ+ Vỏ nhựa bút bi
III NỘI DUNG THỰC HÀNH:
A Câu hỏi chuẩn bị:
Câu 1: Chất dẫn điện là gì? Chất dẫn điện được gọi là vật liệu dẫn điện khi nào?
Trang 18………
B Các bước tiến hành thí nghiệm: - Lắp mạch điện theo hình 20.2 (SGK) - Chập hai mỏ kẹp và kiểm tra mạch để đảm bảo đèn sáng - Kẹp hai mỏ vào hai đầu một đoạn dây đồng Quan sát bóng đèn và ghi kết quả vào bảng báo cáo thí nghiệm - Tiến hành tương tự với các vật cần xác định còn lại: đoạn dây thép, đoạn dây nhôm, đoạn dây nhựa, đoạn gỗ khô, thanh thuỷ tinh, đoạn ruột bút chì, miếng sứ, vỏ bút bi… → Quan sát bóng đèn và ghi kết quả vào bảng báo cáo thí nghệm
C Kết quả thí nghiệm: Vật dẫn điện Vật cách điện D Nhận xét kết quả và rút ra kết luận: ………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
Trang 19BÁO CÁO THÍ NGHIỆM
Trật tự vệ sinh (1đ)
Thao tác (2đ)
Câu hỏi (2đ)
Kết quả (2đ)
Nhận xét (2đ)
Giáo viên: Một bộ thí nghiệm như của nhóm.
Học sinh: Đối với mỗi nhóm học sinh:
- 2 pin loại 1,5V
- 1 bóng đèn pin lắp sẵn vào đế đèn
- 1 ampe kế có giới hạn đo 1A và có ĐCNN là 0,05A
- 1 công tắc
- 5 đoạn dây đồng có vỏ bọc cách điện
III NỘI DUNG THỰC HÀNH:
A Câu hỏi chuẩn bị:
Câu 1: Dụng cụ dùng để đo cường độ dòng điện là gì? Đơn vị đo cường độ dòng
Trang 20- Kiểm tra ampe kế của nhóm xem có phù hợp để đo cường độ dòng điện của bóngđèn pin không, điều chỉnh để kim của ampe kế chỉ đúng vạch 0.
- Mắc mạch điện như sơ đồ đã vẽ
- Đóng công tắc, đọc và ghi giá trị của cường độ dòng điện vào bảng báo cáo thínghiệm Quan sát độ sáng của đèn
- Dùng nguồn điện gồm hai pin mắc liên tiếp Đóng công tắc, đọc và ghi giá trị củacường độ dòng điện vào bảng báo cáo thực hành Quan sát độ sáng của đèn
- Làm thí nghiệm như trên 3 lần