1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIỂU LUẬN sự HINH THÀNH CHỦ NGHĨA tự DO KINH DOANH

12 525 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 225 KB

Nội dung

Tư tưởng tự do kinh tế là lý thuyết kinh tế tư sản, coi nền kinh tế TBCN là hệ thống hoạt động tự động, do các quy luật kinh tế khách quan tự phát điều tiết. Tư tưởng cơ bản của nó là tự do kinh doanh, tự do tham gia thị trường, chống lại sự can thiệp của nhà nước vào kinh tế. Những người đề xướng ra tư tưởng tự do kinh doanh là các nhà kinh tế học tư sản cổ điển bắt đầu là Wiliam Petty, tiếp tục ở trường phái trọng nông.

1 Tư tưởng tự kinh doanh I Sự hình thành tư tưởng chủ nghĩa tự kinh tế Sự hình thành tư tưởng tự kinh tế - Tư tưởng tự kinh tế lý thuyết kinh tế tư sản, coi kinh tế TBCN hệ thống hoạt động tự động, quy luật kinh tế khách quan tự phát điều tiết Tư tưởng tự kinh doanh, tự tham gia thị trường, chống lại can thiệp nhà nước vào kinh tế Những người đề xướng tư tưởng tự kinh doanh nhà kinh tế học tư sản cổ điển bắt đầu Wiliam Petty, tiếp tục trường phái trọng nông Tư tưởng tự kinh tế phát triển tiếp tục tác phẩm " Nghiên cứu chất nguyên nhân giầu có dân tộc" ( 1776) Ađam S.Mith, sau LeonWalras ( trường phái cổ điển mới) tiếp tục lý thuyết " Cân tổng quát" Cơ sở lý luận tư tưởng quan điểm: Do giá tiền công linh hoạt nên doanh nghiệp cung ứng mức sản lượng tiềm can thiệp nhà nước có hại Tư tưởng tự kinh doanh giữ vị trí thống trị tận năm 30 kỷ XX Tư tưởng tự kinh tế a Tư tưởng tự kinh doanh W Petty ( 1623- 1687) Ông tiếp cận với quy luật khách quan Ông nói " Trong sách kinh tế y học cần phải tính đến trình tự nhiên, không nên dùng hành động cưỡng riêng để chống lại trình đó" b Tư tưởng tự kinh tế tiếp tục trường phái trọng nông Pháp, mà người đại biểu Kê Nê ( Chủ nghĩa trọng nông xuất khuôn khổ thời kỳ độ từ chế độ phong kiến sang chế độ tư chủ nghĩa, giai đoạn phát triển kinh tế trưởng thành Đặc điểm chủ nghĩa trọng nông chuyển đối tượng nghiên cứu sang lĩnh vực nông nghiệp Đánh giá cao vai trò nông nghiệp, coi lĩnh vực tạo cải Chỉ có lĩnh vực nông nghiệp lao động có ích, tạo sản phẩm thặng dư cho xã hội Những người trọng nông bảo vệ tư tưởng tự kinh tế, họ cho quy luật khách quan chi phối hoạt động người Đại biểu Kênê ( 1694- 1774); Boa ghin be ( 1646- 1714); Tuyếc gô ( 1727- 1781) - Thuật ngữ " Trọng nông" có nghĩa " Quy luật tự nhiên", trường phái tin tưởng tuyệt đối vào quy luật tự nhiên tính hẳn nông nghiệp Kênê xây dựng lý thuyết " Trật tự tự nhiên" theo Kê nê, có hai loại quy luật tự nhiên: Quy luật vật lý tác động lĩnh vực tự nhiên quy luật luân lý tác động lĩnh vự kinh tế Quy luật kinh tế tác động tất yếu quy luật vật lý Họ kêu gọi nên tuân theo quyền tự nhiên trật tự tự nhiên Đó quyền đáng tối cao Đối lập với quyền tự nhiên quyền lập pháp đem lại Ông cho rằng: + Con người phận tự nhiên, muốn tồn người phải giao lưu trao đổi chất với tự nhiên Trong đó, người phải sử dụng sản vật tự nhiên để sinh sống, quy luật tiêu thụ + Muốn có cải, người phải làm việc Đó định luật lao động Sự lao động người xẩy người tự hành động Tự hoạt động kinh doanh thực phải dựa sở: " Con người phải quyền sở hữu thân mình, sở hữu động sản, bất động sản, tức có quyền chiếm đoạt sản nghiệp, giống quyền chim én đói với tất ruồi nhỏ bay không khí" Họ ca ngợi luật tự nhiên, cho luật tự nhiên có mức tán thành cao luật chế định + Tuy nhiên, để tự người không xâm phạm vào quyền tự người khác, cần phải có nhà nước bảo vệ luật pháp Do đó, tư hữu- an sinh- tự tảng trật tự xã hội đầy đủ - Đặc trưng nguyên tắc chủ nghĩa tự kinh tế là: + Tự kinh doanh, tức tự sản xuất, trao đổi, tự liên doanh, liên kết cạnh tranh + Trong tự kinh doanh, thực thể kinh tế ( Con người kinh tế, doanh nghiệp ), chịu chi phối " Trật tự tự nhiên" ( trọng nông), " bàn tay vô hình" ( A Smith) chịu tác động lợi ích cá nhân + Lợi ích cá nhân động lực cho cá nhân xã hội phát triển 3 + Để bàn tay vô hình hoạt động, cần cho cá nhân sở hữu điều kiện vật chất cho sản xuất ( người lao động sở hữu thân, tức tự thân thể; nhà kinh doanh sở hữu động sản bất động sản ), nhà nước không nên can thiệp vào kinh tế, mà " Người lính canh gác đêm" bảo vệ chế độ tư hữu giữ gìn trật tự an sinh xã hội c Tư tưởng tự kinh tế A Smith.( 1723- 1790) + A S Mith người mở giai đoạn phát triển kinh tế trị tư sản cổ điển xem tiền bối lớn C Mác Phương pháp luận S Mith dựa quan điểm tự do, thể tư tưởng " Trật tự tự nhiên" + Nếu trường phái trọng nông ca ngợi trật tự tự nhiên sở luật tự nhiên đối lập với luật chế định, tư tưởng tự kinh tế A S Mith lại nhằm giải mối quan hệ cá nhân nhà nước Ông xây dựng lý thuyết " Bàn tay vô hình" Về thực chất lý thuyết chế thị trường tự điều tiết Điểm xuất phát nghiên cứu lý luận kinh tế Ông nhân tố: " Con người kinh tế", người hợp thành xã hội Do xã hội liên minh người trao đổi thông qua việc thực quan hệ trao đổi nhu cầu người ta thoả mãn " Hãy đưa cho mà cần, đưa cho anh mà anh cần" A S mith cho rằng, thiên hướng phổ biến tất yếu xã hội Nó tồn vĩnh viễn với tồn xã hội loài người - Khi trao đổi, người chịu chi phối lợi ích cá nhân Lợi ích cá nhân động lực trực tiếp chi phối người hoạt động trao đổi Nhưng chạy theo tư lợi người kinh tế chịu tác động " Bàn tay vô hình" Với tác động này, người kinh tế vừa chạy theo tư lợi lại vừa đồng thời thực nhiệm vụ không nằm dự kiến đố đáp ứng lợi ích chung xã hội - " Theo bàn tay vô hình", quy luật kinh tế khách quan, " Một trật tự tự nhiên" Để có hoạt động trật tự tự nhiên, cần phải có điều kiện định: + Tồn phát triển sản xuất trao đổi hàng hoá Nền kinh tế phải phát triển sở tự kinh tế + Tự sản xuất, tự liên doanh tự mậu dịch Trên sở tự mà hình thành mối quan hệ phụ thuộc vào người người Trong kinh tế hàng hoá, người luôn có quan hệ kinh tế với Do vậy, cần phải tôn trọng trật tự tự nhiên, tôn trọng " Bàn tay vô hình" Hoạt động sản xuất lưu thông hàng hoá phải phát triển theo điều tiết bàn tay vô hình Nhà nước không nên can thiệp vào kinh tế, hoạt động kinh tế vốn có hoạt động riêng - Theo S Mith có phương thức sản xuất tư chủ nghĩa có điều kiện kể Vì xã hội tư xã hội bình thường xây dựng sở trật tự tự nhiên Còn xã hội trước đó- xã hội chiếm hữu nô lệ, xã hội phong kiến- xã hội không bình thường - Nhà nước có chức bảo vệ quyền sở hữu nhà tư bản, bảo vệ hoà bình, không để nội chiến, ngoại xâm Đôi nhà nước có nhiệm vụ kinh tế, nhiệm vụ vượt sức doanh nghiệp xây dựng cầu, cảng, đường xá, đắp đê hay xây dựng công trình kinh tế lớn - A S Mith cho rằng, quy luật kinh tế vô địch, sách kinh tế nhà nước kìm hãm thúc đẩy hoạt động quy luật kinh tế, Sự hài hoà tự nhiên tồn giới kinh tế khiến cho phủ can thiệp vào hầu hết vấn đề vừa không cần thiết vừa không mong muốn Xã hội muốn giầu có, phải phát triển theo tinh thần tự Tóm lại: Lý thuyết " Bàn tay vô hình" A S Mith đề cao vai trò quy luật kinh tế kháh quan điều tiết kinh tế thị trường, đề cao tính độc lập, tự chủ, sáng tạo tinh thần tự kinh doanh, tự cạnh tranh chủ thể kinh tế Coi thị trường tự lực lượng, sức mạnh điều tiết sản xuất tiêu dùng xã hội d Lý thuyết tự kinh tế L Walras - L Walras ( 1834- 1910), đại biểu xuất sắc trường phái tân cổ điển Thuỵ Sĩ Lý thuyết cân tổng quát lý thuyết quan trọng ông nhà kinh tế học tư sản đánh giá cao Lý thuyết phát triển tư tưởng tự kinh tế A Smith Nọi dung lý thuyết là: - Theo ông, cấu kinh tế thị trường có phận: Thị trường sản phẩm; thị trường tư thị trường lao động + Thị trường sản phẩm nơi mua bán hàng hoá, giá tương quan trao đổi hàng hoá + Thị trường tư nơi xảy nơi hỏi vay tư bản, lãi suất cho vay giá tư + Thị trường lao động nơi thuê mướn công nhân, tiền công giá lao động - Ba loại thị trường độc lập với nhau, song nhờ hoạt động doanh nhân mà chúng có quan hệ với Muốn sản xuất, doanh nhân phải vay vốn thị trường tư bản, thuê công nhân thị trường lao động Trên hai thị trường này, doanh nhân biể thị cức cầu Sản xuất hàng hoá, doanh nhân bán thị trường sản phẩm Tại đây, doanh nhân sức cung - Để vay tư bản, doanh nhân phải trả lãi suất Để thuê công nhân, doanh nhân phải trả tiền công chi phí sản xuất - Nếu giá bán hàng hoá cao chi phí sản xuất doanh nhân có lợi Doanh nhân mở rộng sản xuất, vay thêm tư bản, thuê thêm công nhân, sức cầu doanh nhân tăng Ngược lại, mở rộng sản xuất, sức cung hàng hoá nhiều hơn, giá hàng hoá giảm, thu nhập doanh nhân giảm Khi giá hàng hoá giảm xuống ngang với chi phí sản xuất cung cầu hàng hoá cân bằng, doanh nhân dừng việc sản xuất thêm, không vay thêm tư thuê thêm công nhân Giá hàng hoá ổn định làm cho lãi suất tiền công ổn định Cả thị trường cân cung- cầu Nền kinh tế trạng thái cân tổng quát - Điều kiện để có cân thị trường cân giá hàng chi phí sản xuất Trong kinh tế tự cạnh tranh, trạng thái cân thực thông qua dao động cung cầu * Lý thuyết cân tổng quát phát triển tư tưởng tự kinh tế S Mith 6 - Lý thuyết tập trung quan điểm chế thị trường tự điều tiết kinh tế hàng hoá tư chủ nghĩa + Hoạt động tự doanh nhân theo biến động tự phát quan hệ cung- cầu giad cả, điều kiện cho phát triển cân đối cung cầu thị trường + Tự kinh tế sức mạnh chế thị trường Ông tin tưởng vững vào tự điều tiết chế Theo ông, chế tự điều tiết " Bàn tay vô hình" làm cho tái sản xuất đảm bảo tỷ lệ cân đối trì phát triển bình thường - Tuy nhiên, lý thuyết " Cân tổng quát" L Walras không chống đỡ khủng hoảng kinh tế, không thấy nguồn gốc tác động khủng hoảng kinh tế không thấy vai trò nhà nước kinh tế thị trường * ý nghĩa thực tiễn việc nghiên cứu lý thuyết nước ta - Nước ta chuyển sang vận hành kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa, nhiều yếu tố sơ khai Việc nghiên cứu lý thuyết " chủ nghĩa tự kinh tế" có ý nghĩa cung cấp tri thức quan trọng vai trò chế thị trường điều tiết kinh tế Trong chế này, việc lựa chọn sản xuất tiêu dùng chủ thể kinh tế thực tác động quy luật kinh tế khách quan, theo mệnh lệnh thị trường Cơ chế thị trường chế điều chỉnh linh hoạt nguồn lực kinh tế theo hướng hiệu quả, tự tạo cân đối cung- cầu hàng hoá thị trường Bởi vậy, cần có nhận thức vai trò chế thị trường vận hành kinh tế nước ta - Lý thuyết " Chủ nghĩa tự kinh tế" quan tâm đến mặt tích cực thị trường, mà không thấy tác động tiêu cực hay thất bại mà tự khắc phục, nên tuyệt đối hoá vai trò thị trường, phủ nhận vai trò kinh tế nhà nước - Cần có cách nhìn khách quan, khoa học chế thị trường Không nên tuyệt đối hoá vai trồ thị trường điều tiết kinh tế Sự điều tiết nhà nước kinh tế cần thiết để ngăn ngừa, khắc phục thất bại thị trường, để thị trường hoạt động có hiệu II Các lý thuyết tự kinh tế kế thừa phát triển tư tưởng tự kinh tế Nguyên nhân xuất chủ nghĩa tự khuynh hướng chủ nghĩa tự a Nguyên nhân xuất chủ nghĩa tự - Từ năm 30 kỷ XX trở trước thời kỳ chủ nghĩa tự cũ Bước chuyển từ CNTB trước độc quyền sang chủ nghĩa đế quốc, phát triển chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước lúc đầu chưa ảnh hưởng đến quan điểm CNTD Sau đó, với phát triển mạnh mẽ chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước, mâu thuẫn sách chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước với tư tưởng tự kinh tế lên rõ rệt Đồng thời khủng hoảng kinh tế giới năm 1929- 1933 mâu thuẫn xã hội tư sản ngày trở nên sâu sắc cho thấy coi kinh tế TBCN hệ thống tự điều chỉnh Vì xuất cần thiết hiểu thấu tượng kinh tế- xã hội trình bày lý luận cho phù hợp với giai cấp thống trị Thêm vào đó, xuất lý thuyết Keynes thành tựu quản lý kinh tế theo kế hoạch nước xã hội chủ nghĩa tác động mạnh mẽ tới tư tưởng tự Trước bối cảnh đó, nhà kinh tế học tư sản sửa đổi lại hệ thống tư tưởng tự kinh tế cho thích hợp với tình hình mới, CNTD đời Chủ nghĩa tự đời Tây Âu Bắc Mỹ để đảm đương vai trò hệ tư tưởng cho thống trị độc tôn chủ nghĩa tư bản, toàn cầu hoá tư chủ nghĩa Thuật ngữ " Chủ nghĩa tự mới" sử dụng rộng rãi năm 90 kỷ XX, yếu tố xuất thời với học thuyết J Keynes Cuốn sách " Con đường dẫn tới nô lệ" xuất năm 1944 Phridrich vôn Hayêch xem cương lĩnh chủ nghĩa tự đích chống nhà nước phúc lợi sách toàn dụng lao động công đảng Anh Tháng 4-1947, người theo chủ nghĩa tự mở " Hội thề" Thuỵ Sĩ để xúc tiến học thuyết Tuy nhiên phải đợi tới năm 1974, nước tư lâm vào khủng hoảng trầm trọng, lạm phát kèm theo suy thoái, chủ nghĩa tự mới giành thắng lợi trước học thuyết Keynes, Ngày tư tưởng chủ nghĩa tự xem tảng lý luận chi phối hoạt động thiết chế kinh tế giới như: IMF, WB, WTO, mà thiết chế lại bị thao túng chủ nghĩa tư Mỹ Thông qua quan điểm chủ nghĩa tự muốn áp đặt kiểu kinh tế thị trường tự lên kinh tế chuyển đổi ( Từ kế hoạch hoá tập trung lên kinh tế thị trường), đẩy mạnh trình toàn cầu hoá kinh tế tư chủ nghĩa, phổ biến giá trị Mỹ lên toàn giới b Các khuynh hướng chủ nghĩa tự Hệ thống quan điểm chủ nghĩa tự hình thành vào năm 20-30 kỷ XX Năm 1938 hội nghị quốc tế lần thứ Pari, quan điểm chủ nghĩa tự hình thành Nội dung là, chế thị trường cần thiết can thiệp nhà nước CNTD phát triển theo nhiều khuynh hướng khác nhau: Trường phái chicago ( trường phái trọng tiền) Mỹ; trường phái London Anh; J Ruyeffer, M Anne Pháp Hình thức CNTD phương án Tây Đức hiệu " tự kinh doanh" Các tư tưởng CNTD nhóm lại Đức trước chiến tranh, xung quanh Vancher Eukens ( 1891-1950), chủ nhiệm khoa kinh tế trị trường đại học tổng hợp Freibukg Vì vậy, nhóm mang tên gọi " trường phái Freibukg" ( Ludwig Enhard, A Muller- Armack, A Rustob ) Năm 1937, V.Eukens, F Bem Grosman- Dert trình bày đầy đủ tư tưởng CNTD tập " Tổ chức kinh tế quốc dân" Tuy nhiên, lên cầm quyền bọn phát xít không thuận lợi cho việc vận dụng quan điểm CNTD Đức Giới lãnh đạo phát xít trọng đến việc tăng cường vai trò máy nhà nước quan liêu Nhiều người tán thành CNTD di tản nước ( số có V Ropke, A Rustob) Những người khác cố gắng thích hợp với chế độ mới, phận, gia nhập Đảng quốc xã ( A MullerArmack) 9 Sau chiến tranh giới thứ hai, CNTD giành vị trí đứng đầu lý luận mà thực tiễn kinh tế Nguyên nhân công tư tài chính: Chuyển căm thù phát xít sang chủ nghĩa cộng sản; tiếp nhận quan điểm chống độc quyền; xuyên tạc công xây dựng chủ nghĩa xã hội Đức; sử dụng hiệu chủ nghĩa tự kinh tế để đảm bảo tự hoạt động Các nhà CNTD Mỹ ( M Friedman, F Nait) bảo vệ lợi ích tư độc quyền, reo rắc tư tưởng việc bảo vệ lợi ích tầng lớp dân cư trung bình, cố gắng chứng minh có điều kiện " tự kinh doanh" đạt đầy đủ, hiệu kinh tế bình đẳng phân phói Họ muốn minh oan cho CNTB " cổ điển", khôi phục vào niềm tin hiệu khả phát triển kinh tế không cần thêm cột chóng " ảnh hưởng" kích thích từ ngân sách nhà nước Từ thái độ phủ nhận tớ chương trình điều chỉnh kích cầu Keynes, họ cho rằng, chúng phá vỡ trình hiệu chỉnh kinh tế tự nhiên với giúp đỡ chế cạnh tranh tự giá Họ cho cần xoá bỏ hình thức can thiệp nhà nước đe doạ " tự kinh doanh" Tiền xuất từ ngân sách nhà nước nhu cầu xã hội trở thành đối tượng công kích thường xuyên Vào năm 60, vị trí CNTD Pháp củng cố gọi " phục hồi cổ điển Những người ủng hộ CNTD Pháp xuất phát từ chỗ trò chơi tự lực lượng thị trường có hy vọng kế hoạch hoá Theo họ, biến động cầu phản ánh tức đến cấu giá cả, làm tín hiệu biến động nhân tố sản xuất ngành Do vậy, chế giá nhanh chóng kêu gọi lực lượng hình thành thăng cạnh tranh Từ năm 70 CNTD Pháp bị suy yếu rõ rệt - Chủ nghĩa tự giữ lại đặc trưng nguyên tắc chủ nghĩa tự do, song liều lượng " Bàn tay hữu hình" ( Cơ chế tự điều tiết thị trường kinh tế) có khác 10 + Chủ nghĩa tự cộng hoà liên bang đức Lý thuyết kinh tế thị trường xã hội cộng hoà liên bang Đức hình thành phát triển cộng hoà liên bang Đức từ sau chiến tranh giới lần thứ II Những đại biểu chủ yếu là: W Ropke, W Eusken, Armck, Muller Erhard Tư tưởng họ là: lấy cạnh tranh có hiệu yếu tố trung tâm kinh tế thị trường xã hội nhà nước can thiệp vào nơi mà hoạt động thị trường hiệu Cạnh tranh giúp sử dụng tối ưu nguồn tài nguyên, tạo điều kiện tối đa cho lựa chọn doanh nghiệp, phát huy sáng tạo tính linh hoạt điều chỉnh kinh tế nhà nước, thực kiểm soát sức mạnh kinh tế trị nhà nước Khi cần nhà nước can thiệp vào kinh tế phải tuân theo nguyên tắc hỗ trợ tương hợp + Chủ nghĩa trọng tiền thống Mỹ, người sáng lập M Friedman cho rằng, chất kinh tế tư chủ nghĩa ổn định, với giá tiền công linh hoạt chế thị trường tự điều tiết kinh tế trở trạng thái cân bằng, nhà nước không nên can thiệp vào kinh tế Thông thường, lực động vụ lợi kinh tế trị, nhà nước can thiệp vào kinh tế thường làm sai lệch trình bóp méo tín hiệu thị trường Khi thấy cần thiết, nhà nước cần can thiệp vào kinh tế nên dùng sách tiền tệ Bởi sách tiền tệ có tác dụng hiệu vào thành tố tổng cầu, tăng sản lượng tăng việc làm Việc điều tiết khối lượng tiền tệ lãi suất tác động trực tiếp vào tăng trưởng kinh tế + Chủ nghĩa trọng cung đời Mỹ vào năm 1980 với đại biểu: A Laffer, J Winniski, N Ture, P C Roberto Họ cho rằng, thị trường hệ thống hữu hiệu để định hướng yếu tố sản xuất vào hoạt động kinh tế tối ưu Trong thị trường, doanh nghiệp cá nhân có ý trí với giá tiền công linh hoạt giúp họ lựa chọn đề án kinh tế tối ưu, nhà nước can thiệp vào kinh tế thuế chi tiêu công cộng để giữ công xã hội không đạt kết quả, nhiều trường hợp ngược lại lợi ích tầng lớp nghèo khổ bóp nghẹt sáng tạo cải nhà kinh doanh Do đó, nhà nước nên giảm thuế bỏ bớt quy định cản trở sức cung 11 c Sự giống khác chủ nghĩa tự cũ chủ nghĩa tự Từ năm 30 kỷ XX trở trước thời kỳ chủ nghĩa tự cũ, gồm trường phái cổ điển kỷ XVII- XIX trường phái tân cổ điển cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Từ năm 30 kỷ XX đến thời kỳ chủ nghĩa tự gồm lý thuyết kinh tế thị trường xã hội công hoà Liên Bang Đức, chủ nghĩa cá nhân Anh, chủ nghĩa trọng tiền chủ nghĩa trọng cung Mỹ, chủ nghĩa giới hạn áo thuỵ Điển chủ nghĩa tự cũ chủ nghĩa tự có ngững điểm giống khác Giống nhau: - Đều phân tích kinh tế thị trường tư chủ nghĩa - Đều phát triển lý luận quan điểm tự do, coi trọng vai trò tự kinh doanh, tự cạnh tranh, đặt niềm tị vào chế tự điều tiết thị trường phát triển kinh tế - Cả hai phân tích tự kinh doanh cá nhân cách đối lập với vai trò kinh tế nhà nước Khác nhau: - Chủ nghĩa tự cũ tuyệt đối hoá vai trò chế thị trường, coi thị trường tự giải vấn đề kinh tế, tự tạo cân cung- cầu, vận hàn chế thị trường đoói với kinh tế lý tưởng, khuyết tật Còn chủ nghĩa tự mới, có đề cao vai trò chế thị trường đặt niềm tin vào thị trường, thấy tác động tiêu cực không mong muốn thị trường sinh ra, nên không tuyệt đối hoá vai trò thị trường - Do tin tưởng vững vào chế thị trường, nên chủ nghĩa tự cũ phản đối can thiệp nhà nước vào kinh tế ( S Mith cho " Sự hài hoà tự nhiên tồn giới kinh tế khiến cho phủ can thiệp vào hầu hết vấn đề vừa không cần thiết vừa không mong muốn" ) Trái lại, chủ nghĩa tự đề nghị nhà nước cần can thiệp vào kinh tế thị trường theo tư tưởng 12 bản: chế thị trường có điều tiết nhà nước mức độ định, với hiệu " Thị trường nhiều hơn, nhà nước can thiệp hơn" D Ý nghĩa thực tiễn việc nghiên cứu lý thuyết [...]... cá nhân mới ở Anh, chủ nghĩa trọng tiền và chủ nghĩa trọng cung ở Mỹ, chủ nghĩa giới hạn mới ở áo và thuỵ Điển chủ nghĩa tự do cũ và chủ nghĩa tự do mới có ngững điểm giống nhau và khác nhau Giống nhau: - Đều phân tích nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa - Đều phát triển lý luận trên quan điểm tự do, coi trọng vai trò tự do kinh doanh, tự do cạnh tranh, đặt niềm tị vào cơ chế tự điều tiết của thị...11 c Sự giống nhau và khác nhau giữa chủ nghĩa tự do cũ và chủ nghĩa tự do mới Từ những năm 30 của thế kỷ XX trở về trước là thời kỳ của chủ nghĩa tự do cũ, gồm trường phái cổ điển thế kỷ XVII- XIX và trường phái tân cổ điển cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX Từ những năm 30 của thế kỷ XX đến nay là thời kỳ của chủ nghĩa tự do mới gồm lý thuyết kinh tế thị trường xã hội ở công hoà Liên Bang Đức, chủ nghĩa. .. phát triển kinh tế - Cả hai đều phân tích tự do kinh doanh của cá nhân bằng cách đối lập với vai trò kinh tế của nhà nước Khác nhau: - Chủ nghĩa tự do cũ tuyệt đối hoá vai trò của cơ chế thị trường, coi thị trường tự giải quyết được mọi vấn đề về kinh tế, tự tạo ra cân bằng cung- cầu, sự vận hàn của cơ chế thị trường đoói với nền kinh tế là lý tưởng, không có khuyết tật gì Còn chủ nghĩa tự do mới, mặc... muốn do thị trường sinh ra, nên đã không còn tuyệt đối hoá vai trò của thị trường - Do tin tưởng vững chắc vào cơ chế thị trường, nên chủ nghĩa tự do cũ phản đối sự can thiệp của nhà nước vào kinh tế ( S Mith cho rằng " Sự hài hoà của tự nhiên tồn tại trong thế giới kinh tế khiến cho chính phủ can thiệp vào hầu hết các vấn đề vừa không cần thiết và vừa không mong muốn" ) Trái lại, chủ nghĩa tự do mới... không cần thiết và vừa không mong muốn" ) Trái lại, chủ nghĩa tự do mới đề nghị nhà nước cần can thiệp vào nền kinh tế thị trường theo tư tưởng 12 cơ bản: cơ chế thị trường có sự điều tiết của nhà nước ở một mức độ nhất định, với khẩu hiệu " Thị trường nhiều hơn, nhà nước can thiệp ít hơn" D Ý nghĩa thực tiễn của việc nghiên cứu lý thuyết này

Ngày đăng: 14/10/2016, 23:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w