LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG NHƯ THANH tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực...
Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh TRN VN NAM LIÊN Hệ LịCH Sử ĐịA PHƯƠNG TRONG DạY HọC LịCH Sử VIệT NAM Từ 1919 ĐếN 1975 ở TRƯờNG THCS HUYệN THANH CHƯƠNG, TỉNH NGHệ AN Chuyên ngành: Lý luận và PPDH bộ môn lịch sử Mã số: 60.14.10 luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Ngi hng dn khoa hc: PGS. TS. TRN VIT TH nghÖ an - 2012 2 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn đến các thầy cô giáo Khoa Lịch sử, Khoa đào tạo Sau đại học, Trường Đại học Vinh đã tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong tổ bộ môn Phương pháp khoa sử Trường Đại học Vinh, Đại học Sư phạm Hà Nội, bạn bè đồng nghiệp và gia đình . những người đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi trong quá trình nghiên cứu đề tài. Đặc biệt với tình cảm chân thành và lòng kính trọng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS. TS. Trần Viết Thụ - người đã trực tiếp, tận tình hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn này. Dù rất cố gắng, song luận văn không tránh khỏi những thiếu sót, kính mong quý thầy cô, đồng nghiệp vui lòng góp ý, chỉ dẫn để đề tài được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn ! Vinh, tháng 10 năm 2012 Tác giả Trần Văn Nam DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT ĐHSP : Đại học sư phạm GS : Giáo sư GV : Giáo viên HN : Hà Nội HS : Học sinh LSĐP : Lịch sử địa phương LSDT : Lịch sử dân tộc LSVN : Lịch sử Việt Nam Nxb : Nhà xuất bản PGS : Phó giáo sư PT : Phổ thông SGK : Sách giáo khoa THCS : Trung học cơ sở MỤC LỤC Trang M UỞĐẦ .8 1. Lý do ch n t iọ đề à 8 2. L ch s v n ị ử ấ đề 9 3. i t ng v ph m vi nghiên c uĐố ượ à ạ ứ .15 4. M c ích v nhi m v nghiên c uụ đ à ệ ụ ứ .16 5. Ph ng pháp lu n v ph ng pháp nghiên c uươ ậ à ươ ứ Câu hỏi: 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC VINH TRẦN THỊ PHÚC SỬ DỤNG TÀI LIỆU LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954 – 1975 ( LỚP 9 – THCS ) Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC VINH, NĂM 2012 B GIÁO D C VÀ ÀO T OỘ Ụ Đ Ạ I H C VINHĐẠ Ọ ---------- TR N TH PHÚCẦ Ị S D NG TÀI LI U L CH S A PH NGỬ Ụ Ệ Ị Ử ĐỊ ƯƠ TRONG D Y H C L CH S VI T NAM Ạ Ọ Ị Ử Ệ GIAI O N 1954 – 1975 Đ Ạ ( L P 9 – THCS ) THÀNH PH H CHÍ MINHỚ Ở Ố Ồ Chuyên ngành: Lý lu n và Ph ng pháp d y h c mônậ ươ ạ ọ L ch sị ử Mã s : 60 14 10ố LU N V N TH C S GIÁO D C H CẬ Ă Ạ Ĩ Ụ Ọ NG I H NG D N KHOA H CƯỜ ƯỚ Ẫ Ọ PGS.TS: TR N VI T THẦ Ế Ụ 2 VINH, N M 2012Ă LỜI CAM ĐOAN !"#$%&'()# *+*,-.'/001 2 #$% 3456 3 Giỏo viờn: Lờ Cụng Bỏch n v: Trng THCS H Sn H Trung Thanh Húa Tiết 37 - Lich sử địa phơng lớp 9 Bài : Cách mạng vô sản ở Thanh Hóa http://baigiang.violet.vn/present/predownload/entry_id/8081297/aj ax/1 Tiết 37: Lịch sử địa phơng: Cách mạng vô sản ở thanh hoá (1924-1945) I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: giúp HS nắm đợc: -Phong trào yêu nớc của nhân dân Thanh Hoá theo con đờng CMVS (1924-1929) -Sự thành lập Đảng bộ Đảng cộng sản Việt Nam ở Thanh Hoá vào năm 1930. -Thắng lợi của CM tháng 8 ở Thanh Hoá dới sự lãnh đạo của tỉnh Đảng bộ Thanh Hoá. 2. T tởng: -Biết ơn những lớp ngời cộng sản đầu tiên ở Thanh Hoá( 1924-1945), trên cơ sở đó biết gìn giữ , bảo tồn những chứng tích lịch sử còn lu giữ trên quê h ơng xứ Thanh. -Bồi dỡng cho HS lòng tin yêu quê hơng ,đất nớc,yêu độc lập dân tộc, thấy đợc mối quan hệ giữa lịch sử quê hơng với lịch sử dân tộc,niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng bộ Thanh Hoá. 3. Kĩ năng: -So sánh ,nhận định,đánh giá sự kiện,hiện tợng lịch sử của quê hơng Thanh Hoá trong bối cảnh chung của lịch sử dân tộc.(1924-1945). II.Chuẩn bị : - Phiếu học tập. - Tranh ảnh về phong traò CMVS ở Thanh Hoá (1924-1945) - Lợc đồ, tranh ảnh - Máy chiếu đa năng III. Hoạt động Dạy-học: 1.ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Trình bày hiểu biết của em về những đóng góp của quê hơng xứ Thanh trong phong trào Cần Vơng nửa cuối thế kỉ XIX? 3.Giới thiệu bài mới: Kể từ năm 1924 hoà với trào lu cách mạng chung của cả nớc, ánh sáng chủ nghĩa Mác-Lê-nin bắt đầu soi rọi đến Thanh Hoá, phong trào cách mạng vì thế nhanh chóng phát triển theo con đờng CMVS với sự ra đời của Đảng bộ Đảng cộng sản Việt Nam tại Thanh Hoá và thắng lợi của CM tháng 8 -1945. Dạy và học bài mới: ? Vì sao từ 1924 trở đi phong trào yêu nớc của nhân dân Thanh Hoá bắt đầu đi theo con đờng CMVS? Lê Hữu Lập (1892-1934) quê : Làng Hữu Nghĩa, xã Xuân Lộc, huyện Hậu Lộc, Thanh Hoá; tham gia tổ chức: Tâm tâm xã; Hội VNCMTN; cuối 1924 gặp lãnh tụ NAQ- đợc bồi dỡng, huấn luyện chủ nghĩa Mác Lê-nin & con đờng CMVS; cuối1924 Về nớc Đ/C Lê Hữu Lập I. Phong trào yêu nớc của nhân dân Thanh Hóa theo con đờng cách mạng vô sản (1924 1929) - Cuối 1924: Lê Hữu Lập từ Quảng Châu (Trung Quốc) trở về quê Thanh: truyền bá chủ nghĩa Mác-Lê-nin. I. Phong trào yêu nớc của nhân dân Thanh Hóa theo con đ I. Phong trào yêu nớc của nhân dân Thanh Hóa theo con đ ờng cách mạng vô sản (1924 1929) ờng cách mạng vô sản (1924 1929) ? Hội đọc sách báo đợc thành lập vào thời điểm nào? - 5- 1926: Hội đọc sách báo cách mạng đợc thành lập ( Thập nhân chi hội) ? Tác dụng của hội đọc sách báo? - Tác dụng => tập hợp nhiều thanh niên yêu nớc: học tập ,tiếp thu CN Mác Lê- nin và hớng phong trào yêu nớc Thanh Hoá đi theo con đờng CMVS. ? Hai tổ chức CM hoạt động ở Thanh Hoá trong những năm 1927 1928 là gì? Do ai đứng đàu? + Tháng 2/1927: Hội Việt Nam CMTN xây dựng đợc cơ sở ở một số huyện Do đ/c Lê Hữu Lập làm Bí th + Tháng 7/1928: Đảng bộ Tân Việt Thanh Hoá tổ chức hội nghị ở Lò Chum Thanh Hoá do đ/c Nguyễn Xuân Thuý làm Bí th ? ý nghĩa ? , tác dụng? - ý nghĩa, tác dụng: Truyền bá chủ nghĩa Mác Lê Nin, đào tạo huấn luyện đội ngũ cán bộ. Thức tỉnh quần chúng đi theo con đờng CMVS. Tạo cơ sở về t tởng, tổ chức cho sự ra đời của Đảng bộ Đảng CSVN Ngày soạn Ngày dạy Lịch sử địa phuơng: Thanh hoá trong phong trào cần vơng cuối thế kỷ19 Tiết 43 I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Qua bài học giúp HS thấy đợc : - Phong trào yêu nớc của nhân dân TH theo chiếu cần vơng của Vua Hàm Nghi - Các căn cứ và cá cuộc khởi nghĩa tiêu Giáo dục cho HS lòng tự hào dân tộc, tự hào về truyền thống lịch sử của tỉnh nhà. Có ý thức phát huy truyền thống anh hùng của tỉnh nhà. 3. Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng so sánh các sự kiện lịch sử, phân tích các sự kiện lịch sử. II. Thiết bị đồ dùng dạy học: Sách tài liệu lịch sử địa phơng, và bản đồ lịch sử THoá. III. Tiến trình tổ chức dạy học: 1. ổn định lớp, kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Trình bày phơng hớng đi lên của lịch sử dân tộc, và xác định trách nhiệm bản thân? 2. Bài mới: I.Thanh hoá trong buổi đầu của phong trào cần v ơng Hỏi: Sau khi kinh thành Huế rơi vào tay Thực dân Pháp sĩ phu yêu nớc ở thanh hoá có thái độ nh thế nào ? GV: năm 1885 Tôn Thất Thuyết , Trần xuân Soạn ra Thanh hoá gặp các thủ lĩnh Cầm bá Thớc , Hà văn Mao xây dựng các khu căn cứ ở Trịnh Vạn ( Thờng xuân ) phối hợp với nghĩa quân Hà văn Mao xây dựng căn cứ Nh xuân và liên hệ với nghĩa quân Lang văn Thiết Lang văn Hạnh ở Nghệ an Hỏi: Sau đó nghĩa quân đã làm gì ? ? Thực Dân Pháp đã làm gì ? - - Sỹ phu yêu nớc từ Nông cống đến Hậu Lộc Hoằng hoá Vĩnh Lộc sắm sủa vũ khí liên lạc với nghĩa quan nổi dậy phát triển phong trào ra toàn Tỉnh nghĩa quân đã tổ chức đánh thành Thanh hoá vào đêm 11 rạng sáng ngày 12 tháng 3 năm 1886. Giáo viên cho học sinh đọc và tìm hiểu trong sách giáo khoa ( tài liệu sử địa phơng ) - Tổ chức cuộc họp tại Bồng Trung để mở rộng kế hoạch và phối hợp chiến đấu - Nghĩa quân tăng cờng đánh phá các huyện Quảng Xuơng , Hoằng Hoá , Nông cống - Dồn quân ra bắc Thanh hoá để ngăn chặn phong trào cần vơng 1 Căn cứ ổn Lâm Kỳ Th ợng của Tú Phơng II. các căn cứ và các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu - Giáo viên giới thiệu bài - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK mục I và hớng dẫn học sinh xem hình 91. Giáo viên giới thiệu đặc điểm căn cứ Ba Đình. ? Hãy trình bày về căn cứ của cuộc khởi nghĩa Ba Đình. ? Quan sát vào lợc đồ H91 hãy miêu tả lại căn cứ Ba Đình Giáo viên minh hoạ thêm: Cách huyện lỵ Nga Sơn 4km nh hòn đảo nổi giữa cánh đồng nớc (mỗi làng có một ngôi đình ) - Bao bọc xung quanh là luỹ tre dày đặc Hệ thống hào rộng Lớp đất thành cao 3m, rộng từ 8-10m. Trên mặt thành nghĩa quân đặt những chiếc rọ tre đựng bùn trộn rơm, phía trong thành có hệ thống giao thông hào Những nơi xung yếu có công sự vững chắc 2 Khởi nghĩa Ba Đìnhvà phong trào chống pháp ở thanh hoá trong những năm (1886-1887) + Căn cứ - Thuộc huyện Nga Sơn Thanh Hoá - Là chiến tuyến phòng thủ gồm 3 làng: + Thợng Thọ + Mậu Thịnh + Mỹ khê Các hầm chữ chi - Từ ngoài nhìn vào chỉ thấy luỹ tre dày đặc, không thể phát hiện ra hoạt động của nghĩa quân trong căn cứ ? Lãnh đạo khởi nghĩa là ai? - Giáo viên minh hoạ thêm về Phạm Bành và Đinh Công Tráng. ? Thành phần nghĩa quân gồm những ai? ? Hãy trình bày diễn biến, tóm lợc của cuộc khởi nghĩa. ? Giặc pháp đã làm gì? ? Nghĩa quân phải đối phó ra sao? Nghĩa quân phải mở đờng máu=> Mã Cao=> miền tây thanh hoá. Hớng dẫn học sinh xem lợc đồ căn cứ Mã Cao H92 SGk ? Em hãy cho biết một số thủ lĩnh của nghĩa quan Hùng Lĩnh ? ? Căn cứ Bồng Trung đợc xây dựng nh thế nào ? ? Hoạt động của nghĩa quântại căn cứ Hùng Lĩnh ? ? những chiến thắng của nghĩa quân Hùng Lĩnh ? Giáo viên trình bày đôi nét về Cầm Bá Thớc , Hà văn Mao ,Hà văn Nho ? + Lãnh đạo Phạm Bành, Đinh Công TRáng + Thành phần nghĩa quân gồm: Ngời Kinh, Mờng, Thái + Diễn biến - Từ 12-1886=>1-1887 - Nghĩa quân cầm cự trong 34 ngày đêm. - Giặc Pháp đã phun dầu thiêu trụi các luỹ tre. - Xoá tên 3 làng trên bản đồ hành chính. 3 Khởi nghĩa Hùng Lĩnh b ớc phát triển mới của phong trào yêu nớc chống pháp ở Thanh hoá SỞ GIÁO GIÁO DỤC DỤC VÀ VÀ ĐÀO ĐÀO TẠO TẠO THANH THANH HOÁ HOÁ SỞ TRƯỜNG THPT NHƯ THANH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NHƯ THANH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM XÂY DỰNG NỘIHỌC DUNG CHƯƠNG TRÌNH HƯỚNG DẪN SINH LỚP 12 MỘT VÀ SỐ THỰC DẠNGHIỆN ĐỀ KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MỘT SỐ CHUYÊN ĐỀ LỊCH SỬ THƯỜNG GẶP TRONG ÔN THI ĐẠI HỌC, HỌC SINH ĐỊA PHƯƠNG THANH TRƯỜNGTHPT THPT NHƯ GIỎI MÔN LỊCH HÓA SỬ ỞỞTRƯỜNG THANH Người thực hiện: Nguyễn Xuân Tịnh Chức vụ: Giáo viên Người thựctác: hiện: Nguyễn XuânNhư Tịnh Đơn vị công Trường THPT Thanh SKKN môn: Lịch sử Chức thuộc vụ: Giáo viên SKKN thuộc môn: Lịch sử NHƯ THANH, NĂM HỌC 2014 - THANH HÓA NĂM 2017 MỤC LỤC I MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử địa phương phận hữu cấu thành lịch sử dân tộc, đối tượng nghiên cứu khoa học lịch sử Lịch sử địa phương có mối quan hệ mang tính chất đặc trưng chung riêng, tính đặc thù phổ biến Việc dạy - học lịch sử địa phương trường THPT có ý nghĩa to lớn trình hình thành phát triển nhân cách người học Từ hiểu biết kiến thức lịch sử địa phương giúp học sinh hiểu biết sâu sắc quê hương, xứ sở, nơi chôn cắt rốn mình, tự hào truyền thống văn hóa, lịch sử địa phương Mặc dù môn Lịch sử nói chung, lịch sử địa phương nói riêng có vai trò quan trọng việc giáo dục học sinh lòng yêu quê hương, đất nước, ý thức tự hào dân tộc Nhưng thực tiễn nhiều năm qua việc dạy học lịch sử địa phương Thanh Hóa trường THPT địa bàn toàn tỉnh chưa thực quan tâm Chính mà sau học hết cấp THPT, học sinh chưa hiểu biết nhiều lịch sử địa phương, nơi sinh ra, lớn lên trưởng thành Điều phản ánh thực tế việc dạy - học lịch sử địa phương trường THPT chưa thực cấp, ngành giáo viên môn Lịch sử quan tâm, đầu tư mức Trong trình thực chương trình dạy học lịch sử địa phương trường THPT nay, khó khăn trở ngại lớn giáo viên nguồn tài liệu dạy học theo chuẩn kiến thức thiếu (đúng chưa có) Mặc dù Sở Giáo dục Đào tạo phân bố tiết dạy học lịch sử địa phương cho khối lớp trường THPT lại chưa xây dựng khung chương trình nội dung giảng dạy cụ thể khiến cho việc triển khai thực giáo viên lúng túng, bị động Không giáo viên hỏi kiến thức lịch sử địa phương lắc đầu trả lời “không rõ lắm, đâu có biết, không dạy ” Là giáo viên nhiều năm giảng dạy môn Lịch sử trường THPT, thiết nghĩ cần phải khắc phục bất cập nói để nâng cao chất lượng dạy - học chương trình lịch sử địa phương trường THPT cho có hiệu qủa Bên cạnh việc thực nghiêm túc, có chất lượng tiết dạy học lịch sử địa phương theo qui định Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành, yêu cầu giáo viên phải thay đổi mạnh mẽ số vấn đề trình thực như: đổi hình thức phương pháp giảng dạy, xây dựng nội dung chương trình cho phù hợp với đối tượng học sinh nhằm truyền tải đầy đủ nét điều kiện tự nhiên, lịch sử, truyền thống văn hóa, người xứ Thanh Xuất phát từ thực trạng trên, năm qua trình giảng dạy lịch sử địa phương trường THPT Như Thanh, trăn trở, suy nghĩ làm để xây dựng số chuyên đề dạy học lịch sử địa phương cho phù hợp với đối tượng học sinh nhà trường, nhằm nâng cao hiệu học, giúp cho giáo viên học sinh có nhìn nhận, hiểu biết, đánh giá cách toàn diện, sâu sắc, khách quan lịch sử Thanh Hóa - mảnh đất “Địa linh nhân kiệt” Mục đích nghiên cứu - Đánh giá thực trạng việc dạy học chương trình lịch sử địa phương Thanh Hóa trường THPT - Sưu tầm tư liệu, biên soạn, xây dựng số chuyên đề lịch sử địa phương Thanh Hóa sử dụng dạy học trường THPT Đối tượng nghiên cứu Với phạm vi SKKN“Xây dựng nội dung chương trình thực kế hoạch giảng dạy số chuyên đề lịch sử địa phương Thanh Hóa trường THPT Như Thanh” Đối tượng mà nghiên cứu tìm hiểu lịch sử địa phương Thanh Hóa Đối tượng áp dụng cho đề tài SKKN học sinh trường THPT Như Thanh Phương pháp nghiên cứu Để thực hoàn thành SKKN này, thực phương pháp nghiên cứu sau: + Thu thập nguồn tư liệu lịch sử địa phương Thanh Hóa để biên soạn, xây dựng số chuyên đề dạy học lịch sử địa phương trường THPT + Trao đổi, học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp trình soạn giảng tiết dạy học lịch sử địa phương + Nghiên cứu tài liệu lí luận dạy học lịch sử địa phương trường THPT