1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giải pháp phát triển mô hình du lịch cộng đồng tại vùng chè tân cương, thành phố thái nguyên

80 244 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 1,53 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN  - BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƢỜNG MÃ SỐ: T2016 - 19 Tên đề tài: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI VÙNG CHÈ TÂN CƢƠNG, THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI: ThS ĐẶNG THỊ BÍCH HUỆ Thái Nguyên, năm 2016 TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN  - BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƢỜNG MÃ SỐ: T2016 - 19 Tên đề tài: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI VÙNG CHÈ TÂN CƢƠNG, THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN Chủ trì đề tài: Ths Đặng Thị Bích Huệ Những ngƣời tham gia: Nguyễn Thị Giang Đặng Thị Mai Lan Vũ Thị Hiền Nguyễn Quốc Huy Lành Ngọc Tú Thời gian thực hiện: Từ tháng 01/2016 đến tháng 12/2016 Địa điểm nghiên cứu: Vùng chè Tân Cƣơng - TPTN Thái Nguyên, năm 2016 i LỜI CẢM ƠN Nghiên cứu khoa học hoạt động vô quan trọng giáo viên trình giảng dạy công tác trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Quá trình nghiên cứu giúp cho giáo viên nâng cao kinh nghiệm thực tế phục vụ trực tiếp công tác giảng dạy nghiên cứu Để trình nghiên cứu đạt kết ngày hôm nay, xin chân thành cảm ơn Các Thầy BCN Khoa Kinh tế PTNT Thầy, Cô giáo khoa tham gia giúp đỡ hoàn thành nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn UBND xã Phúc Xuân, UBND xã Tân Cương - TP Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian nghiên cứu đề tài Thái Nguyên ngày tháng năm 201 Chủ trì đề tài Đặng Thị Bích Huệ ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU viii SUMMARY iix MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể Ý nghĩa đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học .2 3.2 Ý nghĩa thực tiễn .2 CHƢƠNG 1:TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lí luận đề tài .3 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Khái niệm du lịch 1.1.1.2 Khái niệm cộng đồng .3 1.1.1.3 Khái niệm du lịch cộng đồng 1.1.2 Các hình thức du lịch cộng đồng .6 1.1.2.1 Du lịch sinh thái .6 1.1.2.2 Du lịch văn hóa 1.1.2.3 Du lịch nông nghiệp .6 1.1.2.4 Du lịch địa .7 1.1.2.5 Du lịch nông thôn 1.1.2.6 Du lịch gắn với hộ gia đình (Homestay) 1.1.3 Các điều kiện cần có để phát triển du lịch cộng đồng 1.1.4 Các đặc trưng du lịch cộng đồng 1.1.5 Các nguyên tắc phát triển du lịch 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 1.2.1 Thực trạng phát triển du lịch cộng đồng số quốc gia giới 1.2.1.1 Tại Hàn Quốc iii 1.2.1.2 Tại Namibia 13 1.2.1.3 Tại Thái Lan 15 1.2.1.4 Tại Indonesia 16 1.2.2 Thực trạng phát triển du lịch cộng đồng Việt Nam 18 1.2.2.1 Tại Quảng Ninh 18 1.2.2.2 Tại Lào Cai 19 1.2.2.3 Tại Thanh Hóa .21 1.2.2.4 Tại Quảng Nam 23 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU, NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .25 2.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 25 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu .25 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 25 2.2.1 Địa điểm 25 2.2.2 Thời gian nghiên cứu 25 2.3 Nội dung nghiên cứu 25 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu .25 2.4.1 Phương pháp điều tra thu thập số liệu 25 2.4.1.1 Thu thập số liệu thứ cấp .25 2.4.1.2 Thu thập tài liệu sơ cấp 26 2.4.2 Phương pháp xử lý, phân tích số liệu 26 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 3.1 Tổng quan vùng chè Tân Cƣơng 27 3.1.1 Vị trí địa lý 27 3.1.2 Tình hình phát triển kinh tế 27 3.1.3 Điều kiện xã hội .28 3.2 Tiềm du lịch cộng đồng vùng chè Tân Cƣơng, Thành phố Thái Nguyên 28 3.2.1 Tiềm tài nguyên tự nhiên .28 3.2.1.1 Địa hình 28 3.2.1.2 Thủy văn .29 3.2.1.3 Thời tiết, khí hậu 29 3.2.2 Tiềm tài nguyên nhân văn .30 3.2.2.1 Di tích lịch sử, không gian văn hóa .30 iv 3.2.2.2 Phong tục, tập quán, lễ hội 32 3.2.2.3 Làng nghề truyền thống .34 3.2.3 Tiềm kinh tế 35 3.3 Thực trạng phát triển mô hình du lịch cộng đồng vùng chè Tân Cƣơng, Thành phố Thái Nguyên 36 3.3.1 Các hoạt động xây dựng mô hình du lịch cộng đồng gắn với xây dựng nông thôn vùng chè Tân Cương, TP Thái Nguyên 36 3.3.1.1 Đầu tư sở hạ tầng kỹ thuật 36 3.3.1.2 Công tác đào tạo, tập huấn 37 3.3.1.3 Công tác vệ sinh môi trường 38 3.3.1.4 Công tác tuyên truyền, quảng bá 38 3.3.1.5 Nâng cấp dịch vụ phục vụ du khách 39 3.3.2 Hiện trạng nguồn nhân lực du lịch hộ điều tra 40 3.3.2.1 Số lao động tham gia vào hoạt động du lịch 40 3.3.2.2 Độ tuổi lao động tham gia vào hoạt động du lịch .41 3.3.2.3 Trình độ học vấn lao động tham gia hoạt động du lịch qua hộ điều tra .42 3.3.3 Các hoạt động sở vật chất phục vụ du lịch địa phương 43 3.3.3.1 Các hoạt động du lịch 43 3.3.3.2 Cơ sở vật chất phục vụ du lịch .44 3.3.4 Doanh thu từ du lịch 46 3.4 Những thuận lợi khó khăn việc xây dựng mô hình du lịch cộng đồng vùng chè Tân Cƣơng 50 3.4.1 Thuận lợi 50 3.4.2 Khó khăn 51 3.5 Một số giải pháp nhằm phát triển mô hình du lịch cộng đồng vùng chè Tân Cƣơng .52 3.5.1 Tăng cường sở vật chất cho du lịch 52 3.5.2 Đào tạo, tập huấn nguồn nhân lực .52 3.5.3 Nâng cấp dịch vụ phục vụ khách du lịch .53 3.5.4 Quy hoạch mở rộng quy mô số hộ dân sản xuất chè theo hướng phát triển du lịch .53 3.5.5 Xây dựng tuyến du lịch liên kết 54 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55 Kết luận 55 v Kiến nghị 55 2.1 Đối với cấp quyền đoàn thể địa phương 55 2.2 Đối với người dân địa phương 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 I Tài liệu tiếng Việt 57 II Tài liệu tiếng Anh .57 III Tài liệu internet .57 vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Dân số lao động số xã vùng chè Tân Cương năm 2015 28 Bảng 3.2 Chỉ tiêu khí hậu sinh học người 30 Bảng 3.3 Một số làng nghề chè truyền thống vùng chè Tân Cương 34 Bảng 3.4: Một số tiêu phát triển kinh tế vùng chè Tân Cương năm 2015 35 Bảng 3.5: Số lao động tham gia vào hoạt động du lịch hộ điều tra 41 Bảng 3.6: Độ tuổi lao động tham gia vào hoạt động du lịch hộ điều tra 41 Bảng 3.7: Trình độ học vấn lao động tham gia hoạt động du lịch 42 Bảng 3.8: Hoạt động du lịch hộ điều tra 43 Bảng 3.9: Tổng hợp số sở lưu trú vùng chè Tân Cương 44 Bảng 3.10: Tổng hợp số nhà hàng vùng chè Tân Cương 45 Bảng 3.12: Thu nhập hộ từ hoạt động du lịch 47 Bảng 3.13: Chi phí hộ (TB/hộ/tháng) 48 Bảng 3.14: Lợi nhuận hộ từ hoạt động du lịch 49 Bảng 3.15: Lợi ích người dân tham gia hoạt động du lịch cộng đồng 50 Bảng 3.16: Một số khó khăn người dân tham gia 51 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ, cụm viết tắt BQ Bình quân CC CP Cơ cấu Cổ phần CNH-HĐH CN-XD Công nghiệp hóa - đại hóa Công nghiệp - xây dựng DEP DLCĐ Cục xúc tiến xuất thuộc Bộ Thương mại Thái Lan Du lịch cộng đồng DLST Du lịch sinh thái DV ĐH Dịch vụ Đại học ĐVT KT-XH LĐ Đơn vị tính Kinh tế - xã hội Lao động MEI Hiê ̣p hội Du lịch sinh thái Indonesia - Masyarakat Ekowisata Indonesia NN OTOP OVOP SL TB TC- CĐ Nông nghiệp One Tambon One Product One Village One Product Số lượng Trung bình Trung cấp - cao đẳng TP UNWTO USAid Thành phố Tổ chức du lịch giới United States Agency for International Development Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ World Health Organization - Tổ chức Y tế thê giới World Wide Fund For Nature - Quỹ quốc tế Bảo vệ thiên nhiên Vườn quốc gia WHO WWF VQG Nghĩa từ, cụm từ viết tắt viii TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ - Tên đề tài: Giải pháp phát triển mô hình du lịch cộng đồng vùng chè Tân Cương, thành phố Thái Nguyên - Mã số: T2016 - 19 - Chủ nhiệm đề tài: Ths Đặng Thị Bích Huệ E-mail: dangthibichhue@tuaf.edu.vn Tel.: 0989 869 633 tuberrose.1611@gmail.com - Cơ quan chủ trì đề tài: Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn, trường ĐH Nông Lâm Thái Nguyên - Cơ quan cá nhân phối hợp thực hiện: xã Tân Cương, xã Phúc Xuân - TP Thái Nguyên - Thời gian thực hiện: Từ tháng 01/2016 đến tháng 12/2016 Mục tiêu: Tìm hiểu thực trạng tiềm du lịch mô hình du lịch cộng đồng vùng chè Tân Cương, Thành phố Thái Nguyên Trên sở đưa số giải pháp nhằm thu hút cộng đồng địa phương vào hoạt động du lịch, khôi phục, bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống, phát triển du lịch cách bền vững Nội dung chính: - Đánh giá nguồn lực tự nhiên, kinh tế, xã hội vùng chè Tân Cương, Thành phố Thái Nguyên - Đánh giá tiềm du lịch cộng đồng vùng chè Tân Cương, TP Thái Nguyên - Thực trạng phát triển mô hình du lịch cộng đồng vùng chè Tân Cương, Thành phố Thái Nguyên - Những thuận lợi khó khăn việc xây dựng mô hình du lịch cộng đồng vùng chè Tân Cương - Một số giải pháp nhằm phát triển mô hình du lịch cộng đồng vùng chè Tân Cương Kết đạt đƣợc (khoa học, ứng dụng, đào tạo, kinh tế - xã hội, v.v…) Xác định tiềm năng, thực trạng, thuận lợi, khó khăn trình phát triển du lịch cộng đồng vùng chè Tân Cương Từ giúp người dân vùng chè Tân Cương có định hướng nhằm thu hút khách du lịch trình phát triển mô hình du lịch cộng đồng 55 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua việc tìm hiểu thực trạng phát triển mô hình du lịch cộng đồng vùng chè Tân Cương, Tp Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên, có kết luận sau: Hoạt du du lịch vùng chè ngày phát triển, thu hút du khách nước Hệ thống sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch đáp ứng nhu cầu du khách Dịch vụ sản phẩm du lịch mang nét đặc trưng vùng Tuy nhiên, hệ thống sở vật chất mang tính chất nhỏ lẻ, chưa đáp ứng nhu cầu lượng lớn du khách Hoạt động du lịch tạo thu nhập từ 3.241 nghìn đồng/tháng đến 9.825 nghìn đồng/tháng cho hộ tham gia Đồng thời, hoạt động du lịch mang lại việc làm cho nhiều lao động, lứa tuổi khác lúc nông nhàn Giúp cho người dân có thêm kỹ năng, kiến thức đời sống sản xuất, nâng cao chất lượng sống đặc biệt giảm tỷ lệ hộ nghèo cận nghèo vùng chè Tân Cương Các hoạt động du lịch cộng đồng góp phần bảo vệ tài nguyên môi trường, nâng cao giá trị cảnh quan cho vùng chè thông qua hoạt động gắn với xây dựng Nông thôn Tuy nhiên, tham gia vào hoạt động du lịch cộng đồng người dân gặp số khó khăn như: Thiếu kinh nghiệm, thiếu vốn, ngoại ngữ, cần phải có hỗ trợ nhiều từ cấp quyền để hoạt động du lịch cộng đồng vùng chè phát triển Kiến nghị 2.1 Đối với cấp quyền đoàn thể địa phương - Đề nghị Sở văn hóa Thể thao Du lịch tỉnh Thái Nguyên, Hiệp hội đô thị Việt Nam, thành phố Victoria - Canada tiếp tục giúp đỡ hỗ trợ chuyên môn nghiệp vụ để UBND thành phố Thái Nguyên hoàn thiện dự án xây dựng làng văn hóa Du lịch cộng đồng “Vùng chè đặc sản Tân Cương” + Huấn luyện, tập huấn, bồi dưỡng văn hóa du lịch cho làng nghề + Công tác quảng bá, tuyên truyền nước + Xây dựng công tác bảo vệ môi trường sinh thái, an toàn vệ sinh thực phẩm + Xây dựng thương hiệu sản phẩm du lịch - UBND xã thuộc vùng chè Tân Cương cần: + Có kế hoạch phối hợp với trưởng xóm tuyên truyền, vận động, hướng dẫn nhân dân thực xây dựng làng văn hóa du lịch gắn với xây dựng nông thôn 56 Phối hợp với phòng ban, quan chức Thành phố rà soát, xây dựng phương án hoàn thiện tiêu chí chưa đạt chuẩn + Tiếp tục vận động nhân dân sản xuất chè, chế biến chè phương pháp thủ công truyền thống theo tiêu chuẩn Việt GAP + Tiếp tục khảo sát lựa chọn hộ có diện tích chè tập trung, vị trí đẹp, tuân thủ kỹ thuật sản xuất chè an toàn theo quy trình thực hành nông nghiệp tốt Giới thiệu chè quảng bá thương hiệu, tiềm năng, mạnh chè địa phương - Phòng Văn hóa thông tin: Đề nghị sở Văn hóa Thể thao Du lịch tỉnh Thái nguyên đạo Bảo tàng Tỉnh phối hợp với phòng ban liên quan thành phố việc sử dụng Không gian văn hóa trà làm địa điểm giao dịch, tổ chức luyện tập biểu diễn văn hóa, văn nghệ; tổ chức hội nghị, hội thảo; tiếp khách du lịch nước tham quan du lịch Lồng ghép dự án, kế hoạch ngành với UBND thành phố việc triển khai thí điểm xây dựng làng văn hóa du lịch cộng đồng vùng chè đặc sản Tân Cương vùng lân cận Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao vị chất lượng, sản phẩm mạnh địa phương Tăng cường quảng bá hình ảnh thành phố sản phẩm chè, thương hiệu vùng chè đặc sản Tân Cương Tổ chức buổi thảo luận với tham gia, hỗ trợ chuyên gia du lịch, đại diện phòng Văn hóa Thông tin huyện, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Thái Nguyên du lịch cộng đồng 2.2 Đối với người dân địa phương Không ngừng nâng cao tinh thần học hỏi, trao dồi, bồi dưỡng kiến thức tiếp cận với phương tiện thông tin đại chúng để thu thập, nắm bắt thông tin, Từ gia đình, cộng đồng xây dựng cho chiến lược phát triển kinh tế góp phần thúc đẩy kinh tế hộ gia đình phát triển nhanh bền vững Bên cạnh việc tối đa lợi ích nguồn tài nguyên sẵn có phải có ý thức giữ gìn bảo tồn tài nguyên thiên nhiên Phát triển du lịch song song với việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên văn hóa địa truyền thống 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Trần Thị Mai, 2005., Du lịch cộng đồng - du lịch sinh thái: Định nghĩa, đặc trưng quan điểm phát triển, Trường Trung cấp nghiệp vụ du lịch Huế Nguyễn Hữu Nhân (2004), Phát triển cộng đồng, NXB ĐHQG Hà Nội Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên) nnk (2010), Địa lý du lịch Việt Nam, Nhà xuất giáo dục Việt Nam Bùi Thị Hải Yến (chủ biên), 2012, Du lịch cộng đồng, NXB Giáo Dục Việt Nam Viện nghiên cứu phát triển ngành nghề nông thôn Việt Nam (2012), Tài liệu hướng dẫn phát triển du lịch cộng đồng II Tài liệu tiếng Anh Tourism Destination Regeneration: The Case of Nami-sum, Kim Sung-Jin, 2010 Marketing Management Millenium Edition, Tenth Edition, by Philip Kotler III Tài liệu internet http://www.pachamama.org/community-based-tourism 8.http://www.communitybasedtourism.info/en/community-based tourism/community-based-tourism.asp http://www.community-tourism.org 10 http://www.itdr.org.vn/kinh-nghiem-ptdl/kinh-nghiem-quoc-te/579-bai-hoc-vebao-ve-ldi-san-songr-cua-namibia.html 11 http://www.itdr.org.vn/kinh-nghiem-ptdl/kinh-nghiem-quoc-te/533-kinhnghiem-phat-trien-du-lich-lang-nghe-o-thai-lan-va-mot-so-dia-phuong-taiviet-nam.html] 12 http://www.hanoitourist.com.vn/kinhnghiemtour/kinhnghiem/kn-quan-ly/1750dulichsinhthaiindonesia 13 http://vietnamtourism.gov.vn/index.php/items/18991 14 http://www.vietnamtourism.com/index.php/news/items/7542 15 http://thanhhoaplus.net/2016/03/phat-trien- du-lich cong-dong-o-mien-nuithanh-hoa/ 16 http://www.vietjetours.com/1/hello-world.html PHIẾU ĐIỀU TRA Phiếu số: Thôn/xóm: .Xã: TP.Thái Nguyên I Thông tin chung hộ 1.1 Họ tên chủ hộ: .1.2.Dân tộc: 1.3 Giới tính: 1.4 Tuổi: 1.5 Nghề nghiệp: 1.6 Trình độ học vấn: 1.7 Phân loại hộ theo ngành nghề: Hộ nông  Hộ phi NN  1.8 Phân loại hộ theo thu nhập: Hộ giàu  Hộ  Hộ cận nghèo  1.9 Thông tin thành viên gia đình: TT Họ tên Quan hệ với chủ hộ Hộ kiêm  Hộ nghèo  Tham gia Trình vào hoạt Giới Nghề Tuổi độ học tính nghiệp động du lịch vấn Có Không II Điều kiện sản xuất, kinh doanh hộ 2.1 Đất đai Loại đất Đất sử dụng - Đất thổ cư - Đất nông nghiệp - Đất lâm nghiệp Đất chƣa sử dụng - Đất - Đất đồi núi - Đất ao hồ Diện tích (m2) Có từ trƣớc Nguồn gốc Nhà nƣớc Mua giao/thuê Cha mẹ cho 2.2 Nhà phương tiện sản xuất, sinh hoạt Loại tài sản Đơn vị Số lƣợng I Tài sản cho sinh hoạt Nhà M2 - Nhà xây - Nhà sàn, gỗ, ván - Nhà tranh tre, nứa, Phương tiện lại - Xe đạp Chiếc - Xe máy Chiếc - Ô tô Chiếc Phương tiện nghe nhìn - Tivi Chiếc - Đài Chiếc - Vi tính Chiếc Trang bị nội thất - Giường Chiếc - Tủ Chiếc - Bàn ghế Chiếc Quạt điện Chiếc Tủ lạnh Chiếc Điện thoại Chiếc Bếp ga Cái Giếng nước, bể nước 10 Nhà vệ sinh II Tài sản công cụ sản xuất Ô tô tải Máy bơm Máy cày bừa Máy tuốt lúa Máy xay xát Máy cưa Máy quay, vò chè Chiếc Trâu bò Con Chuồng trại chăn nuôi 10 Tài sản khác 11 III Các thông tin hoạt động du lịch hộ 3.1 Gia đình có tham gia vào hoạt động du lịch không? Giá trị (1000đ) Có  Không  3.2 Năm gia đình bắt đầu tham gia hoạt động du lịch? 3.3 Hoạt động kinh tế chủ yếu trước tham gia hoạt động du lịch hộ: Nông nghiệp  Lâm nghiệp  Kinh doanh  Thu nhập (TB/tháng): Thu nhập (TB/tháng): Thu nhập (TB/tháng): Khác: Thu nhập(TB/tháng): 3.4 Lý ông bà tham gia vào hoạt động du lịch? Tăng thu nhập, cải thiện đời sống  Tạo công ăn việc làm  Được ưu đãi quyền địa phương  Theo phong trào địa phương  Nâng cao kiến thức  Ý kiến khác: 3.5 Gia đình tham gia hoạt động du lịch đây?: Cung cấp dịch vụ lưu trú  Cung cấp quà lưu niệm  Cung cấp dịch vụ ăn uống  Hoạt động biểu diễn nghệ thuật  Hướng dẫn viên du lịch  Cho thuê phương tiện di chuyển  Khác: 3.6 Ông bà kinh doanh theo mô hình nào? Tự kinh doanh  Được tổ chức hệ thống  3.7 Gia đình có vay vốn để kinh doanh du lịch không? Có  Không  3.8 Nguồn vốn vay từ: NHNN&PTNT  NH Chính sách  Hội PN  Hội ND  Cá nhân  Khác: 3.9 Số tiền vay .Thời hạn vay: năm Lãi suất: %/tháng 3.10 Thu nhập hộ từ hoạt động du lịch (TB/năm) STT Nội dung Lưu trú Ăn uống Hướng dẫn viên Quà lưu niệm Biểu diễn nghệ thuật Cho thuê phương tiện Dịch vụ bổ sung khác Khác Tổng ĐVT Số lƣợng Đơn giá Thành tiền 3.11 Tổng chi phí gia đình? (Tính TB/năm) TT Nội dung chi phí Trả lương nhân viên Trả lãi ngân hàng Marketing, quảng cáo Khấu hao tài sản cố định Các nguyên vật liệu Điện, nước Các khoản thuế Chi phí khác ĐVT Số lƣợng Đơn giá Thành tiền Tổng 3.12 Nguồn khách tới địa phương chủ yếu khách? Khách tự do, vãng lai  Theo công ty lữ hành  3.13 Du khách tới địa phương với mục đích gì? Văn hóa địa phương  Thưởng thức ăn địa phương  Thưởng thức khí hậu mát mẻ  Tránh nơi đông đúc ồn  Tham quan  Khác: 3.14 Các hoạt động mà du khách tham gia người dân địa phương gì? 3.15 Du khách tới địa phương chủ yếu vào thời điểm nào? Đầu năm  Giữa năm  Cuối năm  Thời điểm lễ hội  3.16 Thời gian tham quan/ lưu trú khách (ngày) 3.17.Theo ông (bà) khách du lịch thích sản phẩm du lịch địa phương? Các hoạt động nông nghiệp  Các phong tục tập quán lễ hội  Các sản phẩm khác: 3.18 Khi khách nghỉ lại nhà ông bà, gia đình cho khách ở? 3-5 khách  5-10 khách  Trên 10 khách  Quy mô phòng nghỉ gia đình bao nhiêu: 3.19 Khách du lịch tới có ảnh hưởng tới đời sống ông (bà)? Không ảnh hưởng  Ảnh hưởng  Rất ảnh hưởng  3.20 Thái độ khách tới đây? Hài lòng  Bình thường  Không hài lòng  3.21 Những phàn nàn khách tới địa phương? Vệ sinh  Cơ sở vật chất kĩ thuật sở hạ tầng  Thái độ đón tiếp Chất lượng dịch vụ  Những phàn nàn khác 3.22 Những khó khăn ông (bà) tham gia vào hoạt động du lịch? Thiếu kinh nghiệm  Thiếu vốn  Ngoại ngữ  Không có hỗ trợ  Các khó khăn khác: 3.23 Ông (bà) có mong muốn du lịch phát triển địa phương không? Có  Không  3.24 Gia đình nhận thấy có thuận lợi hoạt động du lịch địa phương phát triển? Việc làm: Nhiều  Thu nhập: Nhiều  Ít  Ít  Không  Không  Hiểu biết: Có  Không  3.25 Trong năm gần đây, địa phương có chương trình, hoạt động đầu tư phát triển cho du lịch không? Có  Không  3.26 Ông bà có tham gia vào hoạt động không? Có  Không  Cụ thể: 3.27 Ông bà có tham gia lớp tập huấn kỹ phục vụ du lịch không? Kỹ ngoại ngữ  Kỹ marketing du lịch  Kỹ phân loại, sơ chế, chế biến thực phẩm, cách trình bày, lên giá thành phẩm bữa ăn, bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm  Kỹ khác: 3.28 Ông bà có đề xuất cho phát triển du lịch địa phương? Đại diện gia đình (Ký, ghi rõ họ tên) ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THUYẾT MINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ NĂM 2016 (GIẢNG VIÊN) Tên đề tài: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI VÙNG CHÈ TÂN CƢƠNG, THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN Mã số: T2016 – 19 Họ tên chủ nhiệm đề tài: Ths Đặng Thị Bích Huệ Đơn vi ̣chủ trì: Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Thái Nguyên, tháng 01 năm 2016 THUYẾT MINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ NĂM 2016 (Áp dụng cho giảng viên) TÊN ĐỀ TÀI MÃ SỐ (Theo danh mục kèm Giải pháp phát triển mô hình du lịch cộng đồng vùng chè Tân Cương, Thành phố Thái Nguyên theo định phê duyệt danh mục đề tài KHCN cấp sở) T2016-19 LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU Tự Xã hội Nhân văn dục LOẠI HÌNH NGHIÊN CỨU Giáo Kỹ Nông Y thuật Lâm - Ngư Dược trường Môi nhiên Cơ Ứng dụng Triển khai X V THỜI GIAN THỰC HIỆN 12 tháng Từ tháng 01 năm 2016 đến tháng 12 năm 2016 CƠ QUAN QUẢN LÝ ĐỀ TÀI Tên quan: TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN Địa chỉ: Xã Quyết Thắng, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên Điện thoại: 0280.3 651 675 Fax: 0280 852 921 E-mail: qlkh.tuaf@gmail.com CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI Họ tên: Đặng Thị Bích Huệ Học vị, chức danh KH: Thạc sĩ Chức vụ: Giảng viên Địa CQ: Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn, Trường ĐH Nông Lâm Thái Nguyên NR: Tổ 13, P Quang Trung, TP Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên Điện thoại CQ: 0280.3759.761 Fax: Điện thoại NR : Địa Điện thoại di động: 0989.869.633 E-mail: dangthibichhue@tuaf.edu.vn tuberrose.1611@gmail.com NHỮNG NGƢỜI THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Họ tên Đơn vị công tác lĩnh vực chuyên môn Nội dung nghiên cứu cụ thể đƣợc giao Nguyễn Thị Giang Đặng Thị Mai Lan Vũ Thị Hiền Nguyễn Quốc Huy Khoa KT&PTNT Khoa CNTY Khoa KT&PTNT Khoa KT&PTNT - Điều tra, thu thập thông tin - Điều tra, thu thập thông tin - Nhập số liệu điều tra - Nhập số liệu điều tra Lành Ngọc Tú Khoa KT&PTNT - Xử lý số liệu Chữ ký ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH Tên đơn vị Nội dung phối hợp nghiên cứu Họ tên ngƣời đại diện đơn vị 10 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƢỚC LIÊN QUAN TRỰC TIẾP ĐẾN ĐỀ TÀI 10.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài a) Trên thế giới Khái niệm “du lịch cộng đồng” (DLCĐ) đề cập rộng rãi nhiều quốc gia vùng lãnh thổ chương trình nghiên cứu nhiều tổ chức xã hội giới: Ở Thái Lan khái niệm Community-Based Tourism - Du lịch dựa vào cộng đồng định nghĩa: “DLCĐ loại hình du lịch quản lý có cộng đồng địa phương, hướng đến mục tiêu bền vững mặt môi trường, văn hóa xã hội Thông qua DLCĐ du khách có hội tìm hiểu nâng cao nhận thức lối sống cộng đồng địa phương” (REST, 1997) Theo Tổ chức hướng đến việc giới thiệu bảo tồn văn hóa địa khu vực Châu Mỹ đưa quan điểm Community-Based Tourism sau: “DLCĐ loại hình du lịch mà du khách từ bên đến với cộng đồng địa phương để tìm hiểu phong tục, lối sống, niềm tin thưởng thức ẩm thực địa phương Cộng đồng địa phương kiểm soát tác động lợi ích thông qua trình tham gia vào hình thức du lịch này, từ tăng cường khả tự quản, tăng cường phương thức sinh kế phát huy giá trị truyền thống địa phương” Trong Tổ chức mạng lưới du lịch cộng đồng người nghèo nêu: “DLCĐ loại hình du lịch bền vững thúc đẩy chiến lược người nghèo môi trường cộng đồng Các sáng kiến DLCĐ nhằm vào mục tiêu thu hút tham gia người dân địa phương vào việc vận hành quản lý dự án du lịch nhỏ phương tiện giảm nghèo mang lại thu nhập thay cho cộng đồng Các sáng kiến DLCĐ khuyến khích tôn trọng truyền thống văn hóa địa phương di sản thiên nhiên.” b) Trong nước Xuất Việt Nam từ năm 1997, trải qua thập kỷ hình thành phát triển, du lịch cộng đồng đem lại nhiều lợi ích kinh tế cho người dân địa phương Du lịch cộng đồng gắn với nhiều hoạt động tham quan làng nghề cổ, khám phá núi rừng thiên nhiên, tìm hiểu văn hóa dân tộc , đó, tiêu biểu loại hình homestay - hình thức khách du lịch đến nhà người dân địa phương để ăn, nghỉ, tham gia công việc hàng ngày hoạt động văn hóa, văn nghệ Du lịch cộng đồng góp phần tích cực vào việc chuyển dịch cấu lao động, xóa đói giảm nghèo, tạo nhiều hội việc làm cho người dân Qua người dân địa phương giao lưu học hỏi, phát huy giá trị văn hóa truyền thống, xóa bỏ hủ tục lạc hậu 10.2 Danh mục công trình nghiên cứu có liên quan a) Của chủ nhiệm người tham gia thực đề tài b) Của người khác 11 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI: Du lịch cộng đồng loại hình du lịch mang tính bền vững, mang lại lợi ích kinh tế cho cộng đồng địa phương, bảo vệ môi trường cung cấp cho du khách kinh nghiệm góp phần thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội địa phương Mục đích du lịch cộng đồng tạo điều kiện cho thành viên cộng đồng tham gia vào hoạt động du lịch, phát triển đời sống vật chất tinh thần, tạo công ăn việc làm, cải thiện thu nhập, nâng cao đời sống cộng đồng dân cư địa phương nhằm xoá đói giảm nghèo, đồng thời tham gia vào công tác bảo tồn, giữ gìn giá trị văn hóa cảnh quan tự nhiên vùng Hơn nữa, du lịch cộng đồng du lịch dựa vào dân, dân tự làm tức dân tham gia chịu trách nhiệm định, thực thi điều hành dự án phát triển du lịch địa phương Nhưng thực tế, cộng đồng dân cư địa phương nhiều mô hình du lịch cộng đồng chưa có hội để thực hết vai trò hoạt động du lịch, người dân có lợi ích hoạt động du lịch Thành phố Thái Nguyên đô thị loại I trực thuộc tỉnh Thái Nguyên Có tổng diện tích tự nhiên gần 190km với 28 đơn vị hành gồm: 19 phường xã, dân số 35 vạn người với dân tộc anh em sinh sống TP Thái Nguyên cửa ngõ giao thông quan trọng nối tỉnh miền núi phía Bắc với đồng Bắc Bộ Vị trí vai trò Thành phố Thái Nguyên Đảng Chính phủ xác định là: Trung tâm trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học kỹ thuật, y tế, du lịch, dịch vụ tỉnh Thái Nguyên vùng trung du Miền núi Bắc Thành phố Thái Nguyên có vùng chè đặc sản Tân Cương nằm cách trung tâm thành phố gần 10km phía Tây, tập trung chủ yếu xã Tân Cương, Phúc Xuân, Phúc Trìu Quyết Thắng với diện tích đất trồng chè rộng 1.300ha Vùng chè đặc sản Tân Cương mệnh danh “Đệ danh trà” Nhằm khai thác hết tiềm du lịch địa phương, góp phần tăng thu nhập cho hộ dân tạo thêm việc làm cho người lao động vùng nông thôn; tạo điều kiện để phát triển kinh tế địa phương thông qua việc bán sản phẩm phục vụ khách du lịch, thành phố Thái Nguyên xây dựng mô hình thí điểm làng du lịch cộng đồng vùng chè đặc sản Tân Cương gắn với mô hình xây dựng nông thôn theo chương trình đối tác đô thị phát triển kinh tế thành phố Thái Nguyên với thành phố VictoriaCanada Có thể nói, xây dựng làng văn hoá du lịch cộng đồng hội cho hộ dân làm kinh tế theo mô hình kết hợp kinh tế văn hoá, lấy văn hoá du lịch làm tảng cho phát triển kinh tế nhằm bước nâng cao thu nhập cho người dân, góp phần xây dựng Thành phố Thái Nguyên thành phố du lịch Xuất phát từ thực tế trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Giải pháp phát triển mô hình du lịch cộng đồng vùng chè Tân Cương, Thành phố Thái Nguyên” 12 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI Tìm hiểu thực trạng tiềm du lịch mô hình du lịch cộng đồng vùng chè Tân Cương, Thành phố Thái Nguyên Trên sở đưa số giải pháp nhằm thu hút cộng đồng địa phương vào hoạt động du lịch, khôi phục, bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống, phát triển du lịch cách bền vững 13 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦ A ĐỀ TÀI - Đánh giá nguồn lực tự nhiên, kinh tế, xã hội vùng chè Tân Cương, Thành phố Thái Nguyên - Đánh giá tiềm du lịch cộng đồng vùng chè Tân Cương, TP Thái Nguyên - Thực trạng phát triển mô hình du lịch cộng đồng vùng chè Tân Cương, Thành phố Thái Nguyên - Những thuận lợi khó khăn việc xây dựng mô hình du lịch cộng đồng vùng chè Tân Cương - Một số giải pháp nhằm phát triển mô hình du lịch cộng đồng vùng chè Tân Cương 14 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14.1 Phƣơng pháp thu thập thông tin - Thu thập thông tin thứ cấp: Thu thập số liệu thống kê, tài liệu liên quan đến hoạt động du lịch cộng đồng vùng chè Tân Cương, Thái Nguyên có từ quan Trung ương, tỉnh, thành phố Thái Nguyên - Phương pháp điều tra bảng hỏi: Sử dụng bảng hỏi thiết kế phù hợp với nội dung cần nghiên cứu hoạt động du lịch cộng đồng Chọn 100 hộ dân sinh sống vùng chè Tân Cương để tiến hành điều tra vấn - Phương pháp quan sát, vận dụng xuyên suốt trình nghiên cứu đề tài 14.2 Tổng hợp, phân tích thông tin, viết báo cáo - Tổng hợp thông tin vấn điều tra vùng chè Tân Cương, tỉnh Thái Nguyên - Xử lý phân tích thông tin, số liệu phần mềm Microsoft Excel 15 NỘI DUNG CÔNG VIỆC CHÍNH VÀ TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN: Ghi rõ tiến trình thực nội dung theo tháng để làm sở cho việc kiểm tra đánh giá STT Các nội dung, công việc thực Thời gian thực (bắt đầu-kết thúc) Dự kiến kết sản phẩm cho nội dung Liệt kê minh chứng cho kết nghiên cứu Nghiên cứu tài liệu Tháng 1/2015 liên quan đến đề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu nghiên cứu Xây dựng đề cương Tháng -3/2016 chi tiết đề tài Xây dựng phiếu điều Xây dựng đề cương chi tiết đề tài Tháng – 5/2016 Hoàn thành phiếu tra Điều tra thu thập Tháng – 7/2016 thông tin sơ cấp Điều tra khảo sát, thu thập số liệu sơ cấp 01 đề cương Phiếu điều tra đầy đủ 100 phiếu điều tra đề tài Tổng hợp xử lý số liệu Tổng hợp, xử lý số Tháng 8-9/2016 liệu điều tra Viết chỉnh sửa điều tra phần mềm Microsoft Excel Tháng 10 -12/2016 Bảng số liệu Viết báo cáo báo cáo đề tài khoa học Nghiệm thu đề tài cấp sở Tháng 12/2016 Hoàn thành báo cáo 01 báo cáo 16 SẢN PHẨM VÀ ĐỊA CHỈ ỨNG DỤNG 16.1 Sản phẩm đề tài (ghi cụ thể tên sản phẩm số lượng sản phẩm) a) Sản phẩm đào tạo: (ghi rõ số lượng thời gian hoàn thành) b) Sản phẩm khoa học: (ghi rõ số lượng thời gian hoàn thành) - 01 Bài báo khoa học đăng tải Tạp chí Đại học Thái Nguyên - 01 Báo cáo khoa học c) Sản phẩm ứng dụng (ghi rõ số lượng, nguồn gốc, địa tạo sản phẩm): 01 kiến nghị đề xuất giải pháp nhằm phát triển mô hình du lịch cộng đồng cho vùng chè Tân Cương, TPTN 16.2 Địa ứng dụng: cộng đồng vùng chè Tân Cương, Thành phố Thái Nguyên ... vùng chè Tân Cương, Thành phố Thái Nguyên - Xác định thực trạng phát triển mô hình du lịch cộng đồng vùng chè Tân Cương, Thành phố Thái Nguyên - Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển mô hình du. .. Cương, TP Thái Nguyên - Thực trạng phát triển mô hình du lịch cộng đồng vùng chè Tân Cương, Thành phố Thái Nguyên - Những thuận lợi khó khăn việc xây dựng mô hình du lịch cộng đồng vùng chè Tân Cương... tài: Giải pháp phát triển mô hình du lịch cộng đồng vùng chè Tân Cương, Thành phố Thái Nguyên Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Tìm hiểu thực trạng tiềm du lịch mô hình du lịch cộng đồng

Ngày đăng: 19/09/2017, 15:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w