Lich su dia phuong 8 ( Thanh hoa)

8 356 0
Lich su dia phuong 8 ( Thanh hoa)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày soạn Ngày dạy Lịch sử địa phuơng: Thanh hoá trong phong trào cần vơng cuối thế kỷ19 Tiết 43 I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Qua bài học giúp HS thấy đợc : - Phong trào yêu nớc của nhân dân TH theo chiếu cần vơng của Vua Hàm Nghi - Các căn cứ và cá cuộc khởi nghĩa tiêu Giáo dục cho HS lòng tự hào dân tộc, tự hào về truyền thống lịch sử của tỉnh nhà. Có ý thức phát huy truyền thống anh hùng của tỉnh nhà. 3. Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng so sánh các sự kiện lịch sử, phân tích các sự kiện lịch sử. II. Thiết bị đồ dùng dạy học: Sách tài liệu lịch sử địa phơng, và bản đồ lịch sử THoá. III. Tiến trình tổ chức dạy học: 1. ổn định lớp, kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Trình bày phơng hớng đi lên của lịch sử dân tộc, và xác định trách nhiệm bản thân? 2. Bài mới: I.Thanh hoá trong buổi đầu của phong trào cần v ơng Hỏi: Sau khi kinh thành Huế rơi vào tay Thực dân Pháp sĩ phu yêu nớc ở thanh hoá có thái độ nh thế nào ? GV: năm 1885 Tôn Thất Thuyết , Trần xuân Soạn ra Thanh hoá gặp các thủ lĩnh Cầm bá Thớc , Hà văn Mao xây dựng các khu căn cứ ở Trịnh Vạn ( Thờng xuân ) phối hợp với nghĩa quân Hà văn Mao xây dựng căn cứ Nh xuân và liên hệ với nghĩa quân Lang văn Thiết Lang văn Hạnh ở Nghệ an Hỏi: Sau đó nghĩa quân đã làm gì ? ? Thực Dân Pháp đã làm gì ? - - Sỹ phu yêu nớc từ Nông cống đến Hậu Lộc Hoằng hoá Vĩnh Lộc sắm sủa vũ khí liên lạc với nghĩa quan nổi dậy phát triển phong trào ra toàn Tỉnh nghĩa quân đã tổ chức đánh thành Thanh hoá vào đêm 11 rạng sáng ngày 12 tháng 3 năm 1886. Giáo viên cho học sinh đọc và tìm hiểu trong sách giáo khoa ( tài liệu sử địa phơng ) - Tổ chức cuộc họp tại Bồng Trung để mở rộng kế hoạch và phối hợp chiến đấu - Nghĩa quân tăng cờng đánh phá các huyện Quảng Xuơng , Hoằng Hoá , Nông cống - Dồn quân ra bắc Thanh hoá để ngăn chặn phong trào cần vơng 1 Căn cứ ổn Lâm Kỳ Th ợng của Tú Phơng II. các căn cứ và các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu - Giáo viên giới thiệu bài - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK mục I và hớng dẫn học sinh xem hình 91. Giáo viên giới thiệu đặc điểm căn cứ Ba Đình. ? Hãy trình bày về căn cứ của cuộc khởi nghĩa Ba Đình. ? Quan sát vào lợc đồ H91 hãy miêu tả lại căn cứ Ba Đình Giáo viên minh hoạ thêm: Cách huyện lỵ Nga Sơn 4km nh hòn đảo nổi giữa cánh đồng nớc (mỗi làng có một ngôi đình ) - Bao bọc xung quanh là luỹ tre dày đặc Hệ thống hào rộng Lớp đất thành cao 3m, rộng từ 8-10m. Trên mặt thành nghĩa quân đặt những chiếc rọ tre đựng bùn trộn rơm, phía trong thành có hệ thống giao thông hào Những nơi xung yếu có công sự vững chắc 2 Khởi nghĩa Ba Đìnhvà phong trào chống pháp ở thanh hoá trong những năm (1886-1887) + Căn cứ - Thuộc huyện Nga Sơn Thanh Hoá - Là chiến tuyến phòng thủ gồm 3 làng: + Thợng Thọ + Mậu Thịnh + Mỹ khê Các hầm chữ chi - Từ ngoài nhìn vào chỉ thấy luỹ tre dày đặc, không thể phát hiện ra hoạt động của nghĩa quân trong căn cứ ? Lãnh đạo khởi nghĩa là ai? - Giáo viên minh hoạ thêm về Phạm Bành và Đinh Công Tráng. ? Thành phần nghĩa quân gồm những ai? ? Hãy trình bày diễn biến, tóm lợc của cuộc khởi nghĩa. ? Giặc pháp đã làm gì? ? Nghĩa quân phải đối phó ra sao? Nghĩa quân phải mở đờng máu=> Mã Cao=> miền tây thanh hoá. Hớng dẫn học sinh xem lợc đồ căn cứ Mã Cao H92 SGk ? Em hãy cho biết một số thủ lĩnh của nghĩa quan Hùng Lĩnh ? ? Căn cứ Bồng Trung đợc xây dựng nh thế nào ? ? Hoạt động của nghĩa quântại căn cứ Hùng Lĩnh ? ? những chiến thắng của nghĩa quân Hùng Lĩnh ? Giáo viên trình bày đôi nét về Cầm Bá Thớc , Hà văn Mao ,Hà văn Nho ? + Lãnh đạo Phạm Bành, Đinh Công TRáng + Thành phần nghĩa quân gồm: Ngời Kinh, Mờng, Thái + Diễn biến - Từ 12-1886=>1-1887 - Nghĩa quân cầm cự trong 34 ngày đêm. - Giặc Pháp đã phun dầu thiêu trụi các luỹ tre. - Xoá tên 3 làng trên bản đồ hành chính. 3 Khởi nghĩa Hùng Lĩnh b ớc phát triển mới của phong trào yêu nớc chống pháp ở Thanh hoá (1887 -1895 ) - Tống Duy Tân ( 1837 -1892 ) Ông sinh ở cao Biện Thuộc phủ Quảng Hoà nay thuộc Bồng Trung Vĩnh Tân Vĩnh lộc - - Cao Điền (1853-1896 ) xuất thân từ một gia đình nông dân - - Tham gia đánh thành Thanh hoá - chống toán lính pháp đi càn ở làng Yên Bình - Trận Vân đồn ( Đầu tháng 10 -1889 ) - Trận Đa Bút (2-11-1889 ) - Trận Vạn lại (30-1-1889 ) - Các trận tại huyện Nông cống 4 Cầm Bá Thớc , Hà Văn Mao với phong trào miền tây Thanh hoá Căn cứ : - Trịnh Vạn ( Thờng Xuân ) - Điền L - Mờng kỳ III Đặc điểm và vị trí của phong trào yêu nớc chống Pháp ở Thanh hoá cuối thế kỷ XIX ? Đặc điểm của phong trào ? Vị trí ý nghĩa lịch sử của phong trào ? 1- Đặc điểm - Bùng nổ sớm , kéo dài và bền bỉ diễn ra trên diện rộng - Thể hiện ý chí mạnh mẽ của dân tộc - Lãnh đạo là văn sỹ phu văn thân , Thổ ty lang đạo - Dựa vào nhân dân 2 Vị trí , ý nghĩa lịch sử - Là trung tâm của phong trào cần vơng - Nơi diễn ra phong trào mạnh nhất - Cổ vũ lòng yêu nớc của dân tộc Kiểm tra viết (Thời gian 45 phút) A/ Mục tiêu tiết dạy: Học sinh hiểu đợc nội dung cơ bản phần lịch sử Việt nam từ sau CM 8 Bớc phát triển mới của cuộc toàn quốc chống thực dân Pháp. Nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến toàn quốc chống TDP xâm l- ợc. Phơng tiện dạy học: Đề bài kiểm tra: Phần tự luận, phần trắc nghiệm. B/ Đề bài PhầnI: Trắc nghiệm khách quan:(3điểm) Câu 1: Hãy khoanh tròn vào chữ cái trớc câu trả lời đúng: Ngời soạn thảo bản Chính cơng sách lợc vắn tắt là: A. Trần Phú B. Nguyến ái Quốc C. Nguyễn Văn Cừ D. Hồ Tùng Mậu Câu 2: Hãy khoanh tròn vào chữ cái trớc câu trả lời đúng: Đảng ta phát lệnh Tổng khởi nghĩa tháng Tám là do: A. Phát xít Nhật đầu hàng quân Đồng Minh không điều kiện, bọn tay sai hoang mang dao động cực độ. B. Quần chúng nhân dân đã chuẩn bị chu đáo, sẵn sàng nổi dậy. C. Cách tầng lớp trung gian đã ngả về phía Cách mạng. D. Cả 3 ý trên. Câu 3: Hãy khoanh tròn vào chữ cái trớc câu trả lời đúng: Ngày Tổng tuyển cử đầu tiên bầu Quốc hội nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà là: A. Ngày 2-9-1945 B. Ngày 6-1-1946 C. Ngày 19-8-1945 D. Ngày 2-3-1946 Câu 4: Hãy khoanh tròn vào chữ cái trớc câu trả lời đúng: Âm mu của Pháp trong việc tấn công lên Việt Bắc là: A. Phá tan cơ quan đầu não kháng chiến của ta. B. Tiêu diệt bộ đội chủ lực của ta. C. Khoá chặt biên giới Việt Trung. D. Kết thúc chiến tranh. Câu 5: Hãy điền thời gian sao cho đúng với sự kiện trong chiến dịch Biên Giới Thu đông 1950: Sự kiện Thời gian 1. Quân ta tấn công tiêu diệt Đông Khê 2. Quân Pháp rút khỏi đờng số 4 Câu 6: Hãy khoanh tròn vào chữ cái trớc câu trả lời đúng: Kết quả của cuộc tiến công chiến lợc đông xuân 1953-1954 là: A. Phá sản hoàn toàn kế hoạch Nava. B. Phá sản bớc đầu kế hoạch Nava. C. Tạo điều kiện để quân ta tiêu diệt tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ. D. Quyết định thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp Phần II: Tự luận(7điểm) Câu 1: (4điểm) Nêu diễn biến chính những chiến thắng lớn của quân dân ta trên mặt trận quân sự(từ năm 1947 đến 1954)? Câu 2:(3điểm) Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Pháp(1945-1954) Đáp án: Câu1:b(0,5 điểm) Câu 2: d(0,5 điểm) Câu 3: b(0,5 điểm) Câu 4:a,b,c((),5 điểm) Câu 5: 18-9-1950(o,25 điểm) 22-10-1950(0,25 điểm) Câu 6:b(0,5 điểm) II. Tự luận: Câu 1: - Chiến thắng Việt Bắc thu đông 1947(1 điểm) - Chiến thắng Biên Giới 1950(1 điểm) - Chiến cuộc đông xuân 1953-1954(1 điểm) - Chiến dịch Điện Biên Phủ (1 điểm) Câu 2: - Nguyên nhân thắng lợi: 1,5 điểm - ý nghĩa lịch sử: 1, 5 điểm Ngày soạn: 14/5/2008 Ngày dạy: 23/5/2008 Tuần 35- Tiết 52: Bài 2: Thanh hoá trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ I. Mục tiêu bài học: 1 Kiến thức: Học sinh thấy đợc: - Vị trí chiến lợc của TH trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ. - Thanh Hoá trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ 2. T tởng: Giáo dục cho HS lòng tự hào dân tộc, tự hào về truyền thống lịch sử của tỉnh nhà. Có ý thức phát huy truyền thống anh hùng của tỉnh nhà. 3. Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng so sánh các sự kiện lịch sử, phân tích các sự kiện lịch sử. II. Thiết bị đồ dùng dạy học: Sách tài liệu lịch sử địa phơng, và bản đồ lịch sử THoá. III. Tiến trình tổ chức dạy học: 1. ổn định lớp, kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Khái quát những thắng lợi của cách mạng tháng 8 ở TH, phân tích ý nghĩa của những thắng lợi đó? 2. Bài mới: I Vị trí chiến l ợc của Thanh Hoá trong hai cuộc kháng chiến Hỏi: Em hãy khái quát vị trí chiến l- ợc của Thanh Hoá? ( Về địa bàn, gianh giới, diện tích, dân số ). Hỏi: Em có nhận xét gì về vị trí đó? Hỏi: Trong kháng chiến chống Pháp với vị trí của mình TH có những thuận lợi gì? - Là chiếc cầu nối giữa đồng bằng Bắc bộ rộng lớn với dải đồng bằng nhỏ hẹp ở miền Trung. -> Thanh Hoá đủ điều kiện để xây dựng thành căn cứ, hậu phơng vững mạnh nhằm góp phần vào thắng lợi của các cuộc kháng chiến. * Trong kháng chiến chống Pháp: - Là địa đầu vùng tự do Thanh Nghệ Tĩnh, - Là cầu nối giữa chiến trờng Bắc bộ và chiến trờng Bình Trị Thiên khói lửa. - Là của ngõ giáp với đồng bằng Bắc bộ, Tây bắc và thợng Lào. * Trong kháng chiến chống Mỹ: - Là " Địa đầu Bắc bộ" - Là " Cửa ngõ miền Trung". II. Thanh Hoá trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp ( 1946-1954) Hỏi: Thanh Hoá đã có những đóng góp gì cho cuộc kháng chiến chống Pháp? GV: Khái quát những đóng góp cụ thể của TH trong cuộc kháng chiến chống pháp. Hỏi: Chủ Tịch HCM khi về thăm TH năm 1957 đã có câu nói gì về những đóng góp của Thanh Hoá trong Điện Biên Phủ? Về chính trị: Trong kháng chiến chống Pháp đảng bộ TH đã tiến hành 4 kỳ Đại hội. Các kỳ đại hội trên đã tổng kết đánh giá những thành công, hạn chế và đề ra chủ trơng, biện pháp nhằm xây dựng, bảo vệ căn cứ kháng chiến và làm tròn nghĩa vụ hậu ph- ơng. Củng cố hệ thống chính quyền, đoàn kết mọi tầng lớp nhân dân trong Tỉnh. Về quân sự: Xây dựng và củng cố nền quốc phòng toàn dân. Về văn hoá giáo dục: Nâng cao đời sống tinh thần và dân trí. III. Những đóng góp của Thanh Hoá trong kháng chiến chống Mỹ cứu nớc( 1954-1975). Hỏi: Quân và dân TH đã trực tiếp góp phần đánh thắng hai lần chiến tranh phá hoại Miền Bắc của đế quốc Mỹ ntn? GV: Kể về sự chi viện sức ngời sức -3,4/5/1965: TH đã bắn rơi 47 máy bay Mỹ, bắt sống nhiều giặc lái, bảo vệ đợc cầu Hàm Rồng. - Từ 1965-1968: Thanh Hoá luôn giữ vững mach máu giao thông Bắc nam. Góp phần đánh bại chiến tranh phá của cho miền Nam. Hỏi: Đánh giá những đóng góp của TH hoại Miền Bắc lần thứ nhất của đế quốc Mỹ. * Trong chiến tranh phá hoại lần thứ hai: - Quân dân TH đã đánh địch: 969 trận, bắn rơi 92 máy bay, góp phần vào chiến công chung của cả nớc, buộc đế quốc Mỹ phải chấm dứt ném bom, ký hiệp định Pa Ri chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở VN. => Là hậu phơng trực tiếp của tiền tuyến lớn, góp phần cùng nhân dân cả nớc đa sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ cứu nớc đến thắng lợi hoàn toàn. IV. Củng cố dặn dò: Ôn tập toàn bộ chơng trình Rút kinh nghiệm: . nớc chống pháp ở Thanh hoá ( 188 7 - 189 5 ) - Tống Duy Tân ( 183 7 - 189 2 ) Ông sinh ở cao Biện Thuộc phủ Quảng Hoà nay thuộc Bồng Trung Vĩnh Tân Vĩnh lộc - - Cao Điền ( 185 3- 189 6 ) xuất thân từ. dân - - Tham gia đánh thành Thanh hoá - chống toán lính pháp đi càn ở làng Yên Bình - Trận Vân đồn ( Đầu tháng 10 - 188 9 ) - Trận Đa Bút (2 -11- 188 9 ) - Trận Vạn lại (3 0-1- 188 9 ) - Các trận tại huyện. kháng chiến chống Pháp(1945-1954) Đáp án: Câu1:b(0,5 điểm) Câu 2: d(0,5 điểm) Câu 3: b(0,5 điểm) Câu 4:a,b,c (( ) ,5 điểm) Câu 5: 18- 9-1950(o,25 điểm) 22-10-195 0(0 ,25 điểm) Câu 6:b(0,5 điểm) II. Tự

Ngày đăng: 03/05/2015, 06:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan