T ổng nguồn vốn đầu tư

Một phần của tài liệu Phát triển cao su tiểu điền trên địa bàn huyện a lưới, tỉnh thừa thiên huế (Trang 51 - 58)

CHƯƠNG IV: TÍNH HIỆU QUẢ - CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN

I. VỐN ĐẦU TƯ VÀ HIỆU QUẢ

1.2 T ổng nguồn vốn đầu tư

Để thực hiện khối lượng phát triển cây cao su trên diện tích khoảng 6.244 ha thì cần thực hiện một khối lượng khá lớn và được thể hiện theo bảng sau:

Stt Hạng mục Đvt Khối lượng

I/ KHAI HOANG: 6.244

1 Loại III ha 94

2 Loại IV ha 650

3 Loại V ha 5.500

II/ XÂY DỰNG VƯỜN CÂY:

1 Đường liên lô km 310

2 Đường lô km 133

3 Hào + rào chống thú km 207

4 XD cống BTCT D800, L=5m cái 149

III/ TRỒNG MỚI: 6.244

Stt Hạng mục Đvt Khối lượng

1 Trồng Stump ha 4.345

2 Trồng Bầu ha 1.899

IV/ CÂY GIỐNG: 4.058.600

1 Stump cây 2.824.250

2 Bầu cây 1.234.350

V/ CHĂM SÓC: 41.164

1 Năm thứ 2 ha 6.244

2 Năm thứ 3 ha 6.244

3 Năm thứ 4 ha 6.244

4 Năm thứ 5 ha 6.244

5 Năm thứ 6 ha 6.244

6 Năm thứ 7 ha 6.244

7 Năm thứ 8 ha 3.700

Bảng trên là bảng thể hiện khối lượng cho đầu tư Nông nghiệp.

Tổng vốn đầu tư cho dự án phát triển cây cao su dự kiến khoảng 642 tỷ đồng. Chi tiết có bảng tính dưới đây:

ĐVT:1000đ

Stt Hạng mục Ký hiệu Tổng vốn

đầu tư

Suất đầu tư

/1ha

Tỷ trọng (%)

I/ CHI PHÍ XÂY DỰNG: GXD 410.406.043 66.109 64%

I.1) Chi phí Nông nghiệp: GXD1 379.749.743 61.171 59%

I.2) Chi phí Xây lắp: GXD2 30.656.300 4.938 5%

II/ CHI PHÍ THIẾT BỊ: GTB 32.150.600 5.179 5%

III/ CHI PHÍ BỒI THƯỜNG GIẢI

PHÓNG MB: GGPMB 22.000.000 3.544 3%

V/ CHI PHÍ QUẢN LÝ DỰ ÁN +TƯ VẤN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG + CHI PHÍ KHÁC:

(GQLDA+GTV+GK) 44.255.664 7.129 7%

CỘNG V 508.812.307

81.961 79%

V/ CHI PHÍ DỰ PHÒNG: GDP 50.881.231 8.196 8%

VI/ CHI PHÍ LÃI VAY XDCB GLV 81.951.630 13.201 13%

TỔNG CỘNG V ' 641.645.168 103.358 100%

Để triển khai và cân đối nguồn vốn cần có công tác phân bổ nguồn vốn đầu tư theo các năm như sau:

ĐVT:1000đ

Stt Hạng mục

Tổng vốn đầu tư

Tiến độ đầu tư hằng năm

2011 2012 2013 2014 2015 2016

I/

CHI PHÍ XÂY DỰNG:

410.406.043 29.609.273 68.250.953 80.034.410 66.090.922 34.517.385 30.789.666

I.1)

Chi phí Nông nghiệp:

379.749.743 29.549.273 67.058.653 79.161.260 64.905.772 32.500.435 28.340.016

I.2) Chi phí Xây

lắp: 30.656.300 60.000 1.192.300 873.150 1.185.150 2.016.950 2.449.650

II/ CHI PHÍ

THIẾT BỊ: 32.150.600 685.200 450.900 179.900 188.900 182.600 524.300

III/

CHI PHÍ BỒI THƯỜNG GIẢI PHÓNG MB:

22.000.000 3.366.800 6.733.600 6.733.600 4.316.592 100.000 100.000

IV/

CHI PHÍ QUẢN LÝ DỰ ÁN +TƯ VẤN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG + CHI PHÍ KHÁC:

44.255.664 6.638.350 6.638.350 4.425.566 2.212.783 2.212.783 4.425.566

CỘNG 508.812.307 40.299.622 82.073.802 91.373.476 72.809.197 37.012.768 35.839.532

V/

CHI PHÍ DỰ PHÒNG:

50.881.231 4.029.962 8.207.380 9.137.348 7.280.920 3.701.277 3.583.953

VI/

CHI PHÍ LÃI VAY XDCB

81.951.630 - 2.187.500 5.441.410 8.569.870 10.156.110 11.607.410

TỔNG

CỘNG 641.645.168 44.329.584 92.468.682 105.952.234 88.659.986 50.870.154 51.030.896

ĐVT:1000đ

Stt Hạng mục

Tiến độ đầu tư hằng năm

2017 2018 2019 2020 2021 2022 2023

I/

CHI PHÍ XÂY

DỰNG: 259.653 24.874.956 25.257.908 10.699.208 5.037.400 914.000 - I.1) Chi phí Nông

nghiệp: - 23.062.656 17.085.408 9.333.408 2.713.200 I.2) Chi phí Xây

lắp: 259.653 1.812.300 8.172.500 1.365.800 2.324.200 914.000 II/ CHI PHÍ

THIẾT BỊ: 629.503 1.709.300 8.927.600 1.306.000 8.354.300 635.000 635.000

III/

CHI PHÍ BỒI THƯỜNG GIẢI PHÓNG MB:

- 349.408

IV/

CHI PHÍ QUẢN LÝ DỰ ÁN +TƯ VẤN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG + CHI PHÍ KHÁC:

- 4.425.566 2.212.783 2.212.783 2.212.783 2.212.783 2.212.783

CỘNG 889.157 31.009.822 36.747.699 14.217.991 15.604.483 3.761.783 2.847.783

V/ CHI PHÍ DỰ

PHÒNG: 88.916 3.100.982 3.674.770 1.421.799 1.560.448 376.178 284.778 VI/

CHI PHÍ LÃI VAY

XDCB 13.365.270 10.206.990 5.578.900 1.572.520 - -

TỔNG

CỘNG 978.073 47.476.075 50.629.459 21.218.690 18.737.452 4.137.962 3.132.562

2 Hiệu quả phát triển cây cao su:

2.1. Về kinh tế:

Bảng thể hiện thời gian hoàn vốn:

ĐVT: Triệu đồng

NĂM

VỐN ĐẦU Tổng vốn

ĐT

Lũy Kế

CÁC NGUỒN

THU Khấu Hao Cộng Lũy Kế

Sau thuế

2011 44.329,58 44.329,58 - -

2012 92.468,68 136.798,26 - -

NĂM

VỐN ĐẦU Tổng vốn

ĐT

Lũy Kế CÁC NGUỒN

THU Khấu Hao Cộng Lũy Kế

2013 105.952,23 242.750,50 - -

2014 88.659,99 331.410,49 - -

2015 50.870,16 382.280,65 - -

2016 51.030,89 433.311,54 - -

2017 63.001,43 496.312,98 - -

2018 47.476,07 543.789,05 4.134,46 3.153,00 7.287,46 7.287,46

2019 50.629,46 594.418,51 24.414,64 7.439,00 31.853,64 39.141,10 2020 21.218,69 615.637,20 59.138,27 12.288,00 71.426,27 110.567,37 2021 18.737,45 634.374,65 93.135,67 18.149,00 111.284,67 221.852,04 2022 4.137,96 638.512,61 117.225,11 20.920,00 138.145,11 359.997,14 2023 3.132,56 641.645,16 115.975,99 22.285,00 138.260,99 498.258,13

2024 641.645,16 128.824,25 23.570,00 152.394,25 650.652,38

Cộng 641.645,16 542.848,38 107.804,00 650.652,38

Bảng thể hiện chỉ số tài chính:

ĐVT: Triệu đồng

Năm Doanh thu LN sau thuế Vốn Đầu tư LNST/VĐT LNST/Doanh

thu Ghi chú

Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng % %

2018 16.000,00 4.134,46 44.329,58 9,33 25,84

2019 70.400,00 24.414,64 136.798,26 17,85 34,68

2020 153.120,00 59.596,02 242.750,50 24,55 38,92

2021 233.360,00 94.030,72 331.410,49 28,37 40,29

2022 281.040,00 118.432,60 382.280,65 30,98 42,14

2023 304.240,00 117.528,75 433.311,54 27,12 38,63

2024 325.840,00 130.060,00 496.312,98 26,21 39,92

2025 350.080,00 144.339,95 543.789,05 26,54 41,23

2026 376.520,00 159.366,57 594.418,51 26,81 42,33

2027 402.160,00 173.639,60 615.637,20 28,2 43,18

2028 425.600,00 186.664,11 634.374,65 29,42 43,86

2029 446.440,00 197.805,82 638.512,61 30,98 44,31

2030 465.840,00 207.844,83 641.645,16 32,39 44,62

2031 481.640,00 215.579,87 641.645,16 33,6 44,76

2032 489.480,00 187.852,05 641.645,16 29,28 38,38

2033 486.120,00 186.226,01 641.645,16 29,02 38,31

2034 470.920,00 179.053,85 641.645,16 27,91 38,02

Năm Doanh thu LN sau thuế Vốn Đầu tư LNST/VĐT LNST/Doanh

thu Ghi chú

2035 444.080,00 166.706,87 641.645,16 25,98 37,54

2036 406.040,00 149.398,75 641.645,16 23,28 36,79

Chưa tính GTTL VC

2037 358.560,00 127.893,47 641.645,16 19,93 35,67

vào DT và LN

2038 288.920,00 98.254,09 600.302,05 16,37 34,01 24.000,00

2039 191.240,00 61.548,37 426.245,40 14,44 32,18 84.000,00

2040 91.560,00 27.550,37 165.334,88 16,66 30,09 120.000,00

2041 22.400,00 5.188,27 18.642,79 27,83 23,16 102.480,00

2042 - 42.000,00

Cộng 7.581.600,00 3.023.110,04 11.437.612,44 603,06 908,85 372.480,00

BQ/năm 315.900,00 125.962,92 476.567,19 25,13 37,87

Thông qua hai bảng trên ta có thể thấy hiệu quả mà cây cao su đem lại rất lớn với chu kỳ kinh doanh dài. Nguồn vốn thu lại có tính khả thi cao, ngoài ra còn tăng nguồn thu nhập cho người dân, tăng ngân sách của huyện.

So sánh hiu qukinh tế:

Theo số liệu của dự tính của dự án trồng rừng kinh tế WB3 thì rừng trồng có mức tăng trưởng dự kiến 18 - 24m3/ha/năm, sản lượng dự kiến sau 7 năm là 126 - 160m3/ha, tổng chi phí đầu tư trồng và chăm sóc rừng bình quân 21 triệu đồng/ha, tổng thu nhập từ rừng trồng sau chu kỳ 7 năm ước đạt 50 triệu đồng/ha. Tính thu nhập mỗi ha mỗi năm thu nhập khoảng 7,2 triệu đồng.

Phần lớn rừng trồng được chuyển đổi sang trồng cao su trong diện tích được quy hoạch là từ các hộ gia đình. Qua số liệu so sánh hiệu quả kinh tế giữa cây cao su và cây keo thì cây cao su mang lợi nhuận cao hơn nhiều. Vì thế việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng từ trồng keo sang cao su là hướng đi đúng mang lại tính hiệu quả cao.

Tại huyện A Lưới chi phí vận chuyển sản phẩm rừng trồng đến nhà máy sản xuất rất lớn với chiều dài đường vận chuyển lớn hơn 120km. Nhưng sau khi việc quy hoạch thông qua dự án phát triển cây cao su triển khai thì tại địa bàn huyện sẽ có năm nông trường và một nhà máy chế biến mủ cao su giúp cho chi phí vận chuyển giảm nhiều. Bên cạnh đó đối với những vùng trồng cao su tập trung hệ thống giao thông sẽ được hoàn chỉnh hơn, giúp cho việc chăm sóc, thu gom sản phẩm thuận lợi.

Cây cao su bước đầu mang lại thành công cho các huyện lân cận như:

Phong Điền, Hương Trà, Nam Đông, Phú Lộc. Nhưng các huyện trên chỉ phát triển cây cao su tiểu điền mà chưa có phát triển cây cao su đại điền. Theo kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Thúy Hoa năm 2008 thì sản lượng của cao su đại điền lớn hơn so với cao su tiểu điền. Đại điền có năng suất 1,716 tấn/ha trong khi đó tiểu điền là 1,220 tấn/ha.

Vì thế chắc chắn sản lượng của cây cao su trên địa bàn huyện A Lưới sẽ cao hơn nhờ phương thức sản xuất tập trung, tận dụng lợi thế mà đơn vị chủ đầu tư thì cây cao su sẽ co hiệu quả kinh tế cao.

2.2. Về môi trường

Tăng độ che phủ, bảo vệ nguồn nước, hạn chế lũ lụt, giảm xói mònđất và sự bồi lấp của các sông suối, giảm tốc độ dòng chảy. Ngoài ra giúp cải thiện độ màu mỡ của đất, cải thiện tiểu vùng khí hậu thông qua việc trồng cao su. Góp phần khắc phục tình trạng đốt rừng làm rẫy.

2.3. Về xã hội

Nếu phát triển khoảng 6000 ha cao su được định hình thì chúng ta giải quyết được gần 3000 công nhân - hộ lao động nhận khoán quản lý chăm sóc vườn cây có việc làmổn định.

Giải quyết cơ bản về xoá đói, giảm nghèo, tạo điều kiện cho người dân trong vùng dự án vừa có việc làm căn bản không bị tái nghèo hoặc việc làm bấp bênh, đồng thời giúp cho người dân tiếp thu kỹ thuật trồng cây công nghiệp, làm quen dần với tính kỹ luật trong lao động, tính công nghiệp.

Bình quân thu nhập từ 1 triệu đến 1,5 triệu đồng/tháng/lao động, cơ bản ổn định nguồn thu nhập để giải quyết đời sống. Đương nhiên nhân dân trong vùng còn phải làm lúa, trồng cây ăn quả, trồng hoa màu và chăn nuôi để tăng thêm thu nhập trong gia đình.

Ngoài việc ổn định việc làm cho số lao động hơn 3000 người. Hàng năm với khối lượng khá lớn cho các công việc : đào hố, bón phân và trồng mới với tổng số trên 90.000 công. Công việc đó có thể giải quyết được thời gian nông nhàn trong nông dân là 03 tháng. Mỗi tháng giải quyết bình quân trên 1200 lao động và thu nhập của mỗi lao động là : 60.000đ x 26 ngày công x 3 tháng = 4.680.000đ, bình quân 1.560.000đ/tháng.

Tạo ra một đội ngũ công nhân ngay trong lòng nông thôn nếu người dân tham gia trồng cao su tiểu điền với các công ty đầu tư.

Hoàn thành nghĩa vụ thuế của nhà nước.

Chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo hướng sản xuất hàng hoá, tạo thành vùng nguyên liệu cho nhà máy chế biến mủ cao su tại huyện và thương hiệu sản phẩm được mang tên địa phương mình tham gia xuất khẩu.

Giải quyết giao thông đi lại, phát triển cơ sở hạ tầng ở những địa bàn khó khăn, góp phần tạo thuận lợi cho hàng hoá được lưu thông, đời sống vật chất và tinh thần được cải thiện: học hành, khám chữa bệnh, đẩy lùi dịch bệnh nâng cao sức khoẻ cho nhân dân, bộ mặt nông thôn, miền núi được khởi sắc.

Khai thác tiềm năng đất.

Một phần của tài liệu Phát triển cao su tiểu điền trên địa bàn huyện a lưới, tỉnh thừa thiên huế (Trang 51 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)