Phát triển cao su tiểu điền trên địa bàn huyện a lưới, tỉnh thừa thiên huế

67 233 0
Phát triển cao su tiểu điền trên địa bàn huyện a lưới, tỉnh thừa thiên huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phương án quy hoạch phát triển cao su huyện A lưới giai đoạn 2011 -2020 MỞ ĐẦU Cây cao su người Pháp di nhập vào Việt Nam năm 1897, có xuất xứ từ lưu vực bờ sông Amazon thuộc Nam Mỹ Trong kỷ qua, diện tích cao su nước ta tăng nhanh, từ 10.000 vào năm 1930, tập trung tỉnh miền Đông Nam Bộ , đến 500.000 phạm vi nước, tổng sản lượng khai thác đạt 450.000 tấn/năm Theo chuyên gia đầu ngành Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam, diện tích cao su nước trồng 700.000 vào năm 2015, diện t ích khai thác từ 420.000 - 450.000 cho sản lượng 600.000 tấn/năm Những số cho thấy vị quan trọng cao su Việt Nam ngày khẳng định Ngành cao su xác định ngành sản xuất công nghiệp mạnh Việt Nam Lợi nhuận từ cao su không làm tăng kim ngạch xuất cho quốc gia mà thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp chế biến sản phẩm từ mủ gỗ cao su Ở Thừa Thiên Huế, cao su trồng thành công nhiều vùng t rong tỉnh huyện Phong Điền, Hương Trà, Nam Đông xem chủ lực giúp người dân thoát nghèo A Lưới huyện miền núi nằm phía Tây Nam tỉnh Thừa Thiên Huế cách thành phố Huế khoảng 70 km dọc theo quốc lộ 49 Với diện tích đất tự nhiên 1.224,6 km dân số 43.262 người (năm 2009) nên mật độ dân số A Lưới thấp, vào khoảng 35 người/km A Lưới có thị trấn 20 xã phân bố kéo dài dọc đường Hồ Chí Minh quốc lộ 49A Nhằm sử dụng hiệu hợp lý nguồn tài ngu yên đất đai, thời gian qua có số dự án quy hoạch đầu tư vào quỹ đất nói quy hoạch trồng rừng thuộc dự án NISOHAWAI, dự án ADB, dự án đầu tư phát triển Cà phê chè Catimor Và chủ trương phát triển cao su huyện A Lưới Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn để góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội huyện vùng cao biên giới việc quy hoạch trồng cao su cần thiết Vì vây, Trung tâm quy hoạch Thiết kế Nông lâm nghiệp phối hợp Phòng Nông nghiệp huyện A Lưới cán khuyến nông phụ trách 21 xã thị trấn tiến hành xây dựng: "Phương án quy hoạch phát triển cao su huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2011 - 2020 " Đơn vị tư vấn: Trung tâm QH&TK nông lâm nghiệp Trang Phương án quy hoạch phát triển cao su huyện A lưới giai đoạn 2011 -2020  Các sở để thực quy hoạch phát triển cao su huyện A Lưới đến năm 2020: - Cở sở pháp lý  Quyết định số 750/QĐ-TTg ngày 03/6/2009 của Thủ tướng Chính Phủ việc Phê duyệt Quy hoạch phát triển cao su đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2020;  Thông tư số 58/2009/TT-BNNPTNT ngày 09/9/2009 Bộ Bộ NN PTNT việc Hướ ng dẫn việc trồng cao su đất lâm nghiệp; (thay QĐ 127/2008/TT-BNN);  Quyết định số 86/2009/QĐ-TTg ngày 17/6/2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020;  Quyết định số 30/2010/QĐ-UBND ngày 23/8/2010 UBND tỉnh Thừa Thiên Huế, việc Quy định công tác quy hoạch quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình sử dụng vốn ngân sách nhà nước tỉnh Thừa Thiên Huế;  Quyết định số 204/QĐ-UBND ngày 26/01/2010 Ủy ban nhân dân tỉnh việc phê duyệt Quy hoạch Bảo vệ Phát triển rừng huyện A Lưới - tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2009 - 2020;  Công văn số 2079/UBND -TM UBND tỉnh Thừa Thiên Huế, V/v lập quy hoạch phát triển diện tích cao su huyện A Lưới đến năm 2015;  Thông báo Kết luận số 153/TB-UBND, ngày 23/6/2010 UBND tỉnh Thừa Thiên Huế, V/v nghe Công ty Cao su Nam Giang - Quảng Nam báo cáo dự án phát triển cao su địa bàn huyện A Lưới;  Thông báo số 61/TB-UBND ngày 14/7/2010 UBND huyện A Lưới, V/v Kết luận UBND huyện buổi họp bàn việc triển khai Xây dựng quy hoạch phát triển cao su địa bàn huyện;  Công văn số 1550/CV-NNPTNT ngày 17/11/2008 Sở NN PTNT, V/v Thẩm định Đề cương quy hoạch đất trồng cao su huyện A Lưới, cụ thể địa bàn 06 xã A Roàng, Hương Nguyên, Hương Phong, Hương Lâm, Phú Vinh, Hồng Hạ;  Biên số 948/CV-NNPTNT ngày 11/8/2010 Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Thừa Thiên Huế, V/v Thẩm định đề cương Quy hoạch đất trồng cao su huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế (2010 - 2015); Đơn vị tư vấn: Trung tâm QH&TK nông lâm nghiệp Trang Phương án quy hoạch phát triển cao su huyện A lưới giai đoạn 2011 -2020  Quyết định số 909/QĐ-UBND ngày 01/9/2010 UBND huyện A Lưới, V/v Phê duyệt Đề cương Quy hoạch phát triển cao su huyện A Lưới giai đoạn 2010 – 2015;  Căn tình hình thực tế đất đai nguyện vọng người dân xã trị trấn toàn huyện để đưa vào quy hoạch vùng trồng cao su;  Căn chức nhiệm vụ Trung tâm Quy hoạch & Thiết kế Nông lâm nghiệp - Cơ sở khoa học thực tiễn  Quy trình kỹ thuật cao su Viện nghiên cứu cao su Việt Nam ban hành năm 2004;  Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện A Lưới  Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng: đất để phát triển cao su - Phạm vi nghiên cứu: toàn huyện A lưới gồm 20 xã thị trấn  Quan điểm mục tiêu quy hoạch: Quan điểm quy hoạch - Quy hoạch phát triển cao su phải sở nhu cầu thị trường; - Phát triển cao su theo hướng đầu tư thâm canh tăng suất chất lượng; - Phát huy nguồn lực thành phần kinh tế hỗ trợ Nhà nước, để bảo đảm sản xuất cao su có hiệu quả, bền vững bảo vệ môi trường sinh thái; - Phát triển cao su phải gắn vùng nguyên liệu với sở công nghiệp chế biến thị trường tiêu thụ chỗ Mục tiêu quy hoạch Mục tiêu tổng quát: - Đảm bảo chiến lược Quy hoạch phát triển cao su đến năm 201 tầm nhìn đến năm 2020 toàn quốc - Sử dụng cách có hiệu hợp lý đất đai để phát triển bền vững cách xếp lại vùng đất đai phù hợp cho hoạt động trồng cao su địa bàn huyện theo tiêu chí kỹ thuật đất trồn g cao su Mục tiêu cụ thể: - Bố trí, xếp lại vùng đất đai phù hợp cho hoạt động trồng cao su địa bàn huyện Đơn vị tư vấn: Trung tâm QH&TK nông lâm nghiệp Trang Phương án quy hoạch phát triển cao su huyện A lưới giai đoạn 2011 -2020 - Tăng cường nhận thức người dân việc trồng cao su theo hướng thâm canh tăng suất nhằm sử dụng đất cách có hiệu q uả kinh tế bền vững - Giúp cho người dân có đất sản xuất, có điều kiện cải thiện đời sống tăng thu nhập mảnh đất - Thay đổi phương thức sản xuất từ nhỏ lẻ sang tập trung để bước công nghiệp hóa, đại hóa ngành nông nghiệp - Quy hoạch đất trồng cao su sở hoạch định kế hoạch dài hạn, giải phần mâu thuẩn đất đai để tăng cường quản lý nhà nước đất đai, cụ thể xây dựng thực sách đất đai Đơn vị tư vấn: Trung tâm QH&TK nông lâm nghiệp Trang Phương án quy hoạch phát triển cao su huyện A lưới giai đoạn 2011 -2020 CHƯƠNG I TÌNH HÌNH CƠ BẢN VÙNG QUY HOẠCH I KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN Vị trí địa lý ranh giới hành a Vị trí địa lý Huyện A Lưới nằm phía Tây Nam Thành Phố Huế, cách Thành Phố khoảng 70 km, xác định tọa độ địa lý: - Từ 16o 00’ 57” đến 16o 26’ 59” vĩ độ Bắc - Từ 107o 00’ 51” đến 107o 31’ 39” kinh độ Đông b Ranh giới hành - Phía Bắc tiếp giáp huyện Phong Điền tỉnh Quảng Trị - Phía Nam tiếp giáp tỉnh Quang Nam - Phía Đông tiếp giáp huyện Hương Trà huyện Hương Thủy - Phía Tây tiếp giáp nước CHDCND Lào Địa hình địa Huyện A Lưới tỉnh Thừa Thiên Huế có độ cao trung bình 600 - 800 m so với mặt biển, độ dốc bình quân 20 – 250 Kiểu địa hình núi trung bình núi thấp chủ yếu, chia cắt thượng nguồn lưu vực sông lớn sông A Sáp, sông Bồ sông Hữu Trạch, địa hình phức tạp - Phía Tây lưu vực sông A Sáp, độ cao trung bình 1.000 m - Phía Đông nam gồm thượng nguồn lưu vực Sông Bồ, sông Hữu Trạch Độ cao dãy núi 1.000 m với đỉnh: Tam Boi (1.224 m), Cô Pung (1.615 m), Re Lao (1.487 m)… - Phía Tây Tây nam biên giới Việt Lào gồm đỉnh cao 1.000m Ha Goi (1.329 m), Ha Re (1.502 m)…và nhập với dãy núi Động Ngài chạy phía Nam Kẹp dãy núi thung lũng A Lưới tương đối phẳng với chiều dài 30 km, nơi tập trung dân cư huyện Khí hậu Huyện A Lưới nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiên ảnh hưởng địa hình nên mùa mưa đến sớm kéo dài hơn, nhiệt độ thấp lượng mưa lớn Nguồn số liệu trạm khí tượng thủy văn A Lưới Đơn vị tư vấn: Trung tâm QH&TK nông lâm nghiệp Trang Phương án quy hoạch phát triển cao su huyện A lưới giai đoạn 2011 -2020 a Chế độ gió Nằm khu vực gió mùa Đông Nam Á, huyện A Lưới chịu ảnh hưởng hai loại gió mùa gió mùa Đông Bắc gió mùa Tây Nam Gió mùa Đông Bắc thường xuất vào mùa mưa từ tháng 10 năm đến tháng năm sau, thường kèm theo mưa, lạnh, nhiệt độ khôn g khí thấp, độ ẩm cao Gió mùa Tây Nam thường xuất vào mùa hè, từ tháng đến tháng năm, với đặc điểm khô nóng, nhiệt độ không khí cao, độ ẩm thấp Tuy nhiên, điều kiện lãnh thổ có nhiều dãy núi cao, đặc biệt dãy Trường Sơn vuông góc với hướng gió Đông Bắc mùa đông Tây Nam mùa hạ nên hướng gió thịnh hành A Lưới lại bị lệch so với hướng ban đầu Nhìn chung, nơi có tốc độ gió mạnh tỉnh với trung bình năm 2,3 m/s, đồng 1,8 m/s nên việc bố trí cao su nên tránh sườn đón gió - Bão: Thường xuất vào tháng từ tháng - 11 năm, bình quân năm địa bàn chịu ảnh hưởng từ - bão Trong năm gần đây, tình hình bão lụt thường xảy với tần suất cường độ lớn, gây thiệt hại tài sản, người b Chế độ nhiệt Nhiệt độ trung bình năm đạt 22 oC, độ cao lớn 1000m đạt khoảng 18oC Trong năm nhiệt độ cao từ tháng đến tháng 8, đạt khoảng 24 – 26oC nhiệt độ thấp vào tháng từ tháng 11 đến tháng 3, đạt khoảng 16 – 20oC Tương ứng với giảm nhiệt độ trung bình năm theo đai cao giảm tổng nhiệt năm Tổng nhiệt năm trung bình xấp xỉ 8000 oC độ cao 500 – 600 độ cao 1000 m tổng nhiệt giảm khoảng 6500 oC Chênh lệch nhiệt độ tháng mùa đông mùa hè – 9oC Biên độ nhiệt ngày khoảng – 12oC - Độ ẩm: A Lưới có độ ẩm không khí trung bình tháng năm cao, trung bình tháng từ 76 - 94% trung bình năm 89,4% Thấp tháng (76 - 82%), cao vào tháng 11, 12, (94%) Có thể coi A Lưới nơi có độ ẩm phong phú nên điều kiện thuận cho việc phát triển trồng công nghiệp dài ngày cao su, cà phê Bảng 1.1 Nhiệt độ độ ẩm trung bình tháng năm Tháng 10 11 12 Năm ệt độ ( Nhi C) 15,7 20,6 21,5 22,9 23,3 26,1 25,2 24,6 23,4 22,1 19,8 18,9 22 Độ ẩm (%) 94 89 91 90 91 76 82 87 92 93 94 94 89,4 ( Nguồn: niên giám thống kê huyện A Lưới năm 2009) Đơn vị tư vấn: Trung tâm QH&TK nông lâm nghiệp Trang Phương án quy hoạch phát triển cao su huyện A lưới giai đoạn 2011 -2020 c Chế độ mưa Huyện A Lưới có lượng mưa phong phú phân bố không đồng khu vực Toàn lãnh thổ huyện chia thành vùng có chế độ mưa khác nhau: - Một tâm mưa lớn nằm khu vực Động Ngài với lượng mưa hàng năm 3.400 mm năm nhiều mưa thường vượt 5.000 mm Là dãy núi đón gió Đông Bắc Tây Nam chủ yếu A Lưới nên mùa mưa kéo dài từ tháng đến tháng 12 - Khu vực núi thấp Đông Trường Sơn thuộc địa phận xã Hương Nguyên Hồng Hạ có lượng mưa năm vào khoảng 2.800 - 3.000 mm mùa mưa tháng 9, kết thúc vào tháng 12 - Khu vực đồi núi thấp thung lũng trung tâm A Lưới có lượng mưa trung bình năm từ 3.000 - 3.400 mm mùa mưa kéo dài từ tháng đến tháng 12 Bảng 1.2.Lượng mưa trung bình tháng năm huyện A Lưới Đơn vị tính (mm) Tháng 10 11 298,3 18,2 172,5 232,6 415,5 15,6 136,4 291,6 1205 817,9 594 ( Nguồn: niên giám thống kê huyện A Lưới năm 2009) TB Năm 12 111,9 359,1 A Lưới khu vực có lượng mưa năm lớn (trên 3.000 mm) có số ngày mưa đạt đến 200 - 220 ngày/năm, đồng có 160 ngày/năm nên việc chăm sóc loại trồng cần tưới vào mùa thiếu ẩm gặp nhiều thuận lợi cụ thể cà phê, cao su Chế độ thủy văn Phần lớn diện tích lãnh thổ huyện A Lưới thuộc lưu vực sông Sê Sáp Con sông gồm có nhánh A Sáp A Lin gặp biên giới đổ sang đất Lào Ngoài ra, phần diện tích huyện A Lưới nằm phần thượng nguồn sông: Hữu Trạch sông Bồ thuộc hệ thống sông Hương Nhìn chung, sông suối A Lưới có đặc điểm ngắn, dốc, thác ghềnh, lòng sông hẹp Độ dốc bình quân lưu vực đạt 28 – 30 m/km, hệ số uốn khúc khoảng 1,5 – 1,8 Mùa lũ thường kéo dài tháng lượng dòng chảy chiếm tới 60 – 65% lượng dòng chảy năm Tháng có lượng dòng chảy lớn thường rơi vào tháng 11 12, chiếm khoảng 30% lượng dòng chảy năm Về mùa mưa, lưu lượng dòng chảy lớn gây sạt lở ách tắc giao thông cục số Đơn vị tư vấn: Trung tâm QH&TK nông lâm nghiệp Trang Phương án quy hoạch phát triển cao su huyện A lưới giai đoạn 2011 -2020 vùng Hồng Thủy, Hương Nguyên, A Roàng, Mùa cạn kéo dài tháng chiếm khoảng 35 – 40% lượng dòng chảy năm Căn vào đồ tài nguyên nước mặt (Hình 1) Viện nghiên cứu địa lý xây dựng năm 2007, dòng chảy trung bình năm huyện A Lưới chia thành vùng sau: Vùng 1: Lượng dòng chảy trung bình năm nhỏ 2600 mm; Vùng 2: Lượng dòng chảy trung bình năm từ 2600 – 2700 mm; Vùng 3: Lượng dòng chảy trung bình năm từ 2700 – 2800 mm; Vùng 4: Lượng dòng chảy trung bình năm lớn 2800 mm Hình 1: Bản đồ tài nguyên nước mặt huyện A Lưới Đất đai Trên địa bàn huyện có loại vật chất chủ yếu đá sét v biến chất (Fs) chiếm 63%; đá cát (Fc) chiếm 28% * Nhóm đất feralit đỏ vàng đá sét biến chất (Fs), chiếm 63% Đơn vị tư vấn: Trung tâm QH&TK nông lâm nghiệp Trang Phương án quy hoạch phát triển cao su huyện A lưới giai đoạn 2011 -2020 - Phân bố: Phân bố chủ yếu xã Hương Phong, Hồng Thượng, Hồng Thái, Hồng Trung… - Đặc điểm đất có phẫu diện đặc trưng hình thái kiể u ABC chủ yếu, đất có màu vàng, độ dày tầng đất từ mỏng đến trung bình Thành phần giới thịt trung bình, tỉ lệ hạt sét đất cao, tạo lực liên kết hạt đất chặt, khả thấm nước từ đến trung bình, độ phì tự nhiên đất từ trung bình đến Nhóm đất thích hợp cho trồng rừng phòng hộ, trồng rừng theo hướng đa dạng hoá trồng * Nhóm đất feralit đỏ vàng đá cát (Fc), chiếm 28% tổng diện tích tự nhiên, phân bố chủ yếu xã Hồng Bắc, Hồng Thủy, Hồng Trung núi t rung bình núi thấp, chủ yếu phân bố núi thấp Đất có hình thái phẫu diện đa số theo kiểu AC, thành phần giới từ cát pha đến thịt nhẹ, tỉ lệ hạt cát cao, cấu trúc hạt rời rạc, lực liên kết hạt đất kém, tỉ lệ hạt sét thấp, tỉ lệ mùn từ trung bình đến giàu, tuỳ thuộc vào lớp thảm thực vật che phủ Độ dày tầng đất từ mỏng đến trung bình, màu sắc đất đồng vàng nhạt, độ phì tự nhiên từ trung bình đến Nhóm đất thích hợp cho trồng lâm nghiệp * Ngoài có số loại đ ất khác như: đất feralit nâu vàng phù sa cổ (Fp), đất feralit đỏ vàng đá Granit (Fa), đất phù sa không bồi (P): chiếm 9% tổng diện tích khu vực Nhìn chung tài nguyên đất khu vực biên giới có tầng đất dày trung bình chiếm 80% t diện tích thuận lợi để phát triển tập đoàn trồng nông nghiệp - lâm nghiệp - công nghiệp quy mô lớn góp phần xây dựng phát triển kinh tế - xã hội khu vực biên giới ổn định lâu dài  Đánh giá chung điều kiện tự nhiên huyện A Lưới a.Thuận lợi - A Lưới vùng có lượng mưa phong phú, nguồn tài nguyên nước mặt dồi dào, có khả đáp ứng tốt nhu cầu nước tưới cho cao su - Tài nguyên đất địa bàn huyện có tầng đất dày trung bình chiếm 80% tổng diện tích, điều kiện thuận lợi cho việc phát triển cao su b Khó khăn - Địa hình tương đối phức tạp, bị chia cắt nhiều, dốc lớn Đơn vị tư vấn: Trung tâm QH&TK nông lâm nghiệp Trang Phương án quy hoạch phát triển cao su huyện A lưới giai đoạn 2011 -2020 - Một phần diện tích có độ cao 700 m, vùng hoàn toàn không phù hợp cho cao su - Trên địa bàn huyện, năm bị ảnh hư ởng bão Vì cần nghiên cứu để có giải pháp quy hoạch hợp lý nhằm hạn chế tác hại bão - Lượng dòng chảy phân bố không năm, tập trung chủ yếu vào mùa lũ, nên dễ gây ngập úng, lợi cho cao su Do vậy, công tác quy hoạch cần ý loại trừ vùng có nguy ngập úng vào mùa lũ khỏi vùng quy hoạch II KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI Dân số, lao động Theo số liệu thống kê huyện A Lưới, dân số toàn huyện tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2009 43.262 ngườ i Mật độ dân số bình quân 35 người/km 2, dân số nông thôn chiếm 84,7%, dân số thành thị chiếm 15,3% Số người độ tuổi lao động có 19.716 người, chiếm 45,6% tổng dân số Thực trạng kinh tế Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất bình quân huyện A L ưới năm (2006 – 2010) đạt 13,1% Cơ cấu kinh tế Nông nghiệp – Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp – Dịch vụ, du lịch tiếp tục chuyển dịch rõ nét theo hướng phát huy tiềm lợi Tỷ trọng nông nghiệp giá trị sản xuất năm 2010 đạt 39,5%; tỷ trọng công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp đạt 32,5%; tỷ trọng dịch vụ, du lịch đạt 28% Thu nhập bình quân đầu người đạt triệu đồng/năm; tổng vốn đầu tư toàn xã hội địa bàn năm đạt gần 2.950 tỷ đồng, bình quân 590 tỷ đồng/năm Đơn vị tư vấn: Trung tâm QH&TK nông lâm nghiệp Trang 10 Phương án quy hoạch phát triển cao su huyện A lưới giai đoạn 2011 -2020 CỘNG V 508.812.307 81.961 79% V/ CHI PHÍ DỰ PHÒNG: GDP 50.881.231 8.196 8% VI/ CHI PHÍ LÃI VAY XDCB GLV 81.951.630 13.201 13% TỔNG CỘNG V' 641.645.168 103.358 100% Để triển khai cân đối nguồn vốn cần có công tác phân bổ nguồn vốn đầu tư theo năm sau: ĐVT:1000đ Stt I/ I.1) I.2) II/ III/ IV/ Hạng mục CHI PHÍ XÂY DỰNG: Chi phí Nông nghiệp: Chi phí Xây lắp: CHI PHÍ THIẾT BỊ: CHI PHÍ BỒI THƯỜNG GIẢI PHÓNG MB: CHI PHÍ QUẢN LÝ DỰ ÁN +TƯ VẤN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG + CHI PHÍ KHÁC: CỘNG V/ VI/ CHI PHÍ DỰ PHÒNG: CHI PHÍ LÃI VAY XDCB TỔNG CỘNG Tổng vốn đầu tư Tiến độ đầu tư năm 2011 2012 2013 2014 2015 2016 410.406.043 29.609.273 68.250.953 80.034.410 66.090.922 34.517.385 30.789.666 379.749.743 29.549.273 67.058.653 79.161.260 64.905.772 32.500.435 28.340.016 30.656.300 60.000 1.192.300 873.150 1.185.150 2.016.950 2.449.650 32.150.600 685.200 450.900 179.900 188.900 182.600 524.300 22.000.000 3.366.800 6.733.600 6.733.600 4.316.592 100.000 100.000 44.255.664 6.638.350 6.638.350 4.425.566 2.212.783 2.212.783 4.425.566 508.812.307 40.299.622 82.073.802 91.373.476 72.809.197 37.012.768 35.839.532 50.881.231 4.029.962 8.207.380 9.137.348 7.280.920 3.701.277 3.583.953 81.951.630 - 2.187.500 5.441.410 8.569.870 10.156.110 11.607.410 641.645.168 44.329.584 92.468.682 105.952.234 88.659.986 50.870.154 51.030.896 Đơn vị tư vấn: Trung tâm QHTKNLN Tr 53 Phương án quy hoạch phát triển cao su huyện A lưới giai đoạn 2011 -2020 ĐVT:1000đ Tiến độ đầu tư năm Hạng mục Stt 2017 I/ I.1) I.2) II/ III/ IV/ CHI PHÍ XÂY DỰNG: Chi phí Nông nghiệp: Chi phí Xây lắp: CHI PHÍ THIẾT BỊ: CHI PHÍ BỒI THƯỜNG GIẢI PHÓNG MB: CHI PHÍ QUẢN LÝ DỰ ÁN +TƯ VẤN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG + CHI PHÍ KHÁC: CỘNG V/ VI/ 2018 2019 2020 259.653 24.874.956 25.257.908 10.699.208 5.037.400 - 23.062.656 17.085.408 9.333.408 2.713.200 259.653 1.812.300 8.172.500 1.365.800 2.324.200 914.000 629.503 1.709.300 8.927.600 1.306.000 8.354.300 635.000 635.000 - 2022 2023 914.000 - 349.408 - 4.425.566 2.212.783 2.212.783 2.212.783 2.212.783 2.212.783 889.157 31.009.822 36.747.699 14.217.991 15.604.483 3.761.783 2.847.783 88.916 3.100.982 3.674.770 1.421.799 1.560.448 376.178 284.778 13.365.270 10.206.990 5.578.900 1.572.520 - - 47.476.075 50.629.459 21.218.690 18.737.452 4.137.962 3.132.562 CHI PHÍ DỰ PHÒNG: CHI PHÍ LÃI VAY XDCB TỔNG CỘNG 2021 978.073 Hiệu phát triển cao su: 2.1 Về kinh tế: Bảng thể thời gian hoàn vốn: ĐVT: Triệu đồng NĂM VỐN ĐẦU TƯ Tổng vốn ĐT Lũy Kế CÁC NGUỒN THU Khấu Hao Cộng Lũy Kế Sau thuế 2011 44.329,58 44.329,58 - - 2012 92.468,68 VỐN ĐẦU TƯ Tổng vốn ĐT 136.798,26 - - 105.952,23 242.750,50 NĂM 2013 Lũy Kế Đơn vị tư vấn: Trung tâm QHTKNLN CÁC NGUỒN THU Khấu Hao Lũy Kế Cộng - - Tr 54 Phương án quy hoạch phát triển cao su huyện A lưới giai đoạn 2011 -2020 2014 88.659,99 331.410,49 - - 2015 50.870,16 382.280,65 - - 2016 51.030,89 433.311,54 - - 2017 63.001,43 496.312,98 - - 2018 47.476,07 543.789,05 4.134,46 3.153,00 7.287,46 7.287,46 2019 50.629,46 594.418,51 24.414,64 7.439,00 31.853,64 39.141,10 2020 21.218,69 615.637,20 59.138,27 12.288,00 71.426,27 110.567,37 2021 18.737,45 634.374,65 93.135,67 18.149,00 111.284,67 221.852,04 2022 4.137,96 638.512,61 117.225,11 20.920,00 138.145,11 359.997,14 2023 3.132,56 641.645,16 115.975,99 22.285,00 138.260,99 498.258,13 641.645,16 128.824,25 23.570,00 152.394,25 650.652,38 542.848,38 107.804,00 650.652,38 2024 Cộng 641.645,16 Bảng thể số tài chính: ĐVT: Triệu đồng Năm Doanh thu LN sau thuế Vốn Đầu tư LNST/VĐT LNST/Doanh thu Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng % % 2018 16.000,00 4.134,46 44.329,58 9,33 25,84 2019 70.400,00 24.414,64 136.798,26 17,85 34,68 2020 153.120,00 59.596,02 242.750,50 24,55 38,92 2021 233.360,00 94.030,72 331.410,49 28,37 40,29 2022 281.040,00 118.432,60 382.280,65 30,98 42,14 2023 304.240,00 117.528,75 433.311,54 27,12 38,63 2024 325.840,00 130.060,00 496.312,98 26,21 39,92 2025 350.080,00 144.339,95 543.789,05 26,54 41,23 2026 376.520,00 159.366,57 594.418,51 26,81 42,33 2027 402.160,00 173.639,60 615.637,20 28,2 43,18 2028 425.600,00 186.664,11 634.374,65 29,42 43,86 2029 446.440,00 197.805,82 638.512,61 30,98 44,31 2030 465.840,00 207.844,83 641.645,16 32,39 44,62 2031 481.640,00 215.579,87 641.645,16 33,6 44,76 2032 489.480,00 187.852,05 641.645,16 29,28 38,38 2033 486.120,00 186.226,01 641.645,16 29,02 38,31 2034 470.920,00 179.053,85 641.645,16 27,91 38,02 LNST/Doanh thu Năm Doanh thu LN sau thuế Vốn Đầu tư LNST/VĐT 2035 444.080,00 166.706,87 641.645,16 25,98 37,54 2036 406.040,00 149.398,75 641.645,16 23,28 36,79 Đơn vị tư vấn: Trung tâm QHTKNLN Ghi Ghi Chưa tính GTTL VC Tr 55 Phương án quy hoạch phát triển cao su huyện A lưới giai đoạn 2011 -2020 2037 358.560,00 127.893,47 641.645,16 19,93 35,67 vào DT LN 2038 288.920,00 98.254,09 600.302,05 16,37 34,01 24.000,00 2039 191.240,00 61.548,37 426.245,40 14,44 32,18 84.000,00 2040 91.560,00 27.550,37 165.334,88 16,66 30,09 120.000,00 2041 2042 22.400,00 5.188,27 - 18.642,79 27,83 23,16 102.480,00 42.000,00 Cộng 7.581.600,00 3.023.110,04 11.437.612,44 603,06 908,85 315.900,00 125.962,92 476.567,19 25,13 37,87 BQ/năm 372.480,00 Thông qua hai bảng ta thấy hiệu mà cao su đem lại lớn với chu kỳ kinh doanh dài Nguồn vốn thu lại có tính khả thi cao, tăng nguồn thu nhập cho người dân, tăng ngân sách huyện  So sánh hiệu kinh tế: Theo số liệu dự tính dự án t rồng rừng kinh tế WB3 rừng trồng có mức tăng trưởng dự kiến 18 - 24m3/ha/năm, sản lượng dự kiến sau năm 126 - 160m3/ha, tổng chi phí đầu tư trồng chăm sóc rừng bình quân 21 triệu đồng/ha, tổng thu nhập từ rừng trồng sau chu kỳ năm ước đạt 50 triệu đồng/ha Tính thu nhập mỗi năm thu nhập khoảng 7,2 triệu đồng Phần lớn rừng trồng chuyển đổi sang trồng cao su diện tích quy hoạch từ hộ gia đình Qua số liệu so sánh hiệu kinh tế cao su keo cao su mang lợi nhuận cao nhiều Vì việc chuyển đổi cấu trồng từ trồng keo sang cao su hướng mang lại tính hiệu cao Tại huyện A Lưới chi phí vận chuyển sản phẩm rừng trồng đến nhà máy sản xuất lớn với chiều dài đường vận chuyển lớn 120km Nhưng sau việc quy hoạch thông qua dự án phát triển cao su triển khai địa bàn huyện có năm nông trường nhà máy chế biến mủ cao su giúp cho chi phí vận chuyển giảm nhiều Bên cạnh vùng trồng cao su tập trung hệ thống giao thông hoàn chỉnh hơn, giúp cho việc chăm sóc, thu gom sản phẩm thuận lợi Cây cao su bước đầu mang lại thành công cho huyện lân cận như: Phong Điền, Hương Trà, Nam Đông, Phú Lộc Nhưng huyện phát triể n cao su tiểu điền mà chưa có phát triển cao su đại điền Theo kết nghiên cứu Nguyễn Thị Thúy Hoa năm 2008 sản lượng cao su đại điền lớn so với cao su tiểu điền Đại điền có suất 1,716 tấn/ha tiểu điền 1,220 tấn/ha Đơn vị tư vấn: Trung tâm QHTKNLN Tr 56 Phương án quy hoạch phát triển cao su huyện A lưới giai đoạn 2011 -2020 Vì chắn sản lượng cao su địa bàn huyện A Lưới cao nhờ phương thức sản xuất tập trung, tận dụng lợi mà đơn vị chủ đầu tư cao su co hiệu kinh tế cao 2.2 Về môi trường Tăng độ che phủ, bảo vệ ng uồn nước, hạn chế lũ lụt, giảm xói mòn đất bồi lấp sông suối, giảm tốc độ dòng chảy Ngoài giúp cải thiện độ màu mỡ đất, cải thiện tiểu vùng khí hậu thông qua việc trồng cao su Góp phần khắc phục tình trạng đốt rừng làm rẫy 2.3 Về xã hội Nếu phát triển khoảng 6000 cao su định hình giải gần 3000 công nhân - hộ lao động nhận khoán quản lý chăm sóc vườn có việc làm ổn định Giải xoá đói, giảm nghèo, tạo điều kiện cho người dân vùng dự án vừa có việc làm không bị tái nghèo việc làm bấp bênh, đồng thời giúp cho người dân tiếp thu kỹ thuật trồng công nghiệp, làm quen dần với tính kỹ luật lao động, tính công nghiệp Bình quân thu nhập từ triệu đến 1,5 triệu đồ ng/tháng/lao động, ổn định nguồn thu nhập để giải đời sống Đương nhiên nhân dân vùng phải làm lúa, trồng ăn quả, trồng hoa màu chăn nuôi để tăng thêm thu nhập gia đình Ngoài việc ổn định việc làm cho số lao động 3000 người Hàng năm với khối lượng lớn cho công việc : đào hố, bón phân trồng với tổng số 90.000 công Công việc giải thời gian nông nhàn nông dân 03 tháng Mỗi tháng giải bình quân 1200 lao động thu nhập lao động : 60.000đ x 26 ngày công x tháng = 4.680.000đ, bình quân 1.560.000đ/tháng Tạo đội ngũ công nhân lòng nông thôn người dân tham gia trồng cao su tiểu điền với công ty đầu tư Hoàn thành nghĩa vụ thuế nhà nước Đơn vị tư vấn: Trung tâm QHTKNLN Tr 57 Phương án quy hoạch phát triển cao su huyện A lưới giai đoạn 2011 -2020 Chuyển đổi cấu trồng theo hướng sản xuất hàng hoá, tạo thành vùng nguyên liệu cho nhà máy chế biến mủ cao su huyện thương hiệu sản phẩm mang tên địa phương tham gia xuất Giải giao thông lại, phát triể n sở hạ tầng địa bàn khó khăn, góp phần tạo thuận lợi cho hàng hoá lưu thông, đời sống vật chất tinh thần cải thiện: học hành, khám chữa bệnh, đẩy lùi dịch bệnh nâng cao sức khoẻ cho nhân dân, mặt nông thôn, miền núi khởi sắ c Khai thác tiềm đất II CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN Giải pháp sách đất đai Đối với vùng đất trống: Cần tiến hành làm thủ tục đất đai quyền sử dụng đất để sớm đưa đất vào sản xuất tránh lãng phí tài nguyên đất Đối với vùng đ ược trồng cao su tiểu điền hộ dân: Tiến hành công đoạn cao su chăm sóc, tổ chức khai thác sản phẩm mủ kỹ thuật Cần phải có ý kiến người dân muốn chuyển đổi diện tích cao su tiểu điền sang đại điền Đố i với khu vực có rừng trồng chủ sử dụng đất khác: tiến hành làm thủ tục lý chuyển đổi diện tích rừng hiệu Các diện tích có rừng chưa đến tuổi khai thác, tiến hành vạch kế hoạch để hoạch định thời gian chuyển đổi Đối với diện tích đến tuổi khai thác tiến hành làm hồ sơ thiết kế, lựa chọn thời gian khai thác thích hợp để thi công sau chuyển đổi Đối với diện tích rừng trồng người dân: cần có thỏa thuận chủ sử dụng đất với tập đoàn, cô ng ty sở định hướng Ủy ban nhân dân huyện A Lưới để xác định phương thức tham gia, liên kết sản xuất Ưu tiên tạo điều kiện cho chủ sử dụng đất tham gia liên kết sản xuất với công ty - Khuyến khích tích tụ đất đai, dồn điền đổi để tạo vùng trồng rừng cao su tập trung, có diện tích đủ lớn, áp dụng biện pháp kỹ thuật thâm canh, giới hóa vào phát triển rừng trồng cao su - Khuyến khích người dân trồng cao su diện tích nương rẫy bỏ hoang hóa để khai thác có hiệu tiềm đất đai, tránh lãng phí Giải pháp khoa học, công nghệ chuyển giao tiến kỹ thuật Về công tác giống: Vấn đề nâng cao suất chất lượng rừng trồng cao su xem mối quan tâm hàng đầu chủ rừng cũ ng cấp ngành liên quan Không có giống cải thiện đưa suất rừng cao su lên cao Chu kỳ kinh doanh cao su diễn 25 năm nên công tác giống quan trọng, định thành bại việc chuyển đổi cấu trồng, ảnh hưởng đến tình hình sâu bệnh, phát triển sản lượng sau Vì cần lựa Đơn vị tư vấn: Trung tâm QHTKNLN Tr 58 Phương án quy hoạch phát triển cao su huyện A lưới giai đoạn 2011 -2020 chọn giống có nguồn gốc rõ ràng cần thử nghiệm loại đơn vị đất địa bàn để khuyến cáo cung cấp giống phù hợp Các giống cao su nên trồng cho khu vực huyện A Lưới có đặc điểm khó gãy đổ, chịu rét, bị bệnh nấm là: RRIM712, RRIM600, GT1 với tỷ lệ diện tích trồng 55%, loài

Ngày đăng: 20/09/2017, 15:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan