Mục tiêu nghiên cứu của đề tài nhằm hệ thống hóa các vấn đề lí luận và thực tiễn về du lịch cộng đồng. Đánh giá tiềm năng và thực trạng phát triển du lịch cộng đồng tại rừng dừa Bảy Mẫu Cẩm Thanh. Đưa ra các giải pháp nhằm phát triển hiệu quả du lịch cộng đồng tại rừng dừa bảy mẫu Cẩm Thanh.
Tiềm năng, thực trạng và giải pháp phát triển du lịch cộng đồng rừng dừa bảy mẫu cẩm A. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Ngày nay du lịch đã thực sự trở thành một hiện tượng kinh tế xã hội phổ biến khơng chỉ ở các nước phát triển mà còn ở các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam. Bắt nhịp cùng sự đổi mới đất nước hơn 20 năm qua ngành du lịch đã có nhiều tiến bộ và đạt được nhiều thành tựu đáng ghi nhận. Những chỉ tiêu về lượng khách, thu nhập, tỷ trọng GDP và việc làm đã khẳng định vai trò của ngành Du lịch trong nền kinh tế quốc dân. Việt Nam là một nước nơng nghiệp, diện tích đất đai, sơng ngòi lớn nên loại hình du lịch đang được chú trọng phát triển với nhiều loại sản phẩm khác nhau để tạo nên một sức hút mới cho ngành du lịch. Vấn đề đi du lịch là một xu hướng ngày càng trở nên hót với du khách và đã trở thành sự lựa chọn của rất nhiều du khách từ trong và ngồi nước. Nhờ vào những ưu thế mà con người đã biết tận dụng những tài ngun thiên nhiên để khai thác du lịch sinh thái vì ngành du lịch đang là mũi nhọn của tồn cầu hóa hiện nay và trong tương lai, bởi nếu chỉ tập trung phát triển khai thác tài ngun du lịch sinh thái mà qn đi sự ảnh hưởng của nó đến kinh tế xã hội, tài ngun mơi trường Và sẽ gây ảnh hưởng theo chiều hướng tiêu cực đến sự phát triển của ngành du lịch nói riêng và các ngành kinh tế nói chung. Với nhiều thế mạnh về thiên nhiên, biển đảo, văn hóa – xã hội,… đã làm cho Quảng Nam trở thành một trong những trung tâm du lịch lớn của khu vực Dun hải miền Trung – Tây Ngun Phố cổ Hội An thuộc tỉnh Quảng Nam trong nhiều năm qua đã khơng ngừng nâng cấp cơ sở hạ tầng, nâng cao chất lượng dịch vụ, phát triển và vươn lên trở thành một trong những điểm đến hấp dẫn nhất của Việt Nam nói riêng và Châu Á nói chung, thu hút hơn 1 triệu lượt khách mỗi năm – với nhiều loại hình du lịch: Du lịch biển, du lịch khám phá,… Đặc biệt có một loại hình du lịch mới cũng đang phát triển, đó là Du lịch cộng đồng .Đây là loại hình du lịch bền vững, khơng chỉ góp phần phát triển kinh tế địa phương, khuyến khích bảo tồn các giá trị truyền thống, cảnh quan thiên nhiên,… mà còn giúp cho khách du lịch hòa mình vào cuộc sống của người dân địa phương, được sinh hoạt cùng với người dân để họ có thể hiểu hơn về con người và vùng đất mà họ đến du lịch. Một trong những vùng quê thuộc thành phố Hội An, Cẩm Thanh có những giá trị đặc sắc về văn hóa và cảnh quan thiên nhiên. Nơi đây có những điều kiện cần thiết để phát triển loại hình du lịch cộng đồng. Tuy nhiên, vùng đất này vẫn chưa phát triển đúng với tiềm năng và thế mạnh của mình. Hoạt động du lịch của người dân nơi đây vẫn mang tính chất tự phát, lẻ tẻ. Chính quyền địa phương cũng đã triển khai một số dự án du lịch dựa vào cộng đồng và đã đạt được một số kết quả khả quan Với mong muốn tìm hiểu thêm về du lịch cộng đồng tại xã Cẩm Thanh – Hội An, năng thực trạng và phát triển du lịch cộng đồng tại rừng dừa Bảy Mẫu Cẩm Thanh – Thành phố Hội An”. Với việc chọn đề tài này em hi vọng với những kiến thức mà mình đã được học sẽ góp một phần nhỏ vào việc phát triển du lịch tại q hương của mình 2. Mục đích nghiên cứu Hệ thống hóa các vấn đề lí luận và thực tiển về du lịch cộng đồng Đánh giá tiềm năng và thực trạng phát triển du lịch cộng đồng tại rừng Dừa bảy mẫu Cẩm Thanh Các giải pháp nhằm phát triển hiệu quả du lịch cộng đồng tại rừng dừa bảy mẫu Cẩm Thanh 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Người dân, khách du lịch, chính quyền địa phương xã Cẩm Thanh những người đã đang và sẽ tham gia vào d lịch cộng đồng 3.2. Phạm vi nghiên cứu Nội dung: Đánh giá tiềm năng phát triển du lịch cộng đồng Thời gián: Tình hình phát triển du lịch cộng đồng giai đoạn 20152018 Về lãnh thổ: Phạm vi rừng dừa Bảy mẫu CẨM THANH Tiềm năng, thực trạng và giải pháp phát triển du lịch cộng đồng rừng dừa bảy mẫu cẩm 4. Quan điểm nghiên cứu 4.1. Quan điểm phát triển bền vững Quan điểm phát triển bền vững vận dụng nghiên cứu du lịch Quảng Nam nói chung và khu du lịch cộng đồng nói riêng được thể hiện ở các khía cạnh là việc khai thác du lịch cộng đồng phải có triển vọng phát triển lâu dài, khơng gây lãng phí tài ngun và bảo vệ được sự đâ dạng tự nhiên, văn hóa, xã hội, thu hút sự tham gia của cộng đồng địa phương vào hoạt động du lịch sinh thái. Phát triển du lịch cộng đồng Rừng dừa bãy mẫu sẽ đưa đến thu nhập cho người cao tạo dựng ra khu sinh thái này và đồng thời đẩy mạnh phát triển du lịch Quảng Nam và giúp người dân ở đó có cơng việc ổn định Phân tích thực trạng và giải pháp phát triển du lịch rừng dừa Bảy mẫu nói riêng và Quảng Nam nói chung phải đặt trong sự phát triển kinh tế và xã hội của tỉnh nhằm đảm bảo phát triển du lịch, phục vụ nhu cầu của nhân dân trong thời điểm hiện tại nhưng khơng ảnh hưởng đến các thế hệ cơng dân mai sau của tỉnh 4.2 . Quan điểm tổng hợp Nghiên cứu phát triển du lịch cộng dồng phải được đặt trong mối quan hệ hỗ trợ lẫn nhau giữa yếu tố tự nhiên, kinh tế xã hội, con người… 4.3. Quan điểm sinh thái Rừng dừa nước Bảy Mẫu rộng hàng chục ha nằm giáp 3 con sơng Đế Võng, Thu Bồn và sơng Hồi ngay khu vực Cửa Đại. Là vùng nước lợ nên rất thích hợp để dừa nước phát triển Tại đây du khách sẽ có dịp tham quan rừng dừa, khám phá thiên nhiên, thưởng thức những món ăn dân dã và hải sản tươi sống. Đặc biệt sẽ có thi đấu trò chơi giữa các chòi, bạn có thể trải nghiệm những trò chơi dân gian thú vị, năng động, và rinh giải thưởng về nữa. Nhân viên nhiệt tình, phong cảnh hữu tình, rất thích hợp để bạn cùng gia đình hay bạn bè trải nghiệm và nghĩ dưỡng cuối tuần Lướt dưới những rặng dừa xanh dịu, nghe mùi nồng nàn của bùn đất, mát mẻ của thiên nhiên… giúp bạn qn đi những nhọc nhằn của cuộc sống xơ bồ vất vả, chuẩn bị sức lực cho những ngày làm việc mới. Có dịp đến rừng dừa Bảy Mẫu, nhất là vào tháng 8 âm lịch, du khách sẽ được chiêm ngưỡng những bụi dừa nước bạt ngàn đang vào mùa trái chín. Du khách có thể tự tay hái những trái dừa chín đem về cho người thân của mình.Tại đây, du khách còn có dịp tham quan làng dừa Bảy Mẫu – một ngơi làng nhỏ nằm giữa rừng dừa 4.4. Quan điểm lãnh thổ Hệ thống du lịch được tạo thành bởi các nhân tố: tự nhiên, nhân văn, văn hóa,con người và có mối quan hệ qua lại với nhau, mật thiết gắn bó với nhau một cách hồn chỉnh. Vì vậy, việc nghiên cứu du lịch rừng dừa bảy mẫu phải được nhìn nhận một cách tồn diện 4.5 . Quan điểm lịch sử và viễn cảnh Nghiên cứu khu du lịch rừng dừa bảy mẫu đoạn Quảng Nam phải được nhìn trong q trình lịch sử xây dựng và khai thác. Trên cơ sở đó tiến hành phân tích tiềm năng du lịch trong xu thế hội nhập nền kinh tế thế giới và hồn cảnh thực tế củ người dân, hướng đến sự phát triển lâu dài, phù hợp với quy luật vận động chung 5. Phương pháp nghiên cứu 5.1. Phương pháp thu thập, phân tích, tổng hợp tài liệu Phương pháp thu thập, phân tích, tổng hợp tài liệu được sử dụng căn cứ trên cơ sở nhiều nguồn tài liệu khác nhau liên quan đến tuyến, điểm du lịch và tuyến đường Hồ Chí Minh, từ đó tiến hành tổng hợp các số liệu, tài liệu, chọn lọc, sắp xếp và xử lý thơng tin phục vụ q trình nghiên cứu đề tài đó Đây là phương pháp quan trọng và được sử dụng nhiều trong q trình nghiên cứu. Các thơng tin liên quan đến đề tài được thu thập từ các nguồn cơ bản sau: Các tài liệu sách có liên quan đến đề tài Các thơng tin được lấy từ báo chí và mạng internet Các tài liệu có sẵn trên truyền thơng và qua facebook 5.2. Phương pháp điều tra thực tế và khỏ sát thực địa Thơng qua việc đi thực tế tại khu du lịch rừng dừa bảy mẫu khảo sát cho thấy tiềm năng cho phát triển du lịch ở đây rất cao và có thể phát triển nhiều lĩnh vực khác nhau như nhà hàng, khách sạn, khu vui chơi,homestay Điều tra ý kiến Tiềm năng, thực trạng và giải pháp phát triển du lịch cộng đồng rừng dừa bảy mẫu cẩm của người dân trong hoạt động du lịch cộng đồng tại rừng dừa bảy mẫu việc sử dụng phương pháp này nhằn cập nhật thơng tin nâng cao chính xác khách quan và thuyết phục hơn cho các kết quả nghiên cứu Phương pháp khảo sát, thực địa tại khu du lịch rừng dừa bảy mẫu được tiến hành để cập nhật thơng tin một cách chính xác, cụ thể và thuyết phục hơn, qua đó đối chiếu với các nguồn thơng tin khác và tích lũy tư liệu cho q trình nghiên cứu 5.3. Phương pháp bản đồ Phương pháp bản đồ được sử dụng để khai thác thơng tin về tuyến, điểm du lịch rừng dừa bảy mẫu được hiệu quả hơn, và phản ánh một số nội dung nghiên cứu được trên bản đồ một cách cụ thể hơn. Để tạo co hội cho điểm du lịch được phát triển và lan rộng ra thế giới, cho nhiều du khách nước ngồi biến đến Đóng góp của đề tài Để hồn thành để tài này người nghiên cứu cần phải đóng góp một phần nhỏ vào việc thúc đẩy phát triển du lịch rừng dừa bảy mẫu , thơng qua những phương hướng, giải pháp đề ra. Để đề tài được thành cơng cần phải tìm hiểu sâu xa những vấn đề từ nới đây, để khai thác được những tiềm năng và thế mạnh của du cộng đơng tại rừng dừa bảy mẫu Nếu đề tài nghiên cứu tiền năng, thực trạng và giải pháp phát triển du lịch rừng dừa bảy mẫu cẩm thanh hội an của tỉnh Quảng Nam được thành cơng và đưa v thực hiện thì sẽ tạo được cho người dân thu nhập ổn định hơn, đảm bảo việc làm cho người dân Đáp ứng đủ nhu cầu của người dân và du khách đến tham qua nghĩ dưỡng tại đây Bố cục đề tài Ngồi phần mở đầu và phần kết luận, kiến nghị thì nội dung chính của đề tài được triển khai ra ba chương sau : • Chương 1: Cơ sở lý luận chung • Chương 2: Tiềm năng phát triển du lịch cộng đồng rừng dừa Bảy mẫu Cẩm Thanh Hội An • Chương 3: Xu hướng phát triển du lịch cộng đồng rừng dừa Bảy mẫu Cẩm Thanh Hội An B. PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG 1.1.Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số quan điểm 1.1.1.1. Quan điểm về du lịch Du lịch là đi để vui chơi, giải trí hoặc nhằm mục đích kinh doanh. Du lịch đã trở thành một trong những hình thức sinh hoạt khá phổ biến của con người trong thời đại kinh tế: Du lịch là một ngành kinh tế, dịch vụ có nhiệm vụ phục vụ cho nhu cầu tham quan giải trí nghỉ ngơi, có hoặc khơng kết hợp Như vậy, chúng ta thấy được du lịch là một hoạt động có nhiều đặc thù, bao gồm nhiều thành phần tham gia, tạo thành một tổng thể hết sức phức tạp. Nó vừa mang đặc điểm của ngành kinh tế vừa có đặc điểm của ngành văn hóa – xã hội. với các hoạt động chữa bệnh, thể thao, nghiên cứu khoa học và các nhu cầu khác Nhìn từ góc độ kinh tế: Du lịch là một ngành kinh tế, dịch vụ có nhiệm vụ phục vụ cho nhu cầu tham quan giải trí nghỉ ngơi, có hoặc khơng kết hợp Như Tiềm năng, thực trạng và giải pháp phát triển du lịch cộng đồng rừng dừa bảy mẫu cẩm vậy, chúng ta thấy được du lịch là một hoạt động có nhiều đặc thù, bao gồm nhiều thành phần tham gia, tạo thành một tổng thể hết sức phức tạp. Nó vừa mang đặc điểm của ngành kinh tế vừa có đặc điểm của ngành văn hóa – xã hội. với các hoạt động chữa bệnh, thể thao, nghiên cứu khoa học và các nhu cầu khác.]1 1.1.1.2. Quan điểm về du lịch cộng đồng Du lịch cộng đồng là loại hình du lịch được phát triển trên cơ sở các giá trị văn hóa của cộng đồng, do cộng đồng dân cư quản lý, tổ chức khai thác và hưởng lợi Hiện nay, du lịch cộng đồng đang được coi là loại hình du lịch mang lại nhiều lợi ích phát triển kinh tế bền vững nhất cho bản địa. Du lịch cộng đồng khơng chỉ giúp người dân bảo vệ tài ngun mơi trường sinh thái, mà còn là dịp để bảo tồn và phát huy những nét văn hố độc đáo của địa phương Ở một số địa phương trên cả nước có rất nhiều mơ hình du lịch cộng đồng phát triển khá thành cơng các vùng miền núi có đơng đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống như ở Lào Cai, Hà Giang v.v Những mơ hình này đã mang lại hiệu quả thiết thực, khơng chỉ phát huy được thế mạnh văn hố bản địa của các dân tộc, mà còn góp phần xố đói giảm nghèo, nâng cao đời sống của nhiều người dân địa phương.]2 1.1.2. Khái niệm tài ngun du lịch Tài ngun du lịch là các đối tượng tự nhiên, văn hóa – lịch sử đã bị biến đổi những mức độ nhất định dưới ảnh hưởng của nhu cầu xã hội và khả năng sử dụng trực tiếp vào mục đích du lịch Tài ngun du lịch là cảnh quan thiên thiên, yếu tố tự nhiên, di tích lịch sử – văn hóa, cơng trình lao động sáng tạo của con người và các giá trị nhân văn khác có thể sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch, là yếu tố cơ bản để hình thành các khu du lịch, điểm du lịch, tuyến điểm du lịch, đơ thị du lịch Tài ngun du lịch là một loại du lịch đặc sắc của tài ngun nói chung . Tài ngun du lịch được hiểu là cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử , di tích cách mạng , giá trị nhân văn , cơng trình sáng tạo của con người có thể sử dụng nhằm thỏa mãn nhu cầu du lịch, là yếu tố cơ bản để hình thành các điểm du lịch, khu du lịch nhằm tạo ra sức hấp dẫn du lịch.]3 1.1.3. khái niệm khách du lịch Khách du lịch là người đi du lịch hoặc kết hợp với đi du lịch trừ trường hợp đi học đi làm và hành nghề để nhận thu nhập nơi đến. Khách du lịch có nhiều loại như : • Khách du lịch quốc tế đến : là những ngưòi từ nước ngồi đến du lịch tại điểm tham quan • Khách du lịch trong nước : gồm những người cơng dân của một quốc gia và những người nước ngồi đang sống trên lãnh thổ quốc gia đó đi du lịch trong nước • Khách du lịch nội địa : bao gồm khách du lịch trong nước và khách du lịch quốc tế đến.]4 1.2. Mối quan hệ giữa du lịch cộng đồng với mơi trường, cộng đồng địa phương và các loại hình du lịch khác 1.2.1. Quan hệ giữa du lịch cộng đồng và các loại hình du lịch khác • Du lịch dựa vào thiên nhiên : là loại hình sử dụng tài ngun thiên nhiên, với động cơ chính của khách du lịch là quan sát và cảm thụ thiên nhiên. Như vậy du lịch dựa vào thiên nhiên mang một ý nghĩa rộng bao trùm cả du lịch sinh thái và các loại hình du lịch khác. Du lịch dựa vào thiên nhiên k mang tính trách nhiệm cao đối với mơi trường , cộng đồng và cư dân địa phương • Du lịch dựa vào thiên nhiên có các loại hình du lịch như : du lịch nghĩ dưỡng, tham quan, mạo hiểm 1.2.2. Quan hệ du lịch cộng đồng và văn hóa • Du lịch cộng đồng và du lịch văn hóa đều có mục đích chiêm ngưỡng tìm hiểu và nghiên cứu nên văn hóa bản địa độc đáo từ đó làm khơi dậy tình u và trách nhiệm để bảo tồn, giữ gìn và phát huy giá trị bản sắc văn hóa của con người sáng tạo ra Tiềm năng, thực trạng và giải pháp phát triển du lịch cộng đồng rừng dừa bảy mẫu cẩm 1.2.3 Quan hệ du lịch cộng động và du lịch bền vững • Chúng ta thấy rằng giữa du lịch cộng đồng và du lịch bền vững cũng như du lịch cộng đồng có những điểm tương đồng về điều kiện ngun tắc cũng như mục tiêu • Du lịch cộng dồng là một loại hình du lịch tham quan, nghĩ dưỡng của du khách . Nghiên cứu các hệ sinh thái, các nền văn hóa, độc đáo làm cho người dân nơi đây có trách nhiệm bảo tồn giữ gìn thiên nhiên và văn hóa. Trong các loại hình du lịch sinh thái khơng nhất thiết phải có sự tham gia của cộng đồng • Du lịch bền vững là hoạt động du lịch đáp ứng nhu cầu hiện tại của khchs du lịch và của chính khu du lịch đồng thời bảo vệ thúc đẩy cơ hội phát triển cho tương lai. Du lịch bền vững hướng đến việc quản lý các nguồn tài ngun sao cho các nhu cầu kinh tế xã hội đều được thỏa mãn trong khi vẫn duy trì được bản sắc văn hóa, các điểm sinh thái, đa dạng sinh học và hệ thống các giair pháp hỗ trợ. Du lịch bền vững xác đinh ai trò trung tâm của cộng đồng trong việc lập kế hoạc và ra quyết định phát triển du lịch Du lịch bền vững lf phục vụ mục đích phát triển con người, cho nên du lịch bền vững khơng chỉ tập trung vào mục đích kinh tế mà còn nhằm phát triển xã hội bao gồm giáo dục, y tế, mơi trường và vấn đêf văn hóa và tơn giáo Du lịch cộng đồng là một phương thức phát triển du lịch bền vững trong đó cộng đồng dân cư được tham gia trực tiếp bàn về sự phát triển du lịch và tổ chức cung cấp các dịch vụ cho du khách trên cơ sở điều kiện tự nhiên văn hóa bản địa và mơi trường , thơng qua cộng đồng được hưởng về mặt vật chất và tinh thần từ phát triển du lịch Như vậy , ta thấy du lịch sinh thái , du lịch bền vững và du lịch cộng đồng đều coi trong yếu tố tự nhiên , mơi trường nhưng trong du lịch sinh thái khơng nhất thiết phải có sự tham gia của cộng đồng dân cư địa phương , còn trong du lịch bền vững vaf du lịch cộng đồng thì coi trọng yếu tố con người]5 1.3. Tiềm năng du lịch rừng dừa bảy mẫu cẩm thanh Trong những năm gần đây, du lịch Cẩm Thanh phát triển mạnh mẽ và nhanh chóng. Chỉ tính trong 9 tháng đầu năm nay, Cẩm Thanh đã đón gần 98.900 lượt khách đến, tăng khoảng 31% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó khách tham quan khu du di tích lịch sử văn hóa rừng dừa Bảy mẫu đạt gần 65.500 lượt, tăng 24%. Doanh thu du lịch cộng đồng đạt khoảng 9,3 tỷ đồng, tăng 52,5% so với cùng kỳ. Thị trường khách tham quan chủ yếu là khách nước ngồi và trong nước, riêng khách Hàn Quốc chiếm tỷ trọng 70%. Bình qn mỗi ngày khu di tích rừng dừa đón từ 1000 đến 1500 khách, đặc biệt những ngày nghỉ lễ dài ngày đón từ 2000 đến 3000 khách Mạng lưới cơ sở thương mại – dịch vụ du lịch vì vậy phát triển khá sơi nổi ở các thơn. Tồn xã hiện có 43 cơ sở lưu trú đang hoạt động với 594 phòng. Dịch vụ nhà cho người nước ngồi th để có 51 nhà. Phương tiện thuyền, thúng tăng nhanh với hơn 600 chiếc vả hơn 325 hộ đang hoạt động. Bà Nguyễn Thị Vân – Bí thư Đảng ủy xã Cẩm Thanh cho biết: “Trong những năm gần đây, khu du lịch sinh thái rừng dừa Bảy mẫu đã đón hàng chục ngàn lượt khách du lịch trong và ngồi nước đến tham quan trải nghiệm. Với nguồn tài ngun thiên nhiên sẵn có, với tinh thần cần cù mến khách của nhân dân Cẩm Thanh đã tạo nên một thương hiệu riêng có như một miền Tây thu nhỏ giữa lòng phố cổ thân u. Tuy nhiên, trong thời gian vừa qua việc khai thác sử dụng khơng được kiểm sốt, tự phát đã đem lại những bất cập trong q trình quản lý bảo tồn như việc xé lá dừa làm q lưu niệm cho du khách, mở nhạc q lớn trong rừng dừa, tranh giành, chèo kéo khách… đã tạo nên những cảnh tượng khơng hay, khơng đẹp trong mắt du khách và cộng đồng nhân dân Cẩm Thanh” Du lịch phát triển q nhanh và mang tính đột phá ở vùng q còn nghèo khó và vốn quen với nghề chài lưới, ruộng đồng, làm tranh tre này đã đặt ra nhiều áp lực, thách thức lớn cho lãnh đạo xã Cẩm Thanh. Mặc dù vậy nhưng lãnh đạo địa phương vẫn xác định rõ quyết tâm, tăng cường chỉ đạo, quản lý để đẩy mạnh phát triển du lịch. Nghị quyết của Đảng bộ và chính quyền địa phương xác định, du lịch dịch vụ là ngành kinh tế chủ lực, cần được đầu tư phát triển trong những năm tới.“Phát triển đúng hướng theo định hướng mà Nghị quyết Đảng bộ xã Cẩm Thanh Tiềm năng, thực trạng và giải pháp phát triển du lịch cộng đồng rừng dừa bảy mẫu cẩm 15 CHƯƠNG 2. TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH RỪNG DỪA BẢY MÃU CẨM THANH 2.1. Thực trạng hoạt động du lịch rừng dừa bảy mẫu 2.1.1. Thực trạng các hoạt động kinh doanh du lịch 1.2.1.1. Thực trạng khách du lịch [Năm 2017, phố cổ Hội An đón 3,22 triệu lượt khách tham quan lưu trú, tăng 21,66% so với cùng kỳ năm ngối. Đó là con số thống kê vừa được đưa ra tại kỳ họp thứ 5 của HĐND TP. Hội An (tỉnh Quảng Nam) khóa XI nhằm tổng kết tình hình kinh tếxã hội năm 2017 và bàn phương hướng, nhiệm vụ 2018 Trong 3,22 triệu lượt khách đến Hội An năm 2017, có 1,78 triệu lượt khách quốc tế và 1,44 triệu lượt khách nội địa. Riêng khách tham quan phố cổ đạt 2,38 triệu lượt (tăng 28,16%) Theo thống kê, trong năm 2016 có hơn 65 nghìn lượt khách đến tham quan trải nghiệm tại khu rừng dừa Cẩm Thanh, bình qn mỗi ngày đón khoảng 200 lượt khách, những ngày lễ tết số lượng khách tăng lên khoảng 1.000 lượt]8 Hiện nay, số lượng khách đến tham quan trải nghiệm tại khu rừng dừa Cẩm Thanh ngày càng tăng. Vào ngày lễ, tết số lượng khách có thể tăng lên khoảng 1000 lượt. Lãnh đạo thành phố Hội An đã và đang thực hiện một số dự án nhằm giữ cảnh quan và khơng gian xanh của rừng dừa và phát triển du lịch sinh thái, thân thiện với mơi trường Cẩm Thanh. Ơng Kiều Cư, Bí thư thành ủy Hội An, cho biết: “Hội An đang phải cố gắng làm sao có thêm các nguồn thu để phát triển cơ sở hạ tầng. Hiện nay, Hội An đang tập trung phát triển các vùng ven như phát triển du lịch ở xã Cẩm Thanh, tạo những điểm vui chơi, giải trí lơi cuốn khách” 1.2.1.2. Thực trạng về doanh thu Khoảng 3 năm gần đây, du lịch phát triển, đặc biệt là du lịch sinh thái vùng sơng nước rừng dừa Bảy Mẫu phát triển đột biến đã mang lại sinh khí mới cho vùng q “cửa sơng ven biển” Cẩm Thanh. Tính riêng 9 tháng đầu năm nay, Cẩm Thanh đã đón gần 98.900 lượt khách, tăng 30,8% so với cùng kỳ năm ngối. Trong đó lượng khách tham quan khu di tích rừng dừa đạt gần 65.500 lượt, tăng gần Tiềm năng, thực trạng và giải pháp phát triển du lịch cộng đồng rừng dừa bảy mẫu cẩm 52,5%. Bình qn mỗi ngày khu di tích rừng dừa Bảy Mẫu đón từ 1.000 đến 1.500 khách, đặc biệt những ngày nghỉ lễ đón hơn 2.000 khách/ngày. Mạng lưới cơ sở thương mại dịch vụ phát triển ở các thơn. Tồn xã hiện có 43 cơ sở lưu trú đang hoạt động với 594 phòng. Dịch vụ nhà cho người nước ngồi th để ở cũng phát triển mạnh, có 51 nhà. Phương tiện thuyền, thúng tăng lên đáng kể với gần 500 chiếc của 325 hộ, chủ yếu tập trung ở các thơn Vạn Lăng, Thanh Tam Đơng, Cồn Nhàn… Tổng doanh thu từ ngành du lịch dịch vụ 9 tháng qua đạt hơn 69,3 tỷ đồng Du lịch phát triển mạnh, tạo việc làm và tăng thu nhập đáng kể cho người dân nhưng đã đặt ra nhiều khó khăn thách thức cho chính quyền địa phương, nhất là tình hình trật tự kinh doanh diễn biến khá phức tạp. Ngun nhân sâu xa là sự phát triển q nhanh và “nóng” của ngành du lịch. Trong 9 tháng qua, các lực lượng chức năng của xã đã kiểm tra, nhắc nhở 120 trường hợp, xử lý vi phạm hành chính 24 trường hợp, tạm giữ một số phương tiện hành nghề và phạt hành chính 1,8 triệu đồng. Ơng Lê Hùng Linh Phó Chủ tịch UBND xã Cẩm Thanh cho rằng, điều đáng lo hơn nữa là đã xuất hiện sự thao túng, chi phối cộng đồng của các chủ sở hữu kinh doanh chỉ vì lợi ích cá nhân. Thêm nữa là nạn “cò mồi”, bu bám, chèo kéo, gây phiền hà rắc rối cho khách du lịch. Theo số liệu của chính quyền địa phương, hiện có khoảng 32 đối tượng “cò mồi” hoạt động cơng khai và đã xuất hiện những trường hợp manh động, tranh giành khách gây mâu thuẫn và đánh khách khi khơng sử dụng dịch vụ theo u cầu của “cò”… Lãnh đạo xã Cẩm Thanh đã dự lường được những khó khăn, thách thức và đang tiếp tục phối hợp cùng các đơn vị hữu quan của thành phố triển khai nhiều biện pháp chuẩn bị tổ chức bán vé tham quan du lịch rừng dừa Bảy Mẫu đúng kế hoạch. UBND xã thành lập Ban quản lý du lịch và Đội trật tự du lịch, túc trực sẵn sàng 24/24 giờ trong ngày tại khu du lịch để kiểm tra, chấn chỉnh trật tự kinh doanh; niêm yết công bố giá vé và các dịch vụ trong cộng đồng dân cư; thiết lập và xây dựng sở hạ tầng như: bãi đỗ xe, cầu cập tàu, nạo vét mương, lạch… Địa phương đã mở đợt ra qn chống và xử lý nạn “cò mồi”, chèo kéo, bu bám du khách trên địa bàn. Lãnh đạo TP.Hội An cũng chỉ đạo tăng cường lực lượng phối hợp, hỗ 17 trợ và chỉ đạo một số nhiệm vụ cụ thể nhằm nâng cao hơn nữa cơng tác quản lý điều hành của chính quyền địa phương.] 2.1.1.3. Các dịch vụ sản phẩm khác Hoạt động đặc trưng nhất khi đến khám phá rừng dừa Cẩm Thanh chính là du khách được trải nghiệm chèo thuyền thúng len lỏi giữa những rặng dừa xanh tốt, chiêm ngưỡng vẻ đẹp bình n, thơ mộng của dòng sơng thanh mát. Vẳng đâu đó một câu hò da diết cất lên, những chiếc thuyền thúng đi lướt qua nhau, dù chẳng quen nhưng chẳng ai tiếc một nụ cười hiền. Nếu những du khách châu Âu thích thú với những khơng gian n ả dưới những vòm dừa xanh mát để trải nghiệm trò câu cua hay đơn giản là có một khoảng thời gian đắm mình trong một màu xanh ngọc miên man thì những du khách Hàn Quốc lại vui vẻ, hào hứng với những tiết mục múa thuyền thúng khéo léo, hấp dẫn và trò quăng chài điệu nghệ, đẹp mắt của những chàng ngư dân xứ Quảng. Khi thuyền dừng lại những điểm ấn tượng cho du khách thư giãn và ngắm cảnh thì người lái thuyền lại nhanh tay thoăn thoắt tết những món q lưu niệm vơ cùng đẹp mắt từ lá và bẹ dừa tặng cho du khách khiến ai cũng trầm trồ thích thú Ngồi chèo thuyền thúng, du khách có thể tham gia hoạt động th xe đạp dạo quanh làng đến thăm những ngơi nhà làm bằng tranh tre dừa nước, một nét đặc trưng của ngơi làng cửa biển này hoặc trải nghiệm hoạt động cùng làm những sản phẩm lưu niệm từ ngun liệu chính từ cây dừa nước và tự tay chọn những món q thú vị cho bạn bè người thân Sau một thời gian dài bị ngủ qn, rừng dừa Cẩm Thanh đang thức dậy, giúp cho những người nơng dân Cẩm Thanh sớm thốt nghèo và thêm một lựa chọn hấp dẫn cho du khách khi đến Hội An. Ấn tượng của du khách khi ghé thăm Cẩm Thanh khơng chỉ dừng lại ở phong cảnh thiên nhiên hiền hòa, tươi đẹp mà còn bởi sự chân tình, nồng ấm của những người dân chất phác, thật thà xứ Quảng. Những con người đang khiến cho Hội An vốn đã đẹp lại càng thân thiện và hấp dẫn hơn trong mắt du khách Nhà lưu trú phục vụ du lịch sinh thái: Ở Cẩm Thanh, dịch vụ nhà lưu trú (homestay) được chính quyền địa phương khuyến khích hoạt động, nên chủ yếu là các hộ đăng ký kinh doanh homestay với khoảng 50 hộ, tập trung ở các thơn Thanh Tiềm năng, thực trạng và giải pháp phát triển du lịch cộng đồng rừng dừa bảy mẫu cẩm Đơng, Thanh Nhứt, Thanh Tam Đơng và Thanh Tam Tây. Tuy nhiên hiện nay, chỉ có 4 hộ được cấp phép kinh doanh, những cơ sở còn lại đang trong q trình xây dựng, chưa đi vào hoạt động. Nhìn chung, homestay ở Cẩm Thanh thu hút được du khách dựa trên các tiêu chí vui vẻ, thân thiện, nhiều cây xanh trong khn viên. Ngồi ra, đến với homestay Cẩm Thanh, du khách được trải nghiệm cuộc sống thường ngày với gia đình chủ nhà. Người chủ đóng vai trò như một hướng dẫn viên, nói chuyện và cung cấp cho du khách nhiều thơng tin thú vị về phong tục, tập qn làng q Cẩm Thanh. Khách du lịch đến với Cẩm Thanh quanh năm, nhưng nhiều nhất là khoảng thời gian từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau. Thu nhập hàng tháng của các homestay từ 9 12 triệu đồng Hoạt động bơi thúng du lịch: Lắc thúng chai là một hoạt động giải trí được nhiều du khách lựa chọn khi đến Cẩm Thanh. Tham gia hoạt động này, du khách được người dân hướng dẫn cách bơi thúng và sau đó tự tay mình bơi thúng vào rừng dừa xanh mát Giá lần bơi thúng 75.000 đồng/người, nếu có câu cua là 100.000 đồng/người. Tổ du lịch cộng đồng tại thơn Vạn Lăng gồm có 27 thành viên, cung cấp dịch vụ đưa đón khách du lịch bằng thuyền thúng chính tại Cẩm Thanh. Các thành viên trong tổ hoạt động du lịch theo quy chế được thảo luận từ cộng đồng. Tuy còn nhiều hạn chế trong phục vụ do chưa có đủ kỹ năng, nhưng người dân đã bắt đầu thu lợi tăng dần từ dịch vụ bơi thúng du lịch tại địa phương Làng nghề tranh tre, dừa truyền thống phục vụ du lịch sinh thái: Với lợi thế có diện tích lớn rừng dừa nước, nghề làm sản phẩm từ cây dừa nước là nghề truyền thống của người dân Cẩm Thanh. Hiện tại, khoảng trên 20% các hộ gia đình tại xã Cẩm Thanh sử dụng cây dừa nước phục vụ cho hoạt động sinh kế và tăng thu nhập. Sản phẩm chính từ cây dừa nước là phên, tấm lợp mái nhà được làm từ lá dừa nước. Các sản phẩm thủ cơng từ tre, dừa Cẩm Thanh thường là những món q lưu niệm đặc trưng và tạo ấn tượng tốt cho khách du lịch. Trong thời gian gần đây, việc khai thác dừa nước tăng nhanh, làm cho rừng dừa bị suy giảm. Tuy nhiên, nếu dừa nước khơng được khai thác, cắt lá dọn tạp theo đúng thời kỳ, cây dừa nước cũng khơng phát triển 19 Hoạt động nơng nghiệp phục vụ du lịch sinh thái: Hoạt động nơng nghiệp phục vụ du lịch sinh thái hiện nay tại Cẩm Thanh là cày ruộng, tưới rau… phục vụ cho du khách muốn tìm hiểu, khám phá và trải nghiệm, đời sống của người nơng dân. Người nơng dân tham gia cung cấp các dịch vụ cho du lịch sinh thái này chỉ cần có đám ruộng, thửa vườn, với các động và thực vật ni trồng trên đó. Một số nhà dân đã bắt đầu gắn kết với việc ni trâu để cung cấp cho dịch vụ cưỡi trâu, xe trâu và cày, bừa bằng trâu. Ngồi ra, cảnh quan nơng thơn là phơng nền quan trọng hấp dẫn du khách về với Cẩm Thanh Tour du lịch sinh thái: là một hoạt động phát triển nhanh khơng chỉ với xã Cẩm Thanh mà còn đối với các khu vực xung quanh. Hiện tại, có 4 mơ hình du lịch được thiết kế dành riêng cho khu vực rừng dừa nước Cẩm Thanh như du lịch sinh thái trong khu rừng dừa nước của Cơng ty Hội An Ecotour; nhóm du lịch thuyền thúng (mơ hình hợp tác), bao gồm 25 hộ gia đình; du lịch bằng xe đạp vòng quanh rừng dừa nước, được Cơng ty Heaven and Earth tổ chức; và du lịch kết hợp chụp ảnh Hội An, được thực hiện bởi các nhiếp ảnh gia chun nghiệp địa phương để lưu lại các cảnh quan Tiềm năng, thực trạng và giải pháp phát triển du lịch cộng đồng rừng dừa bảy mẫu cẩm CHƯƠNG 3. XU HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH RỪNG DỪA BẢY MẪU CẨM THANH 3.1. Cơ sở xây dựng giải pháp phát triển du lịch rừng dừa Bảy Mẫu 3.1.1. Xây dựng và phát triển các sản phẩm, dịch vụ Ở có rất nhiều sản phẩm để chúng ta phát triển tại điểm để nhằm phục vụ cho du khách khi đến tham quan như là xây dựng nhà hàng về món đặc sản của vùng, trưng bày đồ truyền thống, các nhạc nhạc cụ… nhằm thu hút khách du lịch vì mỗi vùng mỗi miền có những sản phẩm khác nhau Để xây dựng được điều đó chúng ta cần xác định rõ tiềm lực để và đó xây dựng đề án cụ thể. Nếu như muốn phát triển du lịch rừng dừa Bảy Mẫu chúng ta cần phát triển nhiều phương diện hơn nửa như: du lịch cộng đồng, du lịch xanh, du lịch trải nghiệm để khám phá về các giá trị nổi bật của thiên nhiên đó là thế mạnh du lịch. Trước mắt, quản lí và người dân cần đàu tư các dịch vụ lưu trú khác, tạo điều kiện để du khách khám phá giá trị nổi bật của vùng đất .Tại sao chúng ta khơng liên kết để nâng cao phát triển khi du khách đến rừng dừa Bảy Mẫu khơng chỉ được ngắm cảnh, thư giản.Đến rừng dừa Bảy Mẫu vào thời điểm này, bạn sẽ cảm nhận được trọn vẹn tiết trời mát mẻ vớidòng sơng trải dài dừa nước, tựa như chốn bồng lai tiên cảnh nơi trần thế [8] ” mà còn được thưởng thức được những đặc sản để du khách thưởng ngoạn, trải nghiệm thiên nhiên, văn hóa, hòa cùng nhịp sống của người dân thì hướng dẫn viên du lịch thích hợp nhất khơng ai khác, là chính người dân nơi đây. Chú trọng phát triển một số sản phẩm chủ yếu sau: Du lịch sinh thái rừng dừa và làng truyền thống ở Hội An Dịch vụ ăn uống, hàng lưu niệm khám phá phong cảnh mới lạ Du lịch trải nghiệm, du lịch cộng đồng kết nối với người dân địa phương để du khách hiểu rõ hơn về vùng đất và con người nơi đây 3.1.2. Phương hướng Xác định rõ về du lịch sinh thái rừng dừa để chủ đọng khai thác các nguồn khách, Rừng Dừa cần mở rộng hơn nữa về hoạt động quảng bá hình ảnh 21 qua Facebook, website, báo chí…chủ động kí kết với những đối tượng khách du lịch, các cơng ty sở văn hóa – du lịch, đặc biệt coa quan hệ với các nhà đầu tư để họ cũng đóng góp phát triển. Trên cơ sở thị trường phát triển du lịch đi xa đang là xu hướng nhiều người từ trong và ngoài nước đang ưa chuộng, cần mở rộng nhiều hơn về tiềm năng để tang hơn số lượng khách đến tham quan Hệ thống dịch vụ tốt hay xấu sẽ quyết định đến sự tồn tại dài hay ngắn của người đầu tư. Để thích nghi với những hiện tượng biến động của thị trường, hệ thống du lịch sinh thái cần được chú trọng và nâng cao chất lượng Áp dụng các mức giá ăn uống trong các thời điểm khác nhau và từng đối tượng khách khác nhau để tăng khả năng thu hút khách đến với phong cảnh từ thiên nhiên ưu đãi của rừng dừa Bảy Mẫu Cần nâng cấp trang website, facebook, của du lịch sinh thái rừng dừa với những nội dung và hình ảnh mới lạ, khi khách đến chiếm ngưỡng rừng dừa ở vùng giáp với các nước phát triển chúng ta cần tạo ấn tượng tốt với du khách nhằm thu hút nguồn khách Tập trung phát triển thêm về dịch vụ khác để tăng doanh thu cho du lịch sinh thái Rừng dừa Tăng cường giới thiệu các du lịch sinh thái chỗ có phong cảnh mới lạ chỉ có ở Rừng dừa Xây dung thêm khu nghỉ dưỡng cho khách. Đơng thời dẫn khách ngắm những đồi thác gần rừng dừa buổi tối có thể tổ chức vui chơi để khách biết nơi đây khơng chỉ có cảnh đẹp mà người dân lại rất thân thiện và hòa đồng 3.2. Lợi ích và giải pháp phát triển du lịch 3.2.1. Lợi ích Đem lại sự thu hút cho khách từ nơi khác Tạo nguồn thu nhập cho người dân địa phương cũng như người tạo dựng khu du lịch rừng dừa Bảy Mẫu Để nâng cao phát triển kinh tế Hội an Tạo cơng việc cho người dân Nếu có nhiều khách thì dẫn đến phải khai thác nhiều hơn về du lịch để du khách được hưởng thụ Tiềm năng, thực trạng và giải pháp phát triển du lịch cộng đồng rừng dừa bảy mẫu cẩm Giúp cho người dân đây có thể quảng bá về món ăn đặc sản của Hội An để cho du khách biết đến Giúp du khách hiểu biết về những giá trị của lễ hội truyền thống Bên cạnh lợi ích những cũng khơng ít phải gặp khó khăn về kinh tế như: Chưa được nhiều người biết đến nên ít khách du lịch biết nơi này Hướng dẫn viên khơng có Phương tiện đi lại và sinh hoạt chưa đáp ứng nhu cầu Vốn đầu tư khơng có Cơ sở hạ tầng chưa được phát triền 3.2.2. Giải pháp phát triển Nâng cao chất lượng đội ngủ nhân viên u cầu có sự tiếp xúc giữa nhân viên và khách, bởi u tố con người là một yếu tố quan trọng để quyết định việc thu hút khách đến với Rừng dừa. Khi nhân viên phục vụ khách phải có các kỹ năng về chun mơn, thái độ ứng xử trong q trình phục vụ có ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng thu hút khách du lịch Hiện tại nhân viên phục vụ tại Rừng dừa đang thiếu chỉ có 2, 3 người thơi, nên chúng ta cần có những chính sách hợp lí để thu hút nguồn nhân lực Cần tuyển chọn nhân viên có đầy các yếu cầu sau; + Sử dụng ít nhất hai ngơn ngữ + Ám hiểu về sự hình của du lịch sinh thái Rừng dừa + kỹ năng giao tiếp tốt + Có phẩm chất đạo đức tốt Hồn thiện chất lượng cơ sở vật chất – kỹ thuật Cơ sở vật chất kỹ thuật là điều kiện cần thiết để phục vụ du khách đảm bảo các u cầu nghỉ ngơi, ăn uống, giải trí cảu du lich. Vì vậy Rừng dừa muốn được thu hút khách thì phải cải thiện, nâng cao và hiện đại hóa thiết bị cần thiết Xây dựng thêm khu nghỉ mát và tăng cường khai thác thêm để mở rộng cảnh quan nhiều hơn 23 Mở dịch vụ th thuyền thúng cũng là một phương tiện giúp du khách có thể tự bơi tự tạo niềm vui cho mình Nâng cao chất lượng sản phẩm và phục vụ du lịch Bên cạnh việc quảng bá để khách có thể biết đến Rừng dừa, tuy nhiên để tạo được ấn tượng và khách sẽ quay lại lần sau, thì cần lắm phải có sự đầu tư vào phát triển du lịch nơi đây., Đầu tư vào cơ sở hạ tầng để phục vụ phát triển du lịch có yếu tố quan trọng đảm bảo thúc đẩy phát triển du lịch, đặc biệt là tạo điều kiện thu hút khách du lịch và cải thiện điều kiện dân sinh cho cộng đồng dân cư. Vì vậy, cần tiếp tục thực hiện chương trình hỗ trợ đầu tư hạ tầng du lịch, đồng thời chú trọng lồng ghép đầu tư hạ tầng với du lịch với các chương trình, đề án phát triển kinh tếxã hội Nâng cao nhận thức về vị trí, vai trò quan trọng của ngành Du lịch trong điều kiện hiện nay. Mặc dù đã có chuyển biến rõ nét bước đầu trong thời gian qua, song cần tiếp tục tun truyền làm chuyển biến nhận thức sâu rộng trong xã hội về tầm quan trọng và sự cần thiết của việc phát triển du lịch, nhất là nhận thức tư tưởng của cán bộ quản lý của các cấp các ngành từ Trung ương đến địa phương Tạo ra sự chuyển biến thực chất trong việc ban hành ban hành chính sách phát triển du lịch, nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước về du lịch ở các địa phương trọng điểm phát triển du lịch Phải có vốn đầu tư để thực hiện nhu cầu của khách Tuyển nhân viên và hướng dẫn viên du lịch để phục vụ cho khách Cần mở rộng thêm diện tích để làm nhà dừng chân cho du khách khi đến tham quan Nhà nước cần có cơ chế đặc thù, chính sách hỗ trợ cần thiết nhằm khuyến khích phát triển du lịch sinh thái rừng dừa Nâng cao chất lượng các dịch vụ các điểm đến như nhà nghỉ, nhà hang, nơi mua sắm tạo hình ảnh tốt cho du khách Các dân địa phương, người tạo dựng du lịch sinh thái và các ban ủy của Hội An cần đóng góp nhiều ý kiến liên quan đến cở sở pháp lý, mơ hình khai thác du Tiềm năng, thực trạng và giải pháp phát triển du lịch cộng đồng rừng dừa bảy mẫu cẩm lịch, các giải pháp nâng cấp hạ tầng công nghệ thông tin, phương thức thuê dịch vụ công nghệ thông tin 25 C. KẾT LUẬN Hiện nay, du lịch là ngành kinh tế đang thu hút được nhiều sự quan tâm và đầu tư của các cá nhân,tổ chức. Đồng thời, đi du lịch cũng là một nhu cầu khơng thể thiếu đối với con người.Nhu cầu đi du lịch ngày càng tăng kéo theo những mong muốn được trải nghiệm những điều mới lạ cũng tăng theo. Sự ra đời của loại hình du lịch cộng đồng là điều tất yếu khi thế giới đang hướng đến việc phát triển du lịch bền vững,du lịch thân thiện với mơi trường. Hơn thế nữa,du lịch cộng đồng góp phần phục hồi yếu tố văn hóa dân tộc tại nhiều vùng q cũng như đem lại lợi ích cho chính cộng đồng địa phương,góp phần xóa đối giảm nghèo hiệu quả. Thơng qua việc ngun cứu cơ sở lí luận và thực tiển về du lịch cộng đồng cũng như tiềm năng và thực trạng phát triển du lịch cộng đồng tại xã Cẩm Thanh, tác giả rút ra một số nhận xét như sau: Cẩm Thanh có điều kiện tốt về về tài ngun du lịch tự nhiên va nhân văn để phát triển loại hình du lịch cộng đồng Nhu cầu đươc tham gia các loại hình du lịch cộng đồng của Rừng dừa chiếm tỉ lệ lớn Cộng đồng địa phương sẵn sàng tham gia cung cấp các sản phảm phục vụ cho việc phát triển du lịch nư làm hướng dẫn viên, cung cấp cho lưu trú cho khách du lịch, nấu ăn hướng dẫn khách chế biến ăn đặc sản đại phương Xác định những khó khăn trong việc phát triển du lịch tại địa phương là do lượng du khách còn ít , người dân thiếu vốn đàu tư, kiến thức về du lịch dịch vụ còn hạn chế.Giải pháp là chính quyền địa phương nên tạo điều kiện vay vốn cho bà con, tổ chức bồi dưỡng kiến thức cũng như tăng cường sự đóng góp ý kiến của người dân trong cơng tác quản lí hoạt đơng du lịch địa phương trong thời gian tới Với những lợi thế về tài ngun du lịch tujwj nhiên và tài ngun du lịch nhân văn loại hình du lịch cộng đồng ở rừng dừa sẽ phát trển hơn nữa nếu như có phối hợp chặt chẽ giữa các bên kiên qua, giữa chính quyền và cộng đồng địa phương Tiềm năng, thực trạng và giải pháp phát triển du lịch cộng đồng rừng dừa bảy mẫu cẩm Với tiềm năng du lịch cộng đồng sẵn có của mình , Rừng dừa nên tập trung hơn nữa để phát riển loại hình du lịch này vừa tăng nguồn thu nhập cải thiện đời sống người dân, bảo tồn và gìn giữ các giá trị văn hóa truyền thống, vừa đa dạng hóa các hoạt động du lịch trên địa bàn, đảm bảo phát triển du lịch bền vững Đây là nghiên cứu đầu tiên về iệc phát triển du lịch cộng đồng tại rừng dừa Bảy mẫu Cẩm Thanh nên sẽ có nhiều thiếu xót. Do vạy tác giả mong muốn được những lời nhận xét góp ý để hồn thiện hơn nữa cũng như làm cơ sở nghiên cứu lĩnh vực này sâu hơn trong tương lai 27 D. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. https://www.elle.vn/quandiemcongdong/quandiemvedulichxedichtamthe [2]. http://vietnamtourism.gov.vn/index.php/items/18991 [3]. https://trithuccongdong.net/khainiemvaphanloaitainguyendulich.html [4].https://nganhangphapluat.thukyluat.vn/tuvanphapluat/vanhoaxahoi/tai nguyendulichgomnhungloainao195574 [5] https://baomoi.com/khaithacdisanvanhoavathiennhientrongdulichcan cachungxucotrachnhiem/c/22450368.epi [6]. https://vivn.facebook.com/rungduabaymau/ [7].https://tailieudulich.wordpress.com/2009/12/17/tainguyendul%E1%BB%8Bch thiennhien/ [8].http://www.hoianrt.vn/tintuc/nguoitotviectot/camthanhphattriendulich thanhmuinhon.html Tiềm năng, thực trạng và giải pháp phát triển du lịch cộng đồng rừng dừa bảy mẫu cẩm MỤC LỤC ... Chương 2: Tiềm năng phát triển du lịch cộng đồng rừng dừa Bảy mẫu Cẩm Thanh Hội An • Chương 3: Xu hướng phát triển du lịch cộng đồng rừng dừa Bảy mẫu Cẩm Thanh Hội An B. PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG... bộ cách mạng của Thị ủy Hội An và Tỉnh ủy Quảng Nam Tiềm năng, thực trạng và giải pháp phát triển du lịch cộng đồng rừng dừa bảy mẫu cẩm 15 CHƯƠNG 2. TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH RỪNG DỪA BẢY MÃU CẨM THANH... Thời gián: Tình hình phát triển du lịch cộng đồng giai đoạn 20152018 Về lãnh thổ: Phạm vi rừng dừa Bảy mẫu CẨM THANH Tiềm năng, thực trạng và giải pháp phát triển du lịch cộng đồng rừng dừa bảy mẫu cẩm 4. Quan điểm nghiên cứu