Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
206,02 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP HCM KHOA DU LỊCH & ẨM THỰC BÁO CÁO TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TẠI VƯỜN QUỐC GIA TRÀM CHIM Giảng viên hướng dẫn: NGUYỄN CƠNG DANH Nhóm sinh viên thực hiện: NGUYỄN DIỄM MY 2024181091 PHAN TRUNG NHÂN 2024181114 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2021 LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiêm cứu làm đề tài báo cáo mơn học, ngồi cố gắn thân chúng em nhận giúp đỡ từ phía thầy, gia đình bạn bè để em hồn thành tốt báo cáo Chúng em xin chân thành bày tỏ lịng kính trọng, tình cảm chân thành tới thầy Ths Nguyễn Cơng Danh tận tình giúp đỡ chúng em việc nghiên cứu, tìm tài liệu tham khảo đưa ý kiến giúp đỡ chúng em suốt q trình hồn thành báo cáo Chúng em xin chân thành cảm ơn tới ban giám hiệu trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm Tp Hồ Chí Minh, Ban chủ nhiệm thầy khoa Du Lịch Ẩm Thực tạo điều kiện giúp đỡ chúng em thực hiên nghiên cứu Đề tài hoàn thành chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, Chúng em mong nhận ý kiến đóng góp thầy Tp Hồ Chí Minh, tháng 4, năm 2021 Người Thực Hiện DLST VQG IUCN UNESCO ASEAN ĐBSCL HST KDL GDMT ĐDSH DANH MỤC VIẾC TẮT Du lịch sinh thái Vườn Quốc Gia Tổ Chức Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên Tài nguyên Thiên nhiên Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hiệp Quốc Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á Đồng sông Cửu Long Hệ sinh thái Khu du lịch Giáo dục môi trường Đa dạng sinh thái DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Sơ đồ cấu trúc du lịch sinh thái Hình 1.2 Mối quan hệ du lịch sinh thái bảo tồn tự nhiên DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Lượng khách du lịch đến VQG Tràm Chim giai đoạn 2005 – 2009 Bảng 2.2 Doanh thu du lịch giai đoạn 2004 – 2008 MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn nhiều quốc gia giới nói chung Việt Nam nói riêng Nhiều dự án phát triển du lịch với số vốn hàng triệu đô la xúc tiền đầu tư vào Việt Nam chứng tỏ tầm quan trọng tính hấp dẫn ngành kinh doanh Du lịch sinh thái Vườn quốc gia loại hình du lịch mẻ nhiều quốc gia đặc biệt Việt Nam Tài nguyên du lịch nói chung tài nguyên du lịch sinh thái vườn Quốc Gia Việt Nam nói riêng phong phú đầy tiềm Chúng ta có hệ thống Vườn quốc gia, khu bảo tồn có đa dạng sinh học cao, hệ sinh thái điển hình văn hóa địa độc đảo Để khai thác, sử dụng quản lý nguồn tài nguyên cách hợp lý có hiệu quả, đảm bảo tính bền vững nguồn tài ngun địi hỏi không trách nhiệm riêng cấp quản lý mà ý thức, trách nhiệm chung cộng đồng Và Vườn Quốc Gia tối muốn đề cập đến Vườn Quốc Gia Tràm Chim khu đất ngập nước, xếp hệ thống rừng đặc dụng thuộc tỉnh Đồng Tháp Nơi cịn đạt bảy chín tiêu chuẩn công ước quốc tế Ramsar đất ngập nước, tám vùng bảo tồn chim quan trọng Việt Nam nôi xanh tạo mơi trường khơng khí lành cho người Ngồi VQG Tràm Chim cịn nơi bảo tồn 16 loài sinh vật quý nằm sách đỏ Việt Nam giới mà đặc biệt lồi Sếu đầu đỏ có nguy tuyệt chủng nhiều giống loài khác phù hợp đề phát triển du lịch sinh thái Là sinh viên ngành du lich người miền tây sơng nước, tơi thấy tầm quan trọng tính cấp thiết vấn đề bảo mơi trường sống lồi Sếu quý hiếm, việc định hướng phát triển du sinh thái cho nơi Góp phần bảo vệ hệ sinh thái, da dạng sinh học phát triển du lịch vùng Đó động lực đưa đến với đề tài “Thực trạng định hướng phát triển du lịch sinh thái Vườn Quốc Gia Tràm Chim – Đồng Tháp” Mục tiêu nghiên cứu - Tìm hiểu đánh giá trạng khai thác phát triển sử dụng hợp lý - nguồn tài nguyên VQGTC Tìm hiểu đánh giá tiềm tài nguyên VQGTC để đưa giải pháp - phát triển du lịch sinh thái Nêu mặt hạn chế tồn công tác bảo tồn phát triển - VQGTC Đưa đánh giá kiến nghị giải pháp công tác bảo tồn phát triển VQGTC tỉnh Đồng Tháp - Xây dựng định hướng phát triển du lịch sinh thái cho VQGTC Phạm vi nội dung nghiên cứu Đề tài thực trạng định hướng phát triển du lịch sinh thái VQG Tràm Chim Đồng Tháp nên phạm vi nghiên cứu tỉnh Đồng Tháp bao quanh khu du lịch sinh thái Tràm Chim Nội dung: Đề tài tìm hiểu thực trạng tìm đinh hướng phát triển du lịch sinh thái VQG Tràm Chim Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thu thập xử lý thông tin Đây phương pháp áp dụng trình làm đề tài Tiến hành thu thập thông tin, tư liệu từ nhiều nguồn, lĩnh vực khác để đảm bảo khối lượng thông tin đầy đủ, xác đáp ứng cho tổ chức hoạt động du lịch 4.2 Phương pháp tiếp cận phân tích hệ thống Phương pháp cho phép tìm kiếm nêu lên mơ hình đối tượng nghiên cứu, thu thập phân tích thơng tin ban đầu, vạch tiêu thích hợp xác định cấu trúc tối ưu hệ thống lãnh thổ du lịch Qua phương pháp nhận thức quy luật vận động phân hệ mối liên hệ nội chúng để đưa định hướng phát triển du lịch tối ưu 4.3 Phương pháp đồ Do lãnh thổ nghiên cứu thường có qui mô lớn nên việc sử dụng đồ giúp cho có tầm nhìn bao qt 4.4 Phương pháp khảo sát thực địa Đây phương pháp truyền thống có hiệu lớn việc thu thập trực tiếp số liệu thông tin ban đầu với độ tin cậy xác cao địa bàn nghiên cứu Trong nhiều trường hợp phương pháp để thu lượng thông tin đáng tin cậy xây dựng ngân hàng tư liệu cho phương pháp phân tích khác 4.5 Phương pháp chuyên gia Là phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia đứng đầu lĩnh vực khoa học định hướng phát triển định mang tính chất khả thi 4.6 Phương pháp phân tích xu Dựa vào qui luật vận động khứ, để suy xu hướng phát triển tương lai Phương pháp dùng để đưa dự báo tiêu phát triển mơ hình hố biểu đồ tốn học đơn giản Kết cấu đề tài - CHƯƠNG I: Những lý luận phát triển du lịch sinh thái Vườn - quốc gia CHƯƠNG II: Thực trạng điều kiện phát triển du lịch Vườn - quốc gia Tràm Chim CHƯƠNG III: Phương hướng giải pháp nhằm phát triển du lịch Vườn quốc gia Tràm Chim B NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH SINH THÁI VÀ VƯỜN QUỐC GIA 1.1 Quan niệm du lịch sinh thái 1.1.1 Khái niệm du lịch sinh thái 1.1.1.1 Quan điểm giới du lịch sinh thái Định nghĩa DLST lần Hector Ceballos-Lascurain nêu vào năm 1987: “Du lịch sinh thái du lịch đến khu vực tự nhiên cịn bị thay đổi, với mục đích đặc biệt: nghiên cứu, tham quan với ý thức trân trọng giới hoang dã giá trị văn hóa khám phá” Vào năm 90 kỷ 20, khái niệm du lịch sinh thái nhiều nhà nghiên cứu nêu ra, điển hình: Theo Wood, 1991: “Du lịch sinh thái du lịch đến khu vực cịn tương đối hoang sơ với mục đích tìm hiểu lịch sử môi trường tự nhiên văn hóa mà khơng làm thay đổi tồn vẹn hệ sinh thái Đồng thời tạo hội kinh tế để ủng hộ việc bảo tồn tự nhiên mang lại lợi ích tài cho người dân địa phương” Theo Allen, 1993 “Du lịch sinh thái phân biệt với loại hình du lịch thiên nhiên khác mức độ giáo dục cao môi trường sinh thái, thông qua hướng dẫn viên có nghiệp vụ lành nghề Du lịch sinh thái tạo mối quan hệ người thiên nhiên hoang dã với ý thức giáo dục để biến thân khách du lịch thành người đầu công tác bảo vệ môi trường Phát triển du lịch sinh thái làm giảm thiểu tác động khách du lịch đến văn hóa môi trường, đảm bảo cho địa phương hưởng nguồn lợi tài du lịch mang lại trọng đến đóng góp tài cho việc bảo tồn thiên nhiên” 1.1.1.2 Quan điểm Việt Nam du lịch sinh thái “Du lịch sinh thái hình thức du lịch thiên nhiên có mức độ giáo dục cao sinh thái mơi trường, có tác động tích cực đến việc bảo vệ mơi trường văn hóa, đảm bảo mang lại lợi ích tài cho cộng đồng địa phương có đóng góp cho nỗ lực bảo tồn” Ở Việt Nam, du lịch sinh thái nghiên cứu từ thập kỷ 90 kỷ 20 Trong Hội thảo quốc gia “Xây dựng chiến lược phát triển Du lịch sinh thái Việt Nam”, Tổng cục Du lịch Việt Nam đưa định nghĩa du lịch sinh thái Việt Nam sau : “Du lịch sinh thái loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên văn hóa địa, gắn với giáo dục mơi trường, có đóng góp cho nỗ lực bảo tồn phát triển bền vững, với tham gia tích cực cộng đồng địa phương” Nhưng gần đây, người ta cho nội dung Du lịch sinh thái tập trung vào mức độ trách nhiệm người môi trường Quan điểm thụ động cho Du lịch sinh thái du lịch hạn chế tối đa suy thối mơi trường du lịch tạo ra, ngăn ngừa tác động tiêu cực lên sinh thái, văn hoá thẩm mỹ Quan điểm chủ động cho Du lịch sinh thái cịn phải đóng góp vào quản lý bền vững mơi trường lãnh thổ du lịch phải quan tâm đến quyền lợi nhân dân địa phương Do đó, người ta đưa khái niệm tương đối đầy đủ hơn: "Du lịch sinh thái du lịch có trách nhiệm với khu thiên nhiên nơi bảo tồn môi trường cải thiện phúc lợi cho nhân dân địa phương" Nói tóm lại, tận khái niệm du lịch sinh thái hiểu nhiều góc độ khác với nhiều tên gọi khác khái quát sau: Du lịch sinh thái loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên, phát triển dựa vào giá trị hấp dẫn thiên nhiên văn hóa địa; lợi nhuận thu từ hoạt động du lịch đóng góp cho cơng tác bảo tồn nâng cao đời sống cho nhân dân địa phương; đồng thời phổ biến số kiến thức sinh thái học cho khách du lịch, từ họ có ý thức bảo vệ môi trường Như vậy, từ định nghĩa năm 1987 đến nay, nội dung du lịch sinh thái có thay đổi: từ chỗ coi hoạt động du lịch sinh thái loại hình tác động đến mơi trường tự nhiên sang cách nhìn khác hơn; theo cách nhìn mới, du lịch sinh thái loại hình du lịch có trách nhiệm với bảo tồn, có tính giáo dục nâng cao đời sống cộng đồng địa phương 10 thân thảo khác: cỏ ống – cỏ xã, khoảng 23 ha, chủ yếu đất giồng cổ; cỏ ống – lúa ma, khoảng 268 ha; cỏ ống – cỏ chỉ, khoảng 50 ha; cỏ ống – mai dương, khoảng 86 ha, khu quần xã cỏ ống bị mai dương xâm hại Đồng lúa ma: phân bố rộng, chiếm diện tích khoảng 824 Tuy nhiên, cánh đồng lúa ma đơn có diện tích nhỏ, khoảng 33 ha, diện tích cịn lại có diện lúa ma kết hợp vớinhững loài thực vật khác tạo thành quần xã thực vật đặc trưng cho vùng đất ngập nước: lúa ma - cỏ ống, khoảng 544 ha; lúa ma – cỏ bắc, khoảng 160 ha; lúa ma - cỏ ống – cỏ khoảng 83 2.1.3 Điều kiện xã hội giá trị tài nguyên du lịch nhân văn 2.1.3.1 Dân cư - dân tộc Do địa hình Đồng Tháp tương đối phẳng, có hệ thống sơng ngịi kênh rạch chằng chịt nên dân cư tập trung sinh sống nhiều, tập trung ven sơng từ hình thành nên kiểu quần cư nông thôn quần cư thành thị Dân cư phân bố không đồng đều, chủ yếu tập trung đông dọc theo sông rạch, trục lộ giao thông, cồn cù lao… Khu vực Đồng Tháp Mười dân cư thưa thớt, có 180 người/ km2 so với mật độ dân cư tỉnh 449 người/km2 Tỷ lệ dân số đô thị chiếm 15.75% dân số tỉnh, ngang mức tỷ lệ dân số đô thị ĐBSCL (15 16%), thấp tỷ lệ nước (21%), phản ánh khả thị hóa cịn chậm khả khai thác đất nơng nghiệp cịn gia tăng năm gần Đồng Tháp có dân tộc anh em sinh sống Kinh, Hoa, Khmer Chăm Trong đó, dân tộc Kinh chiếm phần đơng số dân Phần lớn dân cư sống Tam Nông người Kinh Các dân tộc khác người Việt gốc Hoa người Khmer Mỗi dân tộc có tập quán sinh hoạt, tính ngưỡng riêng tạo nên đa dạng văn hóa, tín ngưỡng tơn giáo Ở Đồng Tháp có nhiều tơn giáo như: Cao Đài, Hịa Hảo, Phật Giáo, Thiên Chúa… Tính cách người dân Đồng Tháp mang đậm nét đặc trưng chung đồng Nam Bộ: cần cù, hiền lành, phóng khống, cởi mở giàu lịng mến khách 26 2.1.3.2 Yếu tố văn hố dân tộc lịch sử Lần dò theo sách sử, đời Gia Long, vùng đất thuộc tổng Kiến Phong, huyện Kiểu Đăng, trấn Định Tường Đọc tên 43 thỏn tổng Kiến Phong, thời thấy thôn Tân Mỹ, An Long, Tân Phú Tân Thạnh thôn nằm ven sông Tiền (thuộc đị bàn hai huyện Thanh Bình, Tam Nơng ngày nay) Thân tức xóm, với cư dân ỏi bam lấy vùng đất ven sông Tiền cao để sinh sống Vùng sâu Đồng Tháp Mười gọi tên chung "Chăm Mãng Trạch” – Vùng ao chăm lung, tráp sinh ly vắng bóng người Khi Minh Mạng Gia Định Thành chia Nam kỳ thành tỉnh (1832), phần đất có huyện Tam Nông ngày thuộc huyện Kiến Phong (mời từ cấp tổng lặn cấp huyện), phủ Kiến Tường, tỉnh Định Tường Cuối kỷ 19, phần lớn địa giới huyện Tam Nông ngày thuộc tổng Phong Thạnh Thương, hạt Long Xuyên, Đầu năm 1900, thực dân Pháp thành lập Nam Kỳ 20 tỉnh (provinces), có tỉnh Châu Đốc, Long Xuyên, Sa Đéc… Cho đến năm 1945, địa bàn Tam Nông ngày thuộc tổng Phong Thanh Thương, quận Chợ Mới, tỉnh Long Xuyên, phía Bắc quân Hồng Ngụ thuộc tỉnh Châu Đốc Tam Nơng xem huyện có đặc trưng địa hình, thổ nhưỡng, thủy văn, hệ sinh thái động thực vật tiêu biểu cho vùng Đồng Tháp Mười tỉnh Đồng Tháp Nền phù sa cổ kéo dài từ Đông Nam Campuchia xuống Hồng Ngự Tân Hồng để lại vệt giồng: Lâm Võ, Thị Đam, Cà Dâm, Thốt Nốt, Gáo Giồng, Cỏ Ống Ở Tam Nơng có nơi đồng trũng thấp tỉnh Đồng Tháp Trầm tích đầm lầy biến chiếm diện tích khả lớn xã Tân Cơng Sinh, Phú Cường, Phú Đức Phú Thành, Phú Thọ, Phú Hiệp, bị ngập sâu lâu năm, đất phèn hoạt động tiềm ẩn nhiều Khu vực đầm lầy cũ để lại vỉa than bùn rộng lớn Theo số nhà khoa học, tìm thấy vừa than bun dày khoảng mét Bìa Mớp xã Phủ Đức), Bưng Sấm (xã Tân Cơng Sính) với trữ lượng Nhiều năm trước, vùng sâu Đồng Tháp Mười vùng hoang địa Cho đến trước năm 1945, người dân vùng ngồi vào vùng sâu tìm sống đập lúa trời, hái sen, súng, làm cá, bẫy chim tìm sản vật rừng tràm Tuy đất rộng 27 mênh mông, hồn tồn khơng có chủ Vùng ven sơng Tiền bị điền chủ bao chiếm (Cả Tiêu, cai tổng Cầu, cài rồng Giáp ), họ lại muốn làm chủ vùng sâu Đồng Tháp Mười Người nghèo khổ, thiếu ruộng phải dần vào rừng sâu kiếm sống vật lộn với thiên nhiên, muỗi mòng, đỉa vắt, nằm xuống ngủ nóp… 2.2 Thực trạng hoạt động du lịch Vườn quốc gia Tràm Chim 2.2.1 Thực trạng khách du lịch nguồn thu từ hoạt động du lịch 2.2.1.1 Thực trạng khách du lịch Vườn quốc gia Tràm Chim có tiềm tài nguyên du lịch phong phú, thể giá trị đa dạng sinh học hệ sinh thái ngập nước Đồng Tháp Mười, đặc biệt tồn số loài chim quý có nguy tuyệt chủng tồn cầu mà tiêu biểu Sếu đầu đỏ số loài thực vật đặc hữu mà tiêu biểu loài lúa ma Đây xem tài nguyên du lịch sinh thái đặc thù có giá trị vườn quốc gia; thể giá trị cảnh quan hệ sinh thái ngập nước vườn quốc gia, qua đa dạng tính đặc thù kiểu sinh cảnh khu vực này, đặc biệt kiểu sinh cảnh trảng cỏ ngập nước, thảm rừng Tràm; thể qua hấp dẫn ẩm thực truyền thống vùng Đồng Tháp Mười với việc sử dụng thực phẩm đặc thù nghệ thuật, phương pháp chế biến truyền thống địa phương; tiềm cịn thể thơng qua hoạt động sinh hoạt giải trí vùng ngập nước mà tiêu biểu câu cá vườn quốc gia Với tiềm này, vườn quốc gia Tràm Chim có lợi để phát triển loại hình du lịch sinh thái Vườn quốc gia Tràm Chim thành lập cở sở nâng cấp khu bảo tồn định số 253/1998/TTg ngày 29/12/1998 Thủ tướng Chính phủ Chỉ sau năm từ thành lập, vườn quốc gia Tràm Chim tổ chức đón khách du lịch đến tham quan nghiên cứu khoa học Tổng lượng khách đến vườn quốc gia Tràm Chim (VQG Tràm Chim) tăng nhanh thời gianqua đạt tốc độ tăng bình qn 42,4%/năm, khách du lịch quốc tếtăng 19,9%/năm; khách du lịch nội địa tăng 66,8%/năm 28 Đơn vị : lượt khách Năm 2005 2006 2007 2008 2009 Tốc độ tăng TB (%/năm) Khách quốc tế 207 126 217 225 150 0,9 Khách nội địa 3.362 4.097 5.217 5.204 5.778 15,0 Tổng số 3.569 4.223 5.434 5.429 5.928 14,0 Bảng 2.1: Lượng khách du lịch đến VQG Tràm Chim giai đoạn 2005 - 2009 Nguồn: Trung tâm DVDL GDMT – VQG Tràm Chim Khách du lịch quốc tế đến Vườn quốc gia Tràm Chim chủ yếu tham quan, nghiên cứu Trong đó, khách du lịch nội địa đến Tràm Chim với nhiều mục đích hơn: 59,3% tham quan; 23,5% học tập, nghiên cứu; 22,2% câu cá giải trí Thời gian du khách lưu lại Vườn quốc gia: 50,6% ngày; 28,4% từ đến ngày; 21,1% từ đến ngày; khơng có du khách trả lời lại ngày Nơi lưu trú du khách: 42,0% nhà nghỉ Vườn quốc gia; 32,3% nhà nghỉ gần Vườn quốc gia; 13,0% nhà dân 3,2% lều trại Điều kiện ăn uống du khách: 51,6% phận dịch vụ Vườn quốc gia cung cấp; 32,3% khách tự mang theo thức ăn; 22,6% khách ăn nhà hàng, quán ăn gần Vườn quốc gia; 9,7% khách ăn nhà dân Trong năm 2004 - 2008, doanh thu từ du lịch Vườn quốc gia Tràm Chim có tăng trưởng đáng kể (37,6%) tổng doanh thu khiêm tốn (chưa có năm tổng doanh thu du lịch Vườn quốc gia đạt số 400.000.000 đồng) Dựa vào bảng cho thấy, cấu doanh thu du lịch Vườn quốc gia Tràm Chim bao gồm 04 loại bản: dịch vụ lưu trú, dịch vụ vận chuyển, dịch vụ câu cá dịch vụ khác (phí hướng dẫn, bán hàng lưu niệm, phí tham quan) Trong đó, dịch vụ câu cá chiếm tỷ trọng lớn (45,5%), đến dịch vụ vận chuyển (33,0%), dịch vụ lưu trú (16,5%) thấp dịch vụ khác (5,0%) Tuy nhiên, câu cá chưa phải sản phẩm du lịch sinh thái đích thực phần lớn khách câu cá với mục đích thương mại giải trí 2.2.1.2 Nguồn thu từ du lịch VQG 29 Về doanh thu, từ hoạt động dịch vụ du lịch năm qua doanh thu có tăng trưởng đáng ghi nhận, tổng doanh thu khiêm tốn Đơn vị : ngàn VNĐ 2004 2005 2006 2007 2008 Tổng doanh thu 138.170 143.840 332.756 317.080 378.780 Tốc độ tăng TB (%/năm) 37,6 Dịch vụ lưu trú 12.060 34.165 59.915 57.615 52.350 61,4 Dịch vụ câu cá 76.535 52.679 155.100 156.050 164.000 44,5 Dịch vụ vận chuyển Dịch vụ khác 39.850 48.370 101.450 98.100 145.000 43,9 18.725 8.266 16.291 5.315 17.430 50,4 Bảng 2.2: Doanh thu du lịch giai đoạn 2004 - 2008 Nguồn: Trung tâm DVDL GDMT – VQG Tràm Chim 2.2.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ khách du lịch 2.2.2.1 Điều kiện tham quan Trung tâm Dịch vụ du lịch sinh thái Giáo dục môi trường (TT DVDLST & GDMT) VQG Tràm Chim tổ chức chương trình DLST cho du khách có nhu cầu tham quan, tỉm hiểu, nghiên cứu mơi trưịng cảnh quan Với sản phẩm sau: - Dịch vụ DLST: với tuyến điểm tham quan VQG Tràm Chim, du khách trải nghiệm không gian vùng đất hoang sơ Đồng Tháp Mười, - tìm hiểu hệ sinh thái, quần xã tiêu biểu VQG Dịch vụ cơng trình nghiên cứu: hỗ trợ công tác nghiên cứu tổ chức khoa học quốc gia quốc tế, mơi trường sinh thái Đồng Tháp Mười, cơng trình nghiên cứu lồi chim q có VQG Tràm Chim, đặc biệt sếu đầu đỏ Tiếp nhận lên chương hình hỗ trợ cơng tác nghiên cứu thông qua đội ngũ nghiên cứu khoa học môi trường VQG 2.2.2.2 Cơ sở vật chất 30 Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch Vườn quốc gia Tràm Chim chia thành hai nhóm: Nhóm sở vật chất kỹ thuật quản lý Vườn quốc gia: nhà nghỉ có tất 07 phòng, sức chứa khoảng 21 người/đêm; 01 nhà ăn phục vụ lúc khoảng 100 khách; 03 tắc ráng chuyên chở từ 27 đến 36 người/lượt; 01 Trung tâm du khách tiếp nhận lúc khoảng 30 đến 40 người; 01 sân tennis, 06 đài quan sát, 01 nhà nghỉ chân rừng Nhóm sở vật chất kỹ thuật người dân xã thị trấn vùng đệm Vườn quốc gia có khoảng 09 nhà nghỉ có khả đón tiêp 270 lượt khách/đêm 2.2.2.3 Đội ngũ lao động Đội ngũ lao động VQG có 50 người, trongđó đội ngũ lao động trực tiếp tham gia cung cấp dịch vụ du lịch VQG có 13 người Ngồi Ban Giám đốc Trung tâm (02 người), có 03 hướng dẫn viên, 03 lái xuồng, 03 phục vụ ăn nghỉ khách 02 nhân viên hành Nói chung, trình độ học vấn đội ngũ lao động vườn quốc gia cịn hạn chế: khoảng 36,8% có trình độ phổ thơng trung học; 26,3% trình độ trung cấp;trình độ cao đẳng đại học đạt 31,6% Một điều đáng quan tâm đại đa số lao động trực tiếp tham gia hoạt động du lịch VQG chưa qua lớp đào tạo nghiệp vụ, tính chun nghiệp du lịch đội ngũ hạn chế Điều ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm du lịch có VQG Thực trạng đội ngũ lao động VQG trở ngại trước mắt để công ty lữ hành lựa chọn VQG đối tác hoạt động kinh doanh du lịch Kết điều tra cho thấy có tới 75% số cơng ty hỏi có chung nhận xét Tuy nhiên điểm đáng ghi nhận nhận thức đội ngũ lao động vai trị, vị trí du lịch nói chung, du lịch sinh thái nói riêng, hay việc bảo tồn giá trị môi trường đa dạng sinh học VQG tốt Kết điều tra cho thấy có tới 84,2% số cán bộ, nhân viên điều tra nắm vững khái niệm du lịch sinh thái, tác động du lịch sinh thái đến môi trường đa dạng sinh học 31 VQG Đây tín hiệu tích cực pháttriển du lịch VQG thời gian tới 2.2.2.4 Giao thơng vận tải Du khách tiếp cận VQG Tràm Chimbằng đường theo tỉnh lộ 884 (từ thị xã Cao Lãnh) đường thuỷ (theo kênh rạch) thuận lợi Từ trung tâm dịch vụ hành VQG (khu C),cách thị trấn Tràm Chim khoảng km, khách du lịch tiếp cận điểm tham quan, đài quan sát chim khu A1, A2 xuồng ôtô theo tuyến đường dải nhựa đê để đến trạm C1 C4 2.2.3 Thực trạng khai thác tuyến điểm tham quan Khi tham quan, du khách buộc phải ngồi tấc ráng chạy dọc theo kênh len lỏi VQG, sau lên nhà nghỉ chân rừng chòi quan sát để ngắm cảnh, chụp ảnh, câu cá, ăn uống, vệ sinh Khi hoạt động hoàn tất du khách lại tiếp tục xuống tắc ráng để tham quan đoạn đường lại trở nơi xuất phát ban đầu Các tuyến tham quan chinh VQG Tràm Chim: Tuyến 1: Tổng chiều dài 36 km Thời gian chạy xuồng - Theo tuyến này, du khách tham quan phía Tây khu A l, khu đất ngập nước mang đậm nét hoang sơ với sinh cảnh rừng tràm đồng cỏ ngập nước theo mùa vùng Đồng Tháp Mười Tuyến 2: Tổng chiêu dài 28 km Thời gian chạy xuông 45 phút - Theo tuyển này, du khách tham quan hầu hét sinh cảnh chủ yếu hệ sinh thái đất ngập nước, có hội quan sát lồi chim nước phân khu bảo vệ nghiêm ngặt (A l) VQG Tuyến 3: Tổng chiều dài tuyển 28 km Thời gian chạy xuồng 30 phút Theo tuyển này, du khách tham quan sinh cành lúa ma, cỏ loài chim nước Tuyến 4: Tổng chiều dài tuyến 17 km Thời gian chạy xuồng Theo tuyển này, du khách tham quan hai kiểu sinh cảnh chù yểu hệ sinh thái đất 32 ngập nước Đông Tháp Mười có hội quan sát bãi chim nước phân khu A2 VQG Tuyến 5: Tổng chiều dài tuyến 12 km Thời gian chạy xuồng 45 phút Tuy thời gian không nhiều du khách dược ngắm nhìn cách tổng quát VQG Tràm Chim Tất tuyến du lịch có cành quan gần giống Khi tham quan tuyến du khách có dịp thấy rùng tràm, năn, cỏ òng, cỏ mồm, lúa ma, bèo hoa dâu, sen; lồi chim nước cị trắng, cị ma, trích, cúm núm, cồng cọc le le 2.2.4 Khả đáp ứng nhu cầu VQG du khách 2.2.4.1 Nhu cầu khách Khách du lịch quốc tế đến VQG Tràm Chim chủ yếu với mục đích tham quan nghiên cứu, khách du lịch nội địa đến VQG chủ yếu với mục đích tham quan, giải trí (picnic, câu cá) nghiên cứu Số liệu thống kê cho thấy số khách du lịch nội địa đến VQG tỷ lệ khách du lịch với mục đích câu cá giải trí ln chiếm tỷ lệ cao nhất, trung bình đạt tới 26,9 %, có năm lên đến 42,6% (năm 2006) Điều cho thấy câu cá giải trí sản phẩm du lịch tương đối hấp dẫn, thu hút quan tâm du khách, đặc biệt khách đến từ TP Hồ Chí Minh Nhu cầu sử dụng dịch vụ lưu trú du khách tới vườn quốc gia có khác khách du lịch quốc tế khách du lịch nội địa: tỷ lệ khách quốc tế lưu trú lại VQG chiếm khoảng 45,5% tổng số khách quốc tế đến VQG, tỷ lệ khách du lịch nội địa 9,4% 2.2.4.2 Khả đáp ứng Vườn quốc gia Qua khảo sát, phân tích đánh giá sản phẩm du lịch có VQG thấy nay, sản phẩm du lịch sinh thái đích thực, bao gồm nội dung giáo dục môi trường, tham gia cộng đồng, văn hoá địa,vẫn chưa đầu tư 33 xây dựng Những sản phẩm du lịch vườn quốc gia Tràm Chim chất sản phẩm du lịch tự nhiên với mức độ phát triển chưa cao CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TẠI VƯỜN QUỐC GIA TRÀM CHIM 3.1 Phát triển du lịch sinh thái gắn với bảo tồn Vườn quốc gia Tràm Chim 3.1.1 Giải pháp bảo tồn tài nguyên Cháy rừng nguyên nhân nguy hiểm gây tổn hại đến tồn HST, phải tăng cường tập huấn cho cán nhân viên công tác phòng cháy, chữa cháy kỹ thuật đốt rừng an toàn Thường xuyên cử nhân viên kiểm tra vào ngày nắng nóng nhằm phục hồi tái xanh thực vật kịp thời bị tổn hại Một vấn đề cần quan tâm phát triển mức loại ngoại lai, đặc biệt mai dương lục bình Sự phát triển q mức làm lấn át mơi trường sống loài khác, mai dương ảnh hưởng đến cỏ kim – thức ăn sếu đầu đỏ Cịn lục bình làm cản trở giao thông lại VQG, làm lấp ao hồ Vì cần có giải pháp triệt để để xử lý loại ngoại lai VQG cần liên kết chặt chẽ với quyền đại phương việc giữ gìn bảo vệ rừng Nên tổ chức chương trình truyền thơng mơi trường nhằm nâng cao nhận thức, ý thức cho người dân địa phương việc bảo vệ mơi trường tự nhiên Góp phần ngăn chặn hành vi xâm hạnh, phá hoại đến hệ sinh thái người dân địa phương khách du lịch săn bắn loài chim, chặt phá cây, khai thác gỗ, đánh bắt cá khu vực VQG 3.1.2 Giải pháp bảo vệ môi trường đa dạng sinh học VQG nên khuyến cáo khách du lịch không mang nhiều thức ăn, đặc biệt bao ni lông vào bên rừng Cần trang bị túi thân thiện với môi trường (túi tự phân hủy) để cung cấp cho khách du lịch họ cần sử dụng Nên trọng việc phục hồi sinh vật, môi trường quan trọng VQG địa, bãi ăn cho chim,…ưu tiên phát triển đồng cỏ đến rừng tràm Giám sát tăng, giảm số lượng loại sinh vật để thuận tiện cho việc quản lý phục hồi Ngồi ra, VQG nên bổ sung nhóm cố vấn việc bảo tồn môi trường đất ngập nước để đưa định hợp lý Cùng với bố trí thêm thùng đựng rác vị trí cần thiết như: điểm dừng chân đài quan sát, nên bố trí thùng rác loại nhỏ phương tiện di chuyển tắc, ráng, tàu thuyền,… 34 Phải thường xuyên kiểm tra định kỳ thiết bị, máy móc phương tiện di chuyển, đặc biệt phương tiện sơng có sử dụng nguyên liệu đốt xăng, dầu để tránh đổ, tràn dầu sông gây tổn hại đến môi trường nước 3.1.3 Giải pháp quản lý nhân sự, tổ chức hoạt động du lịch Để nâng cao chất lượng hoạt động du lịch có chiến lược phát triển phù hợp cơng tác quản lý ban lãnh đạo chất lượng nhân đóng vai trò quan trọng Chỉ nguồn nhân lực có chất lượng, nhân viên có trình độ kiến thức sâu DLST tạo sản phẩm du lịch chất lượng, có sức thu hút không làm tổn hại đến HST Ở thời điểm tại, sở hạ tầng vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch VQG đầu tư chưa đáp ứng yêu cầu phát triển du lịch chưa thỏa mãn tiêu chí DLST Để đảm bảo phát triển hoạt động du lịch hạn chế tối thiểu tác động xấu đến môi trường tự nhiên, cơng trình cần quan tâm cải thiện như: nhà vệ sinh, cửa hàng quà lưu niệm, sở lưu trú Quảng bá tiếp thị du lịch yêu cầu thiết yếu để thu hút KDL nước lẫn quốc tế Trong thời gian qua, VQG Tràm Chim đông đảo khách nội địa khách quốc tế biết đến với biểu tổng lượng khách năm tăng dần Nhưng số lượng khách chưa tương xứng với tiềm lực sẵn có VQG 3.2 Nâng cấp sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật phù hợp với phát triển DLST VQG nên đầu tư sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật phù hợp với phát triển DLST Cần nâng cấp hồn thiện tuyến đường giao thơng để du khách thuận lợi tham quan VQG vào mùa khô lẫn mùa mưa Đầu tư xây dựng, nâng cấp nơi nghỉ chân, ăn uống, mua sắm, lưu trú giải trí nhằm giảm thấp sức ép lên công tác bảo vệ quản lý KDL Sửa chữa, nâng cấp lại bến thuyền tham quan khu Trung tâm du lịch để thuận tiện cho di chuyển, xây dựng lại nhà nghỉ chân rừng chất liệu thiên nhiên sẵn có vườn để phù hợp với quan cảnh sinh thái 3.3 Tăng cường hoạt động quảng bá, tiếp thị du lịch cho Vườn quốc gia Tràm Chim Tăng cường phát hành sản phẩm, sách hướng dẫn du lịch, tờ rơi giới thiệu Vườn quốc gia nhằm phổ biến rộng rãi đến nhiều đối tượng khác nước Sử dụng nhiều phương tiện thông tin truyền thông mạng Internet, truyền hình, để giới thiệu hình ảnh Vườn quốc gia đến công chúng cách rộng rãi Liên kết với công ty cổ phần du lịch Đồng Tháp công ty du lịch lữ hành TP Hồ Chí Minh, khu vực đồng sơng Cửu Long Liên kết với điểm du lịch ngồi tỉnh thành tour trọn gói nhằm hạn chế thấp ảnh hưởng tính mùa vụ du lịch Kết hợp xây dựng tour tham quan gắn với giáo dục mơi trường, bảo vệ rừng Sử dụng có hiệu phương tiện thông tin 35 truyền thơng Internet, báo đài, truyền hình, xây dựng thường xuyên cập nhật website VQG… để giới thiệu hình ảnh VQG đến với cơng chúng cách sâu rộng Kết hợp với nhiều điểm du lịch khác tỉnh Đồng Tháp như: Khu di tích lịch sử mộ Cụ Phó bảng Ngũn Sinh Sắc, Khu di tích lịch sử văn hóa Gị Tháp, Khu di tích Xẻo Quýt, Khu du lịch sinh thái Gáo Giồng,… việc quảng bá du lịch Tràm Chim Cần phát phiếu thăm dị trang bị thêm thùng thư góp ý để lấy ý kiến du khách số chuyến tham quan Vườn quốc gia nhằm đánh giá mặt mạnh, yếu, chưa để có hướng tiếp thị điều chỉnh kịp thời trình vận hành du lịch Kêu gọi hợp tác đầu tư khai thác, kinh doanh du lịch cá nhân, tổ chức nước quốc tế Cần đơn giản hóa thủ tục hành để thu hút nhà đầu tư Có sách đầu tư nguồn kinh phí hợp lý nhằm bảo tồn điều kiện môi trường sinh thái, tự nhiên VQG 3.4 Khuyến nghị sách quản lý Vườn quốc gia 3.4.1 Quản lý vùng du lịch VQG Cư dân vùng quanh VQG phần lớn hộ gia đình nghèo, trình độ dân trí chưa cao Vì vậy, phát triển du lịch muốn đạt hiệu cần phải tạo điều kiện cho cộng đồng tham gia cung cấp dịch vụ hỗ trợ để họ nâng cao đời sống góp phần vào cơng tác bảo tồn Các dịch vụ mà cư dân địa phương tham gia vào hoạt động du lịch cần phải có hỗ trợ Vườn quyền sở như: hỗ trợ vốn ban đầu để họ tạo sản phẩm cung cấp dịch vụ cho du khách; đào tạo bồi dưỡng nhằm nâng cao hiểu biết cộng đồng hoạt động du lịch; đào tạo bồi dưỡng kỹ năng, nghiệp vụ cho cộng đồng hướng dẫn, giao tiếp phục vụ du lịch; mở lớp học tập ngoại khóa giáo dục mơi trường cho học sinh – sinh viên tỉnh… Quản lý VQG phải phù hợp với chiến lược chung khai thác bảo tồn vùng, địa phương giai đoạn Trong quản lý tài nguyên thiên nhiên cho khai thác du lịch sinh thái cần ý đến sức chứa du lịch, bao gồm sức chứa kinh tế, sức chứa xã hội sức chứa sinh thái để làm sở cho quy hoạch, đầu tư khai thác du lịch 3.4.2 Quản lý khách du lịch VQG nơi để phát triển du lịch vô tội vạ mà cần liền với ý thức tham quan Du lịch VQG không dành cho tất người mà hướng đến du khách quan tâm thích thú với rừng từ khía cạnh kiến thức bảo tồn Ðây phải khách du lịch sinh thái thật có nhận thức tốt trách nhiệm môi trường; đồng thời sẵn sàng chi trả cao cho dịch vụ vệ sinh, bảo vệ, bảo trì đường sá, giao thơng nội vườn dù dịch vụ có đơn sơ 36 Rác thải yếu tố mà VQG phải quan tâm nhất, ban quản lý VQG cần đặt thêm thùng rác, biển báo cấm xả rác, thường xuyên dọn dẹp vào ngày cao điểm, phụ thu ngày lễ tăng giá vé để có ngân sách việc xử lý rác thải Ðối với vấn đề quản lý đốt lửa, VQG cần tuyệt đối cấm đốt lửa khu vực không phép, xây dựng khu nướng bảo đảm an toàn, có thiết bị phịng cháy, chữa cháy chun nghiệp, cắt đặt nhân viên kiểm sốt việc đốt lửa, thu phí với người muốn đốt lửa khu vực 3.5 Chính sách đào tạo quản lý nguồn nhân lực cho phát triển DLST VQG Tràm Chim Thường xuyên mở lớp tập huấn ngắn hạn cho đội ngũ cán nhân viên Ban quản lý du lịch VQG chuyên đề du lịch nói chung đặc biệt du lịch sinh thái, bảo tồn hệ sinh thái đất ngập nước nói riêng Tổ chức chuyến tập huấn, tham quan thực tế VQG có hoạt động du lịch sinh thái đạt hiệu nước để trao đổi kinh nghiệm học tập cách làm du lịch; học tập kinh nghiệm quản lý du lịch sinh thái nước phát triển Hoa Kỳ, New Zealand, Australia, Singapore… thơng qua việc cử cán có lực chuyên môn tập huấn Mở rộng đào tạo bồi dưỡng cho hướng dẫn cư dân địa phương, ý đến nâng cao khả sử dụng ngoại ngữ cho cán bộ, nhân viên Ban du lịch VQG tạo thuận lợi đón tiếp, phục vụ đoàn khách quốc tế, tổ chức nghiên cứu khoa học… C KẾT LUẬN VQG Tràm Chim nơi có nhiều lợi để phát triển DLST Vì nơi cịn lưu giữ gần nguyên vẹn HST đất ngập nước vùng Đông Tháp Mười cổ xưa nói riêng vùng đồng sơng Cửu Long nói chung Ngồi ra, cư dân vùng đệm VQG cịn có nét sinh hoạt, văn hóa mang đậm sắc thái văn hóa cư dân vùng lũ mà có vùng Đồng Tháp Mười Tứ giác Long Xuyên có Trong báo cáo tác giả nghiên cứu thực trạng tiềm phát triển du lịch sinh thái nơi thông qua điều kiện tài nguyên du lịch tự nhiên nhân văn nói Những kết đạt trình nghiêm cứu đề tài, cho phép rút số hết luận sau: Trong ngành du lịch nay, DLST đạng đươc quan tâm nghiêm cứu mở rộng phát triển Nói coi loại hình du lịch có định hướng 37 giáo dục cao phát triển dựa sở bảo tồn tự nhiên, ĐDSH Và VQG xem nơi phù hợp để khuyến khích phát triển loại hình du lịch Ở Việt Nam có nhiều hệ thống VQG khu bảo tồn thiên nhiên đặc trưng cho đa dạng hệ sinh thái tiềm to lớn cho phát triển du lịch sinh thái Trong có VQG Tràm Chim thuộc tỉnh Đồng Tháp nơi co tính ĐDSH ca ngồi no cịn giữ tính đặc trưng hệ thống rừng ngập mặn nguyên sinh, kết hợp với hệ sinh thái, cảnh quan phong phú, Nếu đươc quy hoạch phát triển thận trọng, tác giả tin tương lai VQG Tràm Chim chắn sẻ địa danh DLST hấp dẫn co sức cạnh tranh cao Góp phần định hướng cho quy hoạch phát triển DLST VQG Tràm Chim báo cáo tập trung vào nghiên cứu định hướng giải pháp phát triển nhầm đảm bảo: - Khai thác tài nguyên du lich hợp lí, hiệu bền vững - Khyến khích tham gia cộng đồng đia phương hỗ trợ phát triển - cộng đồng cách tích cực hiệu Giáo dục mơi trường sinh thái hiệu việc huy hoạch tổ chức hoạt đông du lịch 38 D TÀI LIỆU THAM KHẢO Vườn Quốc Gia Tràm Chim [Internet].[ Trích dẫn ngày 23/1/2021] Lấy từ: Cổng thông tin du lịch Đồng Tháp URL: https://dulich.dongthap.gov.vn/vi/tramchimdongthap Giới thiệu Vườn Quốc Gia Tràm Chim [Internet].[ Trích dẫn ngày 23/1/2021] Lấy từ: khu du lịch Tràm Chim URL: http://tramchim.net.vn/gioi-thieu.html Sếu Đầu Đỏ Vườn Quốc Gia Tràm Chim (2018) [Internet].[ Trích dẫn ngày 23/1/2021] Lấy từ: khu du lịch Tràm Chim URL: http://tramchim.net.vn/seudjau-djo-b48.html Chương Đài ( 2020), Du lịch xanh nơi 'Đồng Tháp Mười thu nhỏ'[ Internet] [ Trích dẫn ngày 23/1/2021] Lấy từ: URL: https://baotintuc.vn/du-lich/dulich-xanh-noi-dong-thap-muoi-thu-nho-20201108073018320.htm Nguyễn Văn Trí ( 2020), Đồng Tháp: 13 lồi chim q có nguy tuyệt chủng loại chim gì? [Internet] [Trích dẫn ngày 23/1/2021] Lấy từ: URL: https://danviet.vn/dong-thap-13-loai-chim-quy-hiem-co-nguy-co-tuyetchung-la-nhung-loai-chim-gi-20201003134805831.htm Nguyễn Văn Trí (2020), Bảo tồn lúa trời – lồi thực vật quý Vườn Quốc gia Tràm Chim [Internet] [Trích dẫn ngày 23/1/2021] Lấy từ URL: https://www.vietnamplus.vn/bao-ton-cay-lua-troi-loai-thuc-vat-quy-o-vuonquoc-gia-tram-chim/665423.vnp ThS Nguyễn Văn Thuật trang 131 – 133 Tạp chí khoa học – Đại Học Đồng Nai, Số 01-2016 ISSN: 2354-1482 Lấy từ: URL: http://www.tapchikhoahoc.dnpu.edu.vn/UserFiles/Docs/TapChi/2016/1/14.131 -135.pdf CN Tạ Trung Nghĩa Trung tâm Tin học Thông tin KH&CN QB – Đặc điểm khả khai thác loại hình du lịch sinh thái di sản thiên nhiên giới Vườn Quốc Gia Phong Nha – Kẻ Bàng Lấy từ: URL: https://skhcn.quangbinh.gov.vn/3cms/upload/khcn/File/SachKhoaHoc/410_Na m/tailieu8/26.doc ThS Nguyễn Thùy Vân – Phòng NCCLCSMTDL – Tông cục du lịch viên nghiên cứu phát triển du lịch ITDR Lấy từ: 39 http://itdr.org.vn/nghien_cuu/chinh-sach-quan-ly-phat-trien-du-lich-tai-cacvuon-quoc-gia-va-khu-bao-ton-thien-nhien-viet-nam/ 10 Nguyễn Minh Nguyệt – luận văn thạc sĩ – Tiềm trạng phát triển du lịch sinh thái VQG U Minh Thượng – tỉnh Kiên Giang – 2012 Lấy từ: URL: https://www.slideshare.net/trongthuy2/luan-van-phat-trien-du-lichsinh-thai-tai-vuon-quoc-gia-u-minh-thuong 11 Báo cáo quy hoạch bảo tồn phát triển bền vững Vườn quốc gia Tràm Chim giai đoạn 2013 – 2020 Trung tâm Du lịch sinh thái Giáo dục môi trường – Vườn quốc gia Tràm Chim 12 Báo cáo tỉnh hình hoạt động phương thức hoạt động Vườn quốc gia Tràm Chim 2014, 2015, 2016 13 Lê Văn Minh, (2009) Cơ sở khoa học giải pháp phát triển du lịch bền vững Việt Nam Nhà xuất Khoa học Xã hội – Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch 14 Webside: http://vqgte.dongthap.gov.vn 15 Webside: http://www.moitruongdulich.vn 40 ... lịch sinh thái cho VQGTC Phạm vi nội dung nghiên cứu Đề tài thực trạng định hướng phát triển du lịch sinh thái VQG Tràm Chim Đồng Tháp nên phạm vi nghiên cứu tỉnh Đồng Tháp bao quanh khu du lịch. .. gia Tràm Chim B NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH SINH THÁI VÀ VƯỜN QUỐC GIA 1.1 Quan niệm du lịch sinh thái 1.1.1 Khái niệm du lịch sinh thái 1.1.1.1 Quan điểm giới du lịch sinh thái. .. lý luận phát triển du lịch sinh thái Vườn - quốc gia CHƯƠNG II: Thực trạng điều kiện phát triển du lịch Vườn - quốc gia Tràm Chim CHƯƠNG III: Phương hướng giải pháp nhằm phát triển du lịch Vườn