Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
25,53 KB
Nội dung
MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU………………………………………………………………… 1, Quyền tự kinh doanh ……………………………………………… 2, Pháp luật hành quyền tự kinh doanh ………………… 3, Đánh giá quyền tự kinh doanh doanh nghiệp …… 3.1, Quyền tự kinh doanh ngành, nghề mà luật không cấm ………………………………………………………………… 3.2, Những vấn đề khác tự kinh doanh doanh nghiệp……… 12 KẾT LUẬN……………………………………………………………… 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………… 16 MỞ ĐẦU Việt Nam thức trở thành thành viên Tổ chức kinh tế giới WTO vào ngày 11/01/2017, đánh dấu bước ngoặt lịch sử, mở kinh tế thị trường cho đất nước Kể từ đó, tự kinh doanh cạnh tranh lành mạnh chủ thể kinh tế ngày đảm bảo, tạo nên luồng nhận thức xã hội pháp luật, quyền tự kinh doanh Với quan tâm Đảng, nhà nước, quan quyền với chủ thể kinh doanh thương mại, vấn đề bảo vệ quyền tự kinh doanh ngày coi trọng Nhận thức tầm quan trọng tự kinh doanh cạnh tranh lành mạnh mang lại cho phát triển kinh tế quốc dân, nhà nước ta kịp thời ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật điều chỉnh vấn đề tự kinh doanh để phù hợp với kinh tế thị trường nước Tuy nhiên, kỷ XXI, mà thời kỳ khoa học công nghệ dần thống trị xã hội, thời đại công nghệ số lên ngôi, với đó, kinh tế có bước phát triển, chuyển biến cách linh hoạt nhanh chóng Do đó, việc tồn động quy định không phù hợp với thời thế, hoặc, việc chưa kịp thời có điều khoản điều chỉnh vấn đề kinh tế hữu thị trường Đó điều Đảng, nhà nước toàn xã hội quan tâm Trước tình vậy, chọn đề tài “Quyền tự kinh doanh” để làm rõ quy định pháp luật vấn đề NỘI DUNG 1, Quyền tự kinh doanh Muốn hiểu khái niệm nội dung quyền tự kinh doanh, trước hết ta cần nắm rõ kinh doanh hoạt động kinh doanh Không kinh tế thị trường, kinh doanh tồn tại, từ thời cổ đại lịch sử ghi nhận hình thức kinh doanh loài người việc trao đổi ngang giá trao đổi có bù qua lại đồ mang tính cấp thiết cho sống họ Và rồi, cải ngày dư thừa, dư thừa vượt qua nhu cầu tất yếu cần cho sống, họ bắt đầu nghĩ đến bán chúng để thu khoản lợi nhuận, lý cho đời tiền tệ để có vai trò chủ chốt Trở lại với vấn đề kinh doanh thời kỳ lịch sử, người lúc ngày phát triển, họ không bán hàng hóa nơi sinh sống, họ tiến vùng lân cận quốc gia khác Con đường tơ lụa minh chứng cho thấy hoàng kim thời buôn bán hàng hóa quốc tế lịch sử Về sau, việc mua bán, mua bán lại hoạt động khác sinh sinh lợi nhận, người ta gọi “kinh doanh” Cùng với phát triển kinh tế, sau khái niệm không hiểu sơ khai thời ký đầu, hàng hóa không hiểu gói gọn cải thặng dư, kinh doanh không việc trao đổi, mua bán giản đơn Theo đó: Hàng hóa sản phẩm lao động thỏa mãn nhu cầu người, nhiên, sản phẩm lao động trở thành hàng hóa thông qua trình trao đổi buôn bán Khoản Điều Luật thương mại Việt Nam quy định hàng hóa bao gồm: “Tất loại động sản, kể động sản hình thành tương lai” (điểm a) “Những vật gắn liền với đất đai” (điểm b) Và kinh doanh, theo định nghĩa bách khoa toàn thư mở Wikipedia tiếng Việt: “Kinh doanh (Business) hoạt động cá nhân tổ chức nhằm mục đính lợi nhuận qua loạt hoạt động như: Quản trị, Tiếp thị, Tài chính, Kế toán, Sản xuất, …” Tuy nhiên, góc nhìn kinh tế, ta định nghĩa khái niệm kinh doanh sau: Là tổng thể hình thức, phương thức biện pháp nhằm tổ chức hoạt động kinh tế, phản ánh mối quan hệ người với người trình sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng cải vật chất xã hội, nhằm mục đích thu giá trị lớn giá trị ban đầu bỏ Pháp luật Việt Nam hành định nghĩa kinh doanh gì, nhiên, Luật doanh nghiệp 2005 hết hiệu lực khoản Điều có định nghĩa: “kinh doanh việc thực liên tục một, số tất công đoạn trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm cung ứng dịch cụ thị trường nhằm mục đích sinh lợi” Hiện nay, khoản Điều luật thương mại 2005 có quy định: “hoạt động thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại hoạt động khác nhằm mục đích sinh lợi khác.” Như thấy, có quy định kinh doanh hoạt động kinh doanh có mục đích chung tạo lợi nhuận Vậy quyền tự kinh doanh gì? Tự hiểu không bó buộc, tự tự lựa chọn Tuy nhiên, để đảm bảo trật tự cộng đồng chung, tự không mang tính chất tuyệt đối Quyền tự kinh doanh phận hợp thành quyền tự công dân nhà nước pháp luật công nhận, quyền người + Dưới góc độ quyền chủ thể quyền tự kinh doanh hiểu khả hành động cách có ý thức cá nhân, tổ chức trình hoạt động tổ chức kinh doanh + Xem xét góc độ chế định pháp luật quyền tự kinh doanh hệ thống quy phạm pháp luật nhà nước ban hành đảm bảo nhằm tạo điều kiện cho cá nhân hay tổ chức quyền tự kinh doanh Quyền tự kinh doanh thể thông qua nội dung Quyền tự thành lập doanh nghiệp, quyền tự hợp đồng kinh doanh, quyền tự cạnh tranh lành mạnh, quyền tự định đoạt việc giải tranh chấp kinh tế, quyền bảo đảm sở hữu tài sản,… 2, Pháp luật hành quyền tự kinh doanh Quyền tự kinh doanh công dân hiến pháp ghi nhận Điều 33: “Mọi người có quyền tự kinh doanh ngành nghề mà pháp luật không cấm” Luật doanh nghiệp 2014, Điều khoản quy định: “tự kinh doanh ngành, nghề mà luật không cấm” Tương tự, khoản ĐIều luật đầu tư năm 2014: “Nhà đầu tư quyền thực hoạt động đầu tư kinh doanh ngành, nghề mà Luật không cấm” Đây quyền công dân, quyền mang tính chất tương đối, tự phải tự không khổ định Việc kinh doanh tự phải không trái pháp luật, không vi phạm đạo đức xã hội Những ngành nghề mà pháp luật cấm, không phép kinh doanh Hiện nay, pháp luật quy định cụ thể ngành nghề cấm đầu tư kinh doanh ngành nghề kinh doanh có điều kiện Cụ thể, khoản Điều Luật đầu tư 2014 quy định ngành nghề sau thuộc đối tượng cấm đầu tư kinh doanh: “1 Cấm hoạt động đầu tư kinh doanh sau đây: a) Kinh doanh chất ma túy theo quy định Phụ lục Luật này; b) Kinh doanh loại hóa chất, khoáng vật quy định Phụ lục Luật này; c) Kinh doanh mẫu vật loại thực vật, động vật hoang dã theo quy định Phụ lục Công ước buôn bán quốc tế loài thực vật, động vật hoang dã nguy cấp; mẫu vật loại động vật, thực vật hoang dã nguy cấp, quý Nhóm I có nguồn gốc từ tự nhiên theo quy định Phụ lục Luật này; d) Kinh doanh mại dâm; đ) Mua, bán người, mô, phận thể người; e) Hoạt động kinh doanh liên quan đến sinh sản vô tính người.” Như đề cập đến số nội dung quyền trên, số quy định pháp luật quyền quyền tự kinh doanh + Quyền tự thành lập doanh nghiệp Quyền tự thành lập doanh nghiệp đăng kí kinh doanh nội dung quyền tự kinh doanh, tiền đề để thực quyền khác thuộc nội dung quyền tự kinh doanh Có nhiều văn luật có điều khoản quy định quyền Khoản Điều 18 quy định tổ chức, cá nhân có quyền thành lập quản lý doanh nghiệp Việt Nam theo quy định luật doanh nghiệp, trừ trường hợp quy định khoản Điều 18 Theo đó, số cá nhân chưa thành niên, không có, bị hạn chế lực hành vi dân sự, người bị truy cứu trách nhiệm hình sự, chấp hành hình phạt tù, định xử phạt hành bị cấm hành nghề kinh doanh; cá nhân cán bộ, công chức, viên chức, sĩ quan, hạ sũ quan, quân nhân, công nhân viên chức quốc phòng thuộc Quân đội nhân dân, Công an nhân dân,… quyền tham gia thành lập quản lý doanh nghiệp tư; Các tổ chức quan nhà nước, đơn vị vũ trang không sử dụng tài sản nhà nước lập doanh nghiệp kinh doanh thu lợi riêng cho quan, đơn vị + Quyền tự hợp đồng Với chất kinh doanh mua bán trao đổi hàng hóa, hợp đồng yếu tố kinh doanh Do đó, quyền tự hợp đồng phần nội dung quyền tự kinh doanh Có nhiều loại hợp đồng lĩnh vực kinh doanh: hợp đồng mua bán , hợp đồng trao đổi, hợp đồng chuyển nhượng, hợp đồng thuê khoán, hợp đồng dịch vụ,… Quyền tự hợp đồng thể số quy định pháp luật sau: Xuất phát từ chất thỏa thuận hợp đồng, khoản Điều 398 cho phép: “các bên hợp đồng có quyền thỏa thuận nội dung hợp đồng”, pháp luật tôn trọng quyền tự thỏa thuận nội dung hợp đồng bên tham gia, bó buộc nội dung phải theo khuôn mẫu Tuy nhiên, phải tuân theo ý chí điều khoản vi phạm pháp luật, trái với điều cấm xã hội, vi phạm điều này, hợp đồng bị vô hiệu Các bên hợp đồng quyền lựa chọn hình thức hợp đồng Pháp luật Việt Nam cho phép hợp đồng thể hình thức lời nói, văn hành vi cụ thể Hình thức hợp đồng quy định khoản điều 119 Bộ luật dân hình thức giao dịch dân sự, khoản điều 24 luật thương mại 2005 hình thức hợp đồng mua bán hàng hóa Tuy nhiên, số trường hợp, tính chất đặc thù đối tượng hợp đồng, hợp đồng phải lập thành văn bản, công chứng, chứng thực đăng ký theo quy định pháp luật Một số ví dụ hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, hợp đồng có đối tượng bất động sản (vật gắn liền với đất) Ngoài bên có quyền tự lựa chọn địa điểm, thời điểm giao kết hợp đồng vấn đề khác mà pháp luật không cấm + Quyền tự cạnh tranh lành mạnh Dưới góc độ kinh tế học, cạnh tranh hiểu ganh đua chủ thể kinh doanh thị trường nhằm giành giật khách hàng cạnh trnah xuất tồn điều kiện chế thị trường Có thể nhận thấy, cạnh tranh phần không nhỏ thúc đẩy phát triển chủ thể cạnh tranh kinh doanh thương mại, điều dẫn tới phát triểu mặt chung kinh tế thị trường Từ ưu điểm đó, nhà nước khuyến khích chủ thể kinh doanh cạnh tranh lành mạnh song đó, có quy phạm pháp luật, chế tài xử lý nghiệm minh hành vi vi phạm cạnh tranh bao gồm hành vi hạn chế cạnh tranh hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo pháp luật cạnh tranh Do đó, quyền tự cạnh tranh lành mạnh doanh nghiệp nhà nước pháp luật đảm bảo + Quyền tự định đoạt việc giải tranh chấp kinh tế Về quyền định đoạt việc giải tranh chấp kinh tế, trước hết, phải nói đến việc tự lựa chọn hình thức giải tranh chấp Đối với tranh chấp thương mại, Luật thương mại Việt Nam Điều 317 có đưa hình thức giải tranh chấp: “1 Thương lượng bên 10 Hòa giải bên quan, tổ chức cá nhân bên thỏa thuận chọn làm trung gian hòa giải Giải trọng tài tòa án.” Quyền tự định đoạt việc giải tranh chấp kinh tế thể quyền tự lựa chọn quan giải tranh chấp Hiện nay, pháp luật Việt Nam thừa nhận quan có thẩm quyền giải tranh chấp kinh doanh thương mại tòa án trọng tài Theo đó, điều 30, 31 Bộ luật tố tụng dân 2015 quy định tranh chấp, yêu cầu kinh doanh, thương mại thuộc thẩm quyền giải tòa án Và Điều luật trọng tài thương mại 2010 quy định tranh chấp thuộc thẩm quyền giải trọng tài Ở đây, có chồng chéo quy định pháp luật quan có thẩm quyền giải quyết, mà pháp luật quy định hệ thống quan có thẩm quyền giải tranh chấp liên quan đến kinh doanh, thương mại với ưu nhược điểm riêng, tạo điều kiện cho bên vào mà lựa chọn quan giải phù hợp theo yêu cầu, ý chí nguyện vọng + Quyền đảm bảo sở hữu tài sản Pháp luật tôn trọng quyền sở hữu tài sản nhà đầu tư, pháp luật công cụ giúp cho quyền đảm bảo sở hữu tài sản thực thi nghiêm ngặt Một số điều khoản nói đến như: Điều Luật đầu tư 2014 quy định đảm bảo quyền sở hữu tài sản nhà đầu tư sau: 11 “1 Tài sản hợp pháp nhà đầu tư không bị quốc hữu hóa bị tịch thu biện pháp hành Trường hợp Nhà nước trưng mua, trưng dụng tài sản lý quốc phòng, an ninh lợi ích quốc gia, tình trạng khẩn cấp, phòng, chống thiên tai nhà đầu tư toán, bồi thường theo quy định pháp luật trưng mua, trưng dụng tài sản quy định khác pháp luật có liên quan.” Luật doanh nghiệp quy định chi tiết vấn đề đảm bảo sở hữu tài sản doanh nghiệp chủ sở hữu doanh nghiệp Tại khoản điều 5, nhà nước công nhận bảo hộ quyền sở hữu tài sản, vốn đầu tư, thu nhập, quyền lợi ích hợp pháp khác doanh nghiệp sở hữu Tài sản vốn đầu tư hợp pháp doanh nghiệp chủ sở hữu doanh nghiệp không bị quốc hữu hóa, không bị tịch thu biện pháp hành Trường hợp thật cần thiết lý quốc phòng, an ninh lợi ích quốc gia, tình trạng khẩn cấp, phòng, chống thiên tai, Nhà nước trưng mua trưng dụng có bồi thường tài sản doanh nghiệp; trường hợp trưng mua doanh nghiệp toán, trường hợp trưng dụng doanh nghiệp bồi thường theo giá thị trường thời điểm trưng mua trưng dụng (Khoản Điều luật doanh nghiệp 2014) Tại Điều Luật doanh nghiệp hành quy định doanh nghiệp có quyền: “Chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản doanh nghiệp” (khoản 8) có quyền “từ chối yêu cầu cung cấp nguồn lực không theo quy định pháp luật” (khoản 9) 12 3, Đánh giá quyền tự kinh doanh doanh nghiệp 3.1, Quyền tự kinh doanh ngành nghề không cấm Để cụ thể hoá Hiến pháp 2013: “Mọi người có quyền tự kinh doanh ngành nghề mà pháp luật không cấm” Tại khoản điều Luật doanh nghiệp năm 2014 quy định doanh nghiệp “Tự kinh doanh ngành, nghề mà luật không cấm” Vậy pháp luật thực có quy định “mở” cho doanh nghiệp tự kinh doanh ngành nghề mà luật không cấm? Luật doanh nghiệp năm 2014 bãi bỏ quy định liên quan đến nghĩa vụ doanh nghiệp hoạt đồng ngành nghề kinh doanh có đăng ký kinh doanh Cụ thể theo khoản 1, điều luật doanh nghiệp năm 2005 hết hiệu lực, doanh nghiệp có nghĩa vụ “Hoạt động kinh doanh theo ngành, nghề ghi Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; bảo đảm điều kiện kinh doanh theo quy định pháp luật kinh doanh ngành, nghề kinh doanh có điều kiện” Tuy nhiên luật doanh nghiệp năm 2014 điều quy định nghĩa vụ luật doanh nghiệp không quy định doanh nghiệp phép hoạt động Hoạt động kinh doanh theo ngành, nghề ghi Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Có thể thấy điểm mà luật doanh nghiệp 2014 cởi trói cho doanh nghiệp vấn đề tự kinh doanh ngành, nghề mà luật không cấm 13 Vấn đề đặt luật doanh nghiệp năm 2014 có quy định gây cản trở hoặt triệt tiêu quyền tự kinh doanh doanh nghiệp quy định khoản điều luật doanh nghiệp 2014 không? Ta thấy để thực quyền tự kinh doanh doanh nghiệp không bị hạn chế theo Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, luật doanh nghiệp năm 2014 bỏ nội dung ngành nghề kinh doanh giấy chứng nhận doanh nghiệp điều nhằm mục đích thể doanh nghiệp đăng ký ngành nghề giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Tuy nhiên, liệu doanh nghiệp có nghĩa vụ thông báo ngành nghề kinh doanh cho quan nhà nước không? Chúng ta xem xét nghĩa vụ doanh nghiệp luật doanh nghiệp năm 2014 để lý giải cho câu hỏi Theo quy định khoản điều Luật doanh nghiệp “Thực đầy đủ, kịp thời nghĩa vụ đăng ký doanh nghiệp, đăng ký thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp, công khai thông tin thành lập hoạt động, báo cáo nghĩa vụ khác theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan.”, khoản Điều 8: “Chịu trách nhiệm tính trung thực, xác thông tin kê khai hồ sơ đăng ký doanh nghiệp báo cáo; trường hợp phát thông tin kê khai báo cáo thiếu xác, chưa đầy đủ phải kịp thời sửa đổi, bổ sung thông tin đó” Như vậy, tiến hành đăng ký doanh nghiệp có nghĩa vụ thông báo đầy đủ kịp thời nội dung đăng ký doanh nghiệp Trong ngành nghề kinh doanh nội dung doanh nghiệp bắt buộc phải thông báo Cụ thể theo quy định khoản điều 24 quy định 14 “nội dung giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp bắt buộc phải có ngành nghề kinh doanh”, đồng thời điểm b khoản điều 25 nội dung điều lệ doanh nghiệp quy định ngành nghề kinh doanh doanh nghiệp nội dung bắt buộc Như vậy, với quy định doanh nghiệp bắt buộc phải đăng ký ngành nghề kinh doanh doanh nghiệp tiến hành đăng ký doanh nghiệp, đồng thời tiến hành việc thay đổi nội dung ngành nghề kinh doanh doanh nghiệp bắt buộc phải thực việc thông báo lên quan đăng ký doanh nghiệp Với quy định liệu có phải cản trở quyền tự kinh doanh doanh nghiệp quy định khoản 1, điều luật doanh nghiệp không? Vấn đề đặt doanh nghiệp có hoạt động ngành nghề mà không thông báo tiến hành đăng ký kinh doanh hay không? doanh nghiệp có phép hoạt động ngành nghề không quy định điều lệ doanh nghiệp hay không? Đây vấn đề gây tranh cãi, có nhiều quan điểm đưa theo cách hiểu khác quyền tự kinh doanh ngành, nghề mà pháp luật không cấm doanh nghiệp theo quy định pháp luật hành Theo quan điểm cá nhân tôi, Mặc dù khoản điều luật doanh nghiệp năm 2014 quy định “Tự kinh doanh ngành, nghề mà luật không cấm” nhiên doanh nghiệp phải có nghĩa vụ thông báo lên có quan đăng ký kinh doanh ngành nghề kinh doanh kinh doanh ngành nghề có thông báo điều lệ công ty Khi có nhu cầu kinh doanh ngành nghề kinh doanh doanh nghiệp phải thực nghĩa vụ 15 thông báo lên quan quản lý kinh doanh phải sửa đổi điều lệ doanh nghiệp doanh nghiệp phép hoạt động kinh doanh ngành nghề đó, mặt khác doanh nghiệp phải hoạt động với nội dung Điều lệ doanh nghiệp ngành nghề kinh doanh đăng ký điều lệ doanh nghệp doanh nghiệp mốn hoạt động ngành nghề khác bắt buộc phải thay đổi điều lệ doanh nghiệp Hiện quan đăng ký kinh doanh có thủ tục xác nhận ngành nghề doanh nghiệp đăng ký kinh doanh, việc xác nhận để chứng minh doanh nghiệp đăng ký ngành nghề doanh nghiệp phải hoạt động theo nội dung xác nhận doanh nghiệp Như nhận thấy, với đời Luật doanh nghiệp 2014, có quy định cho doanh nghiệp tự kinh doanh ngành, nghề luật không cấm, phân tích kỹ lưỡng, chúng mang tính chất, mà chưa thật mới, mở mà thắt 3.2, Những vấn đề khác tự kinh doanh doanh nghiệp +, Được tự lựa chọn mô hình doanh nghiệp, địa điểm kinh doanh Khoản điều luật doanh nghiệp có quy định doanh nghiệp quyền “Tự chủ kinh doanh lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh; chủ động lựa chọn ngành, nghề, địa bàn, hình thức kinh doanh; chủ động điều chỉnh quy mô ngành, nghề kinh doanh.” Hiện nay, theo pháp luật Việt Nam, có mô hình doanh nghiệp: Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên, Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, Công ty 16 hợp danh, Doanh nghiệp tư nhân Công ty cổ phần Trên cở sở đặc thù ngành, nghề kinh doanh lựa chọn, chủ doanh nghiệp có quyền lựa chọn mô hình doanh nghiệp phù hợp với điệu kiện, ý chí nguyện vọng Một quyền không quan trọng với quyền lựa chọn mô hình doanh nghiệp, quyền tự lựa chọn địa điểm kinh doanh Doanh nghiệp nhận thấy đâu thị trường tiềm mà phát triển, thuận lợi cho hoạt động sản xuất, kinh doanh phép đặt trụ sở, đăng ký địa điểm kinh doanh + Con dấu thương mại quyền tự kinh doanh Để tương thích với phát triển công nghệ kỹ thuật số, luật doanh nghiệp 2014 Điều 44 có quy định dấu doanh nghiệp Theo đó, “Doanh nghiệp quyền định hình thức, số lượng nội dung dấu doanh nghiệp.” Việc quy định doanh nghiệp có quyền tự định số lượng dấu linh động hóa hiệu kinh doanh doanh nghiệp + Quyền tự lựa chọn hình thức, cách thức huy động vốn Quyền ghi nhận khoản Điều luật doanh nghiệp: “Lựa chọn hình thức, phương thức huy động vốn, phân bổ sử dụng vốn” Theo đó, chủ đầu tư dịnh việc tăng vốn vay hay tăng vốn điều lệ; cách thức tăng vốn vay thông qua hợp đồng hay thông qua việc phát hành trái phiếu Quyền hoàn toàn phù hợp theo tinh thần tự chủ kinh doanh doanh nghiệp 17 Cũng quyền tự kinh doanh cá nhân, tổ chức, quyền tự kinh doanh doanh nghiệp thể quyền tự hợp đồng, quyền tự giải tranh chấp kinh doanh phân tích mục quyền khác quy định Điều Luật doanh nghiệp 2014 18 KẾT LUẬN Thực tế chứng minh pháp luật đóng vai trò không nhỏ việc đảm bảo quyền tự kinh doanh kinh tế thị trường Kể từ chuyển sang chế thị trường, nhà nước ta chủ trương mở rộng tự kinh doanh đầu tư kinh doanh nhiều mặt, điểm đáng ghi nhận Tuy nhiên, góc độ đó, có vùng xám tạo dư địa cho cải cách lẫn kìm hãm Sự cải cách với mục đích cho phát triển, kìm hãm với mong muốn nắm bắt quản lý tốt vấn đề tự kinh doanh Trong luận, thân sâu phân tích đánh giá quy định pháp luật hành quyền tự kinh doanh nói chung, quyền tự kinh doanh ngành nghề mà luật không cấm nói riêng Trong trình làm có nhiều cố gắng, nhiên tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp ý kiến từ quý thầy cô để hoàn thiện 19 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1, Bộ luật dân 2015 Luật doanh nghiệp 2014 3, Luật doanh nghiệp 2005 4, Luật đầu tư 2014 5, Luật thương mại 2005 6, Giáo trình Luật cạnh tranh trường Đại học luật Hà Nội 20 ... quyền tự kinh doanh + Quyền tự thành lập doanh nghiệp Quyền tự thành lập doanh nghiệp đăng kí kinh doanh nội dung quyền tự kinh doanh, tiền đề để thực quyền khác thuộc nội dung quyền tự kinh doanh. .. theo tinh thần tự chủ kinh doanh doanh nghiệp 17 Cũng quyền tự kinh doanh cá nhân, tổ chức, quyền tự kinh doanh doanh nghiệp thể quyền tự hợp đồng, quyền tự giải tranh chấp kinh doanh phân tích... kinh doanh doanh nghiệp +, Được tự lựa chọn mô hình doanh nghiệp, địa điểm kinh doanh Khoản điều luật doanh nghiệp có quy định doanh nghiệp quyền Tự chủ kinh doanh lựa chọn hình thức tổ chức kinh