Phát triển cao su nông trường trên địa bàn vùng phủ qùy, tỉnh nghệ an

111 126 0
Phát triển cao su nông trường trên địa bàn vùng phủ qùy, tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu thực cá nhân, thực sở nghiên cứu lý thuyết, nghiên cứu khảo sát tình hình thực uế tiễn Các số liệu, mô hình toán kết luận văn trung thực, tế H giải pháp đưa xuất phát từ thực tiễn kinh nghiệm, chưa công bố hình thức chưa sử dụng để bảo vệ học vị Những h thông tin trích dẫn luận văn có nguồn gốc rõ ràng Tr ườ ng Đ ại họ cK in TÁC GIẢ LUẬN VĂN i Trần Văn Khánh LỜI CẢM ƠN Luận văn kết trình học tập, nghiên cứu nhà trường, kết hợp với kinh nghiệm trình công tác thực tiễn, với nỗ lực cố gắng thân uế Để hoàn thành luận văn này, trước hết xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình đầy trách nhiệm PGS.TS.Bùi Dũng Thể suốt trình tế H nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể quý thầy, cô giáo Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế tận tình giảng dạy cho suốt thời gian vừa qua h Tôi xin chân thành cảm ơn Sở Nông nghiệp &phát triển nông thôn tỉnh Nghệ in An, Cục Thống kê tỉnh Nghệ An, Công ty TNHH MTV cà phê cao su Nghệ An, ban lãnh đạo Nông trường địa bàn vùng Phủ quỳ công nhân nhận khoán cK cao su Nông trường TH 1, Nông trường TH 2, Nông trường Cờ Đỏ tạo điều kiện cho thu thập số liệu để thực đề tài Cuối cùng, xin cảm ơn người thân gia đình, bạn bè, tập thể lớp họ Cao học khóa 12- KTNN đặc biệt cảm ơn Ban lãnh đạo quan Đoàn quy hoạch Nông nghiệp thủy lợi Nghệ An tạo điều kiện thuận lợi suốt trình Đ ại học tập hoàn thành luận văn Mặc dù cố gắng để hoàn thành đề tài nghiên cứu, song trình nghiên cứu tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận góp ý chân ng thành quý thầy cô giáo đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện ườ Xin chân thành cảm ơn! Huế, ngày tháng năm 2013 Tr Học viên thực Trần Văn Khánh ii TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ Họ tên học viên : TRẦN VĂN KHÁNH Chuyên ngành : KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Niên khóa: 2011 - 2013 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS BÙI DŨNG THỂ uế Tên đề tài: “PHÁT TRIỂN CAO SU NÔNG TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN VÙNG PHỦ QUỲ, TỈNH NGHỆ AN” tế H Tính cấp thiết đề tài Cao su Nông trường phát triển vùng Phủ Qùy từ 60 năm qua, tạo việc làm, tăng thu nhập phát triển kinh tế xã hội Tuy nhiên, phát triển giai đoạn vừa qua gặp khó khăn: phát triển cầm chừng, quy h hoạch cho trồng chồng chéo, suất hiệu trồng cao su in thấp so với tiềm năng… nhiều vấn đề đặt chưa giải Vì vậy, nghiên cứu thực trạng để tìm giải pháp phát triển cao su nông trường bền vững, ổn định, Phương pháp nghiên cứu cK thúc đẩy kinh tế -xã hội địa phương phát triển điều cấp thiết Đề tài sử dụng phương pháp phân tích số liệu như: Phương pháp thống họ kê mô tả, phương pháp phân tích liệu chuỗi thời gian, phương pháp chuyên gia, phương pháp hạch toán kinh tế, phân tích đầu tư, phương pháp phân tích SWOT Đ ại phần mềm Excel Kết nghiên cứu - Đề tài hệ thống hoá sở lý luận thực tiễn phát triển cao su Nông trường tiêu nghiên cứu đánh giá phát triển cao su Nông trường ng - Đề tài phân tích thực trạng phát triển cao su Nông trường địa bàn vùng Phủ Qùy; xác định kết quả, hiệu KT-XH mô hình Kết phân tích ườ cho thấy, Nông trường vùng Phủ Qùy, bình quân trồng cao su sau năm đầu tư 42,18 triệu đồng chi phí, thu 56,72 triệu đồng lợi nhuận ròng tạo công Tr ăn việc làm, đóng góp cho phúc lợi xã hội - Đề tài đề hệ thống nhóm giải pháp thiết thực nhằm phát triển cao su Nông trường địa bàn vùng Phủ Qùy tỉnh Nghệ An, nâng cao kết hiệu kinh tế xã hội thời gian đến Quan trọng nhóm giải pháp hệ thống sách quy hoạch, chế khoán, sách quản lý vườn cây, liên kết cao su tiểu điền iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU : Hiệp hội quốc gia sản xuất cao su tự nhiên BCR : Tỷ suất lợi nhuận chi phí BQ : Bình quân CSKT : Cao su khai thác CT : Chương trình CN : Công nhân CBCNV : Cán công nhân viên CĂQ : Cây ăn Cty TNHH MTV : Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên DT, SL : Diện tích, Sản lượng Đ : Đồng GO, TC : Gía trị sản xuất, tổng chi phí GTSX : Gía trị sản xuất ITRC : Hội đồng cao su quốc tê IRCO : Tổ chức Liên minh cao su quốc tế IRSG : IRR : tế H h in cK họ Tỷ suất hoàn vốn nội : Kinh doanh : Kiến thiết : Kim ngạch xuất LĐ : Lao động NT : Nông trường NPV : Gía trị ròng SX : Sản xuất USD : Đồng đôla Mỹ VRA : Hiệp Hội Cao su Việt Nam VRG : Tập đoàn công nghiệp cao su Việt Nam FOB, CIF : Giá xuất khẩu, Gía nhập WTO : Tổ chức thương mại giới KTCB ườ ng KNXK Tr Tập đoàn nghiên cứu cao su quốc tế Đ ại KD uế ANRPC iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ iii uế DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU iv MỤC LỤC v tế H DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ .viii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ix PHẦN I MỞ ĐẦU h TÍNH CẤP THIẾT CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI in MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Mục tiêu tổng quát cK 2.2 Mục tiêu cụ thể ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CƯU họ 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN .3 Đ ại HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ng CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .4 ườ 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1 Nguồn gốc, vai trò cao su Tr 1.1.1.1 Nguồn gốc cao su 1.1.1.2 Vai trò tác dụng Cao su đời sống người .4 1.1.2 Đặc điểm sinh học cao su 1.1.2.1 Yêu cầu điều kiện tự nhiên 1.1.2.2 Các giai đoạn sinh trưởng cao su v 1.1.3 Quy trình chăm sóc khai thác cao su 1.1.3.1 Đối với cao su thời kỳ kiến thiết 1.1.3.2 Đối với cao su thời kỳ kinh doanh 1.1.4 Phát triển cao su nông trường uế 1.1.4.1 Một số khái niệm 1.1.4.2 Điều kiện cần thiết để phát triển mô hình cao su nông trường .10 tế H 1.1.4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất Cao su Nông trường 11 1.2 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CAO SU TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 15 1.2.1 Tình hình phát triển cao su giới 15 1.2.2 Tình hình phát triển cao su Việt Nam .17 h 1.2.3 Chủ trương sách Đảng, Nhà nước phát triển cao su tác in động sách tới ngành 18 cK 1.2.3.1 Các chủ trương sách phát triển triển cao su .18 1.2.3.2 Tác động sách ngành cao su 20 1.3 KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN SX CÂY CAO SU Ở CÁC ĐỊA PHƯƠNG 20 họ 1.3.1 Phát triển cao su số nước giới học kinh nghiệm cho Việt Nam .20 Đ ại 1.3.1.1 Phát triển cao su Thái Lan 21 1.3.1.2 Phát triển cao su Malaysia .21 1.3.1.3 Phát triển cao su Trung Quốc 22 1.3.1.4 Bài học từ kinh nghiệm giới cho phát triển cao su Việt Nam 22 ng 1.3.2 Kinh nghiệm phát triển cao su số địa phương nước 23 1.4 PHƯƠNG PHÁP VÀ HỆ THỐNG CÁC CHỈ TIÊU NGHIÊN CỨU .24 ườ 1.4.1 Phương pháp nghiên cứu .24 1.4.2 Các tiêu phản ánh phát triển cao su Nông trường 29 Tr CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CAO SU NÔNG TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN VÙNG PHỦ QUỲ, TỈNH NGHỆ AN 32 2.1 ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA VÙNG PHỦ QUỲ 32 2.1.1 Vị trí địa .32 2.1.2 Địa hình 33 vi 2.1.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội 34 2.2 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CAO SUNGHỆ ANVÙNG PHỦ QUỲ 37 2.2.1 Tình hình sản xuất cao su tỉnh Nghệ An 37 2.2.2 Tình hình sản xuất cao su địa bàn Phủ Qùy 40 uế 2.3 HỆ THỐNG NÔNG TRƯỜNG CAO SU NGHỆ ANVÙNG PHỦ QUỲ 43 2.3.1 Số lượng quy mô nông trường cao su 43 tế H 2.3.2 Tổ chức máy quản lý Công ty TNHH MTV cà phê cao su Nghệ An 44 2.3.3 Tổ chức máy quản lý Nông 46 2.4 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CAO SU NÔNG TRƯỜNG VÙNG PHỦ QUỲ 47 2.4.1 Diện tích, suất sản lượng .47 h 2.4.2 Hiệu sản xuất, kinh doanh cao su Nông trường .48 in 2.4.3 Hiệu cao su Nông trường so với cao su tiểu điền 50 cK 2.5 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN CAO SU VÙNG PHỦ QUỲ 53 2.5.1 Điều kiện thời tiết khí hậu, thủy văn 53 2.5.2 Điều kiện thổ nhưỡng, đất dai 55 họ 2.5.3 Chính sách chế khoán nông trường 57 2.5.3.1 Phân tích chế khoán cao su Nông trường 57 Đ ại 2.5.3.2 Phân tích chất lượng dịch vụ phục vụ cao su Nông trường 63 2.5.4 Chuỗi cung rủi ro sản xuất, kinh doanh cao su Nông trường .66 2.5.5 Điều kiện sở hạ tầng phục vụ sản xuất .71 2.6 CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ VƯỜN CÂY 74 ng 2.6.1 Chính sách quản lý vườn nông trường 74 2.6.2 Thay đổi sách quản lý vườn 75 ườ 2.7 PHÂN TÍCH SWOT VỀ PHÁT TRIỂN CAO SU NÔNG TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN VÙNG PHỦ QUỲ 77 Tr CHƯƠNG III ĐỊNH HƯỚNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CAO SU NÔNG TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN VÙNG PHỦ QUỲ, TỈNH NGHỆ AN 78 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CAO SU NÔNG TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN VÙNG PHỦ QUỲ 78 vii 3.1.1 Quan điểm phát triển 78 3.1.2 Định hướng, mục tiêu phát triển sản xuất Cao su Nông trường vùng Phủ Qùy đến năm 2020 78 3.2 NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CAO uế SU NÔNG TRƯỜNG VÙNG PHỦ QUỲ .80 3.2.1 Quy hoạch vùng sản xuất Cao su .80 tế H 3.2.2 Giải pháp tổ chức sản xuất 81 3.2.3 Giải pháp kỹ thuật công nghệ 83 3.2.4 Giải pháp nguồn nhân lực .84 3.2.5 Giải pháp nâng cao hiệu quản SX KD 85 h 3.2.6 Nâng cao chất lượng cung ứng vật tư kỹ thuật, thu mua sản phẩm 86 in 3.2.7 Giải pháp thương mại tiêu thụ sản phẩm 87 cK 3.2.8 Giải pháp sở hạ tầng 87 3.2.9 Giải pháp giảm thiểu rủi ro 88 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 91 họ KẾT LUẬN 91 KIẾN NGHỊ 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 Đ ại PHỤ LỤC 101 Tr ườ ng BIÊN BẢN CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN VÀ NHẬN XÉT PHẢN BIỆN viii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Trang uế Tên sơ đồ, hình vẽ tế H Số hiệu Sơ đồ cấu tổ chức máy quản lý Cty cao su Nghệ An… 46 Sơ đồ 2.2 Sơ đồ tổ chức quản lý Nông trường…………………… 48 Sơ đồ 2.3 Chuỗi cung cao su nguyên liệu NT vùng Phủ Qùy 68 Sơ đồ 2.4 Phân tích ma trận SWOT khả phát triển cao su Nông h Sơ đồ 2.1 Tr ườ ng Đ ại họ cK in trường địa bàn vùng Phủ Qùy, tỉnh Nghệ An 77 viii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Tên bảng biểu Trang uế Số hiệu Bảng 1.1 Sản lượng cao su thiên nhiên số nước chủ yếu tế H giới giai đoạn 2005 -2012……………………………………… 16 Bảng 1.2 Diện tích trồng, khai thác suất cao su số nước giới giai đoạn 2011-2012…………………………………………16 Bảng 1.3 Số mẫu điều tra CN nhận khoán theo tiêu thức phân tổ 29 h Bảng 2.1: Tình hình dân số lao động đến năm 2012 .37 in Bảng 2.2: Tỷ trọng nông nghiệp theo giá trị tăng thêm (giá HH) cK kinh tế đến năm 2012 38 Bảng 2.3: Gía trị cấu kinh tế nội ngành NN thời kỳ 2005-2012 .39 Bàng 2.4 Diện tích sản lượng cao su địa bàn tỉnh Nghệ An họ giai đoạn 2002 – 2012…………………………………………… .41 Bảng 2.5: Diện tích - sản lượng cao su vùng Phủ Qùy qua năm…………… 43 Đ ại Bảng 2.6: Cơ cấu giống cao su địa bàn vùng Phủ Qùy 44 Bảng 2.7: Diện tích - Năng suất - Sản lượng cao su nông trường qua năm 49 Bảng 2.8: Diện tích - Sản lượng cao su nông trường phân theo đơn vị .50 Bảng 2.9: Hiệu kinh doanh cao su Công ty TNHH MTV cà phê ng cao su Nghệ An (cho vườn cao su đầu tư năm 1998: 239 ha)…… 51 ườ Bảng 2.10: So sánh kết hiệu sản xuất theo mô hình sản xuất cao su giai đoan mủ nước chưa qua chế biến .53 Tr Bảng 2.11: Hiện trạng sử dụng đất vùng Phủ Qùy năm 2012……………… 59 Bảng 2.12: Tình hình khoán diện tích cao su Nông trường theo loại qua năm 2010 -2012 tính BQ ha/công nhân 60 Bảng 2.13: So sánh hiệu cao su khai thác theo độ tuổi cây……………… 61 Bảng 2.14: Ý kiến đánh giá CN nhận khoán cao su đơn giá khoán….… 62 ix + Điều xe vận chuyển, cán thu mua đến tận vườn nghiệm thu mủ cho hộ công nhân + Thu mua sản phẩm theo giá thị trường hành, đồng thời có phương thức toán phù hợp, kịp thời hình thức tiền mặt chuyển khoản uế cho hộ công nhân - Hỗ trợ dịch vụ vật tư kỹ thuật trình chăm sóc, khai thác thu hoạch tế H sản phẩm - Hằng năm tiến hành tập huấn kỹ thuật chăm sóc, khai thác, bảo quản sản phẩm… cho hộ công nhân Giải pháp góp phần phát triển kinh tế hộ gia đình, nâng cao thu nhập, đời h sống cho hộ công nhân nhờ tiết kiệm chi phí, nâng cao tính chủ động tất in khâu trình sản xuất kinh doanh mủ nước Tiết kiệm chi phí kinh doanh cK quản lý, chi phí bảo vệ … chi phí khác liên quan đến công nhân, nâng cao hiệu 3.2.6 Nâng cao chất lượng cung ứng vật tư kỹ thuật, thu mua sản phẩm họ Để phát triển nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh việc nâng cao chất lượng phục vụ dịch vụ vật tư kỹ thuật, dịch vụ thu mua sản phẩm Đ ại tiêu chí mà Nông trường phải hướng đến Muốn nâng cao suất lao động phải đáp ứng tốt dịch vụ vật tư kỹ thuật Qua kết điều tra số công nhân nhận khoán phân tích ng chương 2, ta thấy mức độ hài lòng chất lượng dịch vụ cung cấp vật tư thu mua sản phẩm Nông trường chưa cao, công tác thu mua sản ườ phẩm mủ tươi chưa tốt Vì Nông trường cần đáp ứng tốt chất lượng dịch vụ vật tư kỹ thuật, bên cạnh làm tốt công tác dịch vụ thu mua nguyên liệu mủ tươi, tận Tr tình phục vụ công nhân, tạo niềm tin gắn kết với người lao động nhằm nâng cao suất lao động Nông trường cần có sách thưởng phạt kịp thời để chấn chỉnh thường xuyên phong cách phục vụ đội trưởng, cán kỹ thuật, cán thu mua mủ nhằm không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ vật tư kỹ thuật, chất lượng dịch vụ thu mua nguyên liệu mủ tươi 86 3.2.7 Giải pháp thương mại tiêu thụ sản phẩm Trước mắt đáp ứng nguyên liệu cho nhà máy chế biến cao su nước, tiếp tục xuất cao su sang Trung Quốc, tiến tới xuất sang thị trường có yêu cầu cao như: Tây Âu, Bắc Mỹ uế Tìm kiếm mở rộng thị trường tiêu thụ, xây dựng điểm bán hàng Đẩy mạnh thị trường nội tiêu nước, hình thành phát triển thương hiệu mạnh, tế H giới thiệu quảng bá sản phẩm tỉnh Thành phố lớn, phương tiện thông tin đại chúng trang Web Công ty cao su, Xúc tiến hoạt động phát triển thương hiệu, quy chế sử dụng thương hiệu, h cam kết áp dụng phát triển thương hiệu đến sản xuất tiêu thụ cao su (tuần, tháng) cK 3.2.8 Giải pháp sở hạ tầng in Cập nhật thông tin thị trường hàng ngày dự báo yếu tố ảnh hưởng Cơ sở hạ tầng yếu tố định đến hiệu kinh tế hoạt động sản xuất Những năm gần đây, sở hạ tầng vùng sản xuất họ cao su nông trường trọng đầu tư, nhiên giao thông lại hạn chế Một số địa điểm trồng cao su nằm xa so với khu dân cư, Đ ại đường sá nhỏ hẹp lại có độ dốc nên lại khó khăn, mùa mưa Điều ảnh hưởng nhiều việc thu mua, vận chuyển mủ cao su Để khắc phục tình trạng cần giải pháp sau: ng Xây dựng hệ thống giao thông thuận tiện cho việc lại từ nơi dân cư sinh sống đến vườn cao su để giúp cho hộ gia đình giảm bớt khó khăn ườ tiết kiệm chi phí khâu vận chuyển nguyên liệu sản phẩm Xây dựng đai rừng phòng hộ đầu tư cho hệ thống thủy lợi Tr nhằm hạn chế đến mức thấp thiệt hại bão, lũ quét gây cao su có rễ cạn, dễ gãy Đối với hệ thống thuỷ lợi: Phần lớn việc tưới nước cho cao su tương đối thấp, vào mùa nắng Vì việc đầu tư hỗ trợ cho hộ dân vay vốn với lãi suất ưu đãi để mua máy bơm nước đào giếng quan trọng 87 3.2.9 Giải pháp giảm thiểu rủi ro * Giải pháp hạn chế ảnh hưởng thiên tai Vùng Phủ Qùy nói riêng, tỉnh Nghệ An nói chung vùng đất phải hứng chịu nhiều thiệt hại thiên tai mang lại Sau thiên tai lại dễ bùng phát loại bệnh uế hại trồng Những năm gần nhiều vườn cao su bị trắng bão sâu bệnh phá hoại Một phần thiếu quy hoạch đồng bộ, tận dụng tối đa diện tế H tích đất để mở rộng diện tích trồng cao su mà không lập vành đai rừng chắn gió Vì vậy, để giảm bớt thịệt hại, nông trường cần tuân thủ việc trồng vành đai chắn gió kỹ thuật Ngoài tiêu chí chọn giống cao su có sản lượng cao, bị sâu bệnh, nên đưa in h thêm tiêu chí chọn giống có khả chống chịu gió bão * Giải pháp phòng trừ sâu bệnh hại cK Hiện nay, loại sâu bệnh xuất cao su chưa có biện pháp xử lý triệt để, biện pháp sử dụng nhiều phun thuốc Muốn hạn chế nguy bùng phát bệnh nấm làm gây hại cho họ cao su, giải pháp tốt mang tính lâu dài phải loại bỏ giống bị thoái hóa Nên thay dần loại giống có triển vọng cho sản Đ ại lượng mủ cao, bị gãy đổ, kháng nhiều loại sâu bệnh nguy hiểm Cạo mủ kỹ thuật biện pháp hạn chế sâu bệnh Do chạy theo lợi nhuận, nhiều hộ không tuân thủ kỹ thuật cạo mủ cao su cạo lúc ướt ng thân (sau mưa), cạo lần/ngày, cạo liên tục tháng làm cho chất lượng mủ giảm sút mà làm cho yếu đi, dễ mắc bệnh đặc biệt ườ loại nấm Nên chọn thời điểm phun thuốc hợp lý, phun thuốc thời điểm Tr yếu tố định khả thành công việc phòng trừ loại sâu bệnh cao su 88 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Phát triển cao su nông trường sách Đảng Nhà nước nhằm tạo uế công ăn việc làm thu nhập ổn định cho phần lớn lao động chủ yếu miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới nước góp phần thực mục tiêu xóa đói vệ môi trường sinh thái, giữ vững an ninh quốc phòng tế H giảm nghèo, ổn định phát triển nông nghiệp nông thôn miền núi, góp phần bảo Hình thành phát triển từ năm 1960, mô hình cao su nông trường khẳng định tính đắn chủ trương, đường lối phát triển nông nghiệp h nông thôn Đảng Nhà nước, quyền địa phương nhận thức in người dân, góp phần cải thiện đời sống cho người dân Mô hình cao su Nông cK trường thực mang lại hiệu kinh tế, tạo doanh thu cao cho doanh nghiệp mang lại thu nhập cho hộ gia đình nhận khoán cao su vùng Phủ Qùy họ Sự phát triển mô hình năm qua số lượng, quy mô, phương hướng sản xuất chứng minh tính hiệu + Cao su nông trường vùng Phủ Qùy thời gian qua phát triển ổn Đ ại định, diện tích, suất, sản lượng tăng qua năm với tốc tăng bình quân hàng năm 6% + Phát triển cao su Nông trường đóng góp tích cực vào GDP tỉnh ng tạo giá trị hàng hóa xuất khẩu, tạo công ăn việc làm ổn định cho hàng ngàn công nhân, góp phần cải tạo môi sinh môi trường phủ xanh đất trống đồi núi trọc với diện ườ tích gần 2.600 Phủ Qùy, xây dựng nhiều công trình phúc lợi: Đường sá, trạm Tr xá, cầu cống nâng cao điều kiện sống cho nhân dân địa phương Tuy có mặt tồn cần phải giải để ngày nâng cao hiệu mô hình Hình thức tổ chức khoán chưa thực phù hợp với tình hình thực tế Khả kiểm soát rủi ro nói chung rủi ro thiên tai dịch bện hạn chế Cao su đạt suất hiệu cao nhiên thấp so với bình quân chung nước Nhưng với phát triển cao su tiểu điền, 91 việc phát triển cao su theo mô hình nông trường hướng đắn nhằm thực tốt mục tiêu cuối phát triển nông nghiệp hàng hóa dựa tảng vững Nhằm đẩy mạnh phát triển mô hình này, cần áp dụng cách khoa học sáng tạo giải pháp cho phù hợp uế với điều kiện cụ thể KIẾN NGHỊ tế H Qua kết nghiên cứu, với định hướng phát triển cao su Nông trường địa bàn vùng Phủ Qùy tỉnh Nghệ An Để tạo điều kiện cho mô hình cao su nông trường phát triển ổn định, bền vững, có hiệu quả, tác giả đưa số kiến nghị sau: h - Về phía Nhà nước, tỉnh quyền địa phương in + Nghiên cứu điều chỉnh phương thức hỗ trợ vốn phát triển cao su cho doanh cK nghiệp, cho người dân Nên nhà nước cần có sách cho ứng trước khoản (Tùy theo đối tượng doanh nghiệp đối tượng người dân ứng trước khoảng 40-60% số tiền hỗ trợ) để doanh nghiệp, người dân chủ động phát triển họ cao su toán hết số tiền hỗ trợ sau nghiệm thu kết trồng cao su + Nhà nước cần có hệ thống quản lý, ổn định giá mặt hàng cao su Đ ại tránh tình trạng ép giá, giá biến động thất thường gây thiệt hại cho người trồng cao su doanh nghiệp nhỏ + Tỉnh cần có sách hỗ trợ vốn cho sở chế biến cao su địa ng bàn Tỉnh để đầu tư mua sắm máy móc, dây chuyền công nghệ tiên tiến, giảm giá thành cao, nâng cao chất lượng hiệu chế biến ườ + Khuyến khích thành phần tham gia đầu tư cách xã hội hóa lĩnh vực trồng cao su, huy động nhiều nguồn vốn từ thành phần kinh tế; khuyến Tr khích doanh nghiệp nước tham gia vào lĩnh vực trồng, khai thác chế biến mủ cao su + Tỉnh cần hoàn thiện sách hỗ trợ PT cao su vùng - Đối với Công ty chế biến, xuất cao su Nông trường + Công ty cao su cần phải xây dựng đơn giá khoán, hình thức khoán thật phù hợp để động viên khuyến khích hộ nhận khoán yên tâm, chăm sóc vườn tốt 92 + Cần đảm bảo lợi ích cho hộ trồng, xác định rõ vai trò chủ chốt hộ trồng họ sở mấu chốt để ngành cao su tồn phát triển Đồng thời, đảm bảo lợi ích hài hòa bên tham gia Do đó, hộ, sở thu gom chế biến xuất cần làm tốt công tác thu mua, có sách thu mua hợp lý uế + Hình thành chế hợp đồng lâu dài nông dân, người thu gom, tư thương doanh nghiệp để đảm bảo quyền lợi lâu dài bên tham gia, đảm tế H bảo liên kết có hiệu nhà: nhà nông, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp nhà nước.+ Cần đa dang hóa hoạt động nhằm hạn chế rủi ro xảy giá cao su xuống thấp - Đối với hộ nhận khoán cao su in h Tuân thủ quy định, thực tốt chủ trương, sách pháp luật Nhà nước Bảo vệ phát triển cao su; tích cực tham gia tập huấn kỹ thuật trồng cK cao su; tuân thủ thực quy trình kỹ thuật từ trồng mới, chăm sóc đến trình khai thác theo hướng dẫn cán kỹ thuật Công ty cao su; xác định bố trí loại trồng phù hợp với điều kiện đất đai, lập địa, vùng sinh thái họ theo khuyến cáo để nâng cao hiệu quả; cần tập trung huy động nguồn lực để đầu tư thâm canh (bón phân, chăm sóc) tăng NS trồng cao su, nâng cao hiệu kinh tế Đ ại - Kiến nghị hướng nghiên cứu Do hạn chế thời gian, điều kiện mức độ nghiên cứu nên tập trung nghiên cứu vấn đề liên quan phát triển mô hình cao su nông ng trường chủ yếu địa bàn vùng Phủ Qùy, chưa sâu vào nghiên cứu tìm hiểu xem mức kết hợp đưa lại phát triển, hiệu cao mô hình; ườ chưa đưa mức đầu tư thâm canh tối ưu cho mô hình vùng sinh thái Đề nghị có nghiên cứu sâu vấn đề nhằm đưa giải pháp Tr tối ưu hiệu hơn; đảm bảo hài hòa lợi ích thúc đẩy phát triển bền vững 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thị Huyền Anh (2012), Giải pháp phát triển cao su tiểu điền huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An, Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế, Huế Báo cáo phân tích ngành cao su tự nhiên quý III-2012 Báo cáo dự báo ngành cao su tư nhiên cuối năm 2012 Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển KTXH huyện vùng Phủ Qùy đến 2020 Công ty TNHH MTV cà phê cao su Nghệ An, Dự án trồng chăm sóc cao tế H su Công ty TNHH MTV cao su Nghệ An uế Công ty TNHH MTV cà phê cao su Nghệ An, Báo cáo kết sản xuất kinh in h doanh Công ty cao su cà phê năm 2011, 2012 Cục thống kê Nghệ An, Niên giám thống kê tỉnh Nghệ An 2012 Thái Thanh Hà (2009), Hiệu sản xuất cao su thiên nhiên hộ gia đình cK tỉnh Kom tum phương pháp phân tích đường giới hạn (DEA) hồi quy họ tobit regression, Tạp chí Khoa học công nghệ, Đại học Đà Nẵng, số (33), 2009 Nguyễn Thị Huệ (2006), “cây cao su”, Nhà xuất tổng hợp thành phố hợp TPHCM Đ ại 10 Trần Văn Hòa, Phạm Xuân Hùng, Nguyễn Quang Phục(2011), Nghiên cứu khả sản phẩm cao su miền Trung Việt Nam thời kỳ hội nhập, Trường Đại Học Kinh Tế Huế ng 11 http://www.baomoi.com/Viet-Nam-co-the-la-nuoc-san-xuat-cao-su-dungthu4-the-gioi/50/7319386.epi, “Việt Nam nước sản xuất cao su đứng thứ ườ giới” 12 http://tincaosu.com/tin-cao-su/xuat-khau-cao-su-huong-den-3-ty-usd.html Tr 13 http://www.baomoi.com/Viet-Nam-xuat-khau-cao-su-dung-thu-nam-the gioi/50/ 6243204.epi 14 http://www.daibieunhandan.vn/, sức sống vùng đất đỏ Bazan Phủ Qùy 15 http:\\bao-cao-tinh-hinh-san-xuat-va-thi-truong-cao-su-quy-4-2012-du-bao-tinhhinh-nam-2013.htm 99 16 Sở Tài nguyên Môi trường Nghệ An (2012), Báo cáo kiểm kê đất tỉnh Nghệ An đến ngày 01/01/2012 17 Sở Nông nghiệp PTNT Nghệ An (2010), Báo cáo quy hoạch phát triển cao su tỉnh Nghệ An đến năm 2020 uế 18 Sở Nông nghiệp PTNT Nghệ An (2013), Báo cáo điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển cao su toàn tỉnh Nghệ An giai đoạn 2012-2020 Sở Nông nghiệp PTNT Nghệ An (2012), Báo cáo rà soát quỹ đất hoạt tế H 19 động Công ty nông trường địa bàn tỉnh Nghệ An 20 Sở Nông nghiệp PTNT Nghệ An (2010), Báo cáo rà soát quy hoạch Nông nghiệp thủy lợi tỉnh Nghệ An đến năm 2010 in h 21 Tổng công ty cao su Việt Nam (2004), Quy trình kỹ thuật cao su 22 Từ điển bách khoa toàn thư, Cây cao su, http://wikipedia.org cK 23 UBND tỉnh Nghệ An (2012), Báo cáo điều chỉnh, bổ sung quy hoạch vùng nguyên liệu sản xuất thức ăn chăn nuôi bò sữa Công ty cổ phần thực phẩm sữa TH họ 24 Trần Đức Viên (2008), Phát triển bền vững ngành cao su Việt Nam hội Website Đ ại nhập kinh tế quốc tế, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội 25 www.agroviet.gov.vn 26 www.sonnptnt.nghenan.vn ng 27 www.thitruongcaosu.net 28 Http://www.Caosuvietnam.Saigonnet.vn ườ 29 Http://www.Laodong.com.vn 30 Http://www.Vnrubbergroup.com Tr 31 Http://www.Vra.com.vn 100 ng ườ Tr Đ ại h in cK họ 101 uế tế H PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: MẪU ĐIỀU TRA CÁN BỘ QUẢN LÝ Kính gởi Ông (Bà):………………………………………… Chức vụ:……………………………………………………… uế Với mục đích tham khảo ý kiến quý lãnh đạo để thực luận văn tốt tế H nghiệp, đề tài: “Phát triển cao su Nông trường địa bàn vùng Phủ Qùy, tỉnh Nghệ An” Chúng xin gởi đến ông (bà) phiếu điều tra mong quý vị bớt chút thời gian quý báu cung cấp cho ý kiến đóng góp h nội dung sau: in Hiện có nhiều ý kiến cho giai đoạn sản xuất mủ nước hộ tiểu kiến không ? Đồng ý cK điền kinh doanh có hiệu Nông trường Ông (bà) có đồng ý với ý Không đồng ý họ Vì:……………………………………………………………………… Đ ại Liệu Nông trường bán vườn cho công nhân để công nhân chủ động hoàn toàn hộ tiểu điền không? Đồng ý Không đồng ý ng Vì:……………………………………………………………………… Tr ườ Xin chân thành cảm ơn hợp tác Ông (Bà) ! 102 PHỤ LỤC 2: PHIẾU ĐIỀU TRA Ý KIẾN CÔNG NHÂN NHẬN KHOÁN Với mục đích điều tra số liệu để thực luận văn tốt nghiệp, đề tài: “Phát uế triển cao su Nông trường địa bàn vùng Phủ Qùy – tỉnh Nghệ An” Để giúp Lãnh đạo Nông trường hiểu rỏ tâm tư nguyện vọng công nhân hoàn tế H thiện chủ trương sách, chế độ khoán lao động Nông trường Tôi xin gửi đến quý vị phiếu điều tra mong quý vị bớt chút thời gian quý báu cung cấp cho số liệu ý kiến đóng góp nội dung sau: h Ghi chú: Trong bảng câu hỏi xin quý vị đánh dấu (x) vào vị trí thích in hợp phản ánh sát ý kiến quý vị bảng câu hỏi tương ứng Xin quý vị cho biết số thông tin sau: Đơn vị quý vị: ………………………………… - Từ đơn vị đến lô nhận khoán quý vị xa khoảng: ………… km - Diện tích nhận khoán quý vị là: ………… - Vườn quý vị thời kỳ: ………… Với độ tuổi năm - Sản lượng khai thác năm 2012 (kg), hay số công trung bình hàng tháng Đ ại họ cK - quý vị: công Xin quý vị cho biết vườn nhận khoán quý vị là: CSMới CS trung niên CS già ng CS thu bói Diện tích nhận khoán quý vị là:…… ườ Xin quý vị cho biết đơn giá khoán quý vị ……… đ/kg mủ khô hoặc…………đ/công Tr Quý vị hài lòng với đơn giá khoán Nông trường chưa? Chưa hợp lý Tương đối hợp lý 103 Hợp lý Trong năm 2012 Nông trường cung cấp phân bón cho quý vị ……đợt, đợt với số lượng bao nhiêu? Loại phân bón Số lượng (Kg) 1.Đạm uế 2.Lân 4.Vi sinh tế H 3.Ka li Trong năm 2012 Nông trường cung cấp cho quý vị loại vật tư: ĐVT Số lượng h Loại vật tư Cái in Bát Cái cK Máng Dây Kg Kg họ Vazơlin Đ ại Xin quý vị cho biết đánh giá tiêu chí phục vụ dịch vụ vật tư, kỷ thuật Nông trường giao nhận vật tư vườn Tiêu chí Tốt Trung bình Kém ng 1) Đảm bảo đủ số lượng 2) Đảm bảo chất lượng Tr ườ 3) Đảm bảo thời gian Theo quý vị tinh thần làm việc công nhân thực nhiệt tình chưa? Tương đối nhiệt Chưa nhiệt tình Nhiệt tình tìn 104 10 Theo quý vị sách khen thưởng Nông trường thực hợp lý, khuyến khích tinh thần người lao động chưa? Tương đối hợp lý Hợp lý uế Chưa hợp lý tế H 11 Xin quý vị cho biết ý kiến nhân viên thu mua mủ Nhà máy chế biến mủ (Nếu quý vị công nhân khai thác mủ) Trung Tốt bình Kém h Tiêu chí in 1.Thái độ phục vụ nhiệt tình cK 2.Phản hồi kịp thời yêu cầu công nhân nhập mủ Sau giao hàng có vấn đề số lượng, hàm lượng họ thực quan tâm giải họ 4.Nhìn chung quý vị hài lòng với người nhân viên thu mua mủ Đ ại 12 Nếu Nông trường có chủ trương bán vườn cho quý vị, quý vị có sẵn sàng mua không? Mua Không mua ng Lý mua (không mua): ườ Ngày tháng năm 2013 Tr Người khai Xin chân thành cảm ơn hợp tác quý vị ! 105 tế H uế PHỤ LỤC 3: SO SÁNH MỘT SỐ CHỈ TIÊU VỀ QUY MÔ VÀ KẾT QUẢ SẢN XUẤT CỦA CÁC CÔNG TY TRÊN ĐỊA BÀN VÙNG PHỦ QUỲ ĐVT Công ty TNHH MTV Cà Phê Cao su Nghệ An Cty Xuân Thành Cty 3/2 574,62 737,48 770,24 321,42 473,43 206,02 253,20 264,05 Cty 1/5 h Hạng mục NT Đông Hiếu NT TH NT TH NT TH NT Cờ Đỏ 2.614,57 450,52 992,83 391,00 297,15 483,07 1.039,34 125,34 565,27 164,20 19,46 165,07 1575,23 325,18 427,56 226,80 277,69 318,00 Cộng in TT Diện tích SX cao su Diện tích cao su KTCB Diện tích cao su kinh doanh II Kết SXKD - Tổng doanh thu Tr đồng 18.934,00 - Nộp ngân sách ,, 878 4.294,60 6.149,78 11.805,31 1.756,50 5.813,78 2.500,00 1126 1.735,03 - Lợi nhuận sau thuế ,, 12.660 12.146 31.596 91.258 19.511 30.784 11.340 14.995 14.628 - Thu nhập bình quân/ha/năm 50 46 56 58 60 72 50 54 46 III Các khoản phải đóng góp ,, Triệu đồng 3.408,1 9.138,2 13.650,0 1.809,0 5.853,5 2.509,0 1.701,3 1.777,3 họ ại 61.115,09 116.731,26 124.177,09 23.880,00 25.219,93 19.422,00 10.181,16 45.474,00 Đ 4.727,0 564,22 Tr ờn g Ha cK I 106 Phụ lục 04: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp vùng Phủ Qùy năm 2012 Chỉ tiêu Diện tích (ha) Cơ cấu (%) 537.696,92 100,00 I Tổng diện tích đất nông ngiệp 453.085,62 84,26 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp 87.711,70 16,31 1.1.1 Đất hàng năm 60.337,71 1.1.2 Đất lâu năm 27.373,99 uế Tổng diện tích tự nhiên tế H 11,22 Trong đó: đất trồng cao su 5,09 7.248 1.2 Đất lâm nghiệp 363.718,28 67,64 1.633,86 0,30 h 1.3 Đất nuôi trồng thủy sản 0,00 34.570,24 6,43 5.426,14 1,01 18.027,69 3,35 24,11 0,00 1.511,16 0,28 2.5 Đất sông suối mặt nước chuyên dùng 9.492,66 1,77 2.6 Đất phi nông nghiệp khác 89,48 0,02 50.041,06 9,31 2.183,60 0,41 42.463,47 7,90 5.393,99 1,00 1.4 Đất nông nghiệp khác 21,78 2.2 Đất chuyên dùng cK 2.1 Đất in II Đất phi nông nghiệp họ 2.3 Đất tôn giáo, tín ngưỡng Đ ại 2.4 Đất nghĩa trang, nghĩa địa III Đất chưa sử dụng 3.1 Đất chưa sử dụng ng 3.2 Đất đồi núi chưa sử dụng Tr ườ 3.3 Núi đá rừng 107 [...]... Qùy, tỉnh Nghệ An thời gian qua như thế nào? 2, Ảnh hưởng của các nhân tố phát triển cao su nông trường trên địa bàn vùng h Phủ Qùy, tỉnh Nghệ An? in 3, Đâu là giải pháp để phát triển cao su Nông trường trên địa bàn vùng Phủ cK Qùy phát triển nhanh, vững chắc và đạt hiệu quả kinh tế cao? Xuất phát từ thực tế và để giải đáp những câu hỏi trên tôi đã lựa chọn đề tài: "Phát triển Cao su Nông trường trên địa. .. phát triển sản xuất Cao su Nông trường trên địa bàn vùng Phủ Qùy trong thời gian đến 2 3 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CƯU 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là các vấn đề về phát triển sản xuất và tiêu thụ cao su theo mô hình cao su Nông trường trên địa bàn vùng Phủ Qùy, tỉnh Nghệ An uế 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Đề tài thực hiện trên phạm vi các Nông trường tập trung tế H ở vùng. .. nông thôn của vùng Phủ Qùy 2.2 Mục tiêu cụ thể ườ - Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển sản xuất Cao su; - Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển sản xuất Cao su Nông trường Tr trên địa bàn vùng Phủ Qùy trong thời gian qua; - Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển cao su Nông trường vùng Phủ Qùy, tỉnh Nghệ An; - Đề xuất một số định hướng và những giải pháp chủ yếu nhằm phát. .. phát triển sản xuất Cao su Nông trường trên địa bàn vùng Phủ Qùy - tỉnh Nghệ An Chương 3: Định hướng và những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển sản xuất Cao su Nông trường trên địa bàn vùng Phủ Qùy 3 PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU uế 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1 Nguồn gốc, vai trò của cây cao su tế H 1.1.1.1 Nguồn gốc của cây cao su Cây Cao su thiên... địa bàn vùng Phủ Qùy, tỉnh Nghệ An" làm họ Luận văn Thạc sĩ Kinh tế của mình 2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Đ ại 2.1 Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu đánh giá tình hình phát triển sản xuất Cao su Nông trường quốc doanh trên địa bàn vùng Phủ Qùy thời gian qua, đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển sản xuất Cao su Nông trường hiệu qủa, bền vững, góp phần thúc ng đẩy phát triển kinh tế nông. .. chí phát triển riêng dựa theo khả năng, trình độ và công nghệ của từng chủ thể 9 *Khái niệm cao su nông trường Cao su nông trường là vườn cao su thuộc quyền quản lý của Công ty cao su, do toàn bộ diện tích đất trồng cao su ở các nông trường thuộc quyền sử dụng của Công ty cao su và đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; Công ty bỏ vốn uế ra đầu tư hoặc cho các hộ vay vốn để phát triển cao su Cao. .. trung tế H ở vùng Phủ Qùy, mà cụ thể là hộ gia đình nhận khoán sản xuất cây cao su tại 03 nông trường (NT Tây Hiếu 1, NT Tây Hiếu 2, NT Cờ Đỏ) thuộc công ty TNHH MTV cà phê cao su Nghệ An Công ty có diện tích vườn cây cao su trải dài trên 2 huyện thị với 5 nông trường thành viên h - Phạm vi thời gian: Phân tích đánh giá thực trạng sản xuất cao su Nông in trường trên địa bàn vùng Phủ Qùy thời kỳ 2005–2012... NGHIỆM PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CÂY CAO SU Ở CÁC ĐỊA PHƯƠNG Tr 1.3.1 Phát triển cây cao su ở một số nước trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Một số nước trên thế giới đã thành công trong việc phát triển cao su như: Thái Lan, Malaysia, Trung Quốc,… đã có những bài báo cáo được đăng tải trên mạng Internet về việc phát triển cao su với những kinh nghiệm sau: 20 1.3.1.1 Phát triển cây cao su ở Thái... thực tiễn thiết thực, là tài liệu giúp các Nông trường trên địa bàn vùng Phủ Quỳ, tỉnh Nghệ An xây dựng họ kế hoạch phát triển sản xuất Cao su những năm tiếp theo có cơ sở khoa học Luận văn nghiên cứu khá toàn diện và có hệ thống những giải pháp chủ yếu, có ý nghĩa thiết thực cho quá trình phát triển sản xuất cây Cao su Nông trường vùng Đ ại Phủ Qùy đạt hiệu quả cao, có cơ sở khoa học 5 HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN... năng su t bình quân tương ứng cùng năm ườ tuổi của cả nước nước thì còn thấp (năng su t cao su bình quân của Tập đoàn cao su Việt Nam đối với vườn cây năm thứ 3 là: 1,36 tấn/ha; năm thứ 4 là: 1,51 tấn/ha; Tr năm thứ 5 là: 1,64 tấn/ha) [8] Trong thời gian qua, theo định hướng phát triển kinh tế của tỉnh, diện tích trồng cây cao su Nông trường trên địa bàn vùng Phủ Qùy đã có sự phát triển khá nhanh Năm

Ngày đăng: 08/11/2016, 11:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan