phát triển loại hình du lịch cộng đồng tại rừng dừa bẫy mẫu cẩm thanh thành phố hội an

89 210 1
phát triển loại hình du lịch cộng đồng tại rừng dừa bẫy mẫu cẩm thanh   thành phố hội an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS Đàm Lê Tân Anh LỜI CẢM ƠN Trên thực tế khơng có thành công mà không gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp người khác Trong suốt thời gian từ bắt đầu học tập giảng đường đại học đến nay, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ quý Thầy Cô, gia đình bạn bè Qua năm học tập rèn luyện Khoa Du Lịch – Đại học Huế, bảo giảng dạy nhiệt tình quý thầy cô, đặc biệt quý thầy cô ngành Quản trị kinh doanh Du lịch truyền đạt cho em kiến thức lý thuyết thực hành suốt thời gian học trường Và thời gian thực tập Koi Resort nd Spa Hội An Việt em có hội áp dụng kiến thức học trường vào thực tế khách sạn, đồng thời học hỏi nhiều kinh nghiệm thực tế nơi Cùng với nỗ lực thân, em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Từ kết đạt này, em xin chân thành cám ơn: Quý thầy cô trường Khoa Du Lịch, truyền đạt cho em kiến thức bổ ích thời gian qua Đặc biệt, thầy Đàm Lê Tân Anh tận tình hướng dẫn em hoàn thành tốt báo cáo tốt nghiệp Do kiến thức hạn hẹp nên khơng tránh khỏi thiếu sót cách hiểu, lỗi trình bày Em mong nhận đóng góp ý kiến quý thầy cô Ban lãnh đao, anh chị công ty để báo cáo tốt nghiệp đạt kết tốt Em xin chân thành cảm ơn! Huế, ngày 10 tháng năm 2019 Sinh viên thực Nguyễn Thị Phượng SVTH: Nguyễn Thị Phượng Lớp: K49-QTKDL Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS Đàm Lê Tân Anh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi – Nguyễn Thị Phượng, sinh viên đại học khóa 2016 – 2019, Khoa Du lịch, Trường Đại học Huế Tôi xin chịu trách nhiệm trước Hội đồng thầy Khoa Du Lịch, Đại học Huế Sinh viên Nguyễn Thị Phượng SVTH: Nguyễn Thị Phượng Lớp: K49-QTKDL Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS Đàm Lê Tân Anh MỤC LỤC PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 10 2.1 Mục tiêu nghiên cứu tổng quát 10 2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể .10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 3.1 Đối tượng nghiên cứu .11 3.2 Phạm vi nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 11 Bố cục đề tài 13 PHẦN II NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 14 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ DU LỊCH CỘNG ĐỒNG 14 A CƠ SỞ LÝ LUẬN .14 1.1 Khái niệm du lịch cộng đồng 14 1.2 Đặc trưng lợi ích du lịch cộng đồng .17 1.2.1 Đặc trưng du lịch cộng đồng 17 1.2.2 Lợi ích việc phát triển du lịch cộng đồng 19 1.3.Các hình thức du lịch cộng đồng .21 1.4 Các nguyên tắc phát triển du lịch cộng đồng 22 1.5 Các điều kiện hình thành phát triển du lịch cộng đồng .23 1.6 Mối quan hệ du lịch cộng đồng với môi trường, cộng đồng địa phương loại hình du lịch khác .27 1.6.1 Quan hệ du lịch cộng đồng loại hình du lịch khác 27 1.6.2 Quan hệ du lịch cộng đồng văn hóa .28 1.6.3 Quan hệ du lịch cộng động du lịch bền vững 28 1.7 Các hình thức cộng đồng dân cư tham gia vào DLCD 29 B CƠ SỞ THỰC TIỄN 31 Xu hướng phát triển du lịch DLCĐ Hội An 31 SVTH: Nguyễn Thị Phượng Lớp: K49-QTKDL Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS Đàm Lê Tân Anh CÁC MƠ HÌNH DU LỊCH CỘNG ĐỒNG Ở HỘI AN .32 2.1.Mơ hình du lịch cộng đồng Mỹ Sơn 32 2.2 Mơ hình du lịch cộng đồng Cù Lao Chàm 33 2.3 Mơ hình du lịch cộng đồng làng mộc Kim Bồng .34 CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG Ở RỪNG DỪA BẪY MẪUXÃ CẨM THANHCÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN LOẠI HÌNH DU LỊCH CỘNG ĐỒNG Ở RỪNG DỪA BẪY MẪU CẨM THANH 36 2.1.Khái quát xã Cẩm Thanh 36 2.1.1 Lịch sử hình thành 36 2.1.2 Chức rừng dừa Bẫy Mẫu 38 2.2 Tình hình hoạt động kinh doanh rừng dừa Bẫy Mẫu Cẩm Than .38 2.2.1 Doanh thu rừng dừa Bẫy Mẫu 38 2.2.2.Thời gian giá vé tham quan rừng dừa 41 2.2.3 Các dịch vụ sản phẩm khác .41 2.3 Đánh giá khả phát triển du lịch cộng đồng rừng dừa Bẫy Mẫu .44 2.3.1 Thuận lợi Đưa lên phần giới thiệu 44 2.3.2 Khó khăn 46 2.4 Những tác động hoạt động du lịch đến cộng đồng cư dân Cẩm Thanh 47 2.4.1 Tác động tích cực 47 2.4.2 Tác động tiêu cực 48 2.5 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến phát triển loại hình du lịch cộng đồng rừng dừa Bẫy Mẫu Cẩm Thanh .52 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG Ở RỪNG DỪA BẪY MẪU 74 3.1 Cải thiện xây dựng sở hạ tầng vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch 74 3.2 Phát triển du lịch sở bảo tồn nguồn tài nguyên, đảm bảo lợi kinh tế, xã hội cho cộng đồng dân cư .75 3.3 Giải pháp nghiên cứu thị trường, tiếp thị quảng bá hình ảnh khu du lịch Rừng Dừa Bẫy Mẫu .77 SVTH: Nguyễn Thị Phượng Lớp: K49-QTKDL Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS Đàm Lê Tân Anh 3.4 Giải pháp nguồn nhân lực 79 3.5 Xây dựng phát triển sản phẩm, dịch vụ 82 3.6 Giải pháp nhu cầu đầu tư doanh nghiệp .83 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 85 Kết luận 85 Kiến nghị 86 2.1 Đối với sở Văn hóa – Thể thao Du lịch tỉnh Quảng Nam 86 2.2 Đối với Uỷ Ban Nhân Dân xã Cẩm Thanh – thành phố Hội An 87 2.3 Đối với doanh nghiệp, công ty lữ hành 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 SVTH: Nguyễn Thị Phượng Lớp: K49-QTKDL Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS Đàm Lê Tân Anh DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1: Các hình thức tham gia khác cộng đồng vào du lịch .29 Bảng 2.1: Doanh thu từ hoạt động du lịch Cẩm Thanh 38 Bảng 2.2 Bộ thang đo nghiên cứu .49 Bảng 2.3: Thông tin cá nhân người dân địa phương 51 Bảng 2.4: Hệ số Cronbach’s Alpha 55 Bảng 2.5 : Kiểm định KMO Bartlett’s Test 57 Bảng 2.6: Phân tích nhân tố EFA thành phần nhận thức tác động du lịch cộng đồng 58 Bảng 2.7: Phân tích nhân tố khái niệm ủng hộ người dân du lịch cộng đồng 60 Bảng 2.8: Kết phân tích hồi quy 61 Bảng 2.9: Kiểm định khác biệt nhân tố độ tuổi, trình độ, nghề nghiệp với tiêu chí ủng hộ du lịch cộng đồng .64 Bảng 2.10: Kiểm định khác biệt yếu tố tốt kinh tế với giới tính, độ tuổi, trình độ nghề nghiệp 66 Bảng 2.11 Kiểm định khác biệt yếu tố tốt văn hóa so với độ tuổi, nghề nghề, giới tính, trình độ văn hóa 67 Bảng 2.12 Kiểm định yếu tố tốt xã hội so với độ tuổi, giới tính, nghề nghiệp, trình độ văn hóa 68 Bảng 2.13 Kiểm định yếu tố tốt môi trường so với độ tuổi, trình độ văn hóa, nghề nghiệp, giới tính 69 Bảng 2.14 Kiểm định yếu tố xấu kinh tế so với độ tuổi, trình độ, nghề nghiệp, giới tính .69 Bảng 2.15 Kiểm định yếu tố xấu văn hóa so với độ tuổi, trình độ, nghề nghiệp, giới tính .70 Bảng 2.16 Kiểm định yếu tốt xấu xã hội so với độ tuổi, trình độ, nghề nghiệp, giới tính .71 Bảng 2.17 Kiểm định yếu tố xấu mơi trường so với độ tuổi, trình độ, nghề nghiệp, giới tính 71 SVTH: Nguyễn Thị Phượng Lớp: K49-QTKDL Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS Đàm Lê Tân Anh DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Độ tuổi 53 Biểu đồ 2.2: Giới tính 53 Biểu đồ 2.3: Nghề nghiệp 54 Biểu đồ 2.4: Trình độ học vấn 54 SVTH: Nguyễn Thị Phượng Lớp: K49-QTKDL Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS Đàm Lê Tân Anh PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Ngày du lịch trở thành nhu cầu thiếu đời sống văn hóa – xã hội nước đặc biệt trở thành ngành kinh tế mũi nhọn ví “ gà đẻ trứng vàng” hay “ngành cơng nghiệp khơng khói”ở nhiều quốc gia giới Ở Việt Nam, du lịch ngành cơng nghiệp non trẻ đầy tiềm năng, hứa hẹn nhiều nhiều hội phát triển Mặt khác du lịch ngành tổng hợp có quan hệ với nhiều ngành kinh tế - xã hội, nhiều lĩnh vực có mối quan hệ chặt chẽ với cộng đồng địa phương (chủ nhân lãnh thổ, vùng đất có tài nguyên mà ngành du lịch khai thác sử dụng) Đặc biệt vùng có du lịch sinh thái, du lịch văn hóa phát triển thành bại việc khai thác sử dụng tài nguyên hoạt động du lịch phụ thuộc nhiều vào phối hợp, mối quan hệ, nghĩa vụ, trách nhiệm bên tham gia như: nhà cung ứng du lịch, quyền địa phương, du khách, cộng đồng dân cư…do nhận thấy , du lịch đem lại nhiều lợi ích giáp tiếp hay trực tiếp cho người dân địa phương sinh sống vùng đất như: nâng cao đời sống, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập, sở vật chất- hạ tầng cải thiện tốt hơn, giao lưu văn hóa vùng, góp phần đóng góp vào phát triển kinh tế vùng nói riêng nước nói chung… điều có ý nghĩa nhân văn lớn thể đường lối, chủ trương phát triển kinh tế- xã hội đắn phù hợp với vùng, quốc gia Với nhiều mạnh thiên nhiên, biển đảo, văn hóa - xã hội,… làm cho Quảng Nam trở thành trung tâm du lịch lớn vực duyên hải miền Trung – Tây Nguyên Phố cổ Hội An thuộc tỉnh Quảng Nam điểm đến hấp dẫn Việt Nam nói riêng châu Á nói chung, thu hút triệu lượt khách năm (Sở văn hóa Thể thao Du lịch Văn hóa Quảng Nam 2018) – với nhiều loại hình du lịch: Du lịch văn hóa Du lịch biển, Du lịch khám phá,… Đặt biệt có loại hình du lịch phát triển, du lịch cộng SVTH: Nguyễn Thị Phượng Lớp: K49-QTKDL Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS Đàm Lê Tân Anh đồng Du lịch cộng đồng loại hình du lịch cộng đồng người dân phối hợp tổ chức, quản lý làm chủ để đem lại lợi ích kinh tế bảo vệ môi trường chung thông qua việc giới thiệu với du khách nét đặc trưng địa phương (phong cảnh, văn hoá…) Du lịch cộng đồng dựa tò mò, mong muốn khách du lịch để tìm hiểu thêm sống hàng ngày người dân từ văn hóa khác Du lịch cộng đồng thường liên kết với người dân thành thị đến vùng nông thôn để thưởng thức sống khoảng thời gian định ( Theo Viện nghiên cứu phát triển ngành nghề Nông thôn Việt Nam – Tài liệu Du lịch cộng đồng năm 2012) Một vùng quê thuộc thành phố Hội An Cẩm Thanh có giá trị đặc sắc văn hóa cảnh quan thiên nhiên Nơi có điều kiện cần thiết để phát triển loại hình du lịch cộng đồng Tuy nhiên vùng đất chưa phát triển nhiều với tiềm mạnh Chính quyền địa phương có triển khai số dự án du lịch dựa vào cộng đồng đạt số kết khả quan Với mong muốn tìm hiểu du lịch cộng đồng xã Cẩm Thanh - Hội An, em định chọn đề tài: phát triển loại hình du lịch cộng đồng rừng dừa Bẫy Mẫu Cẩm Thanh - Thành phố Hội An Với việc chọn đề tài em hy vọng với kiến thức mà học góp phần nhỏ vào việc phát triển du lịch quê hương Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu tổng quát Mục tiêu nghiên cứu đề tài “Phát triển loại hình du lịch cộng đồng rừng dừa Bẫy Mẫu Cẩm Thanh Hội An” nghiên cứu hoạt động phát triển du lịch rừng dữa Bẫy Mẫu, thực tế đề giải pháp phát triển du lịch cộng đồng khu vực nghiên cứu, nhằm nâng cao mức sống cộng đồng địa phương, góp phần phát triển du lịch bền vững 2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể Để thực mục tiêu trên, nhiệm vụ nghiên cứu đặt cho đề tài bao gồm: SVTH: Nguyễn Thị Phượng Lớp: K49-QTKDL Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS Đàm Lê Tân Anh - Xác lập sở lý luận cho việc nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồng khu vực nghiên cứu - Nghiên cứu tổng quan đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội Nghiên cứu điều kiện, thực trạng phát triển du lịch cộng đồng khu vực nghiên cứu Đánh giá hoạt động phát triển du lịch cộng đồng theo nguyên tắc phát triển du lịch cộng đồng - Đề xuất giải pháp phát triển du lịch cộng đồng theo hướng bền vững Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu du lịch cộng đồng rừng dừa Bẫy Mẫu Cẩm Thanh 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nôi dung: Phát triển loại hình du lịch cộng đồnglà nghiên cứu rộng lớn, nghiên cứu việc đánh giá thực với điểm du lịch cụ thể tập trung vào công cụ đánh giá định lượng - Phạm vi không gian: rừng dừa Bẫy Mẫu xã Cẩm Thanh thành phố Hội An - Phạm vi thời gian: Các liệu thu thập phạm vi từ 01/01/2019 đến 30/04/2019 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu định tính Phương pháp tiến hành cách xây dựng bảng hỏi khảo sát người dân địa phương Bảng hỏi thiết kế thành phần, phần nội dung khảo sát phục vụ nghiên cứu, phần hai thông tin cá nhân đối tượng điểu tra Bảng hỏi thiết kế dùng để thu thập ý kiến người dân tác động du lịch cộng đồng ủng hộ họ du lịch địa phương Thang đo Likert cấp độ đượcc sử dụng để đo lường mức độ đồng ý với quan điểm đưa ( Quy ước – không đồng ý đến – đồng ý ) SVTH: Nguyễn Thị Phượng 10 Lớp: K49-QTKDL Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS Đàm Lê Tân Anh phát triển tự nhiên rừng dừa môi trường sinh thái, cảnh quan nơi đây, Ban quản lý nên phối hợp với ngành liên quan để đưa biện pháp tối ưu có tính lâu dài cho việc phát triển du lịch bền vững bảo tồn tài nguyên Cần có phương án tối ưu để xử lý chất thải khách du lịch tạo tham quan Chú trọng đào tạo nhân viên, chuyên gia du lịch kiến thức bảo vệ môi trường, cấm chặt phá rừng, vứt bừa bãi…Cần tổ chức nghiên cứu điều tra thường xuyên nguồn tài nguyên tự nhiên vốn có để xác định tiềm năng, giá trị rừng dừa mặt du lịch sinh thái Ban quản lý nên thường xuyên kiểm tra nghiêm ngặt an ninh, môi trường rừng dừa lần ngày Và, sau có kết quả, số liệu điều tra đầy đủ, hoạch định đề biện pháp phát triển du lịch hài hoà với quy hoạch phát triển kinh tế bảo vệ môi trường Đối với tài nguyên nhân văn, nên phát huy tối đa văn hố địa phương, sở gìn giữ giá trị tài nguyên vốn có Cần có biện pháp để hạn chế tác dụng tiêu cực tới văn hố địa từ phía du khách Khu du lịch không nên để du khách la hét lớn Du lịch phát triển đắn mang lại nhiều lợi ích kinh tế, xã hội khơng riêng cho du lịch mà cho người dân Tuy nhiên để đảm bảo lợi ích kinh tế xã hội cân cho cộng đồng, đảm bảo cho phát triển du lịch lâu dài ngành kinh tế khu vực cần giúp dân vùng phụ cận tìm phương thức sinh kế để nâng cao đời sống, giảm chênh lệch giàu nghèo đảm bảo cân cấu phát triển xã hội, hạn chế mức thấp xung đột xảy hoạt động du lịch cộng đồng dân cư khu vực xã lân cận Rừng dừa đưa kết hợp tham quan kết hợp sinh hoạt nhà người dân Giải pháp tiếng ồn người dân phục vụ du lịch Thay phục vụ du khách tiếng loa ồn ào, hướng người dân đến hoạt động hát bả trạo, phần văn hóa người dân vùng biển nói chung nhân dân Cẩm Thanh nói riêng Cách giải nhân lực lao động cho địa phương Cũng xây dựng số bè tre dựng chòi, tổ chức cho khách chơi chòi tham quan rừng dừa Bên cạnh đó, phải nghiêm cấm mở 200 loa SVTH: Nguyễn Thị Phượng 75 Lớp: K49-QTKDL Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS Đàm Lê Tân Anh "kẹo kéo" nay; thay vào dồn thành điểm ngồi cửa sông làm bè cho khách muốn chơi loa, phải quy định thời gian cụ thể Ngoài ra, địa phương cần có giải pháp phát triển du lịch cụ thể với sản phẩm đặc trưng để phục vụ tất dòng khách, mở rộng khơng gian, đa dạng sắc thái du lịch, ý vấn đề mơi trường Địa phương nên trích nguồn kinh phí từ việc bán vé để nạo vét luồng lạch, xây dựng lại cầu bắc qua luồng lạch tạo cảnh quan môi trường 3.3 Giải pháp nghiên cứu thị trường, tiếp thị quảng bá hình ảnh khu du lịch Rừng Dừa Bẫy Mẫu Tiến hành nghiên cứu thị trường xác định thị trường mục tiêu giải pháp quan trọng để quảng bá sản phẩm đến với công ty lữ hành đối tượng khách du lịch khác Ban quản lý Rừng Dừa Bẫy Mẫu cần phối hợp với tổ chức du lịch nghiên cứu thị trường DLCĐ để xác định rõ cầu du lịch loại hình du lịch Giải tốt vấn đề tạo sở vững cho kế hoạch phát triển cách bền vững có hiệu kinh tế Nghiên cứu thị trường khách du lịch công đoạn mà Ban quản lý cần quan tâm Thị trường xác định vào số tiêu chí xu hướng dự báo khách du lịch, tiềm du lịch vùng, hệ thống sở vật chất kỹ thuật hạ tầng phục vụ hoạt động du lịch, nhu cầu du lịch dòng khách chương trình xúc tiến du lịch Sau Ban quản lý du lịch có kết nghiên cứu thị trường khách Ban quản lý cần có chế sách quảng bá xúc tiến du lịch thích hợp để nhằm khai thác tối đa thị trường khách nước nước Xác định rõ du lịch cộng đồng rừng dừa để chủ động khai thác nguồn khách, Rừng Dừa cần mở rộng hoạt động quảng bá hình ảnh qua Facebook, website, báo chí…chủ động kí kết với đối tượng khách du lịch, công ty sở văn hóa – du lịch, đặc biệt coa quan hệ với nhà đầu tư để họ đóng góp phát triển Trên sở thị trường phát triển du lịch xa xu hướng nhiều người từ nước ưa chuộng, cần mở rộng nhiều tiềm để tang số lượng khách đến tham quan SVTH: Nguyễn Thị Phượng 76 Lớp: K49-QTKDL Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS Đàm Lê Tân Anh Hệ thống dịch vụ tốt hay xấu định đến tồn dài hay ngắn người đầu tư Để thích nghi với tượng biến động thị trường, hệ thống du lịch sinh thái cần trọng nâng cao chất lượng Áp dụng mức giá ăn uống thời điểm khác đối tượng khách khác để tăng khả thu hút khách đến với phong cảnh từ thiên nhiên ưu đãi rừng dừa Bảy Mẫu Cần nâng cấp trang website, facebook, du lịch sinh thái rừng dừa với nội dung hình ảnh lạ, khách đến chiếm ngưỡng rừng dừa vùng giáp với nước phát triển cần tạo ấn tượng tốt với du khách nhằm thu hút nguồn khách Tập trung phát triển thêm dịch vụ khác để tăng doanh thu cho du lịch sinh thái Rừng dừa du khách sinh hoạt người dân ngày Tăng cường giới thiệu du lịch sinh thái chỗ có phong cảnh lạ có Rừng dừa Xây dung thêm khu nghỉ dưỡng cho khách homstay thêm khoảng 20 khu Đồng thời dẫn khách ngắm đồi thác gần rừng dừa buổi tối tổ chức vui chơi để khách biết nơi khơng có cảnh đẹp mà người dân lại thân thiện hòa đồng Xúc tiến qua hội chợ, hội nghị, hội thảo: Ban quản lý du lịch cần xây dựng thiết kế tờ rơi, tập gấp mơ hình du lịch lồng ghép giới thiệu ấn phẩm, tài liệu tuyên truyền, quảng bá chung đem phân phát cho du khách du lịch hội chợ, hội thảo hội nghị du lịch Tuy nhiên, ấn phẩm cần dịch nhiều thứ tiếng nhằm thu hút khách du lịch từ nước Quảng bá qua phương tiện thông tin đại chúng: Đây hình thức quảng bá thơng qua việc làm phim quảng bá phát đài truyền hình nước ngồi nước, viết bài, ảnh, phóng đăng tải báo chí trung ương địa phương nước nước Viết giới thiệu tạp chí chuyên đề du lịch như: Tạp chí du lịch Việt Nam SVTH: Nguyễn Thị Phượng 77 Lớp: K49-QTKDL Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS Đàm Lê Tân Anh Quảng cáo qua du khách: Khi DLCĐ phát triển ,du khách sinh hoạt giao lưu trực tiếp với cộng đồng người dân nơi ấn tượng để lại thường sâu đậm đặc biệt tâm trí du khách Nếu cộng đồng dân cư làm tốt công tác phục vụ du lịch để lại ấn tượng tốt cho du khách du khách kể lại trải nghiệm quý báu thân họ cho người thân, bạn bè đồng nghiệp trang web du lịch Đây kênh thơng tin hữu hiệu thực tế công tác tuyên truyền quảng bá Rừng Dừa Bẫy Mẫu 3.4 Giải pháp nguồn nhân lực Mục tiêu việc phát triển DLCĐ nhằm tạo thêm công ăn việc làm chuyển đổi cấu kinh tế cho người dân địa phương từ giúp người dân xố đói giảm nghèo Chính vậy, u cầu đào tạo sử dụng người dân địa phương đây, cụ thể cộng đồng địa phương sống vùng đệm Cẩm Thanh việc làm cần thiết Phần lớn người dân chưa đào tạo kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ du lịch, giao tiếp, ứng xử ngoại ngữ để đáp ứng nhu cầu phục vụ khách du lịch Tuy nhiên điểm mạnh họ lại thân thiện, mến khách, nhiệt tình cởi mở.Và họ đội ngũ lao động gắn bó lâu dài với du khách, với quê hương với cộng đồng Đồng thời, ý thức trách nhiệm việc bảo tồn giá trị văn hoá dân tộc, văn hoá địa bảo tồn giá trị tài nguyên tự nhiên họ sâu sắc cụ thể Do việc phát triển DLCĐ Rừng Dừa Bẫy Mẫu Cẩm Thanh việc khuyến khích người dân giữ nguyên phát huy thân thiện, mến khách đồng thời tổ chức khoá đào tạo ngắn hạn nghiệp vụ du lịch, giao tiếp ứng xử ngoại ngữ cho họ để họ vừa có kiến thức, khả năng, nghiệp vụ du lịch đáp ứng nhu cầu khách du lịch, vừa giữ đựơc tính hồn hậu, mến khách sẵn có nét đặc trưng quan trọng, góp phần thu hút du khách Cụ thể người dân nơi cần đào tạo sau: SVTH: Nguyễn Thị Phượng 78 Lớp: K49-QTKDL Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS Đàm Lê Tân Anh a) Nội dung đào tạo : - Giáo dục nâng cao hiểu biết du khách, nội dung đào tạo nhằm nâng cao hiểu biết người dân đối tượng du khách khác nhằm tổ chức tốt cơng tác đón tiếp, phục vụ tạo ấn tượng tốt đẹp du khách Nội dung bao gồm cơng việc tìm hiểu thị hiếu khách du lịch từ quốc gia vùng lãnh thổ khác nhau, cung cấp nét đặc thù truyền thống văn hoá nước vùng lãnh thổ, tìm hiểu mong đợi thói quen khách du lịch, tìm hiểu sở thích khác (thanh niên, người già, người du lịch theo gia đình, cá nhân người du lịch theo nhóm…) - Đào tạo kỹ đón tiếp khách du lịch, người dân địa phương cần đào tạo cách nói giao tiếp, thái độ hành động đón tiếp khách du lịch, đảm bảo tính hài hoà, nồng nhiệt, an toàn thân thiện du khách - Đào tạo kinh doanh du lịch trang bị cho người dân địa phương khả phân tích thị trường cung cầu, xây dựng cải thiện sản phẩm đáp ứng nhu cầu khách du lịch Xây dựng vị trí sản phẩm thị trường, xác định mức giá phù hợp, ký kết hợp đồng quan hệ đối tác với công ty du lịch đối tác liên quan… - Đào tạo ngoại ngữ, nhằm nâng cao trình độ ngoại ngữ cho người dân địa phương nhằm tạo điều kiện để họ giao tiếp với khách, đặc biệt số ngôn ngữ thông dụng tiếng Anh, Pháp, Hàn,Trung… Bên cạnh đó, cần phải mở lớp nâng cao trình độ người có kiến thức ngoại ngữ người tham gia vào hoạt động hướng dẫn du lịch Đào tạo cách phục vụ dịch vụ đặc biệt chủ lưu trú dành cho khách du lịch Nội dung nhằm cung cấp kiến thức cho người dân đặc biệt chủ nhà lưu trú cách đối xử chăm sóc du khách, kể việc nhỏ nhặt mượn xe đạp, cung cấp cho khách thông tin thông tin liên lạc, văn hố lịch sử địa phương thơng tin quyền lợi nghĩa vụ chủ nhà khách du lịch SVTH: Nguyễn Thị Phượng 79 Lớp: K49-QTKDL Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS Đàm Lê Tân Anh - Đào tạo xúc tiến, quảng bá, nhằm giúp người dân biết cách xây dựng tài liệu phục vụ công tác xúc tiến, quảng bá DLCĐ nơi tờ gấp, sách, báo, sổ tay hướng dẫn du lịch…Đồng thời đưa hình thức tuyên truyền quan báo chí, nhà xuất bản, hãng lữ hành, văn phòng du lịch… - Hướng dẫn người dân cách đặt nội thất bên nhà nghỉ Nội dung chủ yếu cung cấp thông tin trang thiết bị bản, yêu cầu giữ gìn vệ sinh gia đình dọn dẹp lau rửa thường xuyên giường, tường, trần nhà, cửa sổ, cửa vào, ánh sáng ,đồ đạc nhà Trang trí nhà nghỉ với màu sắc hài hoà, cân với tổng thể Phục vụ đặc biệt du khách như: nước uống miễn phí cho du khách, cắm hoa tươi phòng cho du khách… Hướng dẫn người dân cách sử dụng thiết bị vệ sinh giúp cho người dân địa phương đào tạo yêu cầu trang thiết bị sở phục vụ lưu trú cho du khách; giữ gìn vệ sinh thường xuyên dọn nhà vệ sinh, lau gương, hộp đựng giấy vệ sinh, phòng tắm, bồn rửa mặt dịch vụ đặc biệt khách du lịch chuẩn bị giấy vệ sinh, xà phòng… - Hướng dẫn người dân cách phục vụ ăn uống cho du khách Nội dung hướng dẫn cho hộ gia đình tổ chức du lịch nhà dân kiến thức địa điểm phục vụ ăn sáng tốt cho du khách, cách muốn tìm hiểu nhu cầu ăn uống du khách yêu cầu đảm bảo vệ sinh bữa ăn du khách - Đào tạo nội dung liên quan tới quy định liên quan đến hoạt động lưu trú du khách Bao gồm quy định chung phòng cháy chữa cháy, kiểm tra khách du lịch quy định cụ thể khách du lịch nhằm tạo điều kiện cho người dân nắm thực tốt quy định theo pháp luật b) Các hình thức đào tạo : Như phân tích ,việc đào tạo chun mơn nghiệp vụ du lịch cho người dân địa phương Cẩm Thanh có nhiều khó khăn trước mắt phần lớn người dân chưa đào tạo kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ du lịch, giao tiếp, ứng xử ngoại ngữ để đáp ứng nhu cầu phục vụ khách du lịch Do vậy, việc đào tạo cần phải tối ưu hố hình thức đào tạo khác nhằm giúp cho trình đào tạo người dân nơi SVTH: Nguyễn Thị Phượng 80 Lớp: K49-QTKDL Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS Đàm Lê Tân Anh diễn nhanh quan trọng hiệu đào tạo đạt kết cao Các hình thức đào tạo là: - Đào tạo chỗ: Đây hình thức đào tạo mà ban điều hành quan, ban nghành có liên quan mở lớp học chun mơn, nghiệp vụ phục vụ du lịch nơi sinh sống người dân thông qua việc mời Ban quản lý du lịch hay chuyên gia có kinh nghiệm phổ biến cho người dân kinh nghiệm thao tác chuyên môn, nghiệp vụ du lịch - Đào tạo thông qua việc gửi em người dân địa phương tới trường học có đào tạo du lịch tỉnh vùng lân cận, đặc biệt trường có đào tạo du lịch Đà Nẵng, Huế Đây hình thức đào tạo kết hợp mang lại hiệu cao sau kết thúc khố học em địa phương để làm việc phổ biến, truyền đạt cho người dân địa phương Như việc tạo điều kiện cho em học chuyên môn nghiệp vụ trường có đào tạo chun mơn sâu du lịch giúp cho nghiệp vụ thân em mà nâng cao cho tất người dân khác - Ban điều hành kết hợp với Ban quản lý du lịch Vườn quốc gia Cúc Phương ký kết hợp đồng với sở đào tạo theo thực tế phục vụ du lịch tổ chức lớp đào tạo ngắn hạn cho người dân, cho người dân tham quan học tập điểm có hoạt động du lịch cộng đồng phát triển mơ hình DLCĐ SaPa Mai Châu… - Như có đào tạo người dân địa phương thực tốt kỹ phục vụ du lịch DLCĐ Rừng Dừa Bẫy Mẫu Cẩm Thanh có hội phát triển lâu dài bền vững Chính điều làm cho hoạt động du lịch nơi đưa sản phẩm du lịch đặc sắc phong phú từ người dân tăng thêm hội có thêm việc làm đời sống người dân nâng cao 3.5 Xây dựng phát triển sản phẩm, dịch vụ Ở có nhiều sản phẩm để phát triển điểm để nhằm phục vụ cho du khách đến tham quan xây dựng nhà hàng đặc sản vùng, trưng bày đồ truyền thống, nhạc nhạc cụ… nhằm thu hút khách du lịch vùng miền có sản phẩm khác SVTH: Nguyễn Thị Phượng 81 Lớp: K49-QTKDL Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS Đàm Lê Tân Anh Để xây dựng điều cần xác định rõ tiềm lực để xây dựng đề án cụ thể Nếu muốn phát triển du lịch rừng dừa Bảy Mẫu cần phát triển nhiều phương diện nửa như: du lịch cộng đồng, du lịch xanh, du lịch trải nghiệm để khám phá giá trị bật thiên nhiên mạnh du lịch Trước mắt, quản lí người dân cần đàu tư dịch vụ lưu trú khác, tạo điều kiện để du khách khám phá giá trị bật vùng đất Tại không liên kết để nâng cao phát triển du khách đến rừng dừa Bảy Mẫu không ngắm cảnh, thư giản.Đến rừng dừa Bảy Mẫu vào thời điểm này, bạn cảm nhận trọn vẹn tiết trời mát mẻ vớidòng sơng trải dài dừa nước, tựa chốn bồng lai tiên cảnh nơi trần ” mà thưởng thức đặc sản để du khách thưởng ngoạn, trải nghiệm thiên nhiên, văn hóa, hòa nhịp sống người dân hướng dẫn viên du lịch thích hợp khơng khác, người dân nơi Chú trọng phát triển số sản phẩm chủ yếu sau: Du lịch sinh thái rừng dừa làng truyền thống Hội An Dịch vụ ăn uống, hàng lưu niệm khám phá phong cảnh lạ Du lịch trải nghiệm, du lịch cộng đồng kết nối với người dân địa phương để du khách hiểu rõ vùng đất người nơi Đầu tư vào cho dự án du lịch rừng dừa gắn kết doanh nghiệp với cộng đồng địa phương Kết nối với chương trình trồng rừng ứng phó biến đổi khí hậu ví dụ Trung tâm truyền thơng điểm giới thiệu cho du khách rừng dừa nước Cẩm Thanh, dừa nước, ngập mặn, động thực vật kèm Đồng thời nơi giới thiệu ngành nghề khai thác rừng dừa nước Giới thiệu sản phẩm thủy sản khai thác rừng dừa nước phải đề cập Giới thiệu sản phẩm chế biến sản xuất từ dừa nước cần nhấn mạnh Và giới thiệu vai trò khác rừng dừa nước lọc nước, bãi giống, bãi đẻ lồi thủy sinh, chắn gió, chắn sóng, đặc biệt bối cảnh biến đổi khí hậu nước biển dâng cần phải bao gồm 3.6 Giải pháp nhu cầu đầu tư doanh nghiệp Khó khăn gặp phải trì phát triển kết lớn bùng nổ SVTH: Nguyễn Thị Phượng 82 Lớp: K49-QTKDL Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS Đàm Lê Tân Anh nhu cầu đầu tư doanh nghiệp dịch vụ du lịch, phát triển hạ tầng, quy hoạch Giải pháp khắc phục đề xuất đối thoại bên liên quan, cụ thể nhà quản lý, doanh nghiệp, khoa học người dân để hài hòa phát triển bảo tồn hay nói cách khác kinh tế bảo tồn Các quy chế quản lý hoạt động du lịch thuyền thúng; Quy chế quản lý khai thác đánh bắt rừng dừa; Đối thoại nhà bảo tồn phát triển rừng dừa nước đề cập Một ví dụ phân chia lợi ích mang lại từ hoạt động du lịch cần phải chia sẻ cách cơng tồn cộng đồng; người khai thác dịch vụ sinh thái rừng dừa nước để phục vụ du lịch cần phải có trách nhiệm thiên nhiên vùng Không phải riêng hoạt động bơi thuyền thúng, homestay, tour tham quan làng quê, tour nấu ăn du lịch sinh thái, hoạt động liên quan khai thác thủy sản rừng ngập mặn, ven sông, nuôi trồng thủy sản, làng nghề tre dừa kể nghề nông cánh đồng địa phương sở cho phát triển loại hình du lịch Vì dịch vụ sinh thái cần trả để bù đắp vào mát, tổn thất trình sử dụng tái đầu tư cho thiên nhiên nhằm đảm bảo cung cấp lâu bền cho người Sự chi trả tính tốn phân chia cách cơng mức độ khai thác đóng góp người dân Tuy nhiên chi trả cần phải tập hợp lại thành Quỹ chung tạm gọi Quỹ phục hồi thiên nhiên Quỹ được đầu tư ngược trở lại cho thiên nhiên thông qua hoạt động nhằm quản lý, bảo vệ, trì phát triển rừng dừa SVTH: Nguyễn Thị Phượng 83 Lớp: K49-QTKDL Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS Đàm Lê Tân Anh PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Hiện nay, du lịch ngành kinh tế thu hút nhiều quan tâm đầu tư cá nhân, tổ chức Đồng thời, du lịch nhu cầu thiếu người Nhu cầu du lịch ngày tăng kéo theo mong muốn trải nghiệm điều lạ tăng theo Sự đời loại hình du lịch cộng đồng điều tất yếu giới hướng đến việc phát triển du lịch bền vững, du lịch thân thiện với môi trường Hơn nữa, du lịch cộng đồng góp phần phục hồi yếu tố văn hố dân tộc nhiều vùng quê đem lại lợi ích cho cộng đồng địa phương, góp phần xố đói giảm nghèo hiệu Thông qua việc nghiên cứu sở lí luận thực tiễn du lịch cộng đồng tiềm thực trạng phát triển du lịch cộng đồng xã Cẩm Thanh, tác giả rút số nhận xét sau: - Cẩm Thanh có điều kiện tốt tài nguyên du lịch tự nhiên nhân văn để phát triển loại hình du lịch cộng đồng - Nhu cầu tham gia loại hình du lịch cộng đồng khách xã Cẩm Thanh chiếm tỉ lệ lớn - Cộng đồng địa phương sẵn sàng tham gia cung cấp sản phẩm phục vụ cho việc phát triển du lịch làm hướng dẫn viên, cung cấp chỗ lưu trú cho khách du lịch, nấu ăn hướng dẫn khách chế biến ăn đặc sản địa phương… - Xác định khó khăn việc phát triển du lịch địa phương lượng khách du lịch ít, người dân thiếu vốn đầu tư, kiến thức du lịch dịch vụ hạn chế Giải pháp quyền địa phương nên tạo điều kiện vay vốn cho bà con, tổ chức tập huấn bồi dưỡng kiến thức tăng cường đóng góp ý kiến người dân công tác quản lý hoạt động du lịch địa phương thời gian tới SVTH: Nguyễn Thị Phượng 84 Lớp: K49-QTKDL Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS Đàm Lê Tân Anh - Với lợi tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch nhân văn loại hình du lịch cộng đồng xã Cẩm Thanh phát triển có phối hợp chặt chẽ bên liên quan, quyền cộng đồng địa phương Với tiềm du lịch cộng đồng sẵn có mình, xã Cẩm Thanh nên tập trung để phát triển loại hình du lịch này, vừa tăng nguồn thu nhập, cải thiện đời sống người dân, bảo tồn gìn giữ giá trị văn hóa truyền thống, vừa đa dạng hóa hoạt động du lịch địa bàn, đảm bảo phát triển du lịch bền vững Đây nghiên cứu việc phát triển du lịch cộng đồng xã Cẩm Thanh nên có nhiều thiếu xót Do vậy, tác giả mong muốn nhận lời góp ý để hoàn thiện làm sở cho nghiên cứu sâu lĩnh vực tương lai Kiến nghị 2.1 Đối với sở Văn hóa – Thể thao Du lịch tỉnh Quảng Nam Để hoạt động du lịch tỉnh nhà ngày phát triển khơng thể thiếu vai trò quy hoạch, quản lý Sở Văn hóa – Thể thao Du lịch tỉnh Quảng Nam - Tăng cường cơng tác bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống đa dạng độc đáo địa phương tỉnh - Cần tranh thủ lấy ý kiến đơn vị, quan, tổ chức có liên quan phát triển du lịch Nam Định, đặc biệt đóng góp ý kiến đơn vị lữ hành hỗ trợ lực tổ chức phi phủ - Tăng cường triển khai dự án đầu tư phát triển cho loại hình du lịch cộng đồng với sách quy hoạch phát triển cụ thể, có tầm nhìn định hướng phát triển bền vững - Chú trọng quảng bá hoạt động du lịch nhiều phương tiện thông tin đại chúng đặc biệt Internet, hướng đến đối tượng khách du lịch quốc tế - Có sách khuyến khích doanh nghiệp du lịch, lữ hành đầu tư phát triển loại hình du lịch cộng đồng tỉnh nhà, tạo công ăn việc làm cho người dân địa phương - Kêu gọi đầu tư từ nước dự án phát triển du lịch SVTH: Nguyễn Thị Phượng 85 Lớp: K49-QTKDL Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS Đàm Lê Tân Anh hướng tới cộng đồng bảo tồn tài nguyên thiên nhiên nhằm khai thác sử dụng tiềm du lịch tỉnh nhà cách có hiểu mặt kinh tế xã hội - Có sách xã hội hóa hoạt động du lịch nhằm động viên nguồn lực xã hội để xây dựng phát triển du lịch; nâng cao vai trò, trách nhiệm ước nói riêng tài ngun mơi trường nói chung Cẩm Thanh 2.2 Đối với Uỷ Ban Nhân Dân xã Cẩm Thanh – thành phố Hội An - Cần ưu tiên đầu tư lĩnh vực hạ tầng kĩ thuật, đặc biệt giao thông nước sinh hoạt, xây dựng sở hạ tầng vật chất phục vụ du lịch - Tăng cường công tác quản lý nhà nước thơng qua việc xây dựng sách bảo tồn quản lí tài nguyên du lịch, xây dựng quy chế nội quy du khách người dân địa phương, xây dựng chiến lược quảng bá hình ảnh thương hiệu du lịch xã Cẩm Thanh Tạo điều kiện cho người dân mở rộng loại hình dịch vụ du lịch, thực tốt sách thu hút đầu tư tổ chức quốc tế - Kêu gọi nhà đầu tư bên ngoài: quyền địa phương cần có sách kêu gọi đầu tư, ban đầu kêu gọi đầu tư với sách miễn giảm thuế nhằm thu hút ý cá nhân, doanh nghiệp - Đào tạo nguồn nhân lực: Tổ chức lớp học bồi dưỡng, bổ trợ kiến thức du lịch cộng đồng loại hình du lịch khác cho người dân Các lớp học cách giao tiếp, ứng xử với khách du lịch, lớp học tiếng Anh… Đối với cán quản lí du lịch cần có lớp đào tạo chun mơn nghiệp vụ, đặc biệt nâng cao trình độ ngoại ngữ - Tạo điều kiện cho người dân địa phương tham gia vào hoạt động du lịch thơng qua sách hỗ trợ vốn chuyên gia - Tăng cường hoạt động quảng bá cho loại hình du lịch cộng đồng địa phương phương tiện truyền thông đại chúng, Internet công ty lữ hành - Quy định quản lý khai thác tài nguyên du lịch: quy định rõ trách nhiệm quan quản lý tài nguyên du lịch, trách nhiệm cá nhân, tổ chức tham gia khai thác du lịch chế tài xử phạt - Đảm bảo an ninh, trật tự, an toàn cho du khách; quản lý chặt chẽ số lượng khách đến thăm quan số lượng khách lưu trú địa phương SVTH: Nguyễn Thị Phượng 86 Lớp: K49-QTKDL Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS Đàm Lê Tân Anh 2.3 Đối với doanh nghiệp, cơng ty lữ hành - Có ý thức nghiên cứu, xây dựng sản phẩm du lịch gắn với tài nguyên du lịch tỉnh Nam Định theo định hướng phát triển bền vững - Các doanh nghiệp, cơng ty lữ hành có vai trò quan trọng việc giới thiệu quảng bá chương trình du lịch đến với xã Cẩm Thanh Vậy nên cần đưa chương trình du lịch vào chương trình quảng bá công ty lữ hành nhằm đưa thông tin đến với khách du lịch rộng rãi - Thực chuyến thực tế khám phá du lịch cộng đồng Cẩm Thanh để thiết kế nên chương trình du lịch độc đáo, hấp dẫn bổ sung sản phẩm/dịch vụ du lịch vào chương trình du lịch Xin chân thành cảm ơn! TOUR DU LỊCH RỪNG DỪA BẢY MẪU HỘI AN NGÀY NGÀY 1: ĐÀ NẴNG - HỘI AN - RỪNG DỪA - 8h00-8h30: Xe đón khách khách sạn trung tâm thành phố Đà Nẵng, khởi hành tour rừng dừa Bảy Mẫu Hội An Quảng Nam nằm Thôn Cẩm Thanh, cách Hội An chừng 3km 9h00: Chèo thuyền, chèo thuyền/thúng vào rừng dừa nước, trải nghiệm cảm giác lênh đênh sông nước miền Tây: - Thưởng thức kỹ “chém” nước người nông dân với thuyền thúng - Tham quan rừng dừa, nghe câu chuyện chiến tranh chống Mỹ, trải nghiệm câu cua - Tiếp tục chèo thuyền đến nhà sinh thái, nghỉ ngơi, tham gia hoạt động làm lưới đánh cá cách truyền thống, câu cá, - Tham gia trò chơi dân gian – team building: đập nồi, đua thuyền thúng, thăng tre, kéo co, thi câu cá… - 11h00: Thưởng thức bữa ăn trưa 11 món, set ăn 120.000đ/suất khu du lịch sinh thái tour Rừng Dừa Bảy Mẫu Du khách có cảm giác dùng bữa miền vườn miền Tây Nam Bộ 14h00- 14h30: Xe đưa khách lại khách sạn Đà Nẵng - 15h-15h30: Xe đưa khách điểm đón ban đầu Kết thúc chương trình tour nhiều niềm vui SVTH: Nguyễn Thị Phượng 87 Lớp: K49-QTKDL Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS Đàm Lê Tân Anh DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Trung Lương: Tài nguyên Môi Trường Du Lịch Việt Nam, NXB Giáo dục Phạm Thanh Nghị, nâng cao ý thức sinh thái cộng đồng mục tiêu phát triển bền vững, NXB Khoa Học Xã Hội, 2005 3.Võ Quế, Du Lịch cộng đồng lý thuyết vận dụng, NXB Khoa học kỹ thuật, 2006 4.https://www.elle.vn/quan-diem-cong-dong/quan-diem-ve-du-lich-xe-dichtam-the http://vietnamtourism.gov.vn/index.php/items/18991 https://trithuccongdong.net/khai-niem-va-phan-loai-tai-nguyen-du-lich html 7.https://nganhangphapluat.thukyluat.vn/tu-van-phap-luat/van-hoa xahoi/tai-nguyen-du-lich-gom-nhung-loai-nao-195574 https://baomoi.com/khai-thac-di-san-van-hoa-va-thien-nhien-trong-du- lich-can-cach-ung-xu-co-trach-nhiem/c/22450368.epi https://vi-vn.facebook.com/rungduabaymau/ 9.https://tailieudulich.wordpress.com/2009/12/17/tai-nguyen-du-l%E1%BB %8Bch-thien-nhien/ 10.http://www.hoianrt.vn/tin-tuc/nguoi-tot-viec-tot/cam-thanh-phat-triendu-lich-thanh-mui-nhon.html 11 Hồng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích liệu nghiên cứu với spss, NXB Hồng Đức Hà Nội, trang 50 - 95 12 Nguyễn Đình Thọ (2012) Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh doanh, Nxb Lao động xã hội , Hà Nội, trang 65 - 100 13.https://ashui.com/mag/tintuc-sukien/vietnam/8629-trien-khai-mo-hinhlang-du-lich-cong-dong-tai-di-san-my 14.http://khusinhquyenculaocham.com.vn/index.php/hoat-dong/truyenthong-phat-trien-cong-dong/1167-mo-hinh-du-lich-dua-vao-cong-dong-tai-khusinh-quyen-cu-lao-cham-hoi-an SVTH: Nguyễn Thị Phượng 88 Lớp: K49-QTKDL Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS Đàm Lê Tân Anh 15 http://hoian.gov.vn/camthanh/pages/default.asp 16.Sylvester Clauzel, Community-based tourism policy inthe Windward Islands (Nicole Hausler and Wolfang Strasdas, Community Based Sustainable Tourism A Reader, 2000) 17 Tiến sĩ Võ Quế (2006), sách Du lịch cộng đồng vận hành lý thuyết, NXB Khoa học kĩ thuật 18 Du lịch cộng đồng nước ASEAN kinh nghiệm cho Việt Nam (http://sdl.khanhhoa.gov.vn/?ArticleId=2337a085-01c4-4cba-82b7605e00128488) 19 Kiểm định Durbin - Watson https://vietlod.com/bang-tra-thong-kedurbin-watson 20 Viện nghiên cứu phát triển ngành nghề nông thôn Việt Nam – Tài liệu hướng dẫn du lịch cộng đồng , 2012 trang – 35 https ://asiafoundation org /resources/pdfs/GuidancemanualtodevelopcommunitybasedtourismVietnamesversion.pdf 21 Website Responsible travel: https://ww w.responsibl travel.com/ copy /what-is-community-based-tourism 22 Dyer, P Gursoy, D Sharma, P.& Carter, J ( 2007), Structural moreding of resident perception of tourism and accsociated development on the sunshine Coast Australia, Tourism Managemen, 28, 409 - 422 23 Fernando Almeida – Garcia, Maria Angeles Pealez – Fernandez, Antonia Balbuena – Vazquez, Rafael Cortes Macias (2016), Resident perception of tourism and development Benalmadena ( Spain), Tourism Managemen, 54, 259 – 574 24.Sirakaya, E Teye, V & Sonmez, S (2002) , Understanding residents support for tourism development in the cental region of Ghana, Journal of Travel Research 41, 57- 67 25 Gursoy, D Jurowski C and Uysal M (2002) ResidenT Attitudes: A Structural Modeling Approach, Annals of Tourism Research 29, 79 – 105 SVTH: Nguyễn Thị Phượng 89 Lớp: K49-QTKDL ... đề tài Phát triển loại hình du lịch cộng đồng rừng dừa Bẫy Mẫu Cẩm Thanh Hội An nghiên cứu hoạt động phát triển du lịch rừng dữa Bẫy Mẫu, thực tế đề giải pháp phát triển du lịch cộng đồng khu... vào cộng đồng đạt số kết khả quan Với mong muốn tìm hiểu du lịch cộng đồng xã Cẩm Thanh - Hội An, em định chọn đề tài: phát triển loại hình du lịch cộng đồng rừng dừa Bẫy Mẫu Cẩm Thanh - Thành phố. .. RỪNG DỪA BẪY MẪUXÃ CẨM THANHCÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN LOẠI HÌNH DU LỊCH CỘNG ĐỒNG Ở RỪNG DỪA BẪY MẪU CẨM THANH 36 2.1.Khái quát xã Cẩm Thanh 36 2.1.1 Lịch sử hình thành

Ngày đăng: 16/02/2020, 18:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan