1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển kinh tế biển trên địa bàn huyện phú vang, tỉnh thừa thiên huế

117 250 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 736,19 KB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: Số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ cho học vị Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn Ế thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc TÊ ́H U Tác giả Đ A ̣I H O ̣C K IN H Nguyễn Thị Sông Hương i LỜI CẢM ƠN Cho phép bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến quý thầy, cô giáo Trường Đại học Kinh tế - Đại Học Huế giảng dạy giúp đỡ suốt khóa học Đặc biệt PGS.TS Nguyễn Xuân Khoát nhiệt tình, tận tâm, đầy trách nhiệm hướng dẫn hoàn thành luận văn Thầy dành nhiều thời gian hướng dẫn, chỉnh sửa nội dung, chi tiết nhỏ đến luận văn hoàn chỉnh Một Ế lần nữa, xin cảm ơn Thầy U Tôi xin chân thành cảm ơn cán bộ, viên chức phòng KHCN – HTQT – ́H ĐTSĐH Trường Đại học Kinh tế - Đại Học Huế, UBND huyện Phú Vang, Phòng TÊ Nông nghiệp, Chi cục Thống kê, Phòng Văn hóa Thông tin huyện Phú Vang, Ban quản lý cảng cá Thuận An, toàn thể người giúp đỡ trình H thu thập số liệu tạo điều kiện giúp đỡ cho hoàn thành luận văn IN Tôi xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, quý thầy, cô, bạn bè giúp đỡ, đóng góp ý kiến cho hoàn thành luận văn ủng hộ, tạo điều kiện K quan gia đình thời gian vừa qua ̣C Để thực luận văn, thân cố gắng tìm tòi, học hỏi, tự nghiên cứu O để hoàn thành tốt luận văn khả mình, chắn luận văn ̣I H không tránh khỏi hạn chế thiếu sót định Kính mong quý thầy, cô giáo, bạn bè đồng nghiệp tiếp tục đóng góp ý kiến để đề tài hoàn thiện Đ A Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn! Thành phố Huế, ngày 01 tháng năm 2014 Tác giả Nguyễn Thị Sông Hương ii TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ Họ tên học viên: NGUYỄN THỊ SÔNG HƯƠNG Chuyên ngành: Kinh tế trị Niên khóa: 2012 – 2014 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN XUÂN KHOÁT Tên đề tài: PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ VANG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 1.Tính cấp thiết đề tài Ế Biển kinh tế biển (KTB) có vị trí đặc biệt quan trọng trình phát ́H đề mang tính toàn cầu có liên quan chặt chẽ đến biển U triển quốc gia giới, đặc biệt quốc gia có biển, nhiều vấn TÊ Phú Vang địa phương Thừa Thiên Huế có nhiều tiềm mạnh để phát triển KTB chưa nghiên cứu cách hệ H thống Để có giải pháp mang tính khoa học nhằm khai thác có hiệu tiềm IN lợi này, việc nghiên cứu đề tài "Phát triển KTB địa bàn huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế" trở thành nhiệm vụ cấp thiết K Phương pháp nghiên cứu ̣C - Luận văn sử dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử chủ O nghĩa Mác- Lê nin vận dụng vào điều kiện thực tế địa phương ̣I H - Ngoài ra, luận văn sử dụng phương pháp khác như: phương pháp thu thập thông tin, phân tích, tổng hợp, hệ thống, thống kê, so sánh, đánh giá thông qua Đ A tư liệu, sách tham khảo, tạp chí chuyên ngành, báo cáo, niên giám thống kê Kết nghiên cứu đóng góp khoa học luận văn Luận văn làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn phát triển KTB Bằng số liệu thu thập luận văn phân tích, đánh giá thực trạng phát triển KTB địa bàn huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2005 – 2013, nêu lên kết hạn chế trình phát triển KTB huyện Trên sở luận văn đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm phát triển KTB địa bàn huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế từ đến năm 2020 iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT NGHĨA DL Du lịch KHKT Khoa học kĩ thuật KH – CN Khoa học – công nghệ KT Kinh tế KTB Kinh tế biển KT – XH Kinh tế – xã hội LĐ Lao động TÊ ́H U Ế CHỮ VIẾT TẮT NLB Nguồn lợi biển Nuôi trồng thủy sản H NTTS IN QL SX K UBND Sản xuất Ủy ban nhân dân Xã hội Đ A ̣I H O ̣C XH Quản lý iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v MỤC LỤC v Ế DANH MỤC CÁC BẢNG viii U DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ixx ́H MỞ ĐẦU TÊ Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài H Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài .3 IN Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu .3 K Đóng góp đề tài .4 ̣C Kết cấu đề tài O CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ ̣I H BIỂN 1.1 Một số vấn đề chung kinh tế biển phát triển kinh tế biển Đ A 1.1.1 Khái niệm kinh tế biển 1.1.2 Các ngành, nghề, lĩnh vực liên quan đến kinh tế biển 1.1.3 Vai trò phát triển kinh tế biển 1.1.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế biển 14 1.2 Những quan điểm, sách đảng nhà nước phát triển kinh tế biển 17 1.3 Kinh nghiệm phát triển kinh tế biển số nước địa phương nước 20 1.3.1 Kinh nghiệm phát triển kinh tế biển số nước giới 20 1.3.2 Kinh nghiệm phát triển kinh tế biển số địa phương nước 23 v 1.3.3 Bài học kinh nghiệm rút phát triển kinh tế biển huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế 27 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ VANG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 30 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến phát triển kinh tế biển địa bàn huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế 30 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 30 Ế 2.1.2 Ðặc điểm kinh tế - xã hội 33 U 2.1.3 Đánh giá chung đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến phát ́H triển kinh tế biển địa bàn huyện Phú Vang 37 2.2 Tình hình phát triển kinh tế biển địa bàn huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên TÊ Huế 38 2.2.1 Về khai thác, nuôi trồng thủy, hải sản 38 H 2.2.2 Về chế biến thủy, hải sản 53 IN 2.2.3 Về hoạt động dịch vụ hậu cần nghề cá 56 K 2.2.4 Về hoạt động du lịch biển .61 2.3 Đánh giá chung phát triển kinh tế biển địa bàn huyện Phú Vang 67 O ̣C 2.3.1 Những kết đạt 67 ̣I H 2.3.2 Một số hạn chế nguyên nhân 70 CHƯƠNG III ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN KINH Đ A TẾ BIỂN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ VANG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 75 3.1 Quan điểm, mục tiêu định hướng phát triển kinh tế biển địa bàn huyện Phú Vang 75 3.1.1 Quan điểm mục tiêu phát triển kinh tế biển địa bàn huyện Phú Vang .75 3.1.2 Định hướng phát triển kinh tế biển địa bàn huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế 78 3.2 Những giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế biển địa bàn huyện Phú Vang 82 3.2.1 Xây dựng hoàn thiện thể chế, sách phát triển kinh tế biển .82 vi 3.2.2 Huy động sử dụng có hiệu nguồn vốn cho phát triển kinh tế biển .88 3.2.3 Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế biển 90 3.2.4 Đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng đồng bộ, phát triển khoa học – công nghệ tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế biển 93 3.2.5 Thực công tác điều tra tài nguyên, môi trường biển bảo vệ môi trường biển, vùng ven biển 94 3.2.6 Mở rộng phát triển thị trường cho kinh tế biển 97 Ế 3.2.7 Đảm bảo an ninh, quốc phòng biển hợp tác quốc tế biển 98 U KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .100 ́H KẾT LUẬN 100 KIẾN NGHỊ 101 TÊ 2.1 Đối với Trung ương 101 2.2 Đối với tỉnh Thừa Thiên Huế 101 H 2.3 Đối với huyện Phú Vang 102 IN TÀI LIỆU THAM KHẢO .103 K NHẬN XÉT PHẢN BIỆN Đ A ̣I H O ̣C NHẬN XÉT PHẢN BIỆN 101 vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Cơ cấu tàu thuyền khai thác huyện Phú Vang giai đoạn 2005 – 2013 39 Bảng 2.2: Số lượng lao động khai thác thủy, hải sản 41 Bảng 2.3 : Sản lượng khai thác thủy, hải sản huyện Phú Vang giai đoạn 2005 – 2013 43 Năng suất khai thác thủy, hải sản bình quân giai đoạn 2005 – 2013 45 Bảng 2.5: Diện tích nuôi trồng thủy sản huyện giai đoạn: 2005 – 2013 49 Bảng 2.6: Các sản phẩm chế biến huyện giai đoạn 2005 – 2013 54 Bảng 2.7: Tình hình sử dụng mặt cảng cá Thuận An 57 Bảng 2.8: Tình hình tàu thuyền, hàng hóa vào cảng Thuận An 58 Bảng 2.9: Lượng khách du lịch đến huyện Phú Vang giai đoạn 2005 – 2013 64 Đ A ̣I H O ̣C K IN H TÊ ́H U Ế Bảng 2.4: viii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ: 2.1: Tổng sản lượng khai thác thủy, hải sản huyện qua năm 44 Biểu đồ 2.2: Năng suất khai thác thủy, hải sản bình quân .46 Biểu đồ 2.3: Sản lượng nuôi trồng thủy sản giai đoạn 2005 - 2013 51 Biểu đồ 2.4: Năng suất nuôi trồng thủy sản 52 Biểu đồ 2.5: Doanh thu du lịch huyện Phú Vang qua năm .65 Đ A ̣I H O ̣C K IN H TÊ ́H U Ế Biểu đồ 2.6: Cơ cấu giá trị sản xuất Nông – Lâm – Ngư nghiệp năm 2005 năm 2013 .70 ix MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lịch sử phát triển giới cho thấy, biển KTB có vị trí đặc biệt quan trọng trình phát triển quốc gia giới, đặc biệt quốc gia có biển Nhiều vấn đề mang tính toàn cầu có liên quan chặt chẽ đến biển Việt Nam quốc gia nằm khu vực Châu Á Thái bình dương, có bờ biển dài 3.260 km, có ưu vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng khu Ế vực giới, có tài nguyên biển phong phú đa dạng, điều kiện U thuận lợi thúc đẩy KTB phát triển Khai thác có hiệu nguồn tài nguyên từ biển, ́H phục vụ cho trình công nghiệp hoá, đại hoá đất nước vấn đề cần thiết Từ lợi vị trí địa lý vai trò biển trình phát triển KT - XH, an TÊ ninh quốc phòng Thực theo quan điểm đạo Đảng, 20 năm đổi mở cửa Việt Nam trọng khai thác tiềm biển, sử dụng H nguồn lực biển phục vụ tích cực cho công phát triển KT Tiếp tục công IN đổi hội nhập KT quốc tế, Việt Nam đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng K nhằm tránh tình trạng tụt hậu xa KT so với nước khu vực giới Để bảo đảm tăng trưởng KT nhanh bền vững, lĩnh vực KT liên quan ̣C đến biển vùng ven biển phải coi động lực chủ yếu O Trong xu chung nước, với tiềm mạnh tỉnh ̣I H Thừa Thiên Huế nói chung huyện Phú Vang nói riêng đẩy mạnh phát triển KTB Đ A Phú Vang huyện ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế có bờ biển dài với nhiều bãi tắm đẹp, có cảng biển Thuận An vị trí chiến lược quan trọng tỉnh Thừa Thiên Huế, có tiềm lớn KT khai thác sử dụng Đặc biệt, bãi tắm Thuận An xinh đẹp tiếng, nơi nghỉ mát lý tưởng khách DL nước nước đến tham quan cố đô Huế Cạnh đó, Phú Vang có hệ đầm phá rộng để khai thác đánh bắt nuôi trồng thủy hải sản, ngành KT mũi nhọn địa phương Do đó, biển đầm phá có ý nghĩa lớn quan trọng người dân vùng huyện vươn lên thoát nghèo Môi trường biển đầm phá huyện phải đối mặt với thách lớn từ việc ô nhiễm môi trường, ô nhiễm nguồn nước hoạt động chủ quan người gây Vì vậy, việc bảo vệ môi trường biển, vùng ven biển vấn đề điều tra tài nguyên, môi trường biển giúp cho huyện khai thác tài nguyên biển cách hợp lý có kế hoạch nhằm đem lại lợi ích cao cho phát triển KT - XH đồng thời bảo vệ môi trường biển, ven biển, phòng chống thiên tai, thảm họa việc làm cần thiết Để công tác điều tra, bảo Ế vệ môi trường thực tốt, huyện cần trọng vấn đề sau: U - Huyện cần xây dựng hệ thống thông tin, sở liệu đầy đủ, toàn diện ́H thống tài nguyên, môi trường biển làm khoa học để phục vụ cho công tác quy hoạch, hoạch định chiến lược phát triển KTB Đẩy mạnh tuyên TÊ truyền, nâng cao nhận thức người dân biển, bảo vệ môi trường biển, vùng ven biển thông qua chiến dịch tuyên truyền cao điểm, nhân kiện môi H trường như: Ngày môi trường giới (05/6), ngày đại dương giới (08/6)… Phối IN hợp với đài truyền hình, đài truyền huyện phương tiện truyền thông K khác tuyên truyền tài nguyên, môi trường trách nhiệm người dân việc khai thác, sử dụng bền vững loại tài nguyên, giữ gìn chất lượng môi trường O ̣C biển ̣I H - Đánh giá thực trạng tài nguyên biển, thiết lập chế trao đổi, chia sẻ thông tin biển, đặc biệt thông tin khí tượng thủy văn, điều kiện tự Đ A nhiên…để phục vụ ngư dân biển, phát triển KT - XH vùng ven biển hoạt động KTB Cần điều tra, đánh giá, quy hoạch không gian, phân vùng chức vùng biển dựa hệ sinh thái, gắn bảo vệ, bảo tồn với khai thác tài nguyên, phát triển KT Tuyên truyền, phổ biến kiến thức cho dân cư ven biển Vận động ngư dân không sử dụng biện pháp có tính hủy diệt, thiếu bền vững khai thác thủy, hải sản - Chú trọng đào tạo, huy động nguồn nhân lực cho điều tra, nghiên cứu biển, QL tổng hợp thống tài nguyên, môi trường biển Có sách liên kết với trường đại học tỉnh đào tạo chuyên ngành biển, bước 94 cung ứng đủ nguồn nhân lực cho công tác nghiên cứu, điều tra bản, QL tài nguyên, bảo vệ môi trường biển Xây dựng thực đồng sách đãi ngộ, hỗ trợ, khuyến khích, thu hút đội ngũ nhà khoa học, chuyên gia, cán có chuyên môn, có kinh nghiệm vào làm việc lĩnh vực - Huyện cần tăng cường đa dạng hóa nguồn vốn cho điều tra tài nguyên, môi trường biển Tăng cường huy động nguồn lực XH, từ thành phần KT, nguồn vốn ODA đầu tư cho lĩnh vực Nghiên cứu, xây dựng chế Ế tạo nguồn thu từ tài nguyên môi trường biển để đầu tư trở lại cho điều tra U tài nguyên, môi trường biển ́H - Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ cao điều tra tài nguyên, môi trường biển Chú trọng xây dựng đội ngũ cán khoa học TÊ biển Hợp tác với huyện tỉnh tỉnh khu vực để học hỏi kinh tài nguyên, môi trường biển H nghiệm, huy động nguồn lực hỗ trợ công tác tìm hiểu, nghiên cứu điều tra IN - Ưu tiên đầu tư hệ thống bãi trung chuyển, thu gom, xử lý chất thải rắn K khu dân cư, khu DL, khu vui chơi giải trí, khu nhà nghỉ, bãi tắm Ưu tiên đầu tư bảo tồn phát triển rừng phòng hộ ven biển từ Thuận An đến Vinh An, ven đầm phá O ̣C nhằm làm đẹp cảnh quan, cải tạo môi trường sống bảo vệ NLB, đầm phá, chống ̣I H cát bay, lốc sạt lở bờ biển Đối với khu vực cảng cá Thuận An phải có biện pháp chủ động phòng chống cố tràn dầu nguyên nhân gây ô nhiễm khác Đ A - Đối với khu vực đầm phá, ven biển: đầu tư xây dựng hệ thống công trình cấp nước sạch, công trình vệ sinh Phát triển dải xanh gắn với khu dân cư nhằm cải thiện môi trường sống Hướng dẫn sử dụng hợp lý thuốc trừ sâu, phân hóa học, thức ăn chăn nuôi để ngăn chặn tình trạng ô nhiễm môi trường, môi trường nước đất theo chương trình QL sâu bệnh tổng hợp IPM - Trên sở triển khai thực quy hoạch chi tiết NTTS, vùng nuôi đầu tư hệ thống ao xử lý nước thải nhằm hạn chế tối đa ô nhiễm môi trường đầm phá Tiếp tục thực xếp, giải tỏa nò sáo đầm phá triển khai thực quy 95 hoạch đầm Sam, đầm Chuồn để phục vụ cho NTTS, giao thông, phòng chống lụt bảo tìm kiếm cứu nạn đầm phá - Huyện cần tăng cường công tác kiểm tra, tra, phát xử lý nghiêm hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường Tập trung giải vấn đề bảo vệ môi trường làng nghề chế biến thủy sản, khu vực bãi biển DL đầm phá Gắn nhiệm vụ, mục tiêu bảo vệ môi trường với phát triển KTB theo quan điểm phát triển bền vững Chú trọng đầu tư dự án bảo vệ môi trường, dự án xử lý U 3.2.6 Mở rộng phát triển thị trường cho kinh tế biển Ế bãi rác thải gây ô nhiễm môi trường, thu gom xử lý chất thải sinh hoạt ́H Thị trường nhân tố đóng vai trò quan trọng định phát triển trình SX kinh doanh Trong thời gian qua công tác mở rộng phát triển thị trường TÊ cho KTB huyện chưa quan tâm mức Vì thế, để KTB phát triển có hiệu hơn, huyện cần thực tốt giải pháp sau nhằm không ngừng tìm H kiếm mở rộng thị trường cho KTB: IN - Huyện cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, quảng bá mở rộng thị trường K DL biển DL biển huyện Phú Vang nhiều tiềm hiệu KT khiêm tốn Do đó, cần thực liên doanh, liên kết với doanh nghiệp DL O ̣C huyện tỉnh tỉnh khác để nối tour, nối tuyến thu hút khách, ̣I H không ngừng mở rộng chiếm lĩnh thị trường - Đẩy mạnh công tác đầu tư phát triển DL biển, có kế hoạch đào tạo đội ngũ Đ A LĐ có chuyên môn nghiệp vụ Liên kết với tổ chức, với trường trung cấp DL thường xuyên mở lớp tập huấn, bổ trợ kiến thức kinh doanh, tiếp thị DL cho lực lượng LĐ ngành - Cần phối hợp chặt chẽ ban ngành để phát xử lý kịp thời sở kinh doanh gây ô nhiễm môi trường khu vực bãi tắm Thuận An, Phú Thuận, Vinh Thanh - Huyện cần có sách hỗ trợ cho công tác nghiên cứu, tìm hiểu dự báo thị trường, đồng thời huyện cần đào tạo đội ngũ có đủ lực, chuyên môn, hoàn thiện mạng lưới thông tin thị trường, phát huy vai trò tổ chức khuyến 96 ngư để lồng ghép tuyên truyền, phổ biến kiến thức, chuyển giao khoa học công nghệ nhằm chuyển tải thông tin kịp thời cho ngư dân - Đầu tư xây dựng sở chế biến với quy mô lớn, công nghệ đại Có nhiều sách hỗ trợ, tạo điều kiện để sở chế biến truyền thống nhỏ, lẻ thị trấn Thuận An, Phú Thuận, Phú Hải mở rộng quy mô, cải tiến công nghệ, nâng cao công suất chất lượng sản phẩm chế biến - Thực liên doanh, liên kết với doanh nghiệp chế biến nhằm giới thiệu Ế sản phẩm nâng cao tính cạnh tranh cho sản phẩm Hình thành U bước mở rộng thị trường xuất cho sản phẩm thủy sản chế biến ́H - Xây dựng cảng cá Thuận An thành Chợ, Trung tâm đầu mối tiêu thụ sản phẩm, đấu giá hàng hóa thủy sản đánh bắt nuôi trồng, kết hợp kiểm tra chất TÊ lượng vệ sinh an toàn thực phẩm đảm bảo an toàn cho người tiêu dùng Tạo mối liên kết chặt chẽ sở thu mua cảng cá sở chế biến thủy sản H địa bàn IN - Mở rộng loại hình dịch vụ: sửa chửa đóng tàu thuyền, sửa chữa K động cơ, máy điện, máy hàng hải, dịch vụ lưu trú, dịch vụ thông tin 3.2.7 Đảm bảo an ninh, quốc phòng biển hợp tác quốc tế biển O ̣C Biển có vị trí, ý nghĩa vô quan trọng chiến lược phát triển KT - ̣I H XH đất nước, phòng thủ bảo vệ Tổ quốc Biển môi trường hoạt động KT gặp nhiều rủi ro diễn biến bất thường thời tiết, thiên tai Do đó, Đ A cần đẩy mạnh hoạt động hệ thống dự báo thời tiết, khí hậu bão tượng bất thường thời tiết, hình thành trung tâm tránh bão, trung tâm quan sát cung cấp thông tin cho người dân hoạt động biển Hình thành lực lượng đủ mạnh để hỗ trợ kịp thời có hiệu cao cho ngư dân gặp nạn Vì vậy, kết hợp phát triển KT với bảo vệ chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ việc làm cần thiết Để đảm bảo an ninh quốc phòng biển hợp tác quốc tế biển, huyện cần thực vấn đề sau: - Ðẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục sâu rộng, có hệ thống nhằm tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức cấp, ngành tầng lớp 97 nhân dân vị trí chiến lược biển Xây dựng phát triển KTB phải gắn với bảo đảm quốc phòng, an ninh, xây dựng trận quốc phòng toàn dân, trận an ninh nhân dân gắn với phát triển KTB Ðẩy mạnh phối hợp giáo dục cán nhân dân nắm luật biển luật pháp quốc tế biển để thực giải kịp thời, có hiệu tranh chấp biển; không để xảy điểm nóng - Tăng cường QL tạo điều kiện hổ trợ, hướng dẫn xây dựng qui chế cho nghiệp đoàn, liên đoàn, tổ đoàn kết đánh bắt xã, thị trấn để thường xuyên hỗ U đội nghề nghiệp khai thác vùng bãi ngang ven biển Ế trợ, giúp đỡ SX, hạn chế rủi ro xảy Tiếp tục thành lập tổ ́H - Thường xuyên đôn đốc kiểm tra việc thực Nghị định số 66/2005/NĐCP ngày 19/5/2005 Thủ tướng phủ đảm bảo an toàn cho người tàu TÊ cá hoạt động thuỷ sản - Tổ chức mạng lưới thông tin liên lạc biển đất liền, thường xuyên H theo dõi chặt chẽ diễn biến tình hình thời tiết, nắm bắt thông tin thông báo cho IN chủ phương tiện tàu, thuyền hoạt động biển, đầm phá đối phó kịp thời, K đảm bảo an toàn người, tài sản, mùa mưa bão - Vận động nhân dân không chủ quan khai thác gây ảnh hưởng O ̣C người tài sản Chú ý đến đời sống bảo đảm an toàn tính mạng thiên tai ̣I H người hoạt động biển nhân dân vùng bãi ngang thường bị thiệt hại Đ A - Tăng cường công tác đối ngoại hợp tác quốc tế biển nhằm phát triển KTB bền vững giải bất đồng, tranh chấp sở luật biển Việt Nam công ước quốc tế biển Xây dựng củng cố lực lượng dân quân biển hàng năm tổ chức huấn luyện nhằm phối hợp triển khai phương án đảm bảo an ninh vùng lãnh thổ biển 98 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Xuất phát từ tình hình cụ thể huyện, qua nghiên cứu đề tài“Phát triển KTB địa bàn huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế” tác giả đặt giải vấn đề sau đây: - Thứ nhất, hệ thống hóa vấn đề lý luận KTB phát triển KTB, nhân tố ảnh hưởng, vai trò phát triển KTB Ngoài nghiên cứu Ế học kinh nghiệm phát triển KTB số nước giới, số U địa phương nước rút vấn đề vận dụng trình phát ́H triển KTB huyện Phú Vang TÊ - Thứ hai, thông qua việc phân tích đặc điểm tự nhiên, KT - XH huyện Phú Vang, đề tài đưa đánh giá thuận lợi khó khăn H ảnh hưởng đến trình phát triển KTB huyện IN - Thứ ba, đề tài tiến hành phân tích trình phát triển KTB huyện Phú Vang Từ kết tổng hợp số liệu, đề tài khái quát thành tựu, hạn chế K nguyên nhân chủ yếu trình phát triển KTB huyện Phú Vang ̣C - Thứ tư, sở phân tích, đánh giá thực trạng phát triển KTB huyện O Phú Vang, đề tài đưa số định hướng nhằm thúc đẩy trình phát ̣I H triển KTB huyện thời gian tới, đồng thời đề xuất giải pháp để KTB huyện phát triển định hướng, bền vững Đồng thời đề xuất kiến nghị Đ A quan trọng nhằm thực giải pháp phục vụ cho phát triển KT - XH huyện từ đến năm 2020 Trong điều kiện nay, vươn biển, khai thác bảo vệ biển lựa chọn có tính chất sống dân tộc Việt Nam Biển ngày giữ vai trò quan trọng KT Đẩy mạnh phát triển KTB hướng tất yếu đất nước nói chung, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng Do đó, phát triển KTB đầm phá từ lâu huyện Phú Vang trọng với nhiều chủ trương, biện pháp hữu hiệu, phù hợp Nhờ đó, KTB huyện có bước tiến rõ rệt, đóng góp vào phát triển KT - XH huyện 99 Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, KTB huyện Phú Vang chủ yếu phát triển chiều rộng, chưa có chiều sâu nên tăng trưởng chưa bền vững KTB nhiều vấn đề chưa hợp lý cần quan tâm khắc phục Vì vậy, việc xây dựng hoàn thiện sách phát triển KTB vấn đề cấp thiết KIẾN NGHỊ 2.1 Đối với Trung ương Ế - Tập trung xây dựng ban hành sách khuyến khích hỗ trợ cho U phát triển ngành, nghề KTB Đề chương trình, kế hoạch phát triển ́H KTB lâu dài, bền vững - Hình thành tuyến giao thông vận tải đường biển nối tỉnh có biển nhằm TÊ giúp cho trình vận chuyển hàng hóa thuận lợi góp phần giảm tải giao thông 2.2 Đối với tỉnh Thừa Thiên Huế H cho tuyến quốc lộ IN - Đề nghị tỉnh tiếp tục quan tâm đầu tư kết cấu sở hạ tầng vùng biển, đầm phá K (đường giao thông ven biển, đầm phá; hệ thống kênh mương), quan tâm đầu tư tuyến đường dọc theo bờ biển từ Thuận An đến Vinh Hiền để kết nối bãi biển O ̣C địa bàn huyện nhằm khai thác có hiệu lợi bờ biển huyện Phú Vang Phú ̣I H Lộc Phát huy hiệu chương trình đánh bắt xa bờ nuôi trồng, chế biến thuỷ sản; sớm hình thành vùng nuôi tôm công nghiệp tập trung Đ A - Đề nghị tỉnh hỗ trợ ngân sách để triển khai thực quy hoạch chi tiết nuôi trồng thuỷ sản cho địa phương Tiếp tục tăng cường hỗ trợ công tác khuyến ngư, khuyến nông, chuyển giao công nghệ ứng dụng tiến khoa học kĩ thuật vào SX - Tăng cường sách đầu tư vay vốn ưu đãi cho nhân dân vùng ven biển đầm phá có điều kiện đầu tư đóng mới, cải hoán tàu thuyền có công suất lớn khai thác vùng xa bờ, mở rộng sở chế biến thủy, hải sản, dịch vụ hậu cần quy mô lớn, đẩy nhanh tốc độ phát triển ngành thuỷ sản Tiếp tục đầu tư, hỗ trợ máy đàm tầm xa có tích hợp định vị vệ tinh cho tàu khai thác vùng biển xa 100 - Đầu tư vốn để nạo vét mở rộng cửa biển Thuận An tạo điều kiện thuận lợi cho tàu thuyền vào cửa biển, tàu có công suất lớn Quan tâm đầu tư âu thuyền tránh bão cho ngư dân dọc xã ven phá Tổ chức triển khai vào hoạt động khu dịch vụ nghề cá khu neo đậu tàu thuyền Phú Hải để phát huy hiệu Tiếp tục đầu tư nâng cấp hệ thống đê biển, đê phá để bảo vệ khu dân cư ven biển 2.3 Đối với huyện Phú Vang - Đề nghị huyện đạo phòng, ban chức làm tốt công tác thống kê để Ế có số liệu cụ thể xác, từ đề phương hướng, sách hợp lý U đắn, kịp thời thúc đẩy KTB phát triển ́H - Đề nghị huyện tiếp tục đạo mở rộng vùng SX giống tôm, cá loại Có sách, chủ trương xây dựng nhà máy chế biến thủy sản địa bàn xã TÊ nhằm đáp ứng đủ yêu cầu chế biến nguyên liệu sau khai thác Hiện địa bàn có chủ yếu sản phẩm thô, giá trị thấp H sở chế biến công suất nhỏ, chưa áp dụng công nghệ chế biến đại nên IN - Tiếp tục giới thiệu du nhập nghề mới, đào tạo tập huấn nâng cao trình độ K đánh bắt cho ngư dân nhằm tăng suất, sản lượng hiệu khai thác - Đề nghị huyện có sách ưu đãi để thu hút nguồn nhân lực chất O ̣C lượng cao, đáp ứng yêu cầu phát triển KTB nói riêng KT - XH nói chung ̣I H - Đề nghị huyện cần có sách hỗ trợ để nâng cấp bãi tắm Phú Diên, có kế hoạch để triển khai thực quy hoạch phê duyệt nhằm phát triển bãi Đ A tắm Vinh Xuân, đẩy mạnh dịch vụ DL bãi biển DL đầm phá Thường xuyên kiểm tra việc niêm yết giá, phục vụ khách hàng, công tác vệ sinh an toàn thực phẩm, vệ sinh môi trường…để tạo thương hiệu bãi tắm khách hàng - Huyện cần quy hoạch có sách hỗ trợ để kêu gọi đầu tư dự án nuôi tôm cát để khai thác có hiệu vùng đất cát hoang hóa ven biển 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Đảng huyện Phú Vang (2010), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng huyện Phú Vang lần thứ XIII nhiệm kỳ 2010 – 2015 Ban Tư tưởng – Văn hóa Trung ương (2007), Các Nghị Hội nghị lần thứ Tư Ban chấp hành trung ương khóa X NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Tư tưởng – Văn hóa Trung ương (2006), Tài liệu tuyên truyền Biển Ế đảo năm 2006 – 2007, Hà Nội U Báo Nhân dân (2008), “Giải pháp phát huy mạnh kinh tế biển miền ́H Trung”, (48) TÊ Nguyễn Văn Bon (2008), Kinh tế biển Sóc Trăng, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Học viện trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội IN biển theo hướng CNH,HĐH, Hà Nội H Bộ Chính trị (1997), Chỉ thị số 20-CT/TW đẩy mạnh phát triển kinh tế Bộ Chính trị (1993), Nghị 03-NQ/TW số nhiệm vụ phát triển K kinh tế biển năm trước mắt, Hà Nội ̣C Chi cục Thống kê Phú Vang, Niên giám thống kê 2012 O Chiến lược biển Trung Quốc, tài liệu tham khảo Thông Tấn xã ̣I H Việt Nam, số – 2008 10 Giáp Văn Dương, Dư Văn Toán (2011), “Để tự tin phát triển kinh tế Đ A biển”, Tuổi trẻ cuối tuần, (23), tr.13-15 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 102 15 Lê Cao Đoàn (1999), Về đổi phát triển kinh tế vùng biển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Phan Thị Thu Hà (2012), Phát triển kinh tế biển thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế, Đại học Huế 17 Nguyễn Thị Hương (2011), Phát triển kinh tế biển thành phố Đà Nẵng theo hướng CNH, HĐH, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học kinh tế, Đại học Huế 18 Hà Minh Hồng, Trần Nam Tiến (2012), Nhìn Ra Biển Khơi, Nxb tổng Ế hợp thành phố Hồ Chí Minh (2012) U 19 Hội đồng nhân dân huyện Phú Vang (2011), Nghị việc thông ́H qua đề án quy hoạch tổng thể phát triển KT - XH huyện Phú Vang đến năm 2020 20 Nguyễn Chu Hồi (2011), “Khát vọng làm giàu từ biển”, Tuổi trẻ online, TÊ Thứ Hai, 13/6/2011 21 Trương Đình Hiển (2009), “Hướng tới quốc gia kinh tế biển”, Doanh H nhân Sài Gòn cuối tuần, (313), tr.13-14 IN 22 Sông Lam, Thái Quỳnh, Hỏi – đáp biển, đảo Việt Nam, Nxb Thanh K Niên (2012) 23 Bùi Sỹ Sâm (2013), Phát triển kinh tế biển thị xã Sầm Sơn, tỉnh Thanh O ̣C Hóa, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế, Đại học Huế ̣I H 24 Vũ Văn Phái, Biển phát triển kinh tế biển Việt Nam, khứ, tương lai, Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Đ A 25 Vũ Văn Phúc (2011), “Phát triển kinh tế biển, đảo gắn với đảm bảo quốc phòng, an ninh tỉnh duyên hải miền Trung”, Tạp chí cộng sản, (58), tr.23-24 26 Đào Duy Quát Phạm Văn Linh (2008), Phát triển kinh tế bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam, Ban Tuyên giáo Trung ương, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm 2008, tr 33 27 Quốc Hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII (2012), Luật biển Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 103 28 Huỳnh Văn Thanh (2002), Giải pháp nhằm phát triển bền vững có hiệu kinh tế biển thành phố Đà nẵng, Đề tài Khoa học cấp Thành phố, Sở Kế hoạch Đầu tư, UBND Tỉnh Đà Nẵng, năm 2002, tr.3 29 Bùi Tất Thắng (2007), Chiến lược kinh tế biển: Cách tiếp cận nội dung chính, kỷ yếu Hội thảo, Viện Khoa học XH Việt Nam Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, tháng 12 năm 2007 30 Trần Đình Thiên (2007), “Chiến lược biển tầm nhìn CNH, Ế HĐH”, Tạp chí tia sáng online U 31 Vũ Khánh Trường (2009), Kinh tế biển Nghệ An trình hội ́H nhập kinh tế quốc tế, Luận Văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội TÊ 32 UBND huyện Phú Vang (2007), đề án phát triển kinh tế biển đầm phá huyện Phú Vang đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 IN 34 www.biendao.org H 33 www.Chinhphu.vn Đ A ̣I H O ̣C K 35 www.tuoitre.com.vn 104 Đ A ̣C O ̣I H H IN K PHỤ LỤC 105 Ế U ́H TÊ PHỤ LỤC SẢN LƯỢNG KHAI THÁC NĂM 2013 Ở CÁC ĐỊA PHƯƠNG Sản lượng (tấn) TT ĐỊA PHƯƠNG Trong đó: Tổng Biển Sông đầm TT Thuận An 5.774 5.685 89 Phú Thuận 8.268 8.210 58 Phú Hải 4.305 4.270 35 Phú Diên 1.510 1.455 55 Vinh Xuân 63 23 Vinh Thanh 1.928 1.900 28 Vinh An 435 417 18 Phú An Phú Mỹ 10 Phú Xuân 11 TT Phú Đa 12 U ́H 76 76 18 18 92 92 70 70 Vinh Phú 29 29 13 Vinh Hà 98 98 14 Phú Thanh 12 12 Tổng cộng 22.700 Đ A ̣I H O ̣C K IN H TÊ 86 Ế 22.000 700 (Nguồn: Phòng Nông nghiệp huyện Phú Vang) 106 PHỤ LỤC SẢN LƯỢNG KHAI THÁC THUỶ SẢN NĂM 2013 PHÂN BỐ THEO NGHỀ ĐVT: Tấn Loại hình khai thác Sản Loại hình khai thác lượng Sản lượng Khai thác biển 5308 Giã cào 219 Rê 2+3 2169 Câu, chụp mực 617 Vây rút chì 8944 Rê mực Vây song ngừ 411 Câu loại 322 Mành ánh sáng 444 Xăm rùng 438 Rê ba màng 191 TÊ ́H U Ế Rê cản Vây dầm 288 610 Giã ruốt, đáy ruốt 1229 nhùng 15 Rê cá chim IN H Rê hỗn hợp, bùng Rê cá lạc 699 K Nghề khác 10 85 ̣C Khai thác sông đầm 234 Câu vàng Sáo mùng 154 Nghề xiết Rớ 16 Chuôm Lưới rê sông 46 Lưới cua, bẩy cua 10 Nghề khác 16 Lừ Trung quốc 208 Đ A ̣I H O Nghề đáy (Nguồn: Phòng Nông nghiệp huyện Phú Vang) 107 PHỤ LỤC DANH MỤC MỘT SỐ DỰ ÁN ƯU TIÊN ĐẦU TƯ GIAI ĐOẠN 2011-2015 STT Tên dự án Vốn đầu tư (Tỷ đồng) Nâng cấp cảng hàng hóa Thuận An 100 Hệ thống đường ngang vùng biển, đầm phá nối 500 QL1A-QL49B Xây dựng bến thuyền DL vùng đầm phá Các dự án khai thác DL dọc tuyến bờ biển Dự án phòng tránh giảm nhẹ thiên tai Dự án hạ tầng kỹ thuật NTTS Nâng cấp hệ thống đê biển, đê đầm phá 60 Dự án định cư dân thủy diện 30 Dự án di lịch đầm phá nước lợ Tam Giang U ́H TÊ H IN K 10 Ế 70 13 20 50 Đ A ̣I H O ̣C (Nguồn: Phòng Văn hóa Thông tin) 108

Ngày đăng: 19/10/2016, 20:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Ban Tư tưởng – Văn hóa Trung ương (2007), Các Nghị quyết Hội nghị lần thứ Tư Ban chấp hành trung ương khóa X . NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các Nghị quyết Hội nghị lầnthứ Tư Ban chấp hành trung ương khóa X
Tác giả: Ban Tư tưởng – Văn hóa Trung ương
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2007
3. Ban Tư tưởng – Văn hóa Trung ương (2006), Tài liệu tuyên truyền Biển đảo năm 2006 – 2007, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tuyên truyền Biểnđảo năm 2006 – 2007
Tác giả: Ban Tư tưởng – Văn hóa Trung ương
Năm: 2006
4. Báo Nhân dân (2008), “Giải pháp phát huy thế mạnh kinh tế biển miền Trung”, (48) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo Nhân dân" (2008), “Giải pháp phát huy thế mạnh kinh tế biển miềnTrung
Tác giả: Báo Nhân dân
Năm: 2008
6. Bộ Chính trị (1997), Chỉ thị số 20-CT/TW về đẩy mạnh phát triển kinh tế biển theo hướng CNH,HĐH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị số 20-CT/TW về đẩy mạnh phát triển kinh tếbiển theo hướng CNH,HĐH
Tác giả: Bộ Chính trị
Năm: 1997
7. Bộ Chính trị (1993), Nghị quyết 03-NQ/TW về một số nhiệm vụ phát triển kinh tế biển trong những năm trước mắt, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết 03-NQ/TW về một số nhiệm vụ phát triểnkinh tế biển trong những năm trước mắt
Tác giả: Bộ Chính trị
Năm: 1993
9. Chiến lược biển của Trung Quốc, tài liệu tham khảo của Thông Tấn xã Việt Nam, số 2 – 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược biển của Trung Quốc
10. Giáp Văn Dương, Dư Văn Toán (2011), “Để tự tin phát triển kinh tế biển”, Tuổi trẻ cuối tuần, (23), tr.13-15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Để tự tin phát triển kinh tếbiển”,"Tuổi trẻ cuối tuần
Tác giả: Giáp Văn Dương, Dư Văn Toán
Năm: 2011
11. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Banchấp hành Trung ương Đảng khóa VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1998
12. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
13. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2006
14. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ XI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2011
1. Ban chấp hành Đảng bộ huyện Phú Vang (2010), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng bộ huyện Phú Vang lần thứ XIII nhiệm kỳ 2010 – 2015 Khác
5. Nguyễn Văn Bon (2008), Kinh tế biển Sóc Trăng, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Học viện chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w