Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 116 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
116
Dung lượng
861,74 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN VĂN MẠNH THỰCTRẠNGVÀGIẢIPHÁPPHÁTTRIỂNKINHTẾTRANGTRẠITẠIHUYỆNTHẠCHTHÀNHTỈNHTHANHHÓA Chuyên ngành: Kinhtế nông nghiệp Mã số: 60.31.10 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINHTẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS LÊ TRỌNG HÙNG Hà Nội, 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN VĂN MẠNH THỰCTRẠNGVÀGIẢIPHÁPPHÁTTRIỂNKINHTẾTRANGTRẠITẠIHUYỆNTHẠCHTHÀNHTỈNHTHANHHÓA LUẬN VĂN THẠC SỸ KINHTẾ Hà Nội, 2011 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn này, cá nhân Tôi nhận quan tâm giúp đỡ tận tình nhiều mặt tổ chức cá nhân Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu, Khoa sau đại học thầy giáo, cô giáo Trường Đại học Lâm nghiệp; Thầy giáo hướng dẫn khoa học, Tiến sĩ Lê Trọng Hùng – Phó Vụ trưởng Vụ Khoa học Công nghệ, Bộ Giáo dục Đào tạo; Cán bộ, công chức Cơ quan UBND huyệnThạchThành,tỉnhThanh Hóa; quan, đơn vị bạn bè, đồng nghiệp tận tình hướng dẫn giúp đỡ Tôi suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin cam đoan nội dung, số liệu kết nghiên cứu luận văn nghiên cứu độc lập, thu thập quy định luận văn chưa sử dụng để bảo vệ học vị Quá trình xây dựng luận văn không tránh khỏi thiếu sót, mong tiếp tục nhận quan tâm, ý kiến đóng góp để viết có điều kiện pháttriển mức độ hoàn chỉnh Xin trân trọng cảm ơn./ Thanh Hóa, ngày 30 tháng 10 năm 2011 HỌC VIÊN Nguyễn Văn Mạnh ii MỤC LỤC TrangTrang phụ bìa Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh mục từ viết tắt iv Danh mục bảng v Danh mục biểu đồ vi LỜI NÓI ĐẦU Chương TỔNG QUAN VỀ KINHTẾTRANGTRẠI 1.1 Những lý luận kinhtếtrangtrại 1.1.1 Sự hình thànhpháttriểntrangtrại 1.1.2 Khái niệm trangtrạikinhtếtrangtrại 1.1.3 Tiêu chí xác định kinhtếtrangtrại 1.1.4 Những đặc trưng kinhtếtrangtrại 13 1.1.5 Phân loại kinhtếtrangtrại 16 1.1.6 Vai trò vị trí kinhtếtrangtrại 19 1.1.7 Một số tiêu đánh giá kết hiệu kinhtếkinhtếtrangtrại 26 1.2 Cơ sở thực tiễn kinhtếtrangtrại 28 1.2.1 Lịch sử pháttriểnkinhtếtrangtrại Thế giới 28 1.2.2 Tình hình pháttriểnkinhtếtrangtrại Việt Nam 35 1.2.3 Tình hình pháttriểnkinhtếtrangtrạitỉnhThanhHóa 44 1.2.4 Những quan điểm, chủ trương, sách pháttriểnkinhtếtrangtrại Trung ương Địa phương 49 Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 57 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 57 2.1.1 Mục tiêu chung 57 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 57 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 57 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 57 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 57 2.3 Nội dung nghiên cứu 58 2.4 Phương pháp nghiên cứu 58 iii 2.4.1 Chọn điểm nghiên cứu 58 2.4.2 Thu thập số liệu 58 2.4.3 Xử lý số liệu 60 2.4.4 Phương pháp chuyên gia 60 2.4.5 Phương pháp thống kê kinhtế 60 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 62 3.1 Giới thiệu chung huyệnThạchThành,tỉnhThanhHóa 62 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 62 3.1.2 Đặc điểm kinhtế xã hội 63 3.2 ThựctrạngpháttriểnkinhtếtrangtrạihuyệnThạchThành từ 1999 đến 2010 66 3.2.1 Tình hình pháttriểnkinhtếtrangtrạihuyệnThạchThành 66 3.2.2 Lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh trangtrại 68 3.2.3 Tình hình sử dụng đất đai trangtrại 69 3.2.4 Tình hình sử dụng lao động 70 3.2.5 Vốn sản xuất kinh doanh trangtrại 72 3.2.6 Kết sản xuất kinh doanh trangtrại 74 3.2.7 Điều tra, khảo sát thựctếtình hình hoạt động 31 trangtrại địa bàn 78 3.2.8 Những kết đạt hạn chế tồn pháttriểnkinhtếtrangtrạihuyệnThạchThành,tỉnhThanhHóa 83 3.3 Phương hướng số giảipháppháttriểnkinhtếtrangtrại địa bàn huyện đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 88 3.3.1 Khái quát phương hướng, mục tiêu pháttriểnkinhtế - xã hội giai đoạn 2011-2015 giai đoạn 88 3.3.2 Những quan điểm pháttriểnkinhtếtrangtrại 89 3.3.3 Mục tiêu, định hướng pháttriểnkinhtếtrangtrại đến năm 2015 năm 92 3.3.4 Giảiphápthực 93 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 102 A Kết luận 102 B Kiến nghị, đề xuất 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt AN-QP BQ CNH-HĐH CN-XDCB DT DĐĐT GDP HĐND HTX KH-CN KHKT KTTT LĐ TTCN TM-DV TTLN TTTH MTTQ NQ NLT NLNTS NTTS SD SXKD TCHN TCLN TN TT TW UBND Nội dung An ninh, quốc phòng Bình quân Công nghiệp hóa, đại hóa Công nghiệp, xây dựng Doanh thu Dồn điền, đổi Tổng sản phẩm quốc nội Hội đồng nhân dân Hợp tác xã Khoa học công nghệ Khoa học kỹ thuật Kinhtếtrangtrại Lao động Trangtrại chăn nuôi Thương mại – Dịch vụ Trangtrại Lâm nghiệp Trangtrại tổng hợp Mặt trận tổ quốc Nghị Nông, lâm trường Nông, lâm nghiệp, thủy sản Nuôi trồng thủy sản Sử dụng Sản xuất kinh doanh Trồng hàng năm Trồng lâu năm Thu nhập Trangtrại Trung ương Ủy ban nhân dân v DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Trang 1.1 Pháttriểntrangtrại Việt Nam đến năm 2009 (Phân theo vùng) 41 1.2 Kinhtếtrangtrại Việt Nam năm 2009 (Theo lĩnh vực hoạt động) 42 1.3 Cơ cấu trangtrạiThanhHóa năm 2009 45 1.4 TrangtrạiThanhHóa năm 2009 (Theo vùng kinh tế) 46 3.1 PháttriểntrangtrạihuyệnThạchThành (Từ năm 1999 đến năm 2010) 67 3.2 TrangtrạihuyệnThạchThành năm 2010 68 3.3 Sử dụng đất đai trangtrạihuyệnThạchThành năm 2010 (Theo loại hình hoạt động) 70 3.4 Sử dụng lao động trangtrại năm 2010 (Theo loại hình hoạt động) 71 3.5 Tình hình sử dụng vốn SXKD trangtrại năm 2010 (Theo loại hình hoạt động) 73 3.6 Vốn SXKD/diện tích canh tác lao động 74 3.7 Doanh thu cùa trangtrại năm 2010 75 3.8 Doanh thu/lao động, đất đai, vốn SXKD 75 3.9 Thu nhập trangtrại năm 2010 77 3.10 Thu nhập/lao động, đất đai, vốn doanh thu 77 3.11 Diện tích đất đai, lao động, vốn đầu tư năm 2010 31 trangtrại 79 3.12 Đất đai, lao động, vốn bình quân 31 trangtrại 79 3.13 Doanh thu, thu nhập trước thuế năm 2010 31 trangtrại 80 3.14 Doanh thu, thu nhập bình quân 31 trangtrại 80 3.15 Doanh thu/lao động, đất đai, vốn bình quân 31 trangtrại 81 Thu nhập/lao động, đất đai, vốn, doanh thu bình quân 31 trangtrại 81 3.16 vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Tên biểu TT Trang 3.1 Tốc độ tăng trưởng kinhtếgiai đoạn 2006 - 2010 64 3.2 Cơ cấu kinhtế năm 2005 66 3.3 Cơ cấu kinhtế năm 2010 66 3.4 PháttriểntrangtrạihuyệnThạchThànhgiai đoạn 1999 - 2010 68 LỜI NÓI ĐẦU Kinhtếtrangtrại hình thức tổ chức sản xuất tiên tiến, có hiệu cao hình thành từ lâu nhiều quốc gia Thế giới, Việt Nam Pháttriểnkinhtếtrangtrại vấn đề cần quan tâm nay, pháttriểnkinhtếtrangtrại sản phẩm trình pháttriển sản xuất từ thấp đến cao, từ sản xuất tự cấp, tự túc sang sản xuất hàng hóa với quy mô lớn dần Kinhtếtrangtrại tạo cho xã hội phần lớn sản phẩm hàng hóa phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng nước xuất Việc đưa mô hình kinhtếtrangtrạipháttriển theo chế thị trường gặp phải vấn đề khó khăn như: vốn, đất đai, công nghệ thị trường Kinhtếtrangtrại nước ta pháttriển quy mô số lượng, song pháttriển mang tính tự phát Khi có chủ trương đổi tổ chức quản lý kinhtế (Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, tháng 12/1986) kinhtếtrangtrại bắt đầu pháttriển mạnh mẽ từ năm 2000 trở lại (sau có Nghị 03/2000/NQ-CP ngày 02/02/2000 Chính phủ) Sự tăng nhanh số lượng, gia tăng sản lượng chứng tỏ mô hình kinhtếtrangtrại mô hình tổ chức sản xuất nông nghiệp phù hợp với đặc thù kinhtế nông nghiệp, nông thôn nước ta, giúp nông dân làm giàu, tăng thu nhập cho thân họ cho xã hội, tạo tiền đề pháttriển nông nghiệp, nông thôn xây dựng nông thôn Ở huyệnThạchThành,tỉnhThanhHóa việc pháttriểnkinhtếtrangtrại hình thànhphát triển, số lượng trangtrại tăng lên khẳng định vị trí kinhtế thị trường Để ngành nông nghiệp huyện đáp ứng yêu cầu pháttriển thời kỳ CNH – HĐH nông nghiệp, nông thôn chương trình xây dựng nông thôn mới, đòi hỏi phải nghiên cứu lựa chọn mô hình có giảipháp phù hợp, hiệu sản xuất nông nghiệp nhằm khai thác cách triệt để tiềm đất đai khả lao động người, mô hình kinhtếtrangtrại phù hợp Kinhtếtrangtrạihuyện năm qua pháttriển tốt đáng khích lệ, thật chưa tương xứng với tiềm vốn có địa phương Nghiên cứu thựctrạngkinhtếtrangtrại để có giảipháp nhằm pháttriểnkinhtếtrangtrạihuyện vấn đề cần quan tâm Chính Tôi lựa chọn đề tài “Nghiên cứu thựctrạnggiảipháppháttriểnkinhtếtrangtrạihuyệnThạchThành,tỉnhThanh Hóa” Với mục đích nghiên cứu đánh giá thựctrạngkinhtếtrangtrạihuyệnThạchThành,tỉnhThanh Hóa, sở kiến nghị số giảipháp nhằm pháttriểnkinhtếtrangtrại địa phương Kết cấu đề tài phần mở đầu kết luận gồm có phần chính: Chương 1: Tổng quan kinhtếtrangtrại Chương 2: Mục tiêu, đối tượng, nội dung phương pháp nghiên cứu Chương 3: Kết nghiên cứu 94 3.3.4.2 Hoàn thiện quy hoạch, lựa chọn mô hình trangtrại phù hợp - Trước hết cần bổ sung, hoàn quy hoạch tổng thể pháttriểnkinhtế - xã hội giai đoạn 2010 – 2020, định hướng đến năm 2030 Tăng cường công tác dự báo quy hoạch, đánh giá mức tiềm lợi địa phương để xây dựng hoàn chỉnh quy hoạch - Xây dựng quy hoạch tổng thể pháttriển ngành nông nghiệp gắn với quy hoạch nông thôn Trong ưu tiên xây dựng quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp, quy hoạch pháttriển sở hạ tầng nông nghiệp, nông thôn, quy hoạch vùng sản xuất hàng hóa tập trung gắn với việc lựa chọn cây, có giá trị kinhtế cao, phù hợp nhu cầu thị trường để sản xuất, hình thành vùng chuyên canh nguyên liệu, tạo khối lượng hàng hóa lớn phục vụ công nghiệp chế biến tiêu thụ sản phẩm - Quy hoạch pháttriển ngành nông nghiệp gắn với quy hoạch pháttriểnkinhtếtrangtrại theo vùng sản xuất tập trung để thực chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp theo hướng pháttriển nhanh, vững hiệu Gắn việc quy hoạch vùng nguyên liệu tập trung với quy hoạch sở sản xuất giống, sở công nghiệp chế biến nhằm tăng lượng nông sản qua chế biến, phục vụ nhu cầu đa dạng thị trường, nâng cao giá trị sản phẩm tăng sức cạnh tranh sản phẩm trangtrại - Xây dựng hoàn thiện quy hoạch pháttriển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp làng nghề Nhanh chóng hoàn thiện quy hoạch đô thị công nghiệp Vân Du, quy hoạch đô thị Thạch Quảng quy hoạch mở rộng thị trấn Kim Tân Từng bước thu hút doanh nghiệp đầu tư vào khu vực để tạo động lực phát triển, tạo thị trường tiêu thụ nông sản hàng hóa, thu hút lao động địa phương - Xây dựng quy hoạch tổng thể pháttriển thương mại - dịch vụ địa bàn Trước hết, quy hoạch pháttriển hệ thống chợ xã, thị trấn; xây 95 dựng điểm đầu mối thu mua nông sản; quy hoạch mạng lưới du lịch sinh thái Thạch Lâm, du lịch tâm linh đền Mẫu Phố Cát, hang Moong gắn với mạng lưới du lịch Tỉnh, Thành nhà Hồ - Vĩnh Lộc, suối cá thần Cẩm Lương - Cẩm Thủy, Cúc Phương – Ninh Bình - Quy hoạch hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế, hệ thống thuỷ lợi, giao thông, hệ thống cung cấp điện, nước, thông tin liên lạc vv…đảm bảo đáp ứng tốt yêu cầu pháttriển sản xuất kinh doanh trangtrại - Pháttriển loại hình kinhtếtrangtrại có tiềm địa phương trangtrại chăn nuôi, trangtrại lâm nghiệp kết hợp sản xuất nông nghiệp với sản xuất lâm nghiệp, chăn nuôi đại gia súc tận dụng mặt nước để nuôi trồng thủy sản nhằm khai thác tốt lợi thế, tiềm địa phương - Mở rộng khuyến khích hình thức hợp tác tự nguyện chủ trang trại, khuyến khích trangtrại vùng gần hợp tác tự nguyện bỏ vốn đầu tư để xây dựng hạng mục công trình sử dụng chung phục vụ cho sản xuất kinh doanh như: Đường giao thông, điện lưới, giao thông nội đồng, hệ thống thủy lợi, sở sơ chế chế biến sản phẩm - Khuyến khích thực hợp tác góp vốn đầu tư để sản xuất kinh doanh, tìm kiếm thị trường tiêu thụ, bỏ vốn đầu tư mua sắm máy móc, công cụ trang thiết bị công nghệ phục vụ sản xuất kinh doanh, chế biến sản phẩm 3.3.4.3 Giảipháp đất đai, môi trường - Gắn việc đạo dồn điền đổi với hình thức tích tụ, tập trung ruộng đất để pháttriểnkinhtếtrang trại, rà soát lại hiệu sử dụng đất chủ trangtrại có, điều chỉnh thu hồi đất chủ trangtrại sử dụng không mục đích, hiệu quả, chuyển giao cho người có đủ điều kiện lập trangtrại 96 - Đối với diện tích đất trangtrại giao sử dụng hợp pháp cho phép chuyển nhượng quyền sử dụng để tạo điều kiện tích tụ đất đai nhằm pháttriểntrangtrại lớn - Đẩy nhanh tiến độ hỗ trợ sách dồn điền đổi để lập trangtrại lớn - Khẩn trương hoàn chỉnh quy hoạch sử dụng đất đai huyệngiai đoạn 2011-2020, kế hoạch năm 2011-2015 - Xây dựng sách hỗ trợ trang trại, trangtrại chăn nuôi xây dựng hệ thống xử lý chất thải, bể khí sinh học Bioga nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường, hạn chế dịch bệnh phát sinh, đảm bảo pháttriển bền vững 3.3.4.4 Giảipháp sử dụng lao động - Phối hợp với trường Đại học, Cao Đẳng, Trung học chuyên nghiệp tổ chức khoá đào tạo nghiệp vụ cho chủ trang trại, đào tạo nghề cho lao động nông thôn (theo định 1956/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ) Chương trình đào tạo phải xuất phát từ yêu cầu thực tiễn sản xuất địa phương, mô hình trangtrại - Đối với lao động trực tiếp trangtrại cần phải tập huấn nâng cao hiểu biết đối tượng sản xuất khoa học công nghệ Đối với nhóm lao động kĩ thuật, phải ý đào tạo tất lĩnh vực: tạo giống, chăm sóc vật nuôi, trồng, nghiệp vụ phòng trị bệnh, kĩ vận dụng sử dụng tiến khoa học kĩ thuật, máy móc thiết bị nông nghiệp v.v - Khuyến khích chủ trangtrại ưu tiên thuê lao động hộ nông dân đất, thiếu đất sản xuất nông nghiệp, hộ nghèo thiếu việc làm, giúp hộ có thu nhập cải thiện sống - Nghiên cứu, ban hành quy chế sử dụng lao động trang trại, xây dựng quy chế hợp đồng lao động mang tínhpháp lý chủ trangtrại 97 người làm thuê để bảo vệ quyền lợi cho hai bên Nghiên cứu ban hành sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho lao động trangtrại 3.3.4.5 Giảipháp vốn đầu tư - Tạo điều kiện có chế phù hợp để cải thiện môi trường đầu tư, thu hút vốn đầu tư theo Nghị 02-NQ/TU ngày 27/6/2011 Ban chấp hành Đảng tỉnhThanhHóa - Xây dựng sách tín dụng ưu đãi cho trangtrại theo hai hướng: tăng vốn vay cao hơn, đồng thời tăng lượng vốn vay trung hạn dài hạn để tạo thuận lợi cho trangtrạikinh doanh lâu năm, mua sắm máy móc thiết bị chăn nuôi gia súc, có sách hỗ trợ lãi suất cho chủ trangtrại vay vốn đầu tư máy móc thiết bị nâng cao lực hoạt động trangtrại - Ổn định môi trường kinhtế vĩ mô, đảm bảo môi trường tài chính- tiền tệ lành mạnh, kiềm chế lạm phát, giữ vững ổn định tương đối giá trị đồng tiền Việt Nam để tạo điều kiện khuyến khích việc huy động vốn dài hạn phục vụ cho mục tiêu đầu tư pháttriển nông nghiệp, nông thôn - Đầu tư xây dựng công trình tưới tiêu khoa học, tiết kiệm nước; đầu tư xây dựng sở ươm, nhân giống trồng, vật nuôi, giống lâm nghiệp Hỗ trợ trangtrại áp dụng tiến kỹ thuật bảo quản sản phẩm; áp dụng công nghệ chế biến tiên tiến có quy mô vừa nhỏ; sử dụng máy móc phù hợp để làm đất, vận chuyển, bơm nước… - Khuyến khích việc huy động nguồn vốn tự có nhân dân để đầu tư lập trang trại, mở rộng sản xuất kinh doanh Chỉ đạo thực tốt Thông tư 82/2000/TT-BTC ngày 14/8/2000 Bộ tài hướng dẫn sách tàipháttriểnkinhtếtrang trại; ngân hàng địa bàn tạo điều kiện cho chủ trangtrại tiếp cận vay nguồn vốn ưu đãi pháttriểnkinhtế 98 - Cần đổi phương thức cho vay, thu nợ phù hợp với đặc điểm loại hình kinhtếtrang trại, chu kỳ sản xuất kinh doanh loại hình - Có chế cho hộ nông dân có tiềm đất đai góp vốn quyền sử dụng đất để đầu tư xây dựng hình thànhtrangtrại (Người có đất, có lao động người có tiềm lực tài đầu tư sản xuất kinh doanh) 3.3.4.6 Giảipháp khoa học công nghệ - Đổi mới, hoàn thiện tổ chức hoạt động khoa học công nghệ, đặc biệt hoạt động ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp, coi mặt trận hàng đầu - Ngoài sách chung KH&CN nông nghiệp, cần có sách cụ thể khuyến khích, hỗ trợ KH&CN kinhtếtrangtrại - Hướng dẫn cho trangtrại ứng dụng biện pháp kĩ thuật, quy trình kĩ thuật canh tác tiến bộ, sử dụng loại giống mới, có suất chất lượng cao vào sản xuất, khuyến khích hỗ trợ trangtrại có điều kiện đất đai, vốn, sở vật chất kĩ thuật tham gia sản xuất cung ứng giống - Đổi mới, nâng cao chất lượng hoạt động công tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư Tuyển cán khuyến nông có lực chuyên môn, làm tốt công tác tuyên truyền vận động quần chúng Tăng cường tuyên truyền phổ biến, hướng dẫn tập huấn cho chủ trangtrại người lao động có đủ khả ứng dụng tiến kĩ thuật công nghệ sau thu hoạch, bảo quản sản phẩm, công nghệ chế biến nông, lâm, thuỷ sản theo quy mô vừa nhỏ Tổ chức hội thảo khoa học, hội nghị đầu bờ để hướng dẫn chuyển giao khoa học kỹ thuật cho chủ trangtrại người lao động 99 3.3.4.7 Giảipháp thị trường Đây vấn đề sống không riêng với kinhtếtrangtrại mà nông nghiệp - Về thông tin thị trường: Việc người sản xuất nắm bắt thông tin thị trường vô quan trọng kinhtế hàng hoá Nhà nước cần làm tốt công tác thông tin kinh tế, đưa thông tin đến người sản xuất thông qua hệ thống khuyến nông để tăng khả tiếp cận chủ trang trại; tăng cường triển khai hội chợ hàng nông sản, hội thảo hàng nông sản - Các ngành tổ chức tốt việc cung cấp thông tin, giá cả, khuyến cáo khoa học giúp trangtrại định hướng kinh doanh phù hợp nhu cầu thị trường nước quốc tế, đồng thời phải ý đến cấu sản xuất vùng kinhtế khác nước, tránh sản xuất theo phong trào Các quan xúc tiến thương mại cần làm tốt công tác dự báo thị trường tiêu thụ nông sản nước để giúp trangtrại có hướng sản xuất thích hợp - Khuyến khích pháttriển hệ thống chợ nông thôn trung tâm giao dịch mua bán nông sản, vật tư nông nghiệp xã, thị trấn, thị tứ, địa bàn tập trung pháttriểnkinhtếtrang trại, thúc đẩy trao đổi hàng hoá địa phương - Phát huy việc tiêu thụ nông sản hàng hóa thông qua hợp đồng kinhtế theo Quyết định 80/2002/QĐ-TTg Thủ tướng phủ - Xây dựng sở chế biến gắn với quy hoạch sản xuất nông nghiệp vùng để tiêu thụ nông sản trangtrại 3.3.4.8 Giảipháppháttriển sở hạ tầng - Đẩy nhanh tiến độ thi công công trình trọng điểm, công trình giao thông, thủy lợi Xây dựng công trình kết cấu hạ tầng cho tiểu vùng kinhtếtrangtrại Tạo thuận lợi cho việc vận chuyển nguyên vật liệu nông sản hàng hóa 100 - Đẩy nhanh tiến độ hoàn thành hệ thống thuỷ lợi nội đồng đầu tư theo dự án ADB4 để phục vụ sản xuất, xây dựng hệ thống cung cấp nước sinh hoạt cho dân cư vùng phục vụ nhu cầu tưới tiêu, nhu cầu sinh hoạt hàng ngày trangtrại - Tổ chức hệ thống dịch vụ, sản xuất, kinh doanh đồng liên hoàn từ khâu đầu vào khâu đầu sản xuất Hình thành hệ thông cung ứng vật tư, kĩ thuật, dịch vụ tư vấn, thông tin 3.3.4.9 Tăng cường vai trò quản lý nhà nước kinhtếtrangtrại - Tổng rà soát lại toàn trangtrại có địa bàn huyện theo tiêu chí quy định Thông tư 27/2011/TT-BNNPTNT ngày 13/4/2011 Bộ nông nghiệp pháttriển nông thôn - Xây dựng quy hoạch pháttriểnkinhtếtrangtrại đến năm 2020 huyện, gắn với việc ban hành chế, sách để thực quy hoạch - Tổ chức tổng kết rút kinh nghiệm mô hình trangtrại tiên tiến, để tuyên truyền phổ biến, tham quan học tập kinh nghiệm Khen thưởng kịp thời trangtrại sản xuất kinh doanh giỏi, tạo nhiều việc làm, hỗ trợ nhiều hộ nghèo vươn lên ổn định sống - Tăng cường công tác đạo, kiểm tra kinhtếtrang trại, đảm bảo chủ trangtrạithực đầy đủ quy trình kỹ thuật canh tác bảo vệ làm giàu đất, bảo vệ môi trường; thực nghĩa vụ Nhà nước theo pháp luật Đồng thời bảo vệ quyền lợi đáng chủ trangtrạitài sản lợi ích khác - Tranh thủ nguồn vốn chương trình dự án để xây dựng nâng cấp sở hạ tầng tạo điều kiện cho thành phần kinhtếpháttriển có kinhtếtrangtrại - Tổ chức tốt công tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư để hỗ trợ trangtrại áp dụng nhanh tiến khoa học vào sản xuất Đồng thời 101 khuyến khích chủ trangtrại tham gia chuyển giao tiến kỹ thuật tới hộ nông dân vùng - Phối hợp với viện trung tâm nghiên cứu khoa học để hỗ trợ trang trại, liên kết với trangtrại để xác định mô hình chuyển giao kỹ thuật cho nông dân - Tăng cường công tác kiểm tra chất lượng giống trồng, vật nuôi, vật tư nông nghiệp, xử lý kịp thời trường hợp buôn bán hàng giả, hàng chất lượng xấu, để giúp nông dân chủ trangtrạipháttriển sản xuất có hiệu quả, hạn chế rủi ro 102 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ A Kết luận Qua nghiên cứu thựctrạngpháttriểnkinhtếtrangtrại địa bàn huyệngiai đoạn 1999-2010 rút kết luận sau: Ưu điểm: - Kinhtếtrangtrại hình thức tổ chức sản xuất hàng hóa phù hợp nông nghiệp, nông thôn góp phần xây dựng nông thôn - Hơn 10 năm qua trangtrạiThạchThành có bước pháttriển vượt bậc, số lượng tăng 4,5 lần, bật trangtrại chăn nuôi trangtrại nuôi trồng thủy sản; giá trị sản lượng hàng hóa dịch vụ bán tăng 25,9 lần - Kinhtếtrangtrại đóng góp 25,4% tổng giá trị ngành nông lâm nghiệp thủy sản toàn huyện - Các trangtrại địa bàn tạo việc làm thu nhập cho 2.556 lao động - Kinhtếtrangtrại tạo điều kiện cho việc dồn điền, đổi thửa, tích tụ ruộng đất cải thiện môi trường, kiểm soát dịch bệnh Hạn chế tồn tại: - Hiệu kinhtếtrangtrại nâng lên, chưa ổn định - Quy mô số lượng bé, chiếm 1,6% tổng số hộ toàn huyện - Tổ chức sản xuất manh mún, quảng canh, số chủ trangtrại tư tưởng hưởng hoa lợi - Chất lượng nông sản phẩm chưa đáp ứng yêu cầu thị trường, hợp chuẩn sản phẩm phục vụ xuất 103 - Chất lượng lao động trangtrại thấp, có 83,6% chủ trangtrại chưa qua đào tạo chuyên môn kỹ thuật quản lý - Nguồn vốn đầu tư hạn hẹp, chủ yếu vốn tự có - Thị trường tiêu thụ sản phẩm không ổn định, thị trường ổn định cho trồng mía nhập Nhà máy đường Việt Đàivà trồng cao su cho Công ty Cao su ThanhHóa - Chính sách thiếu đồng bộ, mối quan hệ nhà sản xuất doanh nghiệp chưa đc gắn kết Tuy nhiên nhận định có ý nghĩa thời điểm nghiên cứu, lâu dài có thay đổi B Kiến nghị, đề xuất Để thực công đổi mới, công nghiệp hóa - đại hóa nông nghiệp, nông thôn theo tinh thần Nghị Trung ương Khóa X Đảng, thúc đẩy kinhtế nông nghiệp, kinhtếtrangtrại địa bàn phát triển, Tác giả mạnh dạn đưa số kiến nghị, đề xuất sau: * Đối với Chủ trangtrại - Về công tác thị trường, chủ trangtrại nói riêng, người sản xuất nông nghiệp nói chung phải chủ động tìm kiếm thông tin - Không ngừng học tập nâng cao trình độ quản lý chuyên môn nghiệp vụ để kinh doanh hiệu Nhanh chóng tham gia khoá đào tạo lĩnh vực: + Kĩ thuật trồng trọt chăn nuôi loại dự định pháttriển + Công tác lập quy hoạch sử dụng đất đai trangtrại + Các vấn đề kinhtế quản lý trangtrại + Các vấn đề giữ đất, chống xói mòn, bảo vệ môi trường - Chủ động đưa tiến khoa học kĩ thuật vào sản xuất 104 - Về cấu sản xuất trang trại: Chú ý pháttriển loại nông sản thích hợp với điều kiện tự nhiên vùng có giá trị kinhtế cao, đặc biệt loại có khả xuất khẩu, loại nông sản đặc sản - Có thể kết hợp nhiều hình thức: Trồng trọt với chăn nuôi, chăn nuôi với nuôi trồng thuỷ sản để khai thác tiềm mạnh - Pháttriểntrangtrại gắn với bảo vệ môi trường sinh thái xây dựng nông thôn * Đối với quyền địa phương - Tiếp tục tăng cường công tác tuyên truyền phổ biến chủ trương sách Trung ương Địa phương pháttriểnkinhtếtrangtrại đến tầng lớp nhân dân - Thực đồng có hiệu hệ thống chế sách khuyến khích pháttriểnkinhtếtrang trại, đặc biệt tập trung vốn ngân sách nhà nước hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng bao gồm: đường, điện, nước, thông tin đầu tư theo phương châm “dân làm, nhà nước hỗ trợ” - Tạo điều kiện hỗ trợ chủ trangtrại tiếp cận với dự án pháttriểnkinhtế nhằm thu hút nguồn vốn đầu tư xây dựng hạ tầng sở phục vụ cho pháttriểntrangtrại - Tạo điều kiện cho Hội làm vườn kinhtếtrangtrại huyện, xã hoạt động để giúp chủ trangtrại có tiếng nói chung việc đề đạt nguyện vọng, sách với Nhà nước với đối tác; tạo diễn đàn để pháttriển bình đẳng với thành phần kinhtế khác, tranh thủ hỗ trợ Nhà nước doanh nghiệp lớn pháttriểnkinhtếtrangtrại - Phối hợp với ngành giải dứt điểm đất đai nông, lâm trường trước đây, khu vực phải bàn giao địa phương, đề nghị NLT thực bàn giao để địa phương quy hoạch sản xuất phù hợp với điều kiện thực tiễn 105 * Đối với quan quản lý ngành - Quy hoạch, định hướng pháttriểnkinhtếtrangtrại thời kỳ phù hợp với ngành, lĩnh vực địa phương - Trình cấp có thẩm quyền xây dựng văn xác định vị trí pháptrangtrại để thuận lợi việc huy động vốn đầu tư hợp tác kinhtế - Thường xuyên rà soát đánh giá thựctrạngkinhtếtrangtrại để tham mưu cho cấp có thẩm quyền xây dựng quy hoạch, định hướng pháttriểnkinhtếtrangtrạigiai đoạn, địa phương đơn vị - Rà soát đánh giá việc thực chế sách Nhà nước pháttriểnkinhtếtrang trại; trình cấp có thẩm quyền loại bỏ, thay sách không phù hợp, bổ sung sách phù hợp với thực tiễn pháttriển loại hình, giai đoạn như: sách thuế, hỗ trợ tiền thuê đất cho sở chế biến nông lâm thủy sản, đặc biệt miền núi - Mở rộng mạng lưới thông tin, tìm kiếm thị trường tiêu thụ nông sản hàng hóatrangtrại sản xuất ra, tạo điều kiện hoạt động cho hiệp hội ngành nghề để bảo vệ quyền lợi hỗ trợ trangtrạipháttriểnTÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Thường vụ Tỉnh ủy ThanhHóa (1999), Nghị số 07-NQ/TU ngày 02/06/1999 Về khuyến khích pháttriểnkinhtếtrangtrại Ban chấp hành đảng tỉnhThanhHóa (2003), Nghị số 06-NQ/TU ngày 25/08/2003 pháttriển chăn nuôi gia súc gia cầm thời kỳ 20032010 Bộ Nông nghiệp – pháttriển nông thôn Tổng cục Thống kê (2000), Thông tư liên tịch số 69/2000/TTLT/BNN-TCTK ngày 23/6/2000 Liên hướng dẫn tiêu chí để xác định kinhtếtrangtrại Bộ tài (2000), Thông tư 82/2000/TT-BTC ngày 14/8/2000 Hướng dẫn thi hành sách tài nhằm pháttriểnkinhtếtrangtrại Bộ Nông nghiệp – pháttriển nông thôn (2003), Thông tư số 74/2003/TTBNN ngày 04/7/2003 Sửa đổi, bổ sung mục III Thông tư liên tịch số 69/2000/TTLT/BNN-TCTK Bộ nông nghiệp pháttriển nông thôn (2011), Thông tư 27/2011/TTBNNPTNT ngày 13/4/2011 Quy định tiêu chí thủ tục cấp giấy chứng nhận kinhtếtrangtrại Chính phủ (2000), Nghị số 03/2000/NQ-CP ngày 02/02/2000 Chính phủ Kinhtếtrangtrại Chính phủ (2000), Nghị số 09/2000/NQ-CP ngày 15/6/2000 Chính phủ số trương, sách chuyển dịch cấu kinhtế tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp Đào Hữu Hòa – Đại học kinh tế, Đại học Đà Nẵng, “Vai trò Trangtrại gia đình trình pháttriển nông nghiệp bền vững” 10 GS Vũ Ngọc Khánh (2004), Địa chí ThạchThành, Nxb Văn hóa – Thông tin 11 Huyện ủy ThạchThành (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng huyệnThạchThành lần thứ XXIII 12 Lê Việt, “Kinh tếtrangtrại – gam màu tươi sáng”, Báo ThanhHóa tháng (số 53 – tháng 12/2010) 13 Nguyễn Đình Hợi (1993), Giáo trình Kinh tế, tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh nông nghiệp, Nhà xuất Thống kê Hà Nội 14 Nguyễn Điền, Trần Đức, Trần Huy Năng (1993), Kinhtếtrangtrại gia đình Thế giới Châu á, Nxb Thống kê, Hà Nội 15 Nguyễn Thị Thu Thủy (2003), Một số giảipháppháttriểnkinhtếtrangtrại vùng đồng sông Hồng đến năm 2010, Luận văn tốt nghiệp 16 PGS TS Đinh Phi Hổ – Đại học kinhtế TP Hồ Chí Minh, “Kinh tếtrangtrại – góp phần thúc đẩy kinhtế quốc dân”, 17 PGS TS Đinh Phi Hổ (2010), “Kinh tếtrangtrại – lực lượng đột phá thúc đẩy pháttriển nông nghiệp Việt Nam theo hướng bền vững”, Tạp chí PháttriểnKinh tế, (Số – Tháng 12/2010) 18 Sở Nông nghiệp pháttriển nông thôn ThanhHóa (2010), Báo cáo tổng kết tình hình pháttriểnkinhtếtrangtrạigiai đoạn 1999-2009 Mục tiêu, định hướng pháttriểnkinhtếtrangtrại đến năm 2015 19 Trần Đức (1998), Kinhtếtrangtrại vùng đồi núi, Nxb Thống kê, Hà Nội 20 Trần Đức, Trangtrại gia đình Việt Nam Thế giới, Nxb Chính trị Quốc gia 21 Ủy ban nhân dân huyệnThạchThành (2010), Báo cáo đánh giá 10 năm pháttriểnkinhtếtrangtrại phương hướng mục tiêu giai đoạn 20102015 22 Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ XI số báo chuyên ngành PHỤ LỤC ... trang trại huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa Với mục đích nghiên cứu đánh giá thực trạng kinh tế trang trại huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa, sở kiến nghị số giải pháp nhằm phát triển kinh tế trang. .. cứu thực trạng kinh tế trang trại để có giải pháp nhằm phát triển kinh tế trang trại huyện vấn đề cần quan tâm Chính Tôi lựa chọn đề tài “Nghiên cứu thực trạng giải pháp phát triển kinh tế trang. .. hiệu kinh tế kinh tế trang trại 26 1.2 Cơ sở thực tiễn kinh tế trang trại 28 1.2.1 Lịch sử phát triển kinh tế trang trại Thế giới 28 1.2.2 Tình hình phát triển kinh tế trang