Vấn đề phổ biến pháp luật về bảo vệ môi trường và ứng phó biến đổi khí hậu trong sinh viên trường đại học sài gòn

59 301 1
Vấn đề phổ biến pháp luật về bảo vệ môi trường và ứng phó biến đổi khí hậu trong sinh viên trường đại học sài gòn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN VẤN ĐỀ PHỔ BIẾN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG VÀ ỨNG PHĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÕN Mã số đề tài: SV2015-25 Thuộc nhóm ngành khoa học: Luật học Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Ngọc Lâm Giáo viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Lâm Trâm Anh Tp Hồ Chí Minh, Tháng 04/2015 UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GỊN BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN VẤN ĐỀ PHỔ BIẾN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG VÀ ỨNG PHĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN Mã số đề tài: SV2015-25 Xác nhận Khoa (ký, họ tên) Giáo viên hướng dẫn (ký, họ tên) Tp Hồ Chí Minh, Tháng 04/2016 Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên) MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu Giả thiết nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Câu trúc khóa luận 10 Kế hoạch nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ 10 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề 10 1.2 Khái niệm vấn đề phổ biến pháp luật sinh viên 11 1.3 Vấn đề bảo vệ môi trƣờng pháp luật bảo vệ môi trƣờng 12 1.3.1 Vấn đề bảo vệ môi trƣờng 12 1.3.2 Pháp luật bảo vệ môi trƣờng 14 1.4 Nội dung phổ biến pháp luật bảo vệ mơi trƣờng ứng phó biến đổi khí hậu 17 1.5 Mục đích việc phổ biến pháp luật bảo vệ môi trƣờng ứng phó biến đổi khí hậu sinh viên 18 1.6 Tầm quan trọng công tác phổ biến pháp luật bảo vệ môi trƣờng ứng phó biến đổi khí hậu sinh viên 19 1.7 Chủ trƣơng sách Đảng Nhà nƣớc ta 20 1.7.1 Nội dung 20 1.7.2 Quan điểm chung 22 1.7.3 Đối với hệ thống giáo dục (tại trƣờng đại học) 24 1.8 Tổng kết hiệu công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật bảo vệ môi trƣờng ứng phó biến đổi khí hậu thời gian qua sở giáo dục 32 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN 39 2.1 Khái quát chung trƣờng Đại học Sài Gòn 39 2.1.1 Giới thiệu trƣờng Đại học Sài Gòn 39 2.1.1 Hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật Trƣờng ĐHSG 39 2.1.2 Hoạt động phổ biến pháp luật bảo vệ môi trƣờng ứng phó biến đổi khí hậu trƣờng ĐHSG 40 2.2 Thực trạng phổ biến pháp luật BVMT ứng phó BĐKH Trƣờng ĐHSG 41 2.2.1 Nhận thức SV trƣờng ĐHSG với pháp luật BVMT ứng phó BĐKH 41 2.2.2 Vấn đề phố biến pháp luật BVMT ứng phó BĐKH trƣờng ĐHSG 43 2.3 Đánh giá thực trạng 44 2.3.1 Thuận lợi 44 2.3.2 Khó khăn 44 2.3.3 Nguyên nhân thực trạng 45 2.4 Kiến nghị 45 KẾT LUẬN 48 ĐHSG/NCKHSV_03 BẢN TÓM TẮT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN VẤN ĐỀ PHỔ BIẾN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG VÀ ỨNG PHĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÕN Mã số đề tài: SV2015-25 Vấn đề nghiên cứu (vấn đề, tính cấp thiết) Công tác phổ biến kiến thức pháp luật bảo vệ mơi trường biến đổi khí hậu sinh viên Trường đại học Sài Gòn Mục đích nghiên cứu/mục tiêu nghiên cứu Mục đích đề tài rõ tầm quan trọng công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật, nâng tầm ý thức sinh viên vấn đề bảo vệ môi trường biến đổi khí hậu Việt Nam Nhiệm vụ/nội dung nghiên cứu/câu hỏi nghiên cứu Làm rõ khái niệm chung, vị trí, vai trị tầm quan trọng việc tuyên tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật sinh viên nói chung;Tìm hiểu thực trạng hiểu biết pháp luật sinh viên Đại học Sài Gịn vấn đề bảo vệ mơi trường ứng phó biến đổi khí hậu; Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lý thuyết; Phương pháp nghiên cứu thực tiễn; Phương pháp toán học Kết nghiên cứu (ý nghĩa kết quả) sản phẩm (Bài báo khoa học, phần mềm máy tính, quy trình cơng nghệ, mẫu, sáng chế, …)(nếu có) Với mong muốn đóng góp mơ thức nhằm xây dựng mơ hình giáo dục tồn diện hướng đến việc hình thành ý thức sâu rộng sinh viên, hoàn thiện hệ thống pháp luật, nâng cao nhận thức vấn đề bảo vệ mơi trường ứng phó biến đổi khí hậu, Trường Đại học Sài Gịn có bước mạnh mẽ kết hợp với việc tổng kết kinh nghiệm công tác nêu Với ý nghĩa đó, tương lai, Nhà trường góp phần đào tạo thể hệ SV bảo vệ làm giàu cho đất nước DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Giải thích BVMT Bảo vệ mơi trường BĐKH Biến đổi khí hậu BTP Bộ Tư pháp ĐHSG Đại học Sài Gòn GD&ĐT Giáo dục Đào tạo HP Hiến pháp PBGDPL Phổ biến giáo dục pháp luật SV Sinh viên VD Ví dụ PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Vấn đề mơi trƣờng biến đổi khí hậu vấn đề tồn cầu, có ảnh hƣởng đến tồn mặt đời sống xã hội Bƣớc vào thời đại hội nhập quốc tế, đặc biệt gia nhập tổ chức Thƣơng mại giới WTO vào năm 2007 tham gia nhiều điều ƣớc Quốc tế mơi trƣờng, Việt Nam có trách nhiệm thực thi pháp luật quốc tế mơi trƣờng ứng phó biến đổi khí hậu Đây vừa điều kiện để Việt Nam phát triển hội nhập bền vững, vừa phù hợp với xu hƣớng văn minh giới Vậy, việc phổ biến luật bảo vệ môi trƣờng ứng phó biến đổi khí hậu cho tầng lớp nhân dân tất yếu khách quan Vấn đề mơi trƣờng biến đổi khí hậu đƣợc Đảng Nhà nƣớc ta quan tâm từ lâu Điều 63 Hiến pháp nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 quy định: “Nhà nƣớc có sách bảo vệ môi trƣờng; quản lý, sử dụng hiệu quả, bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên; bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học; chủ động phòng, chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu” Tại khoản khoản Điều 63 tiếp tục khẳng định “Nhà nƣớc khuyến khích hoạt động bảo vệ môi trƣờng, phát triển, sử dụng lƣợng mới, lƣợng tái tạo Tổ chức, cá nhân gây ô nhiễm môi trƣờng, làm suy kiệt tài nguyên thiên nhiên suy giảm đa dạng sinh học phải bị xử lý nghiêm có trách nhiệm khắc phục, bồi thƣờng thiệt hại” Thủ tƣớng phủ ban hành Quyết định 1183/QĐ-TTg ngày 30 tháng năm 2012 phê duyệt chƣơng trình mục tiêu quốc gia ứng phó biến đổi khí hậu giai đoạn 2012-2015; Tại khoản điều luật bảo vệ môi trƣờng 2014 quy định “Tuyên truyền, giáo dục kết hợp với biện pháp hành chính, kinh tế biện pháp khác để xây dựng kỷ cƣơng văn hóa bảo vệ mơi trƣờng” khoản điều quy định “Truyền thông, giáo dục vận động ngƣời tham gia bảo vệ môi trƣờng, giữ gìn vệ sinh mơi trƣờng, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên đa dạng sinh học” Vậy công tác phổ biến pháp luật bảo vệ môi trƣờng ứng phó biến đổi khí hậu việc làm phù hợp chủ trƣơng nhà nƣớc Sinh viên nguồn nhân lực tƣơng lai đất nƣớc, có số lƣợng lớn có khả tác động mạnh mẽ đến mơi trƣờng vấn đề biến đổi khí hậu thơng qua kiến thức, nhận thức hành vi Cho nên, việc phổ biến pháp luật môi tƣờng ứng phó biến đổi khí hậu cho đối tƣợng SV cần thiết Tuy nhiên, thực tế nay, SV phải đối mặt với thách thức to lớn thiếu hiểu biết sinh thái môi trƣờng, thiếu kỹ kiến thức để ứng phó với biến đổi kh hậu Một phận sinh viên có thói quen gây ảnh hƣởng đến mơi trƣờng tăng cƣờng biến đối kh hậu Công tác phổ biến kiến thức mơi trƣờng biến đổi khí hậu đƣợc thực số sở giáo dục Trƣờng đại học Sài Gòn đơn vị tổ chức hoạt động phổ biến, giáo dục cho SV ý thức bảo vệ môi trƣờng biến đổi khí hậu, với lƣợng SV đơng, đa ngành nên cơng tác phổ biến nhà trƣờng cịn gặp số khó khăn định Do đó, tơi chọn đề tài “Vấn đề phổ biến pháp luật bảo vệ mơi trƣờng ứng phó biến đổi khí hậu sinh viên Trƣờng Đại học Sài Gịn” làm đề tài NCKH Mục đích nghiên cứu Mục đ ch đề tài rõ tầm quan trọng công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật, nâng tầm ý thức sinh viên vấn đề bảo vệ mơi trƣờng biến đổi khí hậu Việt Nam Trên sở đó, đề tài đƣa kiến nghị nhằm đổi cách thức giáo dục, tuyên truyền, phổ biến nhằm nâng cao ý thức pháp luật sinh viên vấn đề bảo vệ mơi trƣờng ứng phó biến đổi khí hậu Điều làm góp phần làm phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao sức khỏe đời sống nhân dân Để đạt đƣợc mục đ ch nói trên, đề tài có nhiệm vụ: Làm rõ khái niệm chung, vị trí, vai trị tầm quan trọng việc tuyên tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật sinh viên nói chung; Làm rõ khái niệm môi trƣờng, vấn đề bảo vệ môi trƣờng biến đổi khí hậu nƣớc ta nay, tầm quan trọng vấn đề; Nêu chủ trƣơng, ch nh sách pháp luật Đảng Nhà nƣớc ta nhƣ thời gian tới vấn đề bảo vệ môi trƣờng biến đổi khí hậu; Tìm hiểu thực trạng hiểu biết pháp luật sinh viên Đại học Sài Gòn vấn đề bảo vệ mơi trƣờng ứng phó biến đổi khí hậu; Đánh giá ý thức phân tích yếu tố ảnh hƣởng đến hình thành ý thức bảo vệ môi trƣờng sinh viên; Kiến nghị số giải pháp để tuyên truyền phổ biến pháp luật bảo vệ mơi trƣờng ứng phó biến đổi khí hậu cho sinh viên trƣờng Đối tƣợng nghiên cứu Hoạt động Tuyên truyền phổ biến pháp luật bảo vệ mơi trƣờng ứng phó biến đổi khí hậu sinh viên Trƣờng Đại học Sài Gòn Khách thể nghiên cứu Hoạt động giáo dục SV trƣờng đại học Sài Gòn Giả thiết nghiên cứu Hoạt động tuyên truyền, phổ biến pháp luật về bảo vệ mơi trƣờng ứng phó biến đổi khí hậu SV trƣờng Đ SG đạt đƣợc số kết định Tuy nhiên v n tồn mặt hạn chế nhiều yếu tố khách quan chủ quan Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1 Nghiên cứu lý luận Nghiên cứu xây dựng sở lý luận cho đề tài bao gồm vấn đề pháp luật bảo vệ mơi trƣờng, biến đổi khí hậu; nội dung hoạt động phổ biến pháp luật bảo vệ mơi trƣờng ứng phó biến đổi khí hậu cho SV yếu tố ảnh hƣởng 6.2 Nghiên cứu thực tiễn 1.8.6 Tập huấn, bồi dƣỡng giáo viên àng năm, BTP chủ động phối hợp với Bộ GD&ĐT việc đào tạo, bồi dƣỡng cán pháp chế báo cáo viên pháp luật Sở GD&ĐT, sở giáo dục đại học Việc bồi dƣỡng kiến thức pháp luật cho giảng viên đƣợc thực dƣới hình thức: phối hợp tổ chức lớp tập huấn theo chuyên đề nâng cao kiến thức pháp luật, tập huấn phƣơng pháp giảng dạy pháp luật, cập nhập văn pháp luật cho giáo viên cốt cán, cử báo cáo viên tham gia chƣơng trình bồi dƣỡng thƣờng xuyên, bồi dƣỡng định kỳ giảng viên, biên soạn tài liệu hƣớng d n dạy nội dung pháp luật chƣơng trình, hƣớng d n đổi phƣơng pháp… Sau hai mƣơi năm triển khai đƣa giáo dục pháp luật vào nhà trƣờng, tăng cƣờng phổ biến pháp luật cho SV, công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trƣờng học có đƣợc kết đáng kể Nhận thức vai trị, vị trí phổ biến, giáo dục pháp luật việc hình thành nhân cách SV đƣợc khẳng định Cơ sở pháp lý cho công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nhà trƣờng bƣớc đƣợc hình thành tạo điều kiện cho việc đạo, hƣớng d n tổ chức thực công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nhà trƣờng cách nề nếp Mối quan hệ phối hợp ngành tƣ pháp giáo dục công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trƣờng học ngày đƣợc khẳng định Trong số Chƣơng trình khung giáo dục đại học có chƣơng trình/học phần pháp luật đại cƣơng Đội ngũ giảng viên dạy môn Pháp luật đại cƣơng trƣờng đại học hình thành với đa số giảng viên đƣợc đào tạo chuyên ngành đạt chuẩn Việc phổ biến pháp luật cho SV bƣớc đầu vào nề nếp, với nhiều hình thức phong phú, đa dạng, nội dung thiết thực Đội ngũ cán làm công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nhà trƣờng đƣợc quan tâm, tăng cƣờng Nhận thức pháp luật ý thức chấp hành pháp luật SV bƣớc đƣợc nâng cao 38 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG PHỔ BIẾN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG VÀ ỨNG PHĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI TRƢỜNG ĐHSG 2.1 Khái quát chung trƣờng ĐHSG 2.1.1 Giới thiệu trƣờng ĐHSG Đ SG đƣợc thành lập theo Quyết định số 478/QĐ-TTT ngày 25/04/07 Thủ tƣớng Chính Phủ Nguyễn Tấn Dũng Đ SG sở giáo dục Đại học công lập trực thuộc UBND TP Hồ Ch Minh, Đ SG chịu quản lý Nhà nƣớc Giáo dục Đ SG trƣờng đào tạo đa ngành đa cấp, đa lĩnh vực Đ SG đào tạo từ trình độ trung cấp, cao đẳng, đại học sau đại học Đ SG đào tạo theo phƣơng thức: quy khơng quy (vừa làm vừa học, chức, chuyên tu, liên thông) Tốt nghiệp Đ SG ngƣời học đƣợc cấp cấp: trung cấp chuyên nghiệp, cử nhân, kỹ sƣ, thạc sỹ iện Đ SG tổ chức đào tạo cho 30 chuyên ngành cấp độ đại học, 24 chuyên ngành cấp độ cao đẳng, chuyên ngành cấp độ trung cấp thuộc lãnh vực: kinh tế - kỹ thuật; văn hoá - xã hội; ch nh trị - nghệ thuật; sƣ phạm Để đáp ứng nhu cầu thực tế ngày cao số lƣợng chất lƣợng đội ngũ cán kỹ thuật quản lý chuyên ngành môi trƣờng, nhằm phục vụ đắc lực cho công công nghiệp hóa, đại hóa phát triển bền vững TP Ch Minh khu vực ph a nam, Trƣờng Đ SG thành lập khoa Môi trƣờng vào năm 2006 Mục tiêu đào tạo khoa môi trƣờng trang bị kiến thức bản, sở khoa học môi trƣờng, đặc biệt kiến thức chuyên ngành quản lý môi trƣờng, kỹ thuật môi trƣờng sinh thái môi trƣờng, đủ cho ngƣời học sau trƣờng làm tốt công việc nghiên cứu, quản lý, vận hành,… lĩnh vực bảo vệ mơi trƣờng, kiểm sốt nhiễm mơi trƣờng, kiểm sốt nhiễm mơi trƣờng, đánh giá tác động môi trƣờng,… 2.1.1 Hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật Trƣờng ĐHSG Tăng cƣờng phối hợp: Trên sở Kế hoạch phổ biến, giáo dục pháp luật chung Thành phố nhƣ Kế hoạch phổ biến, giáo dục pháp luật tài nguyên môi trƣờng Bộ Tài nguyên Môi trƣờng, hàng năm, Trƣờng Đ SG tổ chức thực nhiểu hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật BVMT ứng phó BĐK trƣờng học Tổ chức tập huấn kiến thức pháp luật cho giáo viên dạy môn Giáo dục công dân, pháp luật, cán quản lý giáo dục Tổ chức tọa đàm, nói chuyện chuyên đề pháp luật cho SV số trƣờng địa thành phố; xây dựng tổ chức hoạt động khảo sát lấy ý kiến giảng viên Khoa Môi trƣờng hay giảng viên dạy môn Pháp luật Môi 39 trƣờng, nhằm đánh giá thực trạng nhƣ nhu cầu tìm hiểu pháp luật đối tƣợng để xây dựng kế hoạch, tài liệu phổ biến pháp luật cho phù hợp, thiết thực ình thức phổ biến, giáo dục pháp luật chủ yếu tập huấn, tuyên truyền miệng, biên soạn tài liệu, tổ chức thi, hoạt động ngoại khóa, lồng ghép với họp, phối hợp với ngành có liên quan, phát huy hiệu khai thác tủ sách pháp luật Nội dung phổ biến, giáo dục pháp luật cho SV bao gồm loại văn sau: quy định pháp luật bảo vệ mơi trƣờng, ứng phó BĐK ; quy định pháp luật thực hành tiết kiệm, chống lãng ph ; quy định pháp luật hội nhập quốc tế; quy định pháp luật thực quy chế dân chủ; quy chế đào tạo, rèn luyện học sinh, SV; luật, luật liên quan tới giáo dục ý thức chấp hành pháp luật SV Nhìn chung việc dạy học pháp luật, cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật trƣờng Đ SG năm vừa qua vào nề nếp đạt nhiều kết tốt Các đơn vị thuộc trƣờng xây dựng đầy đủ kế hoạch phổ biến, giáo dục pháp luật tốt; SV tham gia buổi phổ biến pháp luật trƣờng thực nghiêm túc công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Trƣờng có đội ngũ giảng viên giảng dạy mơn Khoa học môi trƣờng, pháp luật bảo vệ môi trƣờng đƣợc đào tạo chuyên ngành, tâm huyết với nghề nên chất lƣợng giảng dạy tiết học đƣợc nâng cao Vì ý thức chấp hành pháp luật SV vi phạm pháp luật bảo vệ môi trƣờng ngày đƣợc cải thiện đƣợc hạn chế mức thấp Bên cạnh kết đạt đƣợc, công tác phổ biến, giáo dục pháp trƣờng học v n cịn hạn chế khó khăn, là: Kinh ph để tổ chức cho công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nhà trƣờng nhiều hạn chế Sự phối hợp khoa đặc biệt khoa Môi trƣờng chƣa thƣờng xuyên, sâu sá, kịp thời; vai trị đồn thể việc tham gia tuyên truyền pháp luật cho SV chƣa cao Nội dung giảng môn pháp luật BVMT nhà trƣờng khô khan, biên soạn cứng nhắc sở bám sát văn pháp quy, không truyền cảm hai đối tƣợng: ngƣời dạy ngƣời học 2.1.2 Hoạt động phổ biến pháp luật bảo vệ mơi trƣờng ứng phó BĐKH trƣờng ĐHSG Thực theo Kế hoạch phổ biến, giáo dục pháp luật tài nguyên môi trƣờng Bộ Tài nguyên Môi trƣờng, Nhà trƣờng chủ động thực nhiều hoạt động nhằm phổ biến pháp luật BVMT cho SV đồng thời nâng cao chất lƣợng hoạt động với mục đ ch thực có hiệu chủ trƣơng, đƣờng lối Đảng pháp luật Nhà nƣớc công tác phổ biến, giáo dục pháp luật; tăng cƣờng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật lĩnh vực đời sống xã hội, trọng tâm lĩnh vực tài nguyên môi trƣờng; Đảm bảo công tác phổ biến, giáo dục pháp luật đƣợc trì thƣờng xuyên, liên tục, đổi 40 nội dung, hình thức; Đƣa cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật vào nề nếp, có trọng tâm, trọng điểm, triển khai đồng nâng cao kỷ cƣơng, kỷ luật hành cho cán bộ, cơng chức, viên chức Phòng CT SSV thƣờng niên tổ chức hoạt động nhƣ tuần sinh hoạt công dân cho khóa lịng ghép nhiều kiến thức bảo vệ mơi trƣờng ứng phó BĐK SV trƣờng Ngồi ra, Nhà trƣờng cịn đạo Đồn niên – Hội SV tuyên truyền pháp luật bảo vệ môi trƣờng thời gian thực “Ngày Pháp luật nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (9/11); Đăng tải, giới thiệu văn quy phạm pháp luật Trang thông tin điện tử, bảng tin Đoàn Thanh niên – Hội SV khoa; Tổ chức phổ biến, giáo dục pháp luật bảo vệ môi trƣờng trang thông tin điện tử trƣờng Đ SG, tạp ch Đ SG; Biên soạn, in phát hành văn pháp luật thuộc lĩnh vực môi trƣờng; chuyên đề pháp luật; tài liệu, ấn phẩm phổ biến, giáo dục pháp luật phù hợp theo đối tƣợng SV thuộc khoa chuyên ngành khác nhau; Tổ chức phổ biến văn pháp luật đƣợc Quốc hội, Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội, Chính phủ, Thủ tƣớng Chính phủ, Bộ tài nguyên mơi trƣờng bộ, ngành ban hành có hiệu lực thi hành năm 2014, 2015, 2016 nhƣ: Luật Bảo vệ môi trƣờng năm 2014, Luật Tài nguyên, môi trƣờng biển hải đảo năm 2015, Luật Kh tƣợng thủy văn năm 2015 văn hƣớng d n thi hành Luật; Tổ chức lớp tập huấn, bồi dƣỡng kiến thức pháp luật, nâng cao lực, nghiệp vụ chuyên môn phổ biến, giáo dục pháp luật, rà soát kiểm tra văn quy phạm pháp luật, theo dõi tình hình thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành chính, xây dựng văn quy phạm pháp luật cho đội ngũ báo cáo viên pháp luật, ngƣời làm công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, công tác pháp chế thuộc Trƣờng Đ SG 2.2 Thực trạng phổ biến pháp luật BVMT ứng phó BĐKH Trƣờng ĐHSG 2.2.1 Nhận thức SV trƣờng ĐHSG với pháp luật BVMT ứng phó BĐKH Nhận thức SV khái niệm, nguyên nhân biểu BĐK : Nhận thức khái niệm, nguyên nhân biểu BĐK cở sở quan trọng để SV có hoạt động ứng phó với BĐK Qua khảo sát cho thấy, SV trƣờng có hiểu biết khái niệm, nguyên nhân biểu BĐK Tuy 41 nhiên, nhận thức SV v n hạn chế cách thức bảo vệ mơi trƣờng nhƣ ứng phó với BĐK Qua điều tra 71,60% SV năm cuối trả lời thân “đã tham gia số hoạt động bảo vệ mơi trƣờng phịng chống BĐK ” Đồn niên ội SV tổ chức qua hoạt động câu lạc bộ, xem ti vi, diễn đàn mạng xã hội; số SV hiểu biết BĐK qua tham gia hội thảo khoa học, giảng, tài liệu liên quan đến ô nhiễm môi trƣờng BĐK mạng internet Về nguyên nhân gây BĐK , 61,85% SV hiểu đƣợc đầy đủ nguyên nhân BĐK yếu tố tự nhiên nhân tạo gây thành phần khí Việc nắm vững nguyên nhân BĐK SV đƣợc thể cụ thể qua việc xác định loại khí nhà kính chủ yếu (51,69%); chế gây BĐK kh nhà k nh “Các kh nhà k nh hấp thụ phát xạ trở lại mặt đất xạ hồng ngoại từ mặt đất phát ra, hạn chế lƣợng xạ mặt đất thoát ngồi khơng trung”(53,52%) Đánh giá SV ngun nhân làm cho kh nhà k nh tăng lên mức độ trung bình: 51,82% SV xác định nồng độ kh nhà k nh tăng lên “sử dụng nhiều nhiên liệu hóa thạch; phá rừng, cháy rừng; chuyển đổi sử dụng đất, sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi, rác thải”; Về biểu BĐK , phần lớn SV có nhận thức đầy đủ biều BĐK (62,69%), SV xác định biểu BĐK đƣợc thể cụ thể “Trời nóng hơn, thời tiết bất thƣờng hơn; nƣớc biển dâng cao, xâm nhập mặn tăng cƣờng; thiên tai có xu hƣớng xảy bất thƣờng khốc liệt hơn” Trong đó, nhận thức SV khoa Mơi trƣờng mức cao (75,92%) Nhƣ vậy, đa số SV có hiểu biết nguyên nhân, biểu BĐK Tuy nhiên, v n cịn tỷ lệ khơng nhỏ SV có nhận thức nhƣng chƣa đầy đủ nguyên nhân BĐK : hoạt động ngƣời gây (25,52%), thiên tai tự nhiên gây (12,63%) Những kiến thức SV trả lời chƣa ch nh xác tập trung vào vấn đề: thành phần loại khí nhà kính; nguyên nhân làm cho kh nhà k nh tăng lên; khái niệm ứng phó với BĐK , th ch ứng với BĐK , giảm nhẹ BĐK ; nƣớc biển dâng, biểu El Nino La Nina, thiên tai BĐK gây Đánh giá chung, mức độ nhận thức SV khái niệm BĐK , nguyên nhân biểu BĐK mức trung bình Qua cho thấy, SV có nhận thức tác động BĐK cao nhất, SV khóa khác có nhận thức mức trung bình Kết cho thấy, hiểu biết SV tác động BĐK đến thủy sản cao (88,45%), sau đến lâm nghiệp (63,71%), nơng nghiệp (60,35) tài nguyên nƣớc (56,13%), thấp hiểu biết tác động BĐK đến đến hệ sinh thái tự nhiên đa dạng sinh học (47,22%) Kết điều tra cho thấy v n có nhiều SV chƣa phân biệt đƣợc tác động BĐK lĩnh vực: nông nghiệp (39,65%), lâm nghiệp (36,29%), thủy sản (11,12%), hệ sinh thái tự nhiên đa 42 dạng sinh học (52,78%), tài nguyên nƣớc (43,87%); 32,16 % SV nhận thức sai tác động mang t nh “t ch cực” BĐK Nhƣ vậy, tỷ lệ đáng kể SV nhận thức chƣa tác động BĐK nông nghiệp, thủy sản, đa dạng sinh học, tài nguyên nƣớc Nhận thức SV ảnh hƣởng BĐK đến đời sống sản xuất ngƣời dân: Tác động BĐK đƣợc biểu đời sống hàng ngày, có ảnh hƣởng khơng nhỏ đến ngƣời dân Do vậy, hiểu biết tác động BĐK quan trọng để đề biện pháp ứng phó Kết nghiên cứu cho thấy: 100% SV cho “BĐK làm tăng tỷ lệ ngƣời dân bị đói nghèo”, ngƣời dân “Bị việc làm, mùa; Mất tƣ liệu sản xuất (đất, rừng, ruộng, ao, hồ,…); Mất hết vốn làm ăn thiên tai, nhiều chi phí sinh hoạt đảm bảo sức khỏe”; “Mất nơi cƣ trú”… 100% SV đánh giá BĐK có tác động đến sức khoẻ ngƣời, cụ thể “Làm gia tăng bệnh tật cho ngƣời, bệnh truyền nhiễm”, “Tăng số ngƣời chết thiên tai, dịch bệnh”… Ảnh hƣởng BĐK thu nhập nghề nghiệp ngƣời dân ảnh hƣởng rõ nét qua nhận thức SV Qua nghiên cứu 79,17% SV xác định xác BĐK làm “Tăng nguy thất nghiệp ngƣời lao động (do nơi sản xuất); tăng thu nhập phận ngƣời dân sản xuất, buôn bán phƣơng tiện ứng phó với BĐK ; tăng nguy chuyển đổi nghề nghiệp việc làm BĐK ngƣời dân bị giảm thu nhập phí nhiều vào việc phịng chống thiên tai” Kết điều tra cho thấy hầu hết SV nhận định ngƣời có vai trị quan trọng “Các hoạt động ngƣời tác nhân ch nh gây BĐK nay”, “Các hoạt động giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng ngƣời làm giảm hiệu ứng nhà kính, làm giảm BĐK ”: Bản thân SV khẳng định họ giữ vai trị quan trọng việc ứng phó BĐK (100%) SV “là tầng lớp trí thức, nhận biết rõ tác hại BĐK nên phải có ý thức hơn, t ch cực hoạt động vận động ngƣời ứng phó với BĐK ” 2.2.2 Vấn đề phố biến pháp luật BVMT ứng phó BĐKH trƣờng ĐHSG Nhằm thực có hiệu chủ trƣơng, đƣờng lối Đảng pháp luật Nhà nƣớc công tác phổ biến, giáo dục pháp luật; tăng cƣờng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật lĩnh vực đời sống xã hội, trọng tâm lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng ứng phó BĐK ; phổ biến kịp thời, đầy đủ quy định pháp luật liên quan đến công tác phổ biến, giáo dục pháp luật đến viên chức phụ trách; phổ biến, giáo dục pháp luật bảo vệ môi trƣờng cho SV khoa, ngành nhằm nâng cao nhận thức pháp luật bảo vệ môi trƣờng; đảm bảo công tác phổ biến, giáo dục pháp luật đƣợc trì thƣờng xuyên, liên tục, đổi nội dung, hình thức PBGDPL; đáp ứng yêu cầu thực 43 tiễn Nhà trƣờng phù hợp với đối tƣợng đƣợc phổ biến; đƣa công tác phổ biến, giáo dục pháp luật vào nề nếp, có trọng tâm, trọng điểm, triển khai đồng nâng cao kỷ cƣơng, kỷ luật hành ch nh cho SV nhà trƣờng Công tác phổ biến, giáo dục pháp luật tài nguyên môi trƣờng phải đảm bảo t nh thƣờng xuyên, liên tục, phát triển việc thực nội dung, hình thức, biện pháp phổ biến triển khai từ trƣớc đến Đẩy mạnh việc sử dụng linh hoạt, đa dạng hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật, trọng sử dụng công nghệ thông tin phổ biến, giáo dục pháp luật phù hợp với điều kiện cụ thể Nhà trƣờng đối tƣợng đƣợc phổ biến SV Nhà trƣờng chủ trƣờng quý tập trung phổ biến, giáo dục pháp luật vào trọng tâm vấn đề cụ thể bảo vệ mơi trƣờng ứng phó BĐK , tránh dàn trải, hiệu Đẩy mạnh phối hợp đồng bộ, chặt chẽ quan, đơn vị tham gia công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Nhà trƣờng với giúp cho công tác phổ biến, giáo dục pháp luật đƣợc triển khai đồng sâu rộng thật có hiệu 2.3 Đánh giá thực trạng Sau nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động tuyên truyền pháp luật bảo vệ mơi trƣờng ứng phó BĐK cho SV, đánh giá đƣợc số thuận lợi khó khăn cơng tác quản lý trƣờng Đ SG nhƣ sau: 2.3.1 Thuận lợi Việc tuyên tuyên truyền pháp luật bảo vệ môi trƣờng ứng phó BĐK sinh viên trƣờng Đ SG hƣởng ứng tích cực đƣợc Cơ sở vật chất tốt đảm bảo điều kiện thuận lợi cho SV tham gia phổ biến Trƣờng khơng khó khăn cơng tác tổ chức hoạt động phổ biến luật bảo vệ môi trƣờng cho SV đảm bảo hoạt động không bị gián đoạn 2.3.2 Khó khăn Phổ biến luật bảo vệ mơi trƣờng ứng phó BĐK cho SV hoạt động mẻ hầu hết trƣờng đại học nên trƣờng Đ SG nói chung cịn thiếu kinh nghiệm quản lý hoạt động Phòng CT SSV thƣờng xuyên mời Báo cáo viên thuyết giảng vấn đề BVMT nhƣ ứng phó BĐK Tuy nhiên, mức độ tƣơng tác Báo cáo viên SV 44 trình phổ biến chƣa cao Việc truyền đạt Báo cáo viên tiếp thu SV luật BVMT chƣa đạt nhƣ mong đợi Về ph a Đồn niên – Hội SV trƣờng lực lƣợng cịn mỏng, trình độ cịn hạn chế định, sở vật chất, kinh phí cho hoạt động tuyên truyền phòng, chống vi phạm pháp luật mơi trƣờng cịn hạn chế Hình thức, phƣơng thức, nội dung tuyên truyền, xác định tính chất đối tƣợng tuyên truyền, kế hoạch tổ chức công tác tuyên truyền Đồn – Hội nói chung đƣợc quan tâm nhƣng chƣa thƣờng xuyên, chƣa phong phú hiệu chƣa cao Về phía SV trƣờng, ý thức pháp luật nói chung, ý thức pháp luật BVMT nói riêng SV khơng đồng đều, nhìn chung cịn thấp Nhìn chung, cơng tác quản lý hoạt động phổ biến luật bảo vệ môi trƣờng hiệu Hầu hết SV sau đƣợc nhà trƣờng phổ biến luật bảo vệ mơi trƣờng có biến đổi tích cực kiến thức, nhận thức hành vi Tuy nhiên, kết không hoạt động phổ biến luật nhà trƣờng mà hoạt động giảng dạy lớp từ phía giảng viên 2.3.3 Nguyên nhân thực trạng Do số lƣợng SV đông, đa ngành nên kiến thức khó sâu vào đặc thù ngành Lƣợng kiến thức nhiều nhƣng thời gian phổ biến bị giới hạn nên gây khó khăn việc truyền thụ kiến thức phân tích ví dụ minh họa Trƣờng Đ SG quản lý tổ chức tốt, có sở vật chất đảm bảo nhiên hình thức phổ biến tập trung áp dụng t thu hút đƣợc SV đơn điệu chƣa phong phú hạn chế tƣơng tác Báo cáo viên SV Tập trung số lƣợng lớn SV để phổ biến dễ gây tập trung áp lực cho BCV SV SV chƣa có nhận thức tốt tầm quan trọng luật bảo vệ môi trƣờng, nhà trƣờng chƣa có biện pháp tăng cƣờng nhận thức kích thích tinh thần tự giác tìm hiểu luật bảo vệ môi trƣờng SV trƣớc phổ biến 2.4 Kiến nghị Căn vào thực trạng trƣờng Đ SG kết khảo sát đối tƣợng phổ biến pháp luật BVMT ứng phó BĐK đội ngũ SV trƣờng, đề số kiến nghị dƣới đây: 45 Về công tác phổ biến pháp luật Nhà trƣờng Viên chức phụ trách, cần tập trung làm tốt công việc sau: Quán triệt văn đạo, quy định công tác PBGDPL, tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền PBGDPL; Nâng cao nhận thức môn Pháp luật công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nhà trƣờng Mỗi cán bộ, giảng viên, SV phải xác định rõ việc học tập, nghiên cứu để hiểu biết pháp luật, chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật trách nhiệm mình; Nâng cao chất lƣợng giảng dạy, học tập Pháp luật chƣơng trình ch nh khóa Cụ thể là: Rà sốt lại chƣơng trình chi tiết, đề cƣơng mơn hoạc, kế hoạch giảng; kịp thời đề xuất kiến nghị, giải pháp để đảm bảo tính khoa học nội dung chƣơng trình phù hợp với đối tƣợng ngƣời học; Đổi phƣơng pháp dạy học theo hƣớng phát huy tính tích cực chủ động SV; coi trọng việc trao đổi, nêu tình huống, tổ chức hình thức dạy học linh hoạt theo hƣớng tích hợp gây hứng thú học tập cho ngƣời học; Đào tạo, nâng cao lực cho đội ngũ giảng viên giảng dạy pháp luật; bồi dƣỡng, chuẩn hoá kiến thức, phƣơng pháp để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho đội ngũ giảng viên Pháp luật; thƣờng xuyên tổ chức tập huấn cập nhật kiến thức pháp luật, phƣơng pháp giảng dạy cho giảng viên Đổi mới, nâng cao chất lƣợng hình thức PBGDPL ngoại khóa Bằng nhiều hình thức đa dạng, phong phú, phù hợp với tâm lý, lứa tuổi nhận thức ngƣời học nhƣ: lồng ghép nội dung pháp luật vào hoạt động nhƣ sinh hoạt “Tuần sinh hoạt công dân”; xây dựng tổ chức câu lạc tuổi trẻ với pháp luật, nghe nói chun pháp luật (tình hình vi phạm trật tự an tồn giao thơng địa phƣơng, tình hình an ninh, trật tự an tồn xã hội ); tổ chức tham dự phiên tòa xét xử vụ án vị thành niên phạm tội, tham quan trụ sở quan hành pháp, lập pháp, tƣ pháp; tổ chức trị chơi thi tìm hiểu pháp luật, đố vui pháp luật; xây dựng tiểu phẩm tình pháp luật; biên soạn cấp phát rộng rãi tài liệu phổ biến pháp luật (sổ tay phòng chống tội phạm, phòng chống ma túy, HIV/AIDS, tài liệu giáo dục an tồn giao thơng, tài liệu giáo dục giới tính) Việc hình thành ý thức pháp luật cho SV nhiều đƣờng khác nhau, nhƣng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho SV chủ yếu nhà trƣờng xã hội đảm nhiệm Vì trƣờng học nơi quản lý trực tiếp SV đồng thời nơi giáo dục toàn diện cho ngƣời học đạo đức, lối sống nhân cách Dƣới lãnh đạo đắn Đảng ủy, Ban giám hiệu nhà trƣờng quan tâm thích đáng Phịng, Ban, Khoa; tổ chức Cơng đồn, Đồn Thanh niên, cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho HS – SV chắn đem lại hiệu Thực tế cho thấy làm tốt công tác PBGDPL trƣờng học tạo sân chơi lành mạnh mang tính giáo dục cao,thu hút đƣợc đơng đảo SV tham gia 46 Tăng tần suất phổ biến nhiều lần, tác động thƣờng xuyên nhằm tăng cƣờng độ tiếp xúc SV với luật bảo vệ môi trƣờng, giúp củng cố kiến thức luật bảo vệ môi trƣờng thúc đẩy hình thành hành vi đắn SV Mặt khác, việc phổ biến lƣợng kiến thức lớn thời gian ngắn dễ gây tải trƣờng lựa chọn nội dung phù hợp với nhóm đối tƣợng SV Việc dàn trải nội dung theo nhiều đợt phổ biến năm học giúp SV hiểu rõ, hiểu sâu nội dung BCV có nhiều thời gian phân tích ví dụ minh họa Phân nhóm đối tƣợng SV theo ngành học chuyên môn để phổ biến nhằm hƣớng nội dung theo đặc thù lĩnh vực có liên quan trực tiếp đến SV Với kiến thức gần gũi chuyên ngành nhận thức luật bảo vệ môi trƣờng khả tiếp thu kiến thức SV tốt Đa dạng hố hình thức phổ biến Phịng CTHSSV tổ chức số hình thức tổ chức phổ biến khác ngồi hình thức tập trung nhƣ tổ chức hội thảo, nói chuyện chuyên đề luật bảo vệ môi trƣờng lồng ghép luật bảo vệ môi trƣờng vào số môn học để giảng dạy cho SV Các hình thức cung cấp kiến thức nhẹ nhàng, có tính tƣơng tác cao khách mời/BCV với SV nên hiệu tiếp thu cao Bên cạnh đó, áp dụng phát hành Cẩm nang/Sổ tay luật bảo vệ môi trƣờng cho SV song song với hình thức phổ biến Chú trọng môn Pháp luật đại cƣơng hoạt động có liên quan đến phổ biến pháp luật để SV làm quen với thuật ngữ chuyên ngành, khái niệm bản, phạm vi điều chỉnh … để SV tiếp thu kiến thức tốt Tăng cƣờng hoạt động đánh giá SV tham gia phổ biến luật bảo vệ mơi trƣờng nhằm kiểm sốt hiệu lâu dài hoạt động phổ biến Ngoài việc đánh giá sau SV kết thúc tuần S CD, nhà trƣờng cần có biện pháp kiểm sốt chất lƣợng lâu dài nhằm phát huy kết phổ biến đạt đƣợc, điều chỉnh kịp thời SV vi phạm Có thể kết hợp với giảng viên để theo dõi phát trƣờng hợp vi phạm để xử lý K ch th ch động lực tự tìm hiểu luật bảo vệ mơi trƣờng, tinh thần tự giác SV thông qua thông báo khoa/lớp kết hợp hoạt động tuyên truyền ĐoànHội SV trƣờng để khẳng định tầm quan trọng luật bảo vệ môi trƣờng trƣớc SV tham gia hoạt động phổ biến luật bảo vệ môi trƣờng mà nhà trƣờng tổ chức KẾT LUẬN 47 Hoạt động phổ biến giáo dục pháp luật trƣờng Đại học Sài Gòn mang lại tác động cách có hệ thống, có mục đ ch thƣờng xuyên tới nhận thức SV nhằm trang bị cho SV trình độ kiến thức pháp lý định để từ có ý thức đắn pháp luật, tơn trọng tự giác xử theo yêu cầu pháp luật Vấn đề BVMT ứng phó BĐK từ lâu đƣợc xác định vấn đề toàn cầu hóa, cần phải đƣợc thể rõ ràng, cụ thể Qua khảo sát, phần lớn sinh viên có nhận thức kiến thức tốt nhiên việc thực v n nhiều hạn chế Tầng lớp trí thức trẻ phải đối mặt với thách thức to lớn thiếu hiểu biết sinh thái môi trƣờng, thiếu kỹ kiến thức để ứng phó với biến đổi kh hậu Đặc biệt, nay, phận SV có thói quen gây ảnh hƣởng xấu đến mơi trƣờng làm tăng cƣờng biến đối kh hậu Để khắc phục hạn chế trên, phải cần quảng thời gian dài, liên tục, phải thực từ đầu tƣ cách nghiêm túc Thực tế nay, vấn đề tuyên truyền, phổ biến pháp luật nhƣ giáo dục ý thức, trang bị kiến thức BVMT ứng phó BĐK chƣa đƣợc trọng mức, từ d n đến ý thức bảo vệ mơi trƣờng ứng phó biến đổi khí hậu chƣa hình thành rõ nét tầng lớp sinh viên nói chung Trƣờng Đại học Sài Gòn, nhận thấy đƣợc tầm quan trọng việc truyền đạt cho sinh viên trƣờng kiến thức môi trƣờng nhƣ biện pháp giúp BVMT, Nhà trƣờng tiên phong chủ động đạo, phối hợp với Khoa, đoàn thể thuộc trƣờng đƣa kế hoạch, hành động nhằm phổ biến pháp luật BVMT ứng phó BĐK cách cụ thể Với mong muốn đóng góp mơ thức nhằm xây dựng mơ hình giáo dục tồn diện hƣớng đến việc hình thành ý thức sâu rộng sinh viên, hoàn thiện hệ thống pháp luật, nâng cao nhận thức vấn đề bảo vệ môi trƣờng nhƣ ứng phó biến đổi khí hậu, Trƣờng Đại học Sài Gịn có bƣớc mạnh mẽ kết hợp với việc tổng kết kinh nghiệm cơng tác nêu Với ý nghĩa đó, tƣơng lai, Nhà trƣờng góp phần đào tạo thể hệ SV bảo vệ làm giàu cho đất nƣớc 48 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặc san chuyên đề “Phổ biến giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên nhà trường thuộc hệ thống giáo dục quốc dân”; Bộ Tài nguyên Mơi trường (2008) “Chương trình mục tiêu quốc gia biến đổi khí hậu”; Bộ Tài nguyên Môi trường (2012) “Chiến lược quốc gia biến đổi khí hậu”; Bộ Kế hoạch Đầu tư (2012) “Chiến lược Tăng trưởng xanh”; Ban chấp hành Trung ương Đảng (2013) “Nghị 24 chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường”; Ban chấp hành Trung ương Đảng “Nghị Trung ương BĐKH, tài nguyên môi trường” Bộ Tài nguyên Môi trường “Thanh niên với công tác BVMT” Bộ Tài nguyên Môi trường “Kế hoạch phổ biến, giáo dục pháp luật tài nguyên môi trường” Bộ Tư pháp “Một số vấn đề PBGDPL giai đoạn nay” 10 Hiến pháp 1980; Hiếp pháp 1992; Hiến pháp 2013; 11 Hội đồng khoa học Cơ quan Đảng Trung ương (2013) “Chủ động ứng phó BĐKH, đẩy mạnh công tác bảo vệ tài nguyên, môi trường – Một số vấn đề lý luận thực tiễn của” 12 Nguyễn Tất Viễn (2012) “Hướng dẫn nghiệp vụ phổ biến, giáo dục pháp luật” 13 Phạm Thanh Tuyền (2011) “PBGDPL thơng qua mơ hình câu lạc bộ” 14 Nguyễn Trung Nghĩa (2013) “BVMT xu hướng thương mại hóa tồn cầu” 15 Hồng Thị Thảo (2012) “Nâng cao hiệu tuyên truyền BĐKH” 16 Đỗ Thị Mai Uyên (2010) “Kinh nghiệm quốc tế ứng phó BĐKH” 17 Luật Bảo vệ môi trường 2014; 18 Luật phổ biến giáo dục pháp luật 2012; PHỤ LỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN KHOA LUẬT Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2016 PHIẾU KHẢO SÁT Chào bạn, Nguyễn Ngọc Lâm - sinh viên năm khoa Luật Trường Đại học Sài Gòn Mình nghiên cứu đề tài “Thực trạng tuyên truyền, phổ biến pháp luật bảo vệ môi trường ứng phó biến đổi khí hậu sinh viên Trường Đại học Sài Gòn” Những ý kiến bạn nguồn thông tin quý báu cho đề tài Nghiên cứu khoa học Rất mong bạn giúp đỡ! Thông tin cá nhân: Họ tên (không bắt buộc ghi) Nam ☐ Nữ ☐ Chuyên ngành: Năm thứ: PHẦN 1: Sinh viên (SV) với pháp luật Bảo vệ mơi trường ứng phó biến đổi khí hậu Bạn có biết nội dung liên quan đến luật BVMT hay thơng tin biến đổi khí hậu không? Mức độ biết Nội dung Biết rõ Chỉ biết phần Mức độ quan tâm Không biết Rất quan tâm Ít quan tâm Khơng quan tâm A Pháp luật bảo vệ môi trường B Biến đổi khí hậu Ứng xử bạn với hành vi sau đây? Hành vi Luôn Thỉnh thoảng Không A Bỏ rác nơi quy định B Phân loại rác thải trước vứt rác C Sử dụng phương tiện di chuyển công cộng D Tắt máy xe dừng đèn đỏ 35 giây E Khuyến khích bạn bè, người thân giữ gìn vệ sinh chung Khi muốn vứt rác mà khơng có chỗ vứt rác, bạn sẽ? (Có thể chọn nhiều đáp án) a Mình vứt thơi! b Mình mang vứt nơi quy định c Mình bỏ vào túi để chỗ có khả cơng nhân vệ sinh vứt giúp d Ý kiến khác:……………………………………………………………………………… Khi thấy hành vi gây tổn hại đến môi trường gây tác động biến đổi khí hậu, bạn làm gì? a Khơng làm khơng đủ điều kiện để ngăn cản b Mình nói trực tiếp với người c Mình nhờ quan chức can thiệp d Ý kiến khác:………………………………………………………………………… Các ứng xử bạn câu 1,2,3,4 do: (có thể chọn nhiều đáp án): A Bạn nhà trường phổ biến, tuyên truyền ý thức bảo vệ môi trường, luật bảo vệ môi trường B Bạn Thầy/Cô hướng dẫn yêu cầu thực trình học tập C Bạn tự tìm hiểu luật Bảo vệ mơi trường ứng xử theo luật D Vì nhận thấy hành vi văn minh E Ý kiến khác: ……………………………………………………………………… PHẦN 2: Công tác phổ biến luật BVMT ứng phó biến đổi khí hậu nhà trường Bạn trường phổ biến pháp luật BVMT chưa? (chỉ chọn đáp án) A Đã tham gia buổi sinh hoạt đầu khóa lúc nhập học B Đã tham gia buổi sinh hoạt cuối khóa cho sinh viên tốt nghiệp C Đã tham gia buổi sinh hoạt chuyên đề trường D Chưa tham gia (nếu bạn chưa tham gia vui lòng trả lời câu 11 15) Vì bạn lại tham gia hoạt động phổ biến có liên quan đến luật BVMT/ứng phó biến đổi khí hậu mà nhà trường tổ chức? (có thể chọn nhiều đáp án) A Do nhà trường bắt buộc tham gia B Để có thêm kiến thức dù nhà trường không bắt buộc C Bạn bè tham gia nên tham gia D Lý khác: Khi tham gia hoạt động này, nội dung mà nhà trường phổ biến cho bạn? (có thể chọn nhiều đáp án) A Các phần Luật quy định cụ thể phần B Chỉ quy định có liên quan trực tiếp đến sinh viên C Các ví dụ cụ thể để minh họa cho quy định Luật D Ảnh hưởng biến đổi khí hậu E Nội dung khác: …………………………………………………………… Theo bạn, nội dung nêu có thiết thực cho SV khơng? (chỉ chọn đáp án) Rất thiết thực ☐ Khá thiết thực ☐ Không thiết thực ☐ 10 Bạn đánh giá hình thức tổ chức phổ biến nhà trường? 13.1 Mức độ hiệu A Rất hiệu B Khá hiệu C Ít/khơng hiệu 13.2 Mức độ thu hút với SV A Rất thu hút B Khá thu hút C Ít/khơng thu hút 11 Theo bạn, trường nên phổ biến nội dung liên quan đến luật BVMT ứng phó biến đổi khí hậu theo hình thức nào? (có thể chọn nhiều đáp án) Tổ chức hội thảo/ nói chuyện chuyên đề Phổ biến cho toàn thể SV vào đầu năm học Hộp thư Hỏi-đáp/fan page giải đáp thắc mắc SV Tổ chức thi “Tìm hiểu luật BVMT ứng phó biến đổi khí hậu” cho SV Phổ biến thơng qua bảng tin Khoa/lớp Phát hành cẩm nang/sổ tay luật BVMT cho SV Khác: ……………………………………………………………………………………… Bạn gặp khó khăn nhà trường phổ biến luật BVMT ứng phó biến đổi khí hậu? (có thể chọn nhiều đáp án) A Xa lạ với thuật ngữ luật nên khó nắm bắt B Giảng viên trình bày chưa rõ ràng, chưa gây hứng thú C Chưa gặp tình thực tế nên chưa hiểu rõ nội dung phổ biến D Thời gian nhà trường tổ chức chưa hợp lý, ảnh hưởng học E Số lượng SV phổ biến lớn, gây tập trung F Khác: …………………………………………………………………………………… A B C D E F G 12 Hành vi Nhận thức Kiến thức 13 Sau phổ biến, bạn cảm thấy thay đổi nào? A Hiểu rõ kiến thức luật/ biết thêm kiến thức A Tự giác chấp hành luật BVMT, nhận thấy chấp hành luật cần thiết B Vẫn mơ hồ nội dung A Ứng xử luật B Hạn chế vi phạm C Khơng hiểu B Cảm thấy lo lắng vi C Luật BVMT phạm không cần thiết C Vẫn ứng xử cũ 14 Theo bạn, hoạt động phổ biến luật BVMT ứng phó biến đổi khí hậu cho SV nhà trường hiệu chưa? (chỉ chọn đáp án) Rất hiệu ☐ Khá hiệu ☐ Không hiệu ☐ 15 Bạn nghĩ nhà trường nên làm để tăng hiệu tuyên truyền luật BVMT ứng phó biến đổi khí hậu đến SV? Xin cảm ơn bạn! ... MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN VẤN ĐỀ PHỔ BIẾN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG VÀ ỨNG PHĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN... TÓM TẮT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN VẤN ĐỀ PHỔ BIẾN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG VÀ ỨNG PHĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÕN Mã số đề tài: SV2015-25 Vấn đề nghiên... 1.3.2 Pháp luật bảo vệ môi trƣờng 1.4 Nội dung phổ biến pháp luật bảo vệ môi trƣờng ứng phó biến đổi kh hậu 1.5 Mục đ ch việc phổ biến pháp luật bảo vệ mơi trƣờng ứng phó biến đổi kh hậu sinh viên

Ngày đăng: 20/09/2017, 11:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1

  • 2

  • 3

  • 4

  • 5

  • 6

  • 7

  • 8

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan