Phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện bố trạch, tỉnh quảng bình

116 522 0
Phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện bố trạch, tỉnh quảng bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ U Ế TRẦN TRUNG THÀNH TẾ H PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI TRÊN IN H ĐỊA BÀN HUYỆN BỐ TRẠCH, IH Ọ C K TỈNH QUẢNG BÌNH Mã số: 8340410 TR Ư Ờ N G Đ Ạ Chuyên ngành: Quản lý kinh tế LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHAN VĂN HÒA HUẾ - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tơi xin cam đoan giúp đỡ trình thực luận văn ghi nhận cảm ơn, thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc xuất xứ TR Ư Ờ N G Đ Ạ IH Ọ C K IN H TẾ H U Ế Tác giả luận văn i Trần Trung Thành LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tơi xin kính gửi lời cảm ơn trân trọng chân thành đến Thầy giáo PGS.TS Phan Văn Hòa, người trực tiếp hướng dẫn khoa học dành nhiều thời gian giúp đỡ suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu nhà trường, Khoa Bộ môn trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế; xin chân thành cảm ơn q Thầy, Cơ giáo quan tâm, nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho suốt thời gian học tập nghiên cứu trường U Ế Chân thành cảm ơn Cục Thống kê Quảng Bình; Chi cục Thống kê huyện Bố H Trạch; Phòng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn huyện Bố Trạch; Chủ trang TẾ trại địa bàn huyện; Sở, Ban, Ngành liên quan hỗ trợ cung cấp thông tin IN H tạo điều kiện giúp đỡ thực hồn thành luận văn K Cuối cùng, tơi xin bày tỏ tình cảm yêu mến đến gia đình, G Đ Ạ IH tập thực luận văn Ọ C người thân bạn bè tạo điều kiện, động viên suốt trình học TR Ư Ờ N Tác giả luận văn Trần Trung Thành ii TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ Họ tên học viên: TRẦN TRUNG THÀNH Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 8340410 Niên khóa: 2016 - 2018 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHAN VĂN HÒA Tên đề tài: PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BỐ TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH Tính cấp thiết đề tài U Ế Phát triển kinh tế trang trại chủ trương lớn Đảng, Nhà nước, H tổ chức thực có hiệu quả, ngày khẳng định vị trí vai trò quan TẾ trọng q trình tái cấu ngành nơng nghiệp xây dựng nông thôn IN H Kinh tế trang trại tỉnh Quảng Bình nói chung, huyện Bố Trạch nói riêng K tạo bước chuyển biến phát triển nông nghiệp nông thôn Mặc dù Ọ C huyện Bố Trạch vùng đất có nhiều tiềm lợi thể để phát triển kinh tế IH trang trại Tuy nhiên, trình phát triển kinh tế trang trại mang Ạ nhiều yếu tố tự phát Phần lớn trang trại sản xuất manh mún, sử dụng công G Đ nghệ hiệu quả, đầu thị trường chưa ổn định, chưa phát huy lợi N kinh tế vùng TR Ư Ờ Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tổ, tổng hợp; phương pháp thống kê mô tả; phương pháp so sánh phương pháp chuyên gia Kết nghiên cứu đóng góp luận văn Trên sở tiếp thu kế thừa nhiều tài liệu nghiên cứu liên quan, luận văn đánh giá thực trạng phát triển kinh tế trang trại huyện Bố Trạch thời gian qua đề xuất giải pháp mang tính khả thi phát triển kinh tế trang trại huyện Bố Trạch thời gian tới iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Bưu điện văn hóa BQ Bình qn CHDCND Cộng hòa dân chủ nhân dân GTSX(GO) Giá trị sản xuất NLTS Nông lâm thủy sản SXKD Sản xuất kinh doanh THCS Trung học sở TT Thị trấn UBND Ủy ban nhân dân UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên IN hợp quốc H TẾ H U Ế BĐVH Vườn ao chuồng VACR Vườn ao chuồng rừng TR Ư Ờ N G Đ Ạ IH Ọ C K VAC iv MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Tóm lược luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế iii Danh mục chữ viết tắt iv Mục lục v Danh mục bảng viii PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU U Ế CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ H TRANG TRẠI TẾ 1.1 LÝ LUẬN VỀ TRANG TRẠI VÀ KINH TẾ TRANG TRẠI IN H 1.1.1 Một số khái niệm K 1.1.2 Đặc trưng trang trại Ọ C 1.1.3 Phân loại trang trại 10 IH 1.1.4 Tiêu chí nhận dạng trang trại 11 Ạ 1.1.5 Ý nghĩa việc phát triển kinh tế trang trại 12 G Đ 1.2 LÝ LUẬN PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI 13 N 1.2.1 Một số khái niệm 13 TR Ư Ờ 1.2.2 Nội dung phát triển kinh tế trang trại 15 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế trang trại 22 1.3 CHỦ TRƯƠNG, CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI 28 1.3.1 Quan điểm Đảng Nhà nước việc phát triển kinh tế trang trại 28 1.3.2 Các chủ trương, sách Đảng Nhà nước việc phát triển kinh tế trang trại 29 1.4 KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI VÀ BÀI HỌC RÚT RA CHO HUYỆN BỐ TRẠCH 33 1.4.1 Kinh nghiệm phát triển kinh tế trang trại số nước giới 33 v 1.4.2 Kinh nghiệm phát triển kinh tế trang trại số địa phương nước 35 1.4.3 Bài học kinh nghiệm phát triển kinh tế trang trại cho huyện Bố Trạch 36 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BỐ TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH 39 2.1 ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI HUYỆN BỐ TRẠCH ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KINH TẾ TRANG TRẠI39 2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 39 2.1.2 Đặc điểm điều kiện xã hội 44 2.1.3 Đặc điểm điều kiện kinh tế 48 U Ế 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI HUYỆN BỐ H TRẠCH 52 TẾ 2.2.1 Tình hình phát triển số lượng trang trại 52 IN H 2.2.2 Thực trạng yếu tố nguồn lực phục vụ cho trình sản xuất trang K trại 56 C 2.2.3 Thực trạng liên kết sản xuất 66 IH Ọ 2.2.4 Tình hình thị trường tiêu thụ sản phẩm 67 Ạ 2.2.5 Thực trạng hiệu sản xuất kinh doanh 68 Đ 2.2.6 Thực trạng sách hỗ trợ nhà nước phát triển kinh N G tế trang trại 73 TR Ư Ờ 2.3 ĐÁNH GIÁ CỦA CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU TRA VỀ CHỦ TRƯƠNG, CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI 76 2.3.1 Đánh giá cán quản lý nhà nước 77 2.3.2 Đánh giá chủ trang trại 81 2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI HUYỆN BỐ TRẠCH 86 2.4.1 Kết đạt 86 2.4.2 Hạn chế 87 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế 88 vi CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG, MỤC TIÊU VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI HUYỆN BỐ TRẠCH THỜI GIAN TỚI 90 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI TRONG THỜI GIAN TỚI 90 3.2 MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI TRONG THỜI GIAN TỚI 90 3.2.1 Mục tiêu chung: 90 3.2.2 Mục tiêu cụ thể đến năm 2022: 91 3.3 CÁC GIẢI PHÁP CỤ THỂ 91 U Ế 3.3.1 Quy hoạch phát triển số lượng trang trại 91 H 3.3.2 Hoàn chỉnh quy hoạch đất đai sử dụng trang trại 93 TẾ 3.3.3 Phát triển nguồn nhân lực trang trại 94 IN H 3.3.4 Vốn đầu tư cho trang trại 95 K 3.3.5 Ứng dụng khoa học - công nghệ vào việc phát triển kinh tế trang trại 95 C 3.3.6 Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm 96 IH Ọ PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 98 Ạ Kết luận 98 Đ Kiến nghị 99 N G TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 TR Ư Ờ PHỤ LỤC 103 Quyết định Hội đồng chấm luận văn Biên Hội đồng chấm luận văn Nhận xét phản biện phản biện Bản giải trình chỉnh sửa luận văn Giấy xác nhận hoàn thiện luận văn vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Dân số, diện tích mật độ dân số huyện Bố Trạch năm 2013 năm 2017 45 Bảng 2.2: Tình hình lao động huyện Bố Trạch năm 2013 năm 2017 46 Bảng 2.3: Giá trị sản xuất huyện Bố Trạch giai đoạn 2013 - 2017 48 Bảng 2.4: Tình hình sử dụng đất huyện Bố Trạch năm 2017 49 Bảng 2.5: Một số tiêu chủ yếu sở hạ tầng huyện Bố Trạch Số lượng trang trại huyện Bố Trạch giai đoạn 2013 - 2017 H Bảng 2.6: U Ế năm 2017 50 H Cơ cấu trang trại huyện Bố Trạch giai đoạn 2013 - 2017 IN Bảng 2.7: TẾ chia theo loại hình trang trại 54 K chia theo loại hình trang trại 55 Diện tích đất sử dụng trang trại giai đoạn 2013 - 2017 57 Bảng 2.9: Diện tích đất sử dụng bình qn trang trại IH Ọ C Bảng 2.8: Đ Tình hình sử dụng lao động trang trại G Bảng 2.10: Ạ giai đoạn 2013 - 2017 58 Lao động bình quân trang trại huyện Bố Trạch TR Ư Ờ Bảng 2.11: N huyện Bố Trạch năm 2017 phân theo loại hình trang trại 59 năm 2017 phân theo loại hình trang trại 60 Bảng 2.12: Cơ cấu lao động trang trại huyện Bố Trạch năm 2017 61 Bảng 2.13: Quy mô vốn trang trại huyện Bố Trạch giai đoạn 2013 - 2017 62 Bảng 2.14: Cơ cấu vốn đầu tư phân theo nguồn hình thành trang trại huyện Bố Trạch giai đoạn 2013 - 2017 63 Bảng 2.15: Số lượng trang trại có liên kết phân theo hình thức liên kết năm 2017 66 viii Bảng 2.16: Kết sản xuất kinh doanh trang trại huyện Bố Trạch giai đoạn 2013 - 2017 70 Bảng 2.17: Thu nhập bình quân trang trại huyện Bố Trạch giai đoạn 2013 - 2017 72 Bảng 2.18: Một số đặc điểm đối tượng điều tra 77 Bảng 2.19: Kết khảo sát cán quản lý sách phát triển trang trại địa bàn huyện Bố Trạch 80 Bảng 2.20: Kết khảo sát chủ trang trại sách phát triển TR Ư Ờ N G Đ Ạ IH Ọ C K IN H TẾ H U Ế trang trại địa bàn huyện Bố Trạch 84 ix Huyện cần quy hoạch phát triển cụm trang trại tạo vùng sản xuất hàng hóa tập trung; ưu tiên đầu tư giống, công nghệ, khoa học, kỹ thuật sở hạ tầng; thuận lợi cho bao tiêu sản phẩm xây dựng nhà máy chế biến, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế vùng Việc quy hoạch phân vùng phát triển kinh tế trang trại nhằm tạo điều kiện cho tất vùng địa bàn huyện phát triển đồng Trên sở quy hoạch phát triển tổng thể kinh tế - xã hội, quy hoạch ngành nông nghiệp, xây dựng nông thôn cấp xã quy hoạch liên quan khác, địa phương cần xây dựng quy hoạch chi tiết phát triển cụm trang trại, loại U Ế hình trang trại phù hợp gắn với tiệu thụ sản phẩm theo hướng: H - Vùng cát ven biển: Phát triển cụm, loại hình trang trại ni trồng thuỷ TẾ sản, trang trại chăn nuôi, trang trại tổng hợp (chăn ni bò, lợn, gà , vịt; ni tơm, IN H cá, trồng rau màu loại…) kết hợp trồng trừng phòng hộ, bảo vệ mơi trường K du lịch sinh thái Cụ thể vùng Nhân Trạch, Đồng Trạch, Thanh Trạch, C Trung Trạch phụ cận IH Ọ - Vùng đồng bằng: Với nhiệm vụ vùng kinh tế trọng điểm, bảo đảm an Ạ ninh lương thực cho huyện cần phát triển cụm, loại hình trang trại Đ ni trồng thuỷ sản mặn, lợ vùng ven sông (tôm, cá, cua); Phát triển trang N G trại tổng hợp: trồng lúa, hàng năm kết hợp chăn nuôi lợn, gà, vịt, nuôi cá TR Ư Ờ Phát triển theo hướng bền vững, đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng bảo vệ môi trường sinh thái Cụ thể vùng Bắc Trạch, Hạ Trạch, Mỹ Trạch phụ cận - Vùng gò đồi rừng núi: Phát triển cụm, loại hình trang trại chăn ni, trồng trọt, lâm nghiệp, tổng hợp Tích cực chuyển đổi rừng nghèo kiệt để phát triển trang trại lâm nghiệp, trang trại trồng trọt; Phát triển trồng mạnh cao su, hồ tiêu…; Tập trung phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm kết hợp với trồng lâm nghiệp phát triển du lịch sinh thái trang trại có điều kiện, nhằm nâng cao hiệu kinh tế; góp phần phòng chống thiên tai, bảo vệ môi trường Cụ thể vùng vùng Thị trấn Nơng trường Việt Trung, Nam Trạch, Hòa Trạch, Tây Trạch, Sơn Trạch, Phú Định, Sơn Lộc phụ cận 92 3.3.2 Hoàn chỉnh quy hoạch đất đai sử dụng trang trại Đất đai có vị trí quan trọng hàng đầu sản xuất nông nghiệp Đây mối quan tâm lo lắng người làm kinh tế trang trại địa bàn huyện năm qua Vì vậy, sách đất đai huyện thời gian đến cần dựa sở khuyến khích sản xuất phát triển, cách: Hoàn chỉnh quy hoạch đất đai sở quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện cần khẳng định rõ khu vực đất đai đô thị, khu công nghiệp, vùng phát triển nông nghiệp bền vững Từ hồn thành quy hoạch U ứng Các quy hoạch cần mang tính ổn định lâu dài Ế sử dụng đất đai cho vùng để định hình phát triển hệ thống sở hạ tầng thích H Khuyến khích chuyển đổi, chuyển nhượng, dồn điền, đổi thửa, liên doanh TẾ liên kết hình thức chuyển nhượng, góp vốn quyền sử dụng đất…, tạo IN H quỹ đất để giao đất, cho thuê đất tổ chức, cá nhân có dự án đầu tư khả K thi cho phát triển kinh tế trang trại quan có thẩm quyền phê duyệt; C tạo điều kiện thuận lợi cho việc thuê đất, trang trại giao đất, cho thuê Ạ sách ưu đãi đầu tư IH Ọ đất, miễn giảm tiền sử dụng đất theo quy định luật đất đai hưởng Đ Tạo điều kiện thuận lợi cho việc thuê đất, cấp quyền sử dụng đất cho N G dự án chế biến, dịch vụ mở rộng diện tích cho trang trại Đối với phát TR Ư Ờ triển kinh tế trang trại, trước hết xã cần tiến hành điều tra, khảo sát lại toàn đất đai, trạng sử dụng đất để xác định quỹ đất cải tạo phát triển trang trại Để đẩy nhanh trình tập trung đất phục vụ phát triển kinh tế trang trại huyện Bố Trạch, việc thực dồn điền, đổi phải giải vấn đề chuyển nhượng, cho thuê ruộng đất nông thôn UBND huyện Bố Trạch cần đạo phòng, ban chuyên mơn tiến hành rà sốt, cấp đất cho chủ trang trại Ưu tiên giao đất, cho thuê đất hộ khơng có đất sản xuất nơng nghiệp mà có nguyện vọng phát triển kinh tế theo hướng trang trại Tạo điều kiện để hộ nông dân thuận lợi phát triển kinh tế trang 93 trại vùng đồi núi chưa khai thác, vùng trọng điểm phát triển kinh tế trang trại, vùng giáp ranh với huyện miền núi khác 3.3.3 Phát triển nguồn nhân lực trang trại Nhân tố người nhân tố quan trọng, ảnh hưởng lớn đến kết sản xuất kinh doanh Từ thực trạng phân tích trên, để kinh tế trang trại phát triển mang lại hiệu cao, cần thiết phải đặt vấn đề tổ chức đào tạo, bồi dưỡng kỹ thuật, nghiệp vụ quản lý cho chủ trang trại người lao động trang trại U Ế Xây dựng chương trình nâng cao lực quản lý cho chủ trang trại H lĩnh vực nông lâm, thủy sản nâng cao trình độ tay nghề cho người lao động TẾ cách liên kết với Trung tâm khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư tỉnh, IN H Trường dạy nghề tổ chức lớp đào tạo, bồi dưỡng cho chủ trang trại K kiến thức kinh nghiệm thực tiễn trình độ quản lý sản xuất kinh doanh C trình độ khoa học kỹ thuật cho cán kỹ thuật chủ trang trại chủ IH Ọ trương, đường lối, sách phát triển kinh tế trang trại ban hành; Ạ hướng dẫn tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh trang trại; định hướng Đ phát triển kinh tế trang trại; hạch toán hiệu kinh tế, hiệu sản xuất kinh TR Ư Ờ nghệ N G doanh, thông tin thị trường, kỹ thuật sản xuất, chuyển giao kỹ thuật công Đẩy mạnh tổ chức thị trường lao động nông thôn sở Hiện nay, lực lượng lao động trang trại địa bàn huyện thường xuyên biến động, không ổn định, làm cho chủ trang trại gặp nhiều khó khăn việc tìm nguồn cung ứng lao động Vì vậy, cần thiết phải tổ chức thị trường lao động nông thôn cách thông qua đoàn thể xã hội như: Đoàn niên, Hội phụ nữ … để làm nơi cung cấp thông tin việc làm Từ đó, tạo thuận lợi cho người lao động chủ trang trại việc tìm kiếm việc làm thuê mướn lao động, vào giai đoạn cao điểm mùa thu hoạch 94 3.3.4 Vốn đầu tư cho trang trại Trên thực tế vốn tự có trang trại chiếm tỷ trọng cao tổng vốn đầu tư Vì vậy, thân chủ trang trại cần có định hướng chiến lược riêng để giải vấn đề vốn theo phương thức “lấy ngắn ni dài” cách trồng thêm ngắn ngày, chăn nuôi gia súc gia cầm, nuôi ong lấy mật từ tích lũy vốn đầu tư mở rộng sản xuất Các tổ chức tín dụng địa bàn cần ưu tiên tạo điều kiện thuận lợi cho chủ trang trại vay vốn theo lãi suất ưu đãi, có vay vốn khơng đảm bảo tài sản Trên thực tế vốn tự có trang trại chiếm tỷ trọng cao U Ế tổng vốn đầu tư Vì vậy, thân chủ trang trại cần có định H hướng chiến lược riêng để giải vấn đề vốn từ tích lũy vốn TẾ đầu tư mở rộng sản xuất IN H Chủ trang trại hợp tác việc xây dựng sở hạ tầng phục vụ cho K sản xuất như: thủy lợi, giao thông nội đồng, sơ chế, chế biến, bảo quản nông sản C để giảm bớt áp lực vốn IH Ọ Trang trại sản xuất kinh doanh bị thiệt hại thiên tai, dịch bệnh gây cần Ạ ưu tiên hưởng chế, sách hỗ trợ giống trồng, vật nuôi, Đ thủy sản để khôi phục sản xuất N G Hướng dẫn chủ trang trại lập thủ tục xác nhận tài sản, lập dự án vay TR Ư Ờ vốn ngân hàng theo chu kỳ sản xuất, tăng cường cho vay trung dài hạn với lãi suất hợp lý để trang trại mở rộng đầu tư theo chiều sâu Tổ chức xây dựng quỹ tín dụng nhân dân có tham gia chủ trang trại Huyện cần có sách hỗ trợ phần kinh phí cho trang trại thành lập, hỗ trợ khoa học, kỷ thuật, tiêu thụ sản phẩm… 3.3.5 Ứng dụng khoa học - công nghệ vào việc phát triển kinh tế trang trại Thực tốt công tác chuyển giao, ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất, xem yếu tố có tính then chốt để thúc đẩy phát triển kinh tế trang trại Đẩy mạnh ứng dụng giống trồng, vật ni có suất 95 cao, chất lượng tốt, thích nghi với điều kiện ngoại cảnh phù hợp với phương thức sản xuất trang trại Đẩy mạnh công tác chuyển giao ứng dụng quy trình cơng nghệ tiên tiến vào sản xuất, để nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng cường khả cạnh tranh thị trường Công tác chuyển giao ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật để thay đổi cấu trồng, vật nuôi Thay giống cũ, giống chất lượng, suất thấp, hỗ trợ sử dụng giống, cải tạo nâng cao chất lượng giống phù hợp với lực sản xuất trang trại UBND huyện tiếp tục khuyến khích hỗ trợ chủ trang trại mạnh dạn U Ế đầu tư nghiên cứu khoa học áp dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất nông, H lâm nghiệp, tăng suất chất lượng giống trồng, vật nuôi Tăng cường TẾ công tác phục vụ sản xuất, phục vụ trang trại như: khuyến nông, bảo vệ thực IN H vật, thú y để thực việc hướng dẫn chuyển giao kỹ thuật nơng nghiệp, phòng K trừ sâu bệnh, phục vụ tưới tiêu C Nhà nước đóng vai trò chủ động việc xây dựng mối liên kết, hợp IH Ọ đồng trang trại với sở chế tạo máy móc thiết bị, cung ứng giống Ạ trồng, hướng dẫn kỹ thuật canh tác cho chủ trang trại người lao động làm Đ việc trang trại, nhờ làm tăng suất, chất lượng sản phẩm N G trang trại huyện làm TR Ư Ờ 3.3.6 Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm Hiện nay, Đảng Nhà nước chủ trương xây dựng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thành phần kinh tế, kể kinh tế trang trại lĩnh vực nông lâm, thủy sản phải chịu chi phối quy luật kinh tế thị trường như: quy luật giá trị, cạnh tranh, cung cầu… Vì vậy, trang trại lĩnh vực nông, lâm, thủy sản phải đổi tư nhận thức vai trò kinh tế trang trại thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa; tức phải nâng cao chất lượng nơng sản hàng hóa, từ nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa nơng sản 96 Nhà nước hỗ trợ thành lập liên kết sản xuất, thu mua chế biến, tiêu thụ sản phẩm, nâng cao chất lượng lực cạnh tranh cho sản phẩm trang trại, cụm trang trại đầu mối Tăng cường hỗ trợ trang trại tiếp cận thị trường, tiêu thụ nơng lâm sản hàng hóa, phát triển sản xuất theo hợp đồng, theo chuỗi giá trị ngành hàng nơng sản Xây dựng mơ hình liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị Dự báo thị trường, hỗ trợ cung cấp thông tin thương mại, kỹ thuật, chương trình xúc tiến thương mại; ưu tiên mời tham dự hội thảo thương mại, dự báo thị trường, dịch vụ khoa học kỹ thuật tiên tiến sản xuất U Ế trồng trọt, lâm nghiệp, chăn nuôi, thủy sản, dịch vụ tổng hợp nông nghiệp H Hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư sản xuất nông, lâm nghiệp thuỷ sản đầu TẾ tư mở rộng kho bãi, tăng khả thu mua, dự trữ sản phẩm để bình ổn giá; đầu IN H tư xây dựng sở chế biến có cơng nghệ tiên tiến K Các chủ trang trại tổ chức sản xuất dựa vào nhu cầu doanh nghiệp chế C biến, thị hiếu người tiêu dùng Không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, TR Ư Ờ N G Đ Ạ IH Ọ hạ giá thành nâng cao tính cạnh tranh sản phẩm trang trại 97 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Phát triển kinh tế trang trại huyện Bố Trạch năm qua có phát triển tốt, theo hướng chung nơng nghiệp sản xuất hàng hố mang lại nhiều lợi ích kinh tế, xã hội xã, thị trấn huyện Tuy nhiên, nhìn tổng thể kinh tế trang trại huyện Bố Trạch phát triển quy mơ lẫn hiệu vị sản xuất nông nghiệp huyện Nguyên nhân tình trạng điều kiện tự nhiên khó khăn, thị trường nơng sản U Ế chưa phát triển, hỗ trợ nhà nước chưa thật hiệu quả, nguồn lực dân TẾ H thấp, cơng nghiệp chế biến chưa phát triển đặc biệt nội lực trang trại địa bàn huyện nhiều hạn chế IN H Phát triển kinh tế trang trại thời gian qua tạo nên chuyển biến K nhận thức mơ hình kinh tế sản xuất kinh doanh theo hướng hàng hoá tập trung Ọ C bước đầu tạo sản phẩm hàng hoá đáng kể cho ngành nông nghiệp IH Kinh tế trang trại góp phần quan trọng việc ứng dụng tiến Ạ kỹ thuật công nghệ vào sản xuất; khai thác có hiệu đất đai, hướng G Đ tổ chức sản xuất nông nghiệp hàng hóa theo hướng tập trung đại N Việc định hướng phát triển ban hành sách khuyến khích kinh TR Ư Ờ tế trang trại phát triển mạnh thời gian tới theo hướng sản xuất hàng hóa, hiệu bền vững cần thiết, đáp ứng yêu cầu sản xuất hàng hóa theo chế thị trường Để đẩy mạnh phát triển kinh tế trang trại huyện Bố Trạch thời gian tới luận văn giải đồng vấn đề sau: - Nghiên cứu đánh giá, xác định nhu cầu thị trường, tiềm phát triển kinh tế trang trại huyện Bố Trạch, kết hợp với định hướng phát triển nông, lâm nghiệp thuỷ sản huyện Bố Trạch đến năm 2020 để đưa hệ thống quan điểm mang tính nguyên tắc làm sở cho việc xây dựng hệ thống giải pháp nhằm phát triển kinh tế trang trại huyện Bố Trạch thời gian tới 98 - Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế trang trại huyện Bố Trạch đến năm 2025 Các giải pháp tập trung giải số vấn đề đẩy mạnh phát triển số lượng trang trại; nguồn lực yếu tố sản xuất; đẩy mạnh liên kết sản xuất trang trại; mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm nông nghiệp Phát triển kinh tế trang trại hướng, ổn định, bền vững phát huy sức mạnh tổng hợp vừa giải phóng sức sản xuất, vừa phát huy nội lực gia đình, địa phương thu hút nhiều lao động góp phần xố đói, giảm nghèo nhân tố quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, U Ế nơng thơn nước ta H Kiến nghị TẾ 2.1 Đối với cấp tỉnh H - Trên sở quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, đạo K IN cấp, ngành liên quan tập trung rà soát, bổ sung quy hoạch vùng phát triển C kinh tế trang trại gắn với thị trường, tập trung vào sản phẩm có lợi thế, tạo IH Ọ điều kiện giúp chủ trang trại tích tụ ruộng đất để sản xuất hàng hóa quy mơ lớn Ạ - Rà soát trạng sử dụng đất phát triển kinh tế trang trại, làm rõ nguồn Đ gốc sử dụng đất trang trại chưa cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng N G đất, xem xét cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để chủ trang trại yên tâm TR Ư Ờ đầu tư phát triển sản xuất - Các tổ chức tín dụng địa bàn tỉnh ưu tiên tạo điều kiện thuận lợi cho chủ trang trại vay vốn theo lãi suất ưu đãi, có chủ trang trại khơng có tài sản để chấp - Hỗ trợ, khuyến khích chủ trang trại đầu tư ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ mới, xử lý mơi trường vào q trình sản xuất kinh doanh Hỗ trợ trang trại tiếp cận thị trường, tiêu thụ nơng sản hàng hóa, phát triển sản xuất theo hợp đồng, theo chuỗi giá trị 2.2 Đối với cấp huyện - Trên sở quy hoạch phát triển tổng thể kinh tế - xã hội, quy hoạch ngành nông nghiệp, xây dựng nông thôn cấp xã phê duyệt quy hoạch 99 khác liên quan Huyện cần cập nhật vào quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất xây dựng quy hoạch chi tiết phát triển cụm trang trại, loại hình trang trại phù hợp - Tùy thuộc vào nhu cầu thị trường điều kiện trang trại, huyện cần có sách phù hợp để khuyến khích, hỗ trợ trang trại phát triển số trồng, vật nuôi đặc sản mang lại lợi nhuận cao đồng thời phục vụ nhu cầu người tiêu dùng - Huyện cần có sách hỗ trợ giải phóng mặt bằng, tạo điều kiện cấp đất, giao đất phát triển kinh tế trang trại vùng có quy hoạch; hỗ trợ kinh phí di dời, đầu tư xây dựng sở hạ tầng trang trại di dời đến TR Ư Ờ N G Đ Ạ IH Ọ C K IN H TẾ H U Ế vùng quy hoạch phát triển kinh tế trang trại địa phương./ 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bùi Quang Bình (2012), Giáo trình kinh tế phát triển, Nhà xuất thông tin truyền thông [2] Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2011), Thông tư số 27/2011/TTBNN&PTNT ngày 13/4/2011 Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Quy định “Tiêu chí thủ tục cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại” [3] Phạm Văn Chung (2011), Phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện Hồi Nhơn, Bình Định, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Đại học Đà Nẵng U Ế [4] Lê Thế Chung (2014), Phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện Lệ H Thủy, tỉnh Quảng Bình, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Đà Nẵng, TẾ [5] Cục Thống kê Quảng Bình, Kết Tổng điều tra nông nghiệp, nông thôn IN H thủy sản tỉnh Quảng Bình năm 2016 K [6] Cục Thống kê Quảng Bình, Kết điều tra vốn đầu tư, từ năm 2013 - 2017 Ọ C [7] Chi cục Thống kê huyện Bố Trạch, Kết số tiêu chủ yếu trang IH trại, từ năm 2013 - 2017 Ạ [8] Chi cục Thống kê huyện Bố Trạch, Niên giám Thống kê huyện Bố Trạch, từ Đ năm 2013 - 2017 2017 TR Ư Ờ N G [9] Chi cục Thống kê huyện Bố Trạch, Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm [10] Chính phủ, Nghị 03/2000/NQ-CP ngày 02/02/2000 Thủ tướng Chính phủ kinh tế trang trại [11] Bùi Thị Thanh Hà (2003), Từ điển Bách khoa Việt Nam Tập 3, Nhà xuất Từ điển Bách khoa Hà Nội [12] Trần Hai (2000), “Một số nhận thức kinh tế trang trại Việt Nam”, Nhà xuất TP Hồ Chí Minh - Tư liệu kinh tế trang trại [13] Đào Hữu Hòa (2008), Phát triển kinh tế trang trại địa bàn duyên hải Nam Trung trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, Luận án tiến sĩ kinh tế 101 [14] Đinh Phi Hổ (2005), Kinh tế trang trại nhìn từ góc độ kinh tế học, Tạp chí kinh tế phát triển, Số 9/2005 [15] Đinh Phi Hổ (2005), Kinh tế trang trại - Góp phần thúc đẩy kinh tế quốc dân, Tạp chí khoa học & công nghệ, số 5/2005 [16] Lê Trường Sơn (2004), Trang trại gia đình loại hình doanh nghiệp kinh tế thị trường Việt Nam, Tạp chí Khoa học pháp luật, Số 3/2004 [17] Vũ Đình Thắng (2006), Giáo trình kinh tế nơng nghiệp, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội [18] Trần Đình Trân (2011), Phát triển kinh tế trang trại địa bàn tỉnh Quảng Ngãi, U Ế Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Đại học Đà Nẵng H [19] Lê Trọng (2000), Phát triển quản lý trang trại kinh tế thị TẾ trường, NXB Nông nghiệp Hà Nội IN H [20] UBND tỉnh Quảng Bình, Báo cáo tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh K Quảng Bình giai đoạn 2011 - 2020 tầm nhìn đến năm 2025 C [21] UBND tỉnh Quảng Bình, Quyết định số 1201/QĐ-UBND ngày 27/5/2011 Ạ - 2015, tầm nhìn đến 2020 IH Ọ việc phê duyệt Đề án Phát triển kinh tế trang trại tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2011 Đ [22] UBND tỉnh Quảng Bình, Đề án phát triển kinh tế trang trại tỉnh Quảng Bình N G giai đoạn 2017 - 2022 TR Ư Ờ [23] UBND huyện Bố Trạch, Báo cáo Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Bố Trạch đến năm 2020 [24] UBND huyện Bố Trạch, Đề án chuyển đổi cấu trồng nuôi thủy sản giai đoạn 2016 - 2020 [25] UBND huyện Bố Trạch, Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững giai đoạn 2014 - 2020 [26] Viện ngôn ngữ học (2017), Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất Hồng Đức [27] http://www.gso.gov.vn [28] http://www.quangbinh.gov.vn [29] http://www.vacvina.org.vn 102 PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI Kính chào Quý Anh/Chị! Tôi thực đề tài: "Phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình” Thơng tin Anh/Chị cung cấp H nhân, tuyệt đối không công bố, in ấn, phát hành U Ế quan trọng cho thân phục vụ cho việc nghiên cứu cá K IN H TẾ Xin Anh/Chị vui lòng dành thời gian cho biết: IH  Nam Ọ Giới tính: C I THƠNG TIN CHUNG Đ Ạ Tuổi: …………  Nữ N G Trình độ chuyên môn nghiệp vụ:  Cao đẳng  Trung cấp  Sơ cấp  Đào tạo khơng có chứng  Chưa qua đào tạo TR Ư Ờ  Đại học trở lên Đối tượng khảo sát là:  Cán quản lý  Chủ trang trại Loại hình trang trại: (Chỉ hỏi với đối tượng khảo sát chủ trang trại)  Trại trại trồng trọt  Trang trại chăn nuôi 103  Trang trại lâm nghiệp  Trang trại nuôi trồng thủy sản  Trang trại tổng hợp II ĐÁNH GIÁ VỀ CÁC CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI Xin Anh/Chị vui lòng đọc kỹ phát biểu sau đánh dấu () vào ô mà Anh/Chị cho hợp lý với mức: Ế (1) Hoàn tồn khơng đồng ý; (2) Khơng đồng ý; (3) Bình thường; (4) Đồng ý TẾ H U (5) Hoàn toàn đồng ý Câu hỏi Các mức đánh giá H TT IN Chính sách hỗ trợ yếu tố nguồn lực cho phát K triển trang trại IH đất hợp lý Ạ Cơ sở hạ tầng (giao thông, điện, nước, mạng internet, viễn thông…) đảm bảo thuận lợi, hợp lý G Ọ C Địa phương có sách đất đai ưu đãi, giá thuê Đ 10 tốt N Hạ tầng giao thông kết nối địa phương, vùng TR Ư Ờ Địa phương có sách tín dụng ưu đãi Trang trại dễ dàng tiếp cận vốn vay ngân hàng 11 Thủ tục vay vốn ngân hàng đơn giản, thuận tiện 12 Lãi suất khoản chi phí vay vốn thấp 13 14 Địa phương có sách đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho trang trại Lao động địa phương đáp ứng yêu cầu số lượng, chất lượng 104 Các sách hỗ trợ yếu tố đầu vào 15 5 Đánh giá chung sách hỗ trợ phát Địa phương có sách hỗ trợ dịch vụ cung ứng nguyên liệu đầu vào tốt 16 Nguồn nguyên vật liệu chất lượng, ổn định, giá rẻ 17 18 Nguồn cung ứng nguyên vật liệu đa dạng dễ tiếp cận Hệ thống cung cấp nhiên liệu, lượng đảm bảo tốt 19 Hệ thống hạ tầng thông tin hỗ trợ tốt, hợp lý U Ế Hệ thống dịch vụ hỗ trợ kinh doanh, dịch vụ khác H đầy đủ TẾ 20 Các sách hỗ trợ thủ tục hành IN H Thủ tục hành cải cách đơn giản, minh bạch K 21 Ọ C 22 Thủ tục đăng ký kinh doanh, đơn giản dễ dàng IH 23 Các thủ tục pháp lý đơn giản, thơng thống Đ Ạ 24 Địa phương giải pháp lý có lợi cho trang trại G 25 Địa phương có nhiều ưu đãi cho trang trại TR Ư Ờ N Chính sách hỗ trợ thị trường tiêu thụ, xúc tiến thương mại 26 27 28 29 Địa phương có nhiều chương trình xúc tiến thương mại Địa phương có nhiều chương trình hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm Địa phương có nhiều biện pháp bảo hộ sản phẩm dịch vụ Địa phương có nhiều biện pháp đảm bảo thị trường cạnh tranh bình đẳng 105 triển trang trại 30 Các sách hỗ trợ phát triển trang trại đầy đủ, hợp lý 31 Trang trại địa bàn có lực cạnh tranh tốt 32 Trang trại địa bàn phát triển ngày tốt thời gian đến Tình hình phát triển trang trại huyện tốt, Ế hướng G Đ Ạ IH Ọ C K IN H TẾ H U Xin chân thành cảm ơn Anh/Chị N 34 Trang trại địa bàn có nhiều hội phát triển TR Ư Ờ 33 106 ... tiễn phát triển kinh tế trang trại C Chương 2: Thực trạng phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện Bố IH Ọ Trạch, tỉnh Quảng Bình TR Ư Ờ N G Đ Ạ Chương 3: Giải pháp phát triển kinh tế trang trại. .. tế trang trại số địa phương nước 35 1.4.3 Bài học kinh nghiệm phát triển kinh tế trang trại cho huyện Bố Trạch 36 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BỐ TRẠCH, TỈNH... phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện Bố Trạch 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Không gian: Địa bàn huyện Bố Trạch - Thời gian: Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện Bố

Ngày đăng: 03/05/2018, 14:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

    • CHƯƠNG 1

    • CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI

    • 1.1. LÝ LUẬN VỀ TRANG TRẠI VÀ KINH TẾ TRANG TRẠI

      • 1.1.1. Một số khái niệm

      • 1.1.2. Đặc trưng của trang trại

      • 1.1.3. Phân loại trang trại

      • 1.1.4. Tiêu chí nhận dạng trang trại

      • 1.1.5. Ý nghĩa của việc phát triển kinh tế trang trại

      • 1.2. LÝ LUẬN PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI

        • 1.2.1. Một số khái niệm

        • 1.2.2. Nội dung phát triển kinh tế trang trại

        • 1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế trang trại

        • 1.3. CHỦ TRƯƠNG, CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI

          • 1.3.1. Quan điểm của Đảng và Nhà nước trong việc phát triển kinh tế trang trại

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan