LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG LÀO CAI

13 772 10
LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG LÀO CAI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG LÀO CAI tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực k...

MỞ ĐẦU I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong xu thế hội nhập thế giới hiện nay, việc giữ gìn bản sắc văn hóa, giáo dục truyền thống tốt đẹp của dân tộc cho thế hệ trẻ được chú trọng. Nghị quyết Đại hội VIII của Đảng Cộng sản Việt Nam, khi bàn về công tác giáo dục đã chỉ rõ, phải “ .lựa chọn những nội dung có tính cơ bản, hiện đại. Tăng cường giáo dục công dân, giáo dục lòng yêu nước, chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, giáo dục đạo đức và nhân văn, lịch sử dân tộc và bản sắc văn hóa dân tộc; ý chí vươn lên vì tương lai của bản thân và tiền đồ đất nước .” (40, tr. 109). Lịch sử địa phương là một bộ phận hữu cơ của LSDT, bất cứ một sự kiện nào của lịch sử dân tộc đều diễn ra ở một địa phương cụ thể với thời gian, không gian nhất định. Tùy quy mô, tính chất phản ánh mà sự kiện ảnh hưởng đến phạm vi của từng địa phương, cả nước và thậm chí mang tầm thế giới. Tri thức LSĐP là một bộ phận hợp thành, là một biểu hiện cụ thể và phong phú của tri thức LSDT. Nó chứng minh sự phát triển hợp quy luật của mỗi địa phương trong sự phát triển chung của cả nước. Như vậy không có nghĩa tri thức LSVN chỉ là phép cộng đơn giản tri thức lịch sử các địa phương mà việc nhận thức LSVN phải được hình thành trên nền tảng hệ thống tri thức LSĐP đa dạng đã được tổng hợp, khái quát ở mức độ cao. Do đó, việc dạy học LSVN và LSĐP có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Xuất phát từ những nhận thức đó, có thể khẳng định rằng việc sử dụng tài liệu LSĐP trong dạy học LSVN là cần thiết ở nhà trường phổ thông, có ý nghĩa lớn, nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học bộ môn “Những chất liệu lịch sử địa phương sẽ làm cho bài học về lịch sử dân tộc, thậm chí cả lịch sử thế giới thêm sống động, cụ thể và thực hơn, tạo nên những xúc cảm thật 1 của HS hoặc thầy giáo trong mỗi bài học lịch sử” (112; tr. 43). Bởi vì, sử dụng tài liệu LSĐP trong dạy học LSVN giúp HS có sự hình dung đa dạng về quá khứ, tạo được biểu tượng sinh động, chính xác về các sự kiện, hiện tượng lịch sử. Từ đó các em có thể dễ dàng lĩnh hội các thuật ngữ, hình thành các khái niệm lịch sử, nắm được những kết luận khoa học mang tính khái quát. Mặt khác, nó còn có tác dụng trong việc giáo dục tư tưởng, tình cảm đạo đức cho HS. Mỗi sự kiện LSĐP đều gắn liền với tên đất, tên người cụ thể, gần gũi với cuộc sống, qua đó mà gợi ở các em niềm tự hào, lòng biết ơn, góp phần bồi dưỡng tình yêu quê hương, đây cũng là cội nguồn của lòng yêu nước, tự hào dân tộc. Trong dạy học LSVN, việc sử dụng các nguồn tài liệu lịch sử dịa phương còn giúp HS thấy được mối quan hệ giữa cái chung, cái riêng; cái phổ biến, cái đặc thù . Qua đó góp phần phát triển tư duy cho HS. Việc sử dụng tài liệu LSĐP trong dạy học LSVN ở các trường phổ thông hiện nay, mặc dù có nhiều cố gắng, vẫn còn nhiều hạn chế, ví như: tài liệu LSĐP sưu tầm, lưu giữ trong các trường phổ thông nghèo nàn; GV chưa thực sự quan tâm, ít đầu tư thời gian, công sức để sưu tầm, lựa chọn tài liệu cần thiết để sử dụng . Nếu có sử dụng cũng chỉ dừng ở mức độ minh họa, làm rõ thêm các sự kiện chứ chưa xem đây là nguồn kiến thức cần phải có trong mỗi bài giảng. ở một số nơi, các tiết LSĐP được quy định Dinh thự Hoàng A Tưởng- Bắc Hà Một góc thành phố Lào cai Vị trí địa lý: Lào Cai tỉnh vùng cao biên giới, nằm vùng Đông Bắc vùng Tây Bắc Việt Nam, cách Hà Nội 296 km theo đường sắt 345km theo đường Tỉnh Lào Cai tái lập tháng 10/1991 (tách từ tỉnh Hoàng Liên Sơn); từ ngày 01/1/2004 (sau tách tỉnh Than Uyên sang tỉnh Lai Châu) diện tích tự nhiên: 6.357,08km2 Phía Đông giáp tỉnh Hà Giang, phía Nam giáp tỉnh Yên Bái, phía Tây giáp tỉnh Lai Châu, phía Bắc giáp tỉnh Vân Nam – Trung Quốc với 203 km đường biên giới Địa hình: Lào Cai nằm lưu vực sông lớn: sông Hồng, sông Chảy, có nhiều dãy núi cao nên địa hình bị chia cắt mạnh, độ cao thay đổi từ 80m tới 3000m so với mực nước biển Điển hình dãy núi Hoàng Liên có đỉnh Phan Xi Păng cao 3.143m (cao Đông Dương), Lang Lung cao 2.913m, Tả Giàng Phình cao 2.850m Tổng dân số toàn tỉnh: 613.075 người, đó: - Số người độ tuổi lao động: chiếm 52%; - Mật độ dân số bình quân: 96 người/km2 Dân tộc: Có 25 nhóm ngành dân tộc chung sống hoà thuận, dân tộc thiểu số chiếm 64,09% dân số toàn tỉnh Dân tộc Kinh chiếm 35,9%, dân tộc Hmông chiếm 22,21%, tiếp đến dân tộc Tày 15,84%, Dao 14,05%, Giáy 4,7%, Nùng 4,4%, lại dân tộc đặc biệt người Phù Lá, Sán Chay, Hà Nhì, La Chí, T.X Cam Đường Chiến dịch Lê Hồng Phong II Câu hỏi Trong cách mạng tháng Lào Cai có giành quyền cách mạng không? Vì sao? Thành lập tỉnh dân Lào Cai (12-7-1907), phần đất châu Thủy Vỹ bên hữu ngạn sông Hồng sáp nhập vào châu Chiêu Tấn, lấy tên châu Thủy Vỹ Từ địa danh Chiêu Tấn không Phần đất châu Thủy Vỹ bên tả ngạn sông Hồng tách lập thành châu Bảo Thắng Tỉnh Lào Cai lúc gồm hai châu Thủy Vỹ, Bảo Thắng đại lý Mường Khương, Phong Thổ, Bát Xát, Bắc Hà (Pa Kha) thị xã Lào Cai Sau tỉnh Lào Cai giải phóng lần thứ nhất, khỏi ách bọn Việt Nam Quốc dân Đảng (11-1946), quyền ta chia Lào Cai thành huyện: Bắc hà, Mường Khương, Bản Lầu, Bảo Thắng, Sapa, Bát Xát, Phong Thổ thị xã Lào Cai Ngày 7-5-1955, khu tự trị Thái – Mèo thành lập, huyện Phong Thổ tỉnh Lào Cai chuyển sang khu tự trị Thái – Mèo, sau thuộc tỉnh Lai Châu CHUYÊN ĐỀ LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG A. PHẦN MỞ ĐẦU. I. Lý do chọn đề tài. Chúng ta đang thực hiện những nhiệm vụ trọng đại của đất nước là hoàn thành CNH – HĐH đất nước, để đưa Việt Nam sánh vai với các cường quốc năm châu. Nhiệm vụ đó gắn liền với việc đổi mới khoa học công nghệ, phát triển giáo dục và đào tạo. Đường lối đổi mới của Đảng ta củng đã chỉ rõ: Cùng với khoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài. Trong những năm qua ngành giáo dục đã có nhiều nỗ lực đổi mới và bước đầu đã đạt được một số thành tựu quan trọng. Tuy nhiên ở một góc độ nào đó, nó vẫn còn bộc lộ những hạn chế nhất định, đó là trên thực tế giáo dục chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội và sự nghiệp đổi mới đất nước. Đặc biệt mục tiêu đào tạo và nội dung phương pháp chưa thể hiện được yêu cầu của xã hội, chưa sát với thực tiễn. Chính điều đó là nguyên nhân làm cho chất lượng giáo dục thấp, trình độ văn hoá nghề nghiệp, năng lực thực hành, hiểu biết xã hội nhân văn của học sinh trở nên yếu kém. Trong bối cảnh chung đó, việc dạy - học lịch sử ở các trường phổ thông cũng cần phải được chú trọng, góp phần nâng cao hiệu quả đào tạo. Bác Hồ đã từng nói: “Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” Trên thực tế, có nắm bắt được lịch sử và rút ra được những bài học kinh nghiệm quý báu từ lịch sử, chúng ta mới có cơ sở để xây dựng và phát triển cái mới, cái tiến bộ. Vì vậy, ngoài việc dạy học giúp học sinh nắm bắt được nguồn sử liệu của thế giới, của đất nước, chúng ta còn phải gieo vào lòng học sinh tình yêu quê hương, yêu chính mảnh đất mình đang sinh sống thông qua những trang sử vẻ vang do chính cha ông mình đã xây dựng lên. Trong chương trình đổi mới sách giáo khoa của khối THPT, môn lịch sử lớp 10 và 11 có giành 1 đến 2 tiết để dạy về môn lịch sử địa phương nhưng nguồn sử liệu thì chính giáo viên phải tự khai thác. Vì thế hiệu quả chưa cao và nó phụ thuộc quá chặt chẽ vào tâm huyết của mỗi giáo viên. Là một giáo viên dạy ở Sơn La - một đia bàn miền núi Tây Bắc gắn với trang sử dựng và giữ nước hào hùng của dân tộc, tôi rất trăn trở với vấn đề khai thác nguồn sử liệu địa phương để đưa vào giảng dạy. Và trên thực tế qua các năm tìm tòi, đưa vào trong giảng dạy, tôi mạnh dạn đưa ra một vài sáng kiến để đồng nghiệp và học sinh tham khảo. II. Nhiệm vụ và đối tượng nghiên cứu. 1. Nhiệm vụ của đề tài: Trên thực tế tìm hiểu, phân tích về khả năng tiếp cận và nhận thức nguồn sử liệu địa phương của học sinh dân tộc miền núi nói chung và học sinh trường THPT Mai Sơn nói riêng. Đề tài khẳng định kết quả đã đạt được, đồng thời xác định rõ những hạn chế còn tồn tại, đề ra những biện pháp khắc phục nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng công tác giảng dạy và học tập của thầy và trò trong nhà trường. Cụ thể là: - Làm rõ cơ sở lí luận của đề tài. - Điều tra tổng hợp về số lượng và đánh giá đúng thực trạng vấn đề học bộ môn lịch sử địa phương của học sinh những năm gần đây. - Định hướng cung cấp một số nguồn sử liệu địa phương của Sơn La để đưa vào giảng dạy trong nhà trường. 2. Đối tượng nghiên cứu đề tài: Đề tài tập trung vào nghiên cứu cách khai thác nguồn sử liệu địa phương Sơn La để đưa vào chương trình giảng dạy bộ môn lịch sử, nhằm giúp học sinh có cái nhìn khách quan và hình thành tình yêu quê hương thông qua niềm tự hào về trang sử vẻ vang của địa phương mà cha ông ta đã phải đổ bao mồ hôi, xương máu xây dựng lên. Cung cấp một số ví dụ thực tế lấy từ lịch sử của địa phương Sơn La. III. Phạm vi nghiên Lịch sử địa ph Lịch sử địa ph ơng Giáo Viên: Hoàng Thị MInh H ơng Giáo Viên: Hoàng Thị MInh H ờng ờng Tr Tr ờng THCS Lê Quý Đôn ờng THCS Lê Quý Đôn Chuyên Đề: Chuyên Đề: Giảng dạy một tiết lịch sử địa ph Giảng dạy một tiết lịch sử địa ph ơng ở tr ơng ở tr ờng THCS - Khối lớp 7 ờng THCS - Khối lớp 7 A- Đặt vấn đề A- Đặt vấn đề . . Giảng dạy lịch sử địa ph Giảng dạy lịch sử địa ph ơng ở tr ơng ở tr ờng THCS từ tr ờng THCS từ tr ớc đến nay ch ớc đến nay ch a có một h a có một h ớng dẫn và tài ớng dẫn và tài liệu cụ thể nào. Do đó các giáo viên th liệu cụ thể nào. Do đó các giáo viên th ờng chỉ cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản ờng chỉ cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản và sơ l và sơ l ợc về lịch sử đại ph ợc về lịch sử đại ph ơng mình. Riêng ở H ơng mình. Riêng ở H ng Yên, việc giảng dạy lịch sử địa ph ng Yên, việc giảng dạy lịch sử địa ph ơng chỉ ơng chỉ dựa vào hoạt động s dựa vào hoạt động s u tâm tài liệu của giáo viên và học sinh về những vấn đề liên quan đến u tâm tài liệu của giáo viên và học sinh về những vấn đề liên quan đến lịch sử nơi mình đang sinh sống nh lịch sử nơi mình đang sinh sống nh : Tên Làng, tên xã, những di tích lịch sửđịa ph : Tên Làng, tên xã, những di tích lịch sửđịa ph ơng mình ơng mình .v.v. Nh .v.v. Nh ng th ng th ờng công việc này gặp nhiều khó khăn vì tài liệu ít, học sinh th ờng công việc này gặp nhiều khó khăn vì tài liệu ít, học sinh th ờng không chú ờng không chú tâm và chất l tâm và chất l ợng không cao. ợng không cao. Năm học 2007 - 2008 Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ H Năm học 2007 - 2008 Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ H ng Yên phối hợp với sở Giáo dục - ng Yên phối hợp với sở Giáo dục - Đào tạo H Đào tạo H ng Yên có biên soạn một cuốn lịch sử địa ph ng Yên có biên soạn một cuốn lịch sử địa ph ơng dành cho bậc THCS. Đây một tài ơng dành cho bậc THCS. Đây một tài liệu rất cần thiết và bổ ích đối với giáo viên và học sinh bậc THCS của tỉnh nhà. Do đó tôi liệu rất cần thiết và bổ ích đối với giáo viên và học sinh bậc THCS của tỉnh nhà. Do đó tôi chọn chuyên đề Giảng dạy một tiết lịch sử địa ph chọn chuyên đề Giảng dạy một tiết lịch sử địa ph ơng ở tr ơng ở tr ờng THCS Khối lớp 7 để thí ờng THCS Khối lớp 7 để thí điểm việc dạy và học lịch sử địa ph điểm việc dạy và học lịch sử địa ph ơng đối với các em học sinh, đánh giá mức độ kiến thức ơng đối với các em học sinh, đánh giá mức độ kiến thức và khả năng tiếp thu của các em đối với bài học này. và khả năng tiếp thu của các em đối với bài học này. B. Nội dung B. Nội dung Tiết 1: Bài 2: Phong trào yêu nớc trớc khi có Đảng I.Mục tiêu cần đạt sau bài này, HS cần: 1- Kiến thức: - Nắm đợc bối cảnh chung của Hng Yên cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX. Hiểu đ Hiểu đ ợc những mâu thuẫn dân tộc, mâu thuẫn giai cấp nẩy sinh và phát triển ngày càng ợc những mâu thuẫn dân tộc, mâu thuẫn giai cấp nẩy sinh và phát triển ngày càng gay gắt, quyết liệt trong xã hội thuộc địa. Những mâu thuẫn cùng với ý thức độc lập dân tộc gay gắt, quyết liệt trong xã hội thuộc địa. Những mâu thuẫn cùng với ý thức độc lập dân tộc là nguyên nhân xuất hiện các phong trào yêu n là nguyên nhân xuất hiện các phong trào BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH THÀNH PHỐ MÓNG CÁI Móng cáiđịa đầu phía đông bắc của tỉnh Quảng ninh, cũng là địa đầu phía đông bắc Việt nam có 70 km đường biên giới trên bộ tiếp giáp với tỉnh Quảng Tây- Trung Quốc. phía đông giáp vịnh Bắc Bộ, phái tây giáp huyện Hải Hà, phía Nam giáp huyện Cô Tô và phía bắc giáp biên giới việt Nam- Trung Quốc. Thành phố Móng Cái hiện nay có diện tích đất tự nhiên 516,55 km2, trải rộng từ 107 0 10’ đến 108 0 05’ kinh độ đông và từ 21 0 10’ đến 21 0 40’vĩ độ bắc. 85 % diện tích là đất liền, trong đó 71% diện tích tự nhiên là đồi và núi xen kẽ các thung lũng, sông suối, bãi biển, thấp dần từ bắc đến nam. Xã vùng cao Hải Sơn có dãy Pan Nai với đỉnh cao nhất là 710m. 15% diện tích của thành phố là đảo đã tạo thành nhiều của đầm, vũng, bãi, thuận lợi cho việc nuôi trồng và đánh bắt hải sản. Đảo Vĩnh thực là một dãy núi dài chạy dài gần 20 km từ đông sang tây, cách đất liền trên 2 km tạo thành vịnh lớn, đỉnh cao nhất là 170m.Tổng dân số năm 2006 gần 8 vạn người gồm 5 dân tộc anh em: Kinh, Dao, Tày , Sán chay và Hoa. Tên Móng Cái bắt nguồn từ cái tên “Mang Nhai”. “ Mang” là tên dòng sông, là xuất xứ từ tên sông “ thác Mang” của địa phương, lúc bấy giờ trên dòng sông có một ngọn thác đổ xuống, dòng thác chảy mạnh dữ dội, uốn khúc giống như con rắn hổ mang khổng lồ nên gọi là sông “thác Mang”. Còn “ Nhai” xuất phát từ “ Cái” có nghĩa là chợ. Do chữ Nôm của ta thiếu âm nên viết “ Mang Cai” thành Mang Nhai tức là chợ bên sông Mang. Khi người Pháp đến phiên âm ra là Mon Cay, sau này ta viết thành Móng Cái cho Việt hóa (2). Trải qua các giai đoạn lịch sử, Móng Cái ngày nay được hình thành bởi quá trình chia ra, hợp lại của nhiều thời kỳ và có những tên gọi khác nhau. Về địa lý hành chính, theo sách Khâm định Việt sử thông giám cương mục thì Móng Cái xa xưa được gọi là trấn Triều Dương. . Đến đời Lý Thái Tổ năm Thuận Thiên thứ 14 được gọi là châu Vĩnh An. Đời Trần Thiên Ứng Chính Bính thứ 11(1242) gọi là lộ Hải Đông. Đời hậu Lê năm Thuận Thiên thứ 1(1426) gọi là Yên Bang (Đông Đạo). Năm Quang Thuận thứ 7 (1466) được gọi là Yên Bang. Năm Hồng Đức thứ 21(1490) gọi là xứ, trấn Yên Bang. Thời Lê Trung Hưng(1509- 15160), để tránh phạm húy nên gọi là Yên Quang. Thế kỷ XVII, gọi là châu Vạn Ninh và thế kỷ XVIII gọi là châu Mang Nhai Khu vực cửa sông Bắc Luân năm 1888. Công ước năm 1887 giữa Pháp và nhà Thanh lấy cửa sông này làm đường biên giới Đầu thế kỷ XIX, là tổng Vạn Ninh, tổng Bát Tràng và một phần tổng Hà Môn thuộc châu Vạn Ninh, phủ Hải Đông, trấn An Quảng, từng là thủ phủ của "Xứ Nùng tự trị". Ngày trước Móng Cái còn bao gồm cả 2/3 diện tích của huyện Phòng Thành Cảng- Quảng Tây- Trung Quốc, nhưng sau hiệp ước Pháp-Thanh 1887 thì diện tích Móng Cái còn như ngày nay, đã bị mất đi khu Bạch Long- Giang Bình, xã Đông Hưng, xã Thượng Tư và một số đảo khác. Ảnh Móng Cái xưa [...].. .Móng Cái là tỉnh lỵ của tỉnh Hải Ninh cũ từ năm 1906 Thị xã Móng Cái được tái lập ngày 1/2/1955 và trở thành tỉnh lị tỉnh Hải Ninh sau khi bị giải thể trong kháng chiến chống Pháp Sau đó thị xã Móng Cái bị hạ cấp xuống thành thị trấn Móng Cái, huyện lỵ của huyện Hải Ninh Từ ngày 16/1/1979 đến ngày 28-5-1991 thị trấn Móng Cái đổi tên là thị trấn Hải Ninh Sau chiến... Nghị định số 52/1998/NĐ-CP, thành lập lại thị xã Móng Cái trên cơ sở huyện Hải Ninh cũ trực thuộc tỉnh Hiện nay thị xã Móng Cái được xây dựng lại khang trang hiện đại trở thành một trung tâm thương mại lớn ở phía bắc Thành phố Móng Cái được thành lập ngày 25 tháng 9 năm 2008 trên cơ sở toàn bộ diện tích tự nhiên BẢN ĐỒ NHỮNG CON ĐƯỜNG CHÍNH Ở MÓNG CÁI Sông Ka Long hay sông Bắc Luân (tiếng Trung :... tại tại khu vực biên giới giữa Soạn: /4/2013 Giảng: /4/2013 ( ) /4/2013( ) Tiết 33 LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG LÀO CAI TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN THẾ KỈ X I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức Biết được những nét cơ bản về vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên của Lào Cai, qua đó thấy được vị trí chiến lược quan trọng và những khó khăn thuân lợi trong phát triển kinh tế, xã hội của địa phương Biết những nét chính về kinh tế xã hội, đời sống vật chất và tinh thần của cư dân địa phương thời kì Văn Lang, Âu Lạc 2. Kỹ năng : Biết sử dụng bản đồ, biết nhận xét và so sánh một số kiến thức cơ bản. 3. Thái độ : Có ý thức về lịch sử lâu đời của địa phương, ý thức lao động xây dựng xã hội, tinh thần cộng đồng và lòng tự hào về quê hương II. Chuẩn bị - GV: Bản đồ hành chính tỉnh lao Cai - HS: Đọc trước bài và trả lời câu hỏi III. Phương pháp Nêu vấn đề, Sử dụng đồ dùng trực quan, miêu tả, sử dụng tư liệu lịch sử, trao đổi-đàm thoại, giải thích, TLN… IV. Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động (5') Mục tiêu : Các bước tiến hành: * Kiểm tra đầu giờ: Kể tên các vị anh hùng đã giương cao ngọn cờ chống Bắc thuộc? * Giới thiệu bài: Lào Cai là một trong những tỉnh thuộc khu vực miền núi phía Bắc, có vị trí chiến lược quan trọng. Đây cũng là vùng đất phát hiện những dấu tích của con người Hoạt động 2: Tìm hiểu vài nét về lào Cai (20’) Mục tiêu : Biết những nét nổi bật về điều kiện tự nhiên, dân cư, sự phát triển của Lào Cai từ nguyên thủy đến thế kỉ X Đồ dùng dạy học: bản đồ hành chính tỉnh Lào Cai Các thức tiến hành: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung GV treo Bản đồ hành chính Việt Nam HS xac định vị trí Lào Cai trên lược đồ GV xác định và khái quát những nét 1. Vài nét về Lào Cai a. Thời nguyên thủy - Lào Cai là tỉnh có 80% diện tích là đồi núi, nằm ở lưu vực hai con sông lớn: cơ bản về vị trí Lào Cai H: Từ vị trí như trên, em hãy nêu những thuận lợi, khó khăn về điều kiện tự nhiên, địa hình, khí hậu, tài nguyên? - Địa hình chia cắt mạnh, độ dốc lớn gây khó khăn trong xây dựng hệ thống giao thông, mùa khô kéo dài nên thiếu nước sinh hoạt - Là nơi giàu tài nguyên H: Kể tên những dân tộc sinh sống tại địa phương em? HS kể GV khái quát về các dân tộc trong tỉnh, chú ý nhấn mạnh truyền thống đoàn kết trong đấu tranh xây dựng cuộc sống, chống giặc ngoại xâm Gv giới thiệu các địa điểm xuất hiện người nguyên thủy ở Lào Cai HĐN bàn 2’ Câu hỏi: Quan sát ảnh rìu đá cổ, nhận xét về nguyên liệu, kĩ thuật chế tác, tác dụng? Các nhóm nhận xét, bổ sung GV kết luận GV giới thiệu một số hiện vật đồ đồng được tìm thấy thuộc nền văn hóa Đông Sơn và chuyển biến về kinh tế thời Bắc thuộc. Kết luận: Mặc dù bị các triều đại phong kiến phương Bắc bóc lột tàn bạo nhưng kinh tế có sự chuyển biến, tiếp thu những yếu tố văn hóa tích cực từ bên ngoài, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc Sông Chảy và sông Hồng, có dãy Hoàng Liên Sơn hùng vĩ với đỉnh Phan Xi Păng cao 3143m - Có vị trí chiến lược quan trọng án ngữ con đường giao lưu giữa Tây nam Trung quốc với Việt Nam - Khí hậu: Nhiệt đới ẩm gió mùa - Thành phần dân tộc: 25 dân tộc anh em ( Kinh chiếm 33,74%, tiếp đó là Mông, Tày, Dao, Nùng, Giáy, Phù lá, Mường, Thái, Hà Nhì, La Chí ) - Dấu tích của người nguyên thủy tìm thấy ở Cầu Đen, Vĩ Kim, Ngòi Bo, Bến Đền, Phố Lu, Xuân Quang, Ngòi Nhù, Cam Cọn b. Thời Hùng Vương - Lào Cai thuộc bộ Tân Hưng, là trung tâm kinh tế lớn ở thượng nguồn sông Hồng c. Thời Bắc thuộc Nông nghiệp: sử dụng công cụ bằng sắt và trâu bò, trồng hai vụ lúa một năm. Giao lưu trao đổi hàng hóa phong phú. Hoạt động 3: Tìm hiểu đời sống vật chất của cư dân Lào Cai thời Văn Lang-Âu Lạc (15’) Mục tiêu : Hiểu được nét khái quát về đời sống vật chất của cư dân Lào Cai thời Văn Lang-Âu Lạc Đồ dùng dạy học: Ảnh nhà sàn của dân tộc Tày Các thức tiến hành: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung GV nêu những nét cơ bản về đời sống vật chất của cư dân Văn Lang-Âu Lạc. 2. Đời sống vật chất - Ăn: Lúa gạo, ... Một góc thành phố Lào cai Vị trí địa lý: Lào Cai tỉnh vùng cao biên giới, nằm vùng Đông Bắc vùng Tây Bắc Việt Nam, cách Hà Nội 296 km theo đường sắt 345km theo đường Tỉnh Lào Cai tái lập tháng... tách lập thành châu Bảo Thắng Tỉnh Lào Cai lúc gồm hai châu Thủy Vỹ, Bảo Thắng đại lý Mường Khương, Phong Thổ, Bát Xát, Bắc Hà (Pa Kha) thị xã Lào Cai Sau tỉnh Lào Cai giải phóng lần thứ nhất, khỏi... ta chia Lào Cai thành huyện: Bắc hà, Mường Khương, Bản Lầu, Bảo Thắng, Sapa, Bát Xát, Phong Thổ thị xã Lào Cai Ngày 7-5-1955, khu tự trị Thái – Mèo thành lập, huyện Phong Thổ tỉnh Lào Cai chuyển

Ngày đăng: 19/09/2017, 15:56

Hình ảnh liên quan

Địa hình: Lào Cai nằm trong lưu vực của 2 sông lớn: sông Hồng, sông Chảy, có nhiều dãy núi cao nên địa  hình bị chia cắt mạnh, độ cao thay đổi từ 80m tới trên  - LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG LÀO CAI

a.

hình: Lào Cai nằm trong lưu vực của 2 sông lớn: sông Hồng, sông Chảy, có nhiều dãy núi cao nên địa hình bị chia cắt mạnh, độ cao thay đổi từ 80m tới trên Xem tại trang 8 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan