Nhà nước ngàycàng quan tâm hơn đối với phát triển du lịch tâm linh và coi đó là một trongnhững ngành kinh tế tiềm năng dồi dào, tôn vinh, bảo tồn các giá trị văn hóatruyền thống của cả d
Trang 1MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Ngày nay đời sống xã hội nâng cao khi điều kiện vật chất con người quá đầy đủ,thì nhân loại lại rơi vào những vấn nạn khác đó là hụt hẫng, mất phương hướngsống, trầm cảm từ những áp lực, xung đột trong cuộc sống Từ đó con người lạitìm đến tôn giáo, mong có sự thanh thản, mong có sự bình an ở hiện tại vàtương lai Nhu cầu thưởng ngoạn và nương tựa tâm linh trở nên cần thiết đối vớicon người Đặc biệt sau những áp của cuộc sống, con người càng chịu nhiều sức
ép từ xã hội Từ sự đòi hỏi đó, loại hình du lịch tâm linh phát triển là điều tấtyếu Cùng với đó, Việt Nam là một đất nước đa sắc tộc, đi lên từ nền nôngnghiệp lúa nước, hình thành nên tín ngưỡng thờ thần để mong cuộc sống được
ấm no hạnh phúc Nhờ vậy, tạo những điều kiện càng thuận lợi cho sự phát triển
nở rộ của loại hình du lịch này Du lịch tâm linh ngày càng được xã hội tiếpnhận và được nhìn nhận tích cực cả hai mặt kinh tế và xã hội Nhà nước ngàycàng quan tâm hơn đối với phát triển du lịch tâm linh và coi đó là một trongnhững ngành kinh tế tiềm năng dồi dào, tôn vinh, bảo tồn các giá trị văn hóatruyền thống của cả dân tộc Hơn thế nó cũng là loại hình thúc đẩy kinh tế địaphương
Là một tỉnh với nhiều tiềm năng về du lịch tâm linh, Hà Nam có vị tríthuận lợi, nằm giữa trung tâm của vùng du lịch Bắc Bộ, nằm trên tuyến du lịchxuyên Việt đặc biệt là ở ngay cửa ngõ phía Nam của Hà Nội Có nguồn tàinguyên du lịch khá phong phú và đa dạng, một miền đất văn hóa lâu đời Đất vàcon người Hà Nam làm nên những kỳ tích còn in đậm mãi trong những trang sửhào hùng của dân tộc Với những điều kiện thuận lợi đó, du lịch Hà Nam đặcbiệt là du lịch tâm linh có một tiềm năng khá lớn để phát triển
Tuy nhiên cho đến nay du lịch Hà Nam nói chung, du lịch tâm linh HàNam nói riêng còn rất yếu so với các tỉnh lân cận Từ thực tiễn đó đòi hỏi du
Trang 2lịch Hà Nam phải có một chiến lược, sách lược phát triển phù hợp với tình hìnhphát triển kinh tế - xã hội của tỉnh và định hướng phát triển du lịch Việt Nam.
Nằm trong các điểm du lịch tâm linh nổi tiếng của tỉnh Hà Nam, là mộtđiểm nằm trong hệ thống các đền Trần, thờ Đức Thánh Trần của cả nước ĐềnTrần Thương- Lý Nhân- Hà Nam, là một ví dụ minh chứng cụ thể tiêu biểu nhấtcho loại hình du lịch tâm linh đang nhen nhóm đang phát triển trên địa bàn HàNam
Từ những lẽ trên, tôi đã lựa chọn đề tài : “Thực trạng và biện pháp phát triển dulịch tâm linh đền Trần Thương ở Lý Nhân – Hà Nam
2 Mục đích nghiên cứu
Thông qua nghiên cứu lí luận và thực tiễn về du lịch tâm linh tại điểm đền TrầnThương- Lý Nhân- Hà Nam Từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển dulịch về điểm du lịch tâm linh đền Trần Thương – Lý Nhân – Hà Nam
3 Nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Xác định cơ sở lý luận cho tình hình phát triển du lịch tâm linh 3.2 Khảo xát về thực trạng phát triển du lịch tâm linh tại Đền Trần
Thương – Lý Nhân – Hà Nam.
3.3 Đề xuất một số giải pháp phát triển du lịch tâm linh tại đền Trần
Thương – Lý Nhân – Hà Nam.
4 Khách thể và đối tượng nghiên cứu
1.1 Khách thể nghiên cứu:
Đền Trần Thương – Lý Nhân – Hà Nam
1.2 Đối tượng nghiên cứu
Du lịch tâm linh
5 Phạm vi nghiên cứu
5.1 Địa bàn nghiên cứu
Đền Trần Thương thuộc thôn Trần Thương, xã Nhân Đạo, huyện
Lý Nhân, tỉnh Hà Nam
Trang 35.2 Đối tượng nghiên cứu
5.2.1 Lịch sử và phát triển của di tích đền Trần Thương – Lý Nhân –
Nam.
5.2.2 Tín ngưỡng thờ Đức Thánh Trần
5.2.3 Hệ thống lễ hội tại đền Trần Thương
5.2.4 Thực trạng khai thác du lịch tâm linh tại đền Trần Thương – Lý
Nhân – Hà Nam
6 Phương pháp nghiên cứu
6.1 Phương pháp xử lí tài liệu : sử dụng phương pháp này nhằm xây
dựng cơ sở lí luận về du lịch tâm linh
6.2 Phương pháp điều tra : sử dụng phương pháp này nhằm khảo sát
thực trạng phát triển du lịch tâm linh tại đền Trần Thương – LýNhân- Hà Nam
6.3 Phương pháp quan sát: sử dụng phương pháp này nhằm quan sát
những biểu hiện của việc phát triển du lịch tâm linh tại đền TrầnThương
7 Cấu trúc đề tài nghiên cứu
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ DU LỊCH TÂM LINH 1.1 Lịch sử nghiên cứu về du lịch tâm linh
1.2 Du lịch tâm linh
1.3 Mối quan hệ giữa văn hóa tâm linh và du lịch tâm linh
1.4 Một số đặc điểm của loại hình du lịch tâm linh
1.5 Vai trò của du lịch tâm linh trong xã hội hiện đại
CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG VÀ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH TÂM LINH TẠI ĐỀN TRẦN THƯƠNG- LÝ NHÂN- HÀ NAM
Trang 42.2 Thực trạng và biện pháp phát triển du lịch tâm linh tại đền Trần
Thương- Lý Nhân- Hà Nam.
2.3 Biện pháp
CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH TÂM LINH
1.1 Lịch sử nghiên cứu về du lịch tâm linh
Hiện nay đã có một số công trình nghiên cứu về đề tài du lịch tâm linh nhưsau :
- Nguyễn Thị Hải (2016), Phát triển du lịch văn hóa tâm linh tại khu di
tích đền Trần tỉnh Nam Định, Khóa luận tốt nghiệp Khoa Du lịch,
Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
- Đoàn Thị Thùy Trang (2010), Nghiên cứu hoạt động văn hóa tâm linh
của người Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ Du lịch, Trường Đại Học Khoa
Học Xã Hội Và Nhân Văn Hà Nội
- Kiều Khánh Vũ (2012), Du lịch tâm linh Nam Định, Khóa luận tốt
nghiệp Khoa Văn hóa Du lịch, Trường Đại Học Văn Hóa Hà Nội
- Đoàn Thị Thùy Trang (2010), Nghiên cứu hoạt động du lịch văn hóa
tâm linh của người Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ Du lịch, Trường Đại Học
Khoa Học Xã Hội Và Nhân Văn Hà Nội
- Trần Thị Thêu (2010), Nghiên cứu tôn giáo ở Đồng bằng Bắc Bộ -
Những đề xuất nhằm gắn văn hóa tôn giáo với văn hóa du lịch, Khóa
luận tốt nghiệp đại học ngành Văn hóa Du lịch, Trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng
- Phạm Đại Phúc (2013), Nghiên cứu giá trị du lịch của Thăng Long Tứ
Trấn phục vụ loại hình du lịch tâm linh trên địa bàn Hà Nội, Khóa luận
tốt nghiệp Khoa Du lịch, Trường Đại Học Dân Lập Đông Đô
1.2 Du lịch tâm linh
1.2.1 Khái niệm tâm linh
Trang 5Theo Từ điển tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học, Hoàng Phê chủ biên,
NXB Đà Nẵng và Trung tâm Từ điển học, 1995, tâm linh là “1 Khả năng
biết trước một biến cố nào đó sẽ xẩy ra với mình, theo quan niệm duy tâm.
2 (ít dùng) Tâm hồn, tinh thần” Nếu đề nghị dịch thuật ngữ ra tiếng nước
ngoài, có lẽ người biên soạn sẽ lúng túng
Liên quan với tâm linh, tiếng Anh có hai thuật ngữ là spiritualism (duy linh luận) và spiritism (thông linh luận) Duy linh luận là niềm tin tôn
giáo - triết học về sự tồn tại sau cái chết, còn thông linh luận giả định vềmột số hiện tượng liên quan với sự can thiệp của người chết Do nhiềutương đồng, nên chúng thường được đánh đồng với nhau Tâm linh luậngiả định có thể liên lạc với người chết qua đối tượng trung gian là giớiđồng cốt - những người được xem là có khả năng nói chuyện với ngườichết
Tâm linh là một thuật ngữ bao hàm về trí tuệ, ý thức, tinh thần, linhhồn của một sinh vật và cao hơn là con người Ngoài ra tâm linh còn lànhững hiện tượng kỳ bí, nằm ngoài phạm vi hiểu biết thông thườngcủa con người như ngoại cảm, thần giao cách cảm, lên đồng, manhập, mộng du, bóng đè, thôi miên, chữa bệnh bằng tâm linh, mà khoahọc chưa khám phá, giải thích và chứng minh được Tâm linh còn là mộtloại hiện tượng tinh thần đặc trưng ở con người, biểu hiện ở một số ngườinhư là giác quan thứ sáu, có cơ sở là vết tích của "logic trực giác xuấtthần" của loài động vật cấp thấp để lại trong quá trình phát triển thaingười (Dẫn theo nguồn từ wep: vi.wikipedia.org)
1.2.2 Khái niệm du lịch tâm linh
Theo tác giả Nguyễn Lan (tờ báo mạng Vietwind Travel về Du lịch tâm
linh – một khái niệm mới ở Việt Nam ngày 23/2/2015) cho rằng : “Du lịch
Trang 6du lịch này để thỏa mãn nhu cầu giao tiếp với môi trường tự nhiên, giaotiếp với tâm linh, hưởng thụ sinh hoạt văn hóa làm cho họ cảm nhận được
sự gần gũi với thiên nhiên”
Du lịch tâm linh thực chất là loại hình du lịch văn hóa, lấy yếu tố vănhóa tâm linh làm mục tiêu nhằm thỏa mãn nhu cầu tâm linh của con ngườitrong đời sống tinh thần (Dẫn theo Bộ Văn Hóa Thể Thao và Du Lịch)
1.2.3 Mục đích của du lịch tâm linh
Đồng tình với quan điểm của tác giả Đan Thu Vân (2010), Du lịch tâm
linh – Phật giáo ba tỉnh Nam Định, Thái Bình, Ninh Bình, Khóa luận
tốt nghiệp Khoa Du lịch – Khách sạn , Trường Đại Học Kinh Tế QuốcDân
Tác giả cho rằng : Du lịch tâm linh mang lại sự tăng trưởng về nhậnthức của mỗi cá nhân đối với các giá trị của tôn giáo Con người cảmthấy sự thanh thản, nhẹ nhàng, tâm an lạc, không vọng đọng, khôngchỡu theo dục vọng thấp hèn của vật chất Du lịch tâm linh mang lạigiá trị của tình yêu thương con người thật sự cho chính bản thân cánhân đó, đồng thời mỗi cá nhân lại mang đến sự bình àn, an lạc chonhững người xung quanh
Với hình thức du lịch tâm linh, du khách không chỉ để vui chơi, thămthú mà như đang thực hiện một cuộc hành hương về vùng đất thiêng vàtìm kiếm nơi trú ngụ bình yên, thanh thản cho tâm hồn Đa số là dukhách đến chùa, thắng cảnh, thánh tích để cho tâm hồn con người đượcthanh tịnh và thoát tục
Du lịch tâm linh gần đây đó hình thành và đang phát triển ở nhữngquốc gia châu Á, đặc biệt những quốc gia theo Phật giáo như Ấn Độ,Nhật Bản, Trung Quốc, Thái Lan Hàng năm, các cơ quan tôn giáoNhật Bản kết hợp với các công ty lữ hành tổ chức tour cho trên vàingàn khách hành hương từ Nhật Bản đến các thánh tích Phật giáo ở Ấn
Trang 7Độ Thái Lan, Myanmar Châu Âu hàng năm cũng đã tổ chức nhiềuđoàn du khách tham gia các lễ hội tôn giáo, các khúa tìm hiểu vànghiên cứu tôn giáo, các khúa tu thiền tại các quốc gia châu Á từng indấu chân của Phật Thích Ca Mâu Ni lúc sinh thời.
Điều lý thú của du lịch tâm linh còn ở chỗ tất cả du khách đi trong tourđều như nhau trong vai trò của một tín đồ, không phân biệt thành phần
xã hội, giai cấp, không phân biệt sang hèn, giới tính, tuổi tác, địa vị xãhội.
1.2.4 Phân biệt giữa tâm linh và mê tín dị đoan
1.2.4.1 Khái niệm mê tín dị đoan.
Từ điển Tiếng Việt năm 1992 của Trung tâm Từ điền Ngôn ngữ –Viện Ngôn ngữ học – Trung tâm Khoa học xã hội và nhân văn, trang 976thì định nghĩa :
1 Mê tín là tin một cách mù quáng vào những cái thần bí, vào những
chuyện thần thánh ma quỷ, số mệnh…
2 Mê tín là sự ưa chuộng, tin một cách mù quáng không biết suy xét.
Hay trong Từ điển Tôn giáo do Mai Thanh Hải (chủ biên) – Nhà
xuất bản Từ điển Bách khoa – Hà Nội 2003 có viết : Mê tín là tin nhảm,
tin xằng bậy, không thấy, không hiểu mà nhắm mắt tin theo mù quáng, tin theo một cách mê muội…làm hại đến đời sống vật chất và tinh thần của mọi người .
Collins Discovery Encyclopedia, 1st edition © HarperCollinsPublishers 2005 đi vào chi tiết kỹ càng hơn và định nghĩa mê tín dịđoan là :
1 Những niềm tin vô căn cứ dựa trên sự thiếu hiểu biết hay sự sợ
Trang 8v.v (“Irrational belief usually founded on ignorance or fear andcharacterized by obsessive reverence for omens, charms, etc.”)
2 Những ý niệm, hành động hay nghi lễ phát xuất từ các niềm tin kểtrên (“A notion, act or ritual that derives from such belief”)
3 Bất cứ những niềm tin vô căn cứ nào, nhất là niềm tin về vấn đềhuyền bí (“Any irrational belief, esp with regard to the unknown”)
1.2.4.2 Phân biệt tâm linh và mê tín dị đoan
Trong thực tế, việc phân biệt (tâm linh) sinh hoạt tín ngưỡng vớihoạt động mê tín dị đoan là không dễ nhưng chúng ta cần cố gắng phânbiệt để ứng xử phù hợp
Theo Đoàn Thanh Hương(sucmanhvothuc.vn), để nhận biết người
mê tín dị đoan hay không thì:
Khiêm tốn
Sáng suốt,
Biết quy luật tự nhiên,
Trung thực, tế nhị, nhạy bén,
Yêu thương, không xâm hại
tiền bạc, tự do của người
khác,
Không khoe khoang thần
thông, nhưng có năng lương
từ bi chuyển hóa tâm hồn
Tà thuật không xâm nhập, vì
Thích quyền lực Kiêu ngạo, tham lam Dối trá
(Dù cố che đậy tinh vi, sau này vẫn bộc lộ 4 tính chất đó
Ngoài ra còn một số đặc điểm: lươn lẹo, dọa nạt, xảo quyệt, thù hận, vô cảm, luôn bắt người khác phục tùng )
Trang 9không sai khiến được họ Dễ bị tà thuật dùng làm tay
sai
1.3 Mối quan hệ giữa văn hóa tâm linh và du lịch tâm linh
Giữa văn hóa tâm linh và du lịch tâm linh luôn có một mối quan hệ khăngkhít, mật thiết Đó là khai thác và phát huy các tôn giáo, tín ngưỡng , một
bộ phận thiết yếu của nguồn tài nguyên du lịch nhân văn, việc phát triển dulịch hướng vào mục tiêu tâm linh, nâng cao tố chất tâm linh, tôn giáo tínngưỡng trong kinh doanh du lịch
Văn hóa tâm linh là nguồn tài nguyên du lịch nhân văn vô cùng phong phú,đặc sắc có thể tạo ra các sản phẩm du lịch độc đáo để thu hút khách dulịch, là một trong những nguồn tài nguyên tiềm năng cho du lịch hiện nay
Du lịch tâm linh đang trở thành một loại hình du lịch phổ biến và có hiệuquả cao Hoạt động du lịch cũng có tác động trở lại đối với văn hóa tâmlinh Du lịch là cầu nối để thúc đẩy, trao đổi, giao lưu và gìn giữ các bảnsắc tôn giao, tín ngưỡng của từng địa phương, từng quốc gia, góp phần vàocông cuộc phát triển và bảo lưu các giá trị truyền thống của dân tộc Tuynhiên sự phát triển du lịch cũng đặt ra cho văn hóa tâm linh những tháchthức, những nguy cơ “bất ổn”
Thứ nhất : đối với hệ thống các chùa chiền, tháp chuông có giá trị thì
khách tham quan và sự bùng nổ số lượng khách đã trở thành mối nguy cơ
đe dọa việc bảo vệ các kiên trúc cũng như di tích này Sự có mặt quá đôngcủa du khách cùng một thời điểm ở một di tích đã tạo nên những tác động
cơ học, hóa học cùng với yếu tố của khí hậu, thời tiết gây ra những hủyhoai đối với các di tích và hệ thống các công trình khác như vật thờ, cácdụng cụ trang trí
Thứ hai : Sự phát triển của các dịch vụ du lịch tự phát thiếu sự kiểm soát
đã tác động mạnh mẽ đến cảnh quan di tích và môi trường sinh thái nơi
Trang 10đây Hiện tượng viết, khắc lên một số di tích , sự ô nhiễm môi trường từkhói bụi , rác thải, đang tác động trực tiếp đối với các di tích.
Thứ ba : các giá trị văn hóa tâm linh, tiêu biểu về tôn giáo và tín ngưỡng
do có tác động của quá trình thương mại hóa mà dần bị mai một hay phatrộn mất đi bản sắc địa phương vốn có
Thứ tư : có sự xung đột giữa văn hóa bản địa và văn hóa của du khách.
Dẫn đến nhiều tình huống đáng tiếc xảy ra tại các điểm di tích
Thứ năm : do sự đông đảo, quá tải lượt khách trong cùng một thời điểm,
mà ở các di tích dễ diễn ra tình trạng trộm cắp
Khắc phục được các thách thức và nguy cơ đó, văn hóa tâm linh,du lịchtâm linh ở nước ta chắc chắn sẽ phát triển mạnh mẽ, thúc đẩy phát triểnkinh tế xã hội bền vững, toàn diện
1.4 Một số đặc điểm của loại hình du lịch tâm linh
Theo Viện Nghiên Cứu Và Phát Triển Du Lịch Việt Nam về: Du Lịch Tâm Linh
– Thực Trạng Và Định Hướng Phát Triển
- Du lịch tâm linh gắn với tôn giáo và đức tin và ở Việt Nam, trong đó Phậtgiáo có số lượng lớn nhất (chiếm tới 90%) cùng tồn tại với các tôn giáo khácnhư Thiên Chúa giáo, Cao đài, Hòa Hảo Triết lý phương đông, đức tin, giáopháp, những giá trị vật thể và phi vật thể gắn với những thiết chế, công trình tôngiáo ở Việt Nam là những ngôi chùa, tòa thánh và những công trình văn hóa tôngiáo gắn với các di tích là đối tượng mục tiêu hướng tới của du lịch tâm linh
- Du lịch tâm linh ở Việt Nam gắn với tín ngưỡng thờ cúng, tri ân những vịanh hùng dân tộc, những vị tiền bối có công với nước, dân tộc (Thành Hoàng)trở thành du lịch về cội nguồn dân tộc với đạo lý uống nước nhớ nguồn Mớiđây, Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Việt Nam đã được UNESCO côngnhận là di sản phi vật thể đại diện nhân loại
- Du lịch tâm linh ở Việt Nam gắn tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, dòng tộc, tri ânbáo hiếu đối với bậc sinh thành
Trang 11- Du lịch tâm linh ở Việt Nam gắn với những hoạt động thể thao tinh thần nhưthiền, yoga hướng tới sự cân bằng, thanh tao, siêu thoát trong đời sống tinhthần, đặc trưng và tiêu biểu ở Việt Nam mà không nơi nào có đó là Thiền pháiTrúc Lâm Yên Tử.
- Ngoài ra du lịch tâm linh ở Việt Nam còn có những hoạt động gắn với yếu tốlinh thiêng và những điều huyền bí
1.5 Vai trò của du lịch tâm linh đối với đời sống xã hội hiện đại
Du lịch tâm linh thể hiện :
Giá trị cố kết và biểu dương sức mạnh cộng đồng:
Văn hóa tâm linh nào cũng là của và thuộc về một cộng đồng người nhất định,
đó có thể là cộng đồng làng xã (hội làng), cộng đồng nghề nghiệp (hội nghề),cộng đồng tôn giáo (hội chùa, hội đền, hội nhà thờ), cộng đồng dân tộc (hội ĐềnHùng - quôc tế) đến cộng đồng nhỏ hẹp hơn, như gia tộc, dòng họ chính nềnvăn hóa đó là dịp biểu dương sức mạnh của cộng đồng và là chất kết dính tạonên sự cố kết cộng đồng
Mỗi cộng đồng hình thành và tồn tại trên cơ sở của những nền tảng gắn kết, nhưgắn kết do cùng cư trú trên một lãnh thổ (cộng cư), gắn kết về sở hữu tài nguyên
và lợi ích kinh tế (công hữu), gắn kết bởi số mệnh chịu sự chi phối của một lựclượng siêu nhiên nào đó (cộng mệnh), gắn kết bởi nhu cầu sự đồng cảm trongcác hoạt động sáng tạo và hưởng thụ văn hoá (cộng cảm)… đó là môi trườnggóp phần quan trọng tạo nên niềm cộng mệnh và cộng cảm của sức mạnh cộngđồng
Trang 12Ngày nay, trong điều kiện xã hội hiện đại, con người càng ngày càng khẳngđịnh “cái cá nhân”, “cá tính” của mình thì không vì thế cái “cộng đồng” bị phá
vỡ, mà nó chỉ biến đổi các sắc thái và phạm vi, con người vẫn phải nương tựavào cộng đồng, có nhu cầu cố kết cộng đồng Trong điều kiện như vậy, văn hóatâm linh vẫn giữ nguyên giá trị biểu tượng của sức mạnh cộng đồng và tạo nên
sự cố kêt cộng đồng ấy
Giá trị hướng về cội nguồn:
Tất cả mọi tôn giáo, tín ngưỡng cổ truyền đều hướng về nguồn Đó là nguồn cội
tự nhiên mà con người vốn từ đó sinh ra và nay vẫn là một bộ phận hữu cơ;nguồn cội cộng đồng như dân tộc, đất nước, xóm làng, tổ tiên, nguồn cội vănhoá Hơn thế nữa, hướng về nguồn đã trở thành tâm thức của con người ViệtNam - “uống nước nhớ nguồn”, “ăn quả nhớ người trồng cây” Chính vì thế, nóbao giờ cũng gắn với hành hương - du lịch
Ngày nay, trong thời đại cách mạng khoa học kỹ thuật, tin học hoá, toàn cầuhóa, con người bừng tỉnh về tình trạng tách rời giữa bản thân mình với tự nhiên,môi trường; với lịch sử xa xưa, với truyền thống văn hoá độc đáo đang bị maimột Chính trong môi trường tự nhiên và xã hội như vậy, hơn bao giờ hết conngười càng có nhu cầu hướng về, tìm lại cái nguồn cội tự nhiên của mình, hoàmình vào với môi trường thiên nhiên; trở về, tìm lại và khẳng định cái nguồngốc cộng đồng và bản sắc văn hoá của mình trong cái chung của văn hoá nhânloại Chính nền văn hoá truyền thống, trong đó có tín ngưỡng phong tục cổtruyền là một biểu tượng, có thể đáp ứng nhu cầu bức xúc ấy Đó cũng chính làtính nhân bản bền vững và sâu sắc của tôn giáo có thể đáp ứng nhu cầu của conngười ở mọi thời đại
Giá trị cân bằng đời sống tâm linh:
Trang 13Bên cạnh đời sống vật chất, đời sống tinh thần, tư tưởng còn hiện hữu đời sốngtâm linh Đó là đời sống của con người hướng về cái cao cả thiêng liêng - chânthiện mỹ - cái mà con người ngưỡng mộ, ước vọng, tôn thờ, trong đó có niềmtin tôn giáo tín ngưỡng Như vậy, tôn giáo tín ngưỡng thuộc về đời sống tâmlinh, tuy nhiên không phải tất cả đời sống tâm linh là tôn giáo tín ngưỡng Chínhtôn giáo tín ngưỡng, các nghi lễ, lễ hội góp phần làm thoả mãn nhu cầu về đờisống tâm linh của con người, đó là “cuộc đời thứ hai”, đó là trạng thái “thănghoa” từ đời sống trần tục, hiện hữu.
Xã hội hiện đại với nhịp sống công nghiệp, các hoạt động của con người dườngnhư được “chương trình hoá” theo nhịp hoạt động của máy móc, căng thẳng vàđơn điệu, ồn ào, chật chội nhưng vẫn cảm thấy cô đơn Một đời sống như vậytuy có đầy đủ về vật chất nhưng vẫn khô cứng về đời sống tinh thần và tâm linh,một đời sống chỉ có dồn nén, “trật tự” mà thiếu sự cởi mở, xô bồ, “tháokhoán” Tất cả những cái đó hạn chế khả năng hoà đồng của con người, làmthui chột những khả năng sáng tạo văn hoá mang tính đại chúng Một đời sốngnhư vậy không có “thời điểm mạnh”, “cuộc sống thứ hai”, không có sự “bùngcháy” và “thăng hoa”
Trở về với văn hoá dân tộc, con người hiện đại dường như được tắm mình trongdòng nước mát đầu nguồn của văn hoá dân tộc, tận hưởng những giây phútthiêng liêng, ngưỡng vọng những biểu tượng siêu việt cao cả - chân thiện mỹ,được sống những giờ phút giao cảm hồ hởi đầy tinh thần cộng đồng, con người
có thể phô bày tất cả những gì là tinh tuý đẹp đẽ nhất của bản thân qua các cuộcthi tài, qua các hình thức trình diễn nghệ thuật, cách thức ăn mặc lộng lẫy, đẹp
đẽ khác hẳn ngày thường Tất cả đó là trạng thái “thăng hoa” từ đời sống hiệnthực, vượt lên trên đời sống hiện thực Nói cách khác, nó đã thuộc về phạm trùcái thiêng liêng của đời sống tâm linh, đối lập và cân bằng với cái trần tục củađời sống hiện thực
Trang 14Giá trị bảo tồn và trao truyền văn hóa:
Cuộc sống của con người Việt Nam không phải lúc nào cũng là ngày hội, màtrong chu kỳ một năm, với bao ngày tháng nhọc nhằn, vất vả, lo âu, để rồi “xuânthu nhị kỳ”, “tháng tám giỗ cha, tháng ba giỗ mẹ”, cuộc sống nơi thôn quê vốntĩnh lặng ấy vang dậy tiếng trống chiêng, người người tụ hội mở hội Nơi đó,con người hoá thân thành văn hoá, văn hoá làm biến đổi con người, một “bảotàng sống” về văn hoá dân tộc được hồi sinh, sáng tạo và trao truyền từ thế hệnày sang thế hệ khác Tôi đã nhiều lần tự hỏi, nếu như không có nghi lễ và hội
hè thì các làn điệu dân ca như quan họ, hát xoan ; các điệu múa xanh tiền, con
đĩ đánh bồng, múa rồng, múa lân ; các hình thức sân khấu chèo, hát bội, rốinước, cải lương ; các trò chơi, trò diễn: Đánh cờ người, chọi gà, chơi đu, đánhvật, bơi trải, đánh phết, trò trám sẽ ra đời và duy trì như thế nào trong lòngdân tộc suốt hàng nghìn năm qua Và như vậy thì dân tộc và văn hoá dân tộc sẽ
đi đâu, về đâu, sẽ còn mất ra sao ?
Đã ai đó từng nói làng xã Việt Nam là cái nôi hình thành, bảo tồn, sản sinh vănhoá truyền thống của dân tộc nhất là trong hoàn cảnh bị xâm lược và đồng hoá.Trong cái làng xã nghèo nàn ấy, ngôi đình mái chùa, cái đền và cùng với nó là
lễ hội với “xuân thu nhị kỳ” chính là tâm điểm của cái nôi văn hoá đó Không
có làng xã Việt Nam thì cũng không có văn hoá Việt Nam
Điều này càng cực kỳ quan trọng trong điều kiện xã hội công nghiệp hoá, hiệnđại hoá và toàn cầu hoá hiện nay, khi mà sự nghiệp bảo tồn, làm giàu và pháthuy văn hoá truyền thống dân tộc trở nên quan trọng hơn bao giờ hết, thì làng
xã và lễ hội Việt Nam lại gánh một phần trách nhiệm là nơi bảo tồn, làm giàu vàphát huy bản sắc văn hoá dân tộc
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH TÂM LINH TẠI ĐỀN TRẦN THƯƠNG- LÝ NHÂN- HÀ NAM
2.1 Khái quát về Hà Nam
Trang 152.1.1 Vị trí địa lí
2.1.1.1 Vị trí và lãnh thổ Hà Nam
Hà Nam là một tỉnh thuộc Đồng bằng sông Hồng Phía bắc giáp HàTây; phía đông giáp Hưng Yên, Thái Bình; phía đông nam giáp NamĐịnh; phía nam giáp Ninh Bình ; phía tày giáp Hòa Bình Diện tích tựnhiên toàn tỉnh là 823,1 km2; dân số (năm 1999) là 811,7 nghìn người HàNam là một tỉnh có quy mỏ về diện tích và dân số tương đôi nhỏ trong 61tỉnh, thành phố cả nước, đứng thứ 60 về diện tích (trên Băc Ninh) và thứ
44 về dân số
Hà Nam có quốc lộ 1A, đường sắt Bắc – Nam, quốc lộ 21A, 2 IB…chạy qua vẻ đường thủy, trên lănh thổ của tỉnh có sông Hồng, sôngĐáy, sông Châu, sỏng Nhuệ
Hà Nam nằm ở vị trí cửa ngõ phía nam của Đồng bằng sông Hổng,cách thủ đô Hà Nội gần 60 km, trên tuyến đường giao thỏng xuyẽnBắc-Nam quan trọng vào bậc nhất của nirớc ta Cả hai trục đuừng ôtô
và đường sắt chạy xuyên suốt Bắc – Nam đều qua đây (với nút giaothông chính là thị xã tỉnh lị) làm cho Hà Nam có điều kiện thuận lợi
về giao lưu kinh tế, vân hóa với các tỉnh khác, tiếp nhận văn minh đôthị của cả hai miền đất nước, nhất là từ thủ đô Hà Nội và vùng kinh têtrọng điểm Bắc Bộ
Trang 162.1.1.3 Địa hình
Hà Nam nằm trong vùng trũng của Đồng Bằng sông Hồng, tiếp giáp với dải
đá trầm tích ở phía tây Địa hình đa dạng, vừa có đồng bằng, có vùng bán sơnđịa, vừa cổ vùne trũng Naav trong một khu vực cũng có sự chênh lệch vê độcao Địa hình Hà Nam có hai vùng tỉ lệ khá rõ:
– Vùng đồi núi phía tây có nhiều tài ngụyên khoáng sản, đặc biệt là đá vối – điều kiện để phát triển công nghiệp vật liệu xây dựng, đặc biệt là sản xuất xi măng và có tiềm năng lớn để phát triển du lịch
– Vùng đồng bằng đất đai màu mỡ với các bãi bồi ven sông Hổng, sồng Châu làđiều kiện để phát triển nông nghiệp hàng hóa, đi theo đó là phát triển công nghiệp chế biến nông sản
Hà Nam có điều kiện để phát triển nền kinh tế đa dạng, với phối hợp kinh tê’của vùng đồng bằng với kinh tế của vùng đồi núi Tuy nhiên, địa hình cũng gâykhông ít khó khăn, trong đó phải kể đến tình trạng ngập úng
2.1.2 Hạ tầng kinh tế xã hội
Sau khi tái lập tỉnh, Phủ Lý được xác định là đô thị trung tâm, trung tâm hànhchính, chính trị, kinh tế, văn hóa - xã hội của tỉnh Với sự nỗ lực cố gắng vươnlên của Đảng bộ, nhân dân thành phố Phủ Lý, việc huy động, sử dụng có hiệuquả các nguồn lực của trung ương, của tỉnh đã tạo cho Phủ Lý bước phát triểntoàn diện trên tất cả các lĩnh vực Kinh tế phát triển đúng hướng, đời sống nhândân từng bước được cải thiện và nâng cao, an ninh, chính trị được giữ vững, trật
tự an toàn xã hội được đảm bảo
Căn cứ Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVIII; Nghị quyết số NQ/TU ngày 25/8/2011 của Tỉnh ủy về phát triển đô thị tỉnh Hà Nam đến năm
Trang 1705-2015, định hướng trong quy hoạch vùng tỉnh Hà Nam đến năm 2030 và tầmnhìn đến năm 2050, thành phố Phủ Lý đã xây dựng chương trình hành động, kếhoạch cụ thể để triển khai thực hiện Địa giới hành chính của thành phố được
mở rộng từ 34,27 km2 với 12 đơn vị phường, xã lên 87,87 km2 với 21 đơn vịhành chính (11 phường, 10 xã), quy mô dân số trên 135.000 người Công tácquy hoạch đô thị, đầu tư xây dựng và phát triển các đô thị mới, khu tái định cư,khu công nghiệp tập trung, khu cây xanh, khu thể thao và đặc biệt là các côngtrình giao thông đầu mối, các công trình trọng điểm về lĩnh vực y tế, giáo dục -đào tạo, thương mại - dịch vụ đã tạo cho thành phố có một diện mạo mới cả vềkhông gian và chất lượng đô thị, mang dáng dấp của một đô thị văn minh, hiệnđại
2.1.3 Các điểm du lịch nổi tiếng ở Hà Nam
Hà Nam là tính có nền văn minh lúa nước lâu đời và nền văn hóadân gian khá phong phú Nền văn hóa được thể hiện qua các làn điệuchèo, hát chầu văn, hầu bóng, ả đào, đặc biệt là hai dậm (vừa hát, vừagiậm chân theo lối người chèo thuyền…) Đây cũng là vùng đất cónhiều hội làng truyền thống, đậc biệt là vật võ Liêu Đôi đã nổi tiếngtrong cả nước Các lễ hội truyền thống cùng các di tích, danh thắng làđiều kiện để phái triển các loại hình du lịch
– Các lẽ hội truyền thống tiêu biểu :
‘ Hội vật võ được tổ chức vào ngày 5-1 âm lịch hằng năm tại làng Liêu Đôi, xă Liêm Túc, huyện Thanh Liêm
Lễ hội đền Trúc (còn gọi là hội Quyển Sơn) thuộc xâ Thi Sơn, huyện Kim Bảngđược tổ chức từ 6-1 đến 10-2 âm lịch
Hội chùa Đọi Sơn ở xã Đọi Sơn, huyện Duy Tiên, thờ Phật, thờ vua Lê Đại Hành, Nguyên phi Ỷ Lan và vua Lê Thánh Tông Lễ hội diễn ra vào ngày 21-3
âm lịch