TÊN THÍ NGHIỆM: TÌM HIỂU CHUYỂN ĐỘNG CỦA BÁNH XE TRÊN MÁNG NGHIÊNG TIẾT 03 - BÀI 03: CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU - CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU Tổng điểm 10đ Chuẩn bị 1đ Trật tự vệ sinh 1đ Thao tác 2đ Câu
Trang 1BÁO CÁO THÍ NGHIỆM
Ngày … tháng … năm 200…
BÀI THỰC HÀNH SỐ: 1.
TÊN THÍ NGHIỆM: TÌM HIỂU CHUYỂN ĐỘNG CỦA BÁNH XE TRÊN
MÁNG NGHIÊNG
TIẾT 03 - BÀI 03: CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU - CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU
Tổng điểm
(10đ)
Chuẩn bị (1đ)
Trật tự vệ sinh (1đ)
Thao tác (2đ)
Câu hỏi (2đ)
Kết quả (2đ)
Nhận xét (2đ)
I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Thông qua thí nghiệm học sinh rút ra được đặc điểm vận tốc trong chuyển động
thẳng đều là “ là vận tốc không thay đổi theo thời gian”.
- Xác định dấu hiệu đặc trưng của chuyển động không đều là “vận tốc thay đổi
theo thời gian”.
- Làm thí nghiệm xác định vận tốc của chuyển động không đều
II.CHUẨN BỊ DỤNG CỤ:
…
Quãng đường
Thời gian
Vận tốc
3s
3s
3s
3s
3s
2 Học sinh: Mỗi nhóm: - Máng nghiêng hai đoạn - Bánh xe mắc xoen, bút dạ (phấn màu), máy gõ nhịp III NỘI DUNG THÍ NGHIỆM: A Câu hỏi chuẩn bị: Câu 1:Viết công thức tính vận tốc Nêu rõ các đại lượng trong công thức.
Câu 2: Chuyển động đều là gì? Chuyển động không đều là gì?
Trang 2
B Các bước tiến hành thí nghiệm:
B 1 : Bố trí thí nghiệm như hình 3.1 (sgk) Điều chỉnh máng bằng các vít ở đáy máng, quan sát Nivô trong máng nghiêng để kiểm tra máng nghiêng đã thăng bằng chưa
B 2 : Thả cho bánh xe chuyển động, quan sát chuyển động của bánh xe, điều chỉnh cho phù hợp sau đó mới thực hiện phép đo
B 3 : Đặt bánh xe Mắc xoen đúng vị trí đã dánh dấu trên đỉnh máng nghiêng
B 4 : Thả cho bánh xe chuyển động, đánh dấu vị trí của trục bánh xe sau những khoảng thời gian bằng nhau (3s) Đánh dấu vị trí của trục bánh xe sau mỗi nhịp
gõ của máy gõ nhịp Trên máng nghiêng ghi 3 khoảng và máng ngang ghi 2 khoảng Đo quãng đường ghi kết quả vào bảng
- Làm thí nghiệm 3 lần sau đó lấy giá trị trung bình trên mỗi quãng đường
C Kết quả thí nghiệm:
Tên quãng
Chiều dài
quãng
đường
s(m)
Lần 1
Lần 2
Lần 3
Lần 1
Lần 2
Lần 3
Lần 1
Lần 2
Lần 3
Lần 1
Lần 2
Lần 3
Lần 1
Lần 2
Lần 3
Stb (m)
Thời gian
chuyển
động t(s)
Vận tốc (m/
s)
D Nhận xét và rút ra kết luận:
Trên quãng đường nào chuyển động của trục bánh xe là chuyển động đều, chuyển động không đều?
E Trả lời câu hỏi: Vận tốc của trục bánh xe trên hai quãng đường DE và EF có khác nhau hay không? Em hãy trình bày nguyên nhân dẫn đến sự khác nhau đó (nếu có)
Trang 3
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM
Ngày … tháng … năm 200…
BÀI THỰC HÀNH SỐ: 2.
TÊN THÍ NGHIỆM: TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC CÂN BẰNG LÊN
MỘT VẬT ĐANG CHUYỂN ĐỘNG
TIẾT 05 - BÀI 05: SỰ CÂN BẰNG LỰC – QUÁN TÍNH
Tổng điểm
(10đ)
Chuẩn bị (1đ)
Trật tự vệ sinh (1đ)
Thao tác (2đ)
Câu hỏi (2đ)
Kết quả (2đ)
Nhận xét (2đ)
I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Dùng máy Atút để kiểm tra dự đoán: Kết quả tác dụng của hai lực cân bằng lên
vật đang đứng yên và lên vật đang chuyển động
II CHUẨN BỊ DỤNG CỤ:
1 Giáo viên: Chuẩn bị bảng 5.1 (sgk) ; 1 máy Atút.
2 Học sinh: Mỗi nhóm 1 máy Atút, bút dạ.
III NỘI DUNG THÍ NGHIỆM:
A Câu hỏi chuẩn bị:
Câu 1: Thế nào là hai lực cân bằng?
Câu 2: Vật đang chuyển động mà chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì trạng thái chuyển động của chúng thay đổi như thế nào?
B.Các bước tiến hành thí nghiệm:
B 1 : Điều chỉnh để khi chuyển động quả nặng A đi đúng vào giữa lỗ k
- Khi chưa đặt gia trọng A’hệ thống hai quả nặng đứng yên
B 2 : Đặt gia trọng A’vào đúng vị trí đã đánh dấu
- Cầm quả nặng B từ từ kéo thẳng đứng xuống, khi quả nặng A qua lỗ k gia
trọng A’ sẽ nằm trên quả nặng A
- Khi hệ thống cân bằng ta buông tay giữ quả nặng B, quả nặng A đi xuống quả
nặng B đi lên, qua lỗ k gia trọng A’bị giữ lại
Trang 4C Kết quả thí nghiệm:
Cố định vị trí của một cảm biến, thay đổi khoảng cách giữa hai cảm biến bằng
cách thay đổi vị trí của cảm biến còn lại Mỗi quãng đường đo 3 lần sau đó lấy giá trị trung bình và ghi kết quả bảng sau:
Quãng đường
Thời gian t(s)
Giá trị trung bình t(s)
Vận tốc v(mm/s)
Lần 1 S1= 200 mm
1 t1 =
t1TB = V1 =
2 t1 =
3 t1 =
Lần 2 S2= 400 mm
1 t2 =
t2TB = V1 =
2 t2 =
3 t2 =
Lần 3 S3= 600 mm
1 t3 =
t3TB = V1 =
2 t3 =
3 t3 =
D Nhận xét và rút ra kết luận:
Vật đang đứng yên hay chuyển động mà chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì trạng thái của chúng thay đổi như thế nào?
Trang 5
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM
Ngày … tháng … năm 200…
BÀI THỰC HÀNH SỐ: 3.
TÊN THÍ NGHIỆM: TÁC DỤNG CỦA ÁP LỰC PHỤ THUỘC VÀO
NHỮNG YẾU TỐ NÀO?
TIẾT 07 - BÀI 07: ÁP SUẤT
Tổng điểm
(10đ)
Chuẩn bị (1đ)
Trật tự vệ sinh (1đ)
Thao tác (2đ)
Câu hỏi (2đ)
Kết quả (2đ)
Nhận xét (2đ)
I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Làm thí nghiệm khảo sát để phát hiện ra áp suất phụ thuộc vào áp lực và diện
tích mặt bị ép
II CHUẨN BỊ DỤNG CỤ:
1 Giáo viên:Chuẩn bị bảng 7.1 (sgk) kẻ sẵn.
- Bốn miếng kim loại hình hộp chữ nhật của bộ thí nghiệm
- Một miếng xốp lau bảng (hoặc cát)
2 Học sinh: Mỗi nhóm
- Bốn miếng kim loại hình hộp chữ nhật của bộ thí nghiệm
- Ba miếng xốp lau bảng
III NỘI DUNG THÍ NGHIỆM:
A Câu hỏi chuẩn bị:
Câu 1: Áp lực là gì? Ví dụ?
Câu 2: Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào?
B Các bước tiến hành thí nghiệm:
hình 7.4 sách giáo khoa
Trang 6C Kết quả thí nghiệm
- Tìm các dấu “ =”, “>”, “<” thích hợp điền vào chỗ trống của bảng sau:
F2 .F1 S2 .S1 h2 h1
F3 .F1 S3 .S1 h3 h1
D Nhận xét và rút ra kết luận:
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:
Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực và diện tích bị ép
E Vận dụng Câu 1: Có mấy cách tăng, giảm áp suất? Theo em cách nào là tối ưu nhất? Trả lời:
Câu 2: Đặt một bao bột mì 30kg lên một cái bàn ba chân có khối lượng 10kg. Diện tích tiếp xúc với mặt đất của mỗi chân bàn là 10 cm2 Tính áp suất các chân bàn tác dụng lên mặt đất Bài giải:
Trang 7
BÁO CÁO THỰC HÀNH Ngày … tháng … năm 200… BÀI THỰC HÀNH SỐ: 4. TIẾT 13 - BÀI 11: THỰC HÀNH : NGHIỆM LẠI LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT Tổng điểm (10đ) Chuẩn bị (1đ) Trật tự vệ sinh (1đ) Thao tác (2đ) Câu hỏi (2đ) Kết quả (2đ) Nhận xét (2đ) I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Biết sử dụng các dụng cụ như lực kế, bình chia độ làm thí nghiệm để kiểm chứng độ lớn của lực đẩy Ác- Si- Mét
II CHUẨN BỊ DỤNG CỤ: 1 Giáo viên: 1 bộ thí nghiệm như sách giáo khoa
2 Học sinh: Mỗi nhóm - 1 lực kế 2 - 5N - 1vật có móc treo không thấm nước có trong bộ thí nghiệm - 1 giá đỡ - 1 bình chia độ - 1 bình nước - 1 khăn lau Tự làm một quang treo để đặt cốc vào cân trọng lượng III NỘI DUNG THỰC HÀNH: A Câu hỏi chuẩn bị: Câu 1: Hãy trình bày cách xác định thể tích vật vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ Trả lời:
Câu 2: Viết công thức tính lực đẩy Ác- Si –Mét Nêu tên và đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức Trả lời:
Câu 3: Muốn kiểm chứng độ lớn của lực đẩy Ác- Si –Mét cần phải đo những đại lượng nào? Trả lời:
Trang 8
B Các bước tiến hành thí nghiệm:
Thí nghiệm 1: Đo lực đẩy Ác- Si –Mét
B 1 : Bố trí thí nghiệm như hình 11.2 (sgk)
- Đo trọng lượng P của vật ngoài không khí
B 2 : Đo hợp lực F của các lực tác dụng lên vật khi vật chìm trong nước.
B 3 : Xác định độ lớn của lực đẩy Ác- Si –Mét bằng công thức: FA= F - P
Thí nghiệm 2: Đo trọng lượng của phần nước có thể tích bằng thể tích của vật
chiếm chỗ.
B 1 : Đánh dấu mực chất lỏng trong bình khi chưa nhúng vật vào (V1 )
- Đo trọng lượng của cả bình và nước bên trong P1
B 2: Đánh dấu mực chất lỏng V2 sau khi nhúng vật vào
B 3: Bỏ vật ra ngoài đổ thêm nước vào bình tới vạch đánh dấu V2
B 4: Đo trọng lượng của bình nước khi đó (P2)
- Trọng lượng của phần nước bị vật chiếm chỗ: PN= P2-P1
- §o 3 lÇn, lÊy kÕt qu¶ ghi vµo mÉu b¸o c¸o
C Kết quả thực hành:
1 Kết quả đo lực đẩy Ác- Si –Mét
Lần
đo
Trọng
lượng P
của vật (N)
Hợp lực F của trọng lượng và lực đẩy Ác- Si –Mét tác dụng lên vật khi vật được nhúng chìm trong nước (N).
Lựcđẩy Ác- Si -Mét
1
2
3
Kết quả trung bình: FA = 3 = ………
2 Kết quả đo trọng lượng của phần nước có thể tích bằng thể tích của:
LÇn
N = P 2 -P 1 (N)
1
2
3
P =
3
3 2
N P P
P
= ………
V1
V2
Trang 9D Nhận xét và rút ra kết luận:
So sánh kết quả đo lực đẩy Ác-si-mét và trọng lượng phần nước bị vật chiếm chỗ?
E Trả lời câu hỏi Câu 1 Em hãy trình bày những nguyên nhân ảnh hưởng đến kết quả thí nghiệm?
Câu 2 Em hãy trình bày cách xác định trọng lượng nước bị vật chiếm chỗ mà không cần dùng lực kế
Trang 10
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM
Ngày … tháng … năm 200…
BÀI THỰC HÀNH SỐ: 5.
TÊN THÍ NGHIỆM: LÀM THÍ NGHIỆM ĐỂ RÚT RA ĐỊNH LUẬT
VỀ CÔNG
TIẾT 15 - BÀI 14: ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG
Tổng điểm
(10đ)
Chuẩn bị (1đ)
Trật tự vệ sinh (1đ)
Thao tác (2đ)
Câu hỏi (2đ)
Kết quả (2đ)
Nhận xét (2đ)
I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Làm thí nghiệm kiểm tra : Dùng ròng rọc động được lợi về lực, liệu có được lợi
về công hay không? Từ đó rút ra định luật về công
II CHUẨN BỊ DỤNG CỤ:
1 Giáo viên: Chuẩn bị bảng 14.1 (sgk) kẻ sẵn.
2 Học sinh: Mỗi nhóm
- Lực kế
- Ròng rọc động
- Quả nặng, sợi dây mảnh không co dãn
- Thước thẳng
- Giá thí nghiệm
III NỘI DUNG THÍ NGHIỆM:
A Câu hỏi chuẩn bị:
Câu 1: Viết biểu thức tính công cơ học Nêu tên và đơn vị của các đại lượng
trong công thức đó
Trả lời:
Câu 2: Một người kéo đều một vật nặng 10kg lên cao 5m theo phương thẳng đứng Tính công mà người đó thực hiện Nếu người ấy dùng mặt phẳng nghiêng (hoặc ròng rọc động) để đưa vật này lên ở độ cao ấy thì có được lợi về công hay không? Trả lời:
Trang 11
B.Các bước tiến hành thí nghiệm:
a Kéo trực tiếp bằng lực kế.
B 1 : Điều chỉnh lực kế, lắp ráp thí nghiệm và bố trí thước thẳng đứng như hình 14.1
B 2: Treo quả nặng G vào lực kế, kéo từ từ theo phương thẳng đứng (sao cho số chỉ của lực kế không thay đổi) lên đoạn đường s1 Đọc số chỉ của lực kế (F1) và độ dài quãng đường (S1) ghi vào bảng kết quả thí nghiệm
B 3: Dùng ròng rọc động để kéo quả nặng G lên cùng một đoạn đường (S1) một cách từ từ sao cho số chỉ của lực kế không thay đổi Đọc số chỉ của lực kế (F2) và
độ dài quãng đường đi được (S2 ) của lực kế và ghi vào bảng kết quả thí nghiệm
C Kết quả thí nghiệm
Lực F (N) F1= F2 =
Quãng đường đi được s (m) S1= S2 =
Công A (J) A1 = A2 =
Trả lời: C1
C2
C3
D Nhận xét rút ra kết luận: - Dùng ròng rọc động được lợi hai lần về thì lại thiệt hai lần về
nghĩa là không được lợi gì về
- Rút ra định luật về công: ………
………
………
E Vận dụng: Tác dụng một lực F = 300N để nâng một vật có trọng lượng P = 150N lên độ cao h = 10m a Tìm công của lực đã thực hiện? b Tìm thế năng của vật khi đạt độ cao h ? c So sánh công và thế năng tại độ cao h? Giải thích? Bài giải:
Trang 12
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM
Ngày … tháng … năm 200…
BÀI THỰC HÀNH SỐ: 6.
TÊN THÍ NGHIỆM: TÍNH DẪN NHIỆT CỦA CÁC CHẤT
TIẾT 26 - BÀI 22: DẪN NHIỆT
Tổng điểm
(10đ)
Chuẩn bị (1đ)
Trật tự vệ sinh (1đ)
Thao tác (2đ)
Câu hỏi (2đ)
Kết quả (2đ)
Nhận xét (2đ)
I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
HS làm thí nghiệm để so sánh được tính dẫn nhiệt của các chất rắn khác nhau,
và tính dẫn nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí
II CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên:
Dụng cụ thí nghiệm như hình 22.2; 22.3; 22.4 SGK
2 Học sinh: (mỗi nhóm) dụng cụ thí nghiệm như hình 22.2; 22.3; 22.4 SGK.
III NỘI DUNG THÍ NGHIỆM:
A Câu hỏi chuẩn bị:
Câu 1: Nêu các cách làm thay đổi nhiệt năng mà em đã học.
Trả lời:
………
………
………
Câu 2: Trong truyền nhiệt, nhiệt năng được truyền như thế nào? Trả lời: ………
………
……….………
……….………
B Các bước tiến hành:
a Thí nghiệm về tính dẫn nhiệt của các chất rắn:
B1 Bố trí thí nghiệm như hình 22.2 SGK.
B2 Dùng đèn cồn đun nóng đồng thời các thanh đồng, nhôm, thuỷ tinh có đinh
gắn bằng sáp ở đầu Quan sat hiện tượng xảy ra
B3 So sánh tính dẫn nhiệt của đồng, nhôm, thuỷ tinh.
Rút ra nhận xét ghi vào bảng báo cáo
Trang 13b Thí nghiệm về tính dẫn nhiệt của chất lỏng:
B1 Bố trí thí nghiệm như hình 22.3 SGK.
B2 Dùng đèn cồn đun nóng miệng ống nghiệm.
B3 Khi phần trên của ống nghiệm bắt đầu sôi thì cục sáp ở đáy ống nghiệm có bị
nóng chảy không?
Rút ra nhận xét ghi vào bảng báo cáo
c Thí nghiệm về tính dẫn nhiệt của chất khí:
B1 Bố trí thí nghiệm như hình 22.4 SGK Dùng đèn cồn đun nóng đáy ống
nghiệm
B2 Khi đáy ống nghiệm đã nóng, quan sát miếng sáp có bị nóng chảy không.
Rút ra nhận xét ghi vào bảng báo cáo
C Kết quả thực hành:
Bảng 1 So sánh tính dẫn nhiệt của đồng, nhôm, thuỷ tinh.
Đồng
Nhôm
Thuỷ tinh
Bảng 2 Nhận xét tính dẫn nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí.
Chất rắn Chất lỏng Chất khí
D Nhận xét kết quả và rút ra kết luận:
………
………
………
………
………
………
E Câu hỏi vận dụng: Tại sao trong cùng điều kiện như nhau, nấu nước trong ấm nhôm bao giờ cũng sôi nhanh hơn so với nấu bằng ấm đất? ………
………
………
………
………
………