LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG TỈNH THÁI NGUYÊN tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các l...
GIỚI THIỆU CÁC DI TÍCH, CĂN CỨ ĐỊA CÁCH MẠNG GIỚI THIỆU CÁC DI TÍCH, CĂN CỨ ĐỊA CÁCH MẠNG CỦA TỈNH BÌNH DƯƠNG CỦA TỈNH BÌNH DƯƠNG 1. DI TÍCH NHÀ TÙ PHÚ LỢI 1. DI TÍCH NHÀ TÙ PHÚ LỢI − Địa điểm : Phường Phú Lợi, Thị Xã Thủ Dầu Một − Điển hình : Vụ đầu độc 6.000 người ngày 1 – 12 – 1958 − Ảnh hưởng : Dấy lên phong trào CM trên địa bàn tỉnh và lan nhanh khắp miền Nam. − Di tích lịch sử cấp Quốc gia : Công nhận ngày 20 – 7 – 1980 2. ĐỊA ĐẠO TAM GIÁP SẮT TÂY NAM BẾN CÁT 2. ĐỊA ĐẠO TAM GIÁP SẮT TÂY NAM BẾN CÁT − Địa điểm : Ba xã An Điền, An Tây, Phú An phía Tây Nam huyện Bến Cát quê Chủ tịch Nguyễn Minh Triết. − Điển hình : Năm 1948 hệ thống địa đạo kháng chiến chống Pháp. Năm 1960 ba xã Tây Nam được giải phóng tiếp tục đào địa đạo đến năm 1967 dài gần 100 km. − Ảnh hưởng : Là nỗi kinh hoàng của quân đội Mĩ đã bẻ gãy nhiều cuộc hành quân càn quét của lính Mĩ. Là nơi nhiều cánh quân lớn tiến về giải phóng Sài Gòn năm 1975. − Di tích lịch sử cấp Quốc gia : Công nhận ngày 18 – 3 – 1996. 3. CHIẾN KHU THUẬN – AN – HOÀ 3. CHIẾN KHU THUẬN – AN – HOÀ − Địa điểm : Ba xã Thuận Giao, An Phú, Bình Hoà huyện Thuận An. − Điển hình : Chỗ dựa cho lực lượng CM trong kháng chiến chống Pháp và Mĩ. Là một chiến khu ở miền Đông Nam Bộ. − Ảnh hưởng : Là nơi pháo kích vào sân bay Tân Sơn Nhất gây chấn động Sài Gòn. Là bàn đạp của quân chủ lực của ta tiến công giải phóng Sài Gòn năm 1975. 4. DI TÍCH CHIẾN KHU D 4. DI TÍCH CHIẾN KHU D − Địa điểm : Căn cứ kháng chiến quan trọng nhất miền Đông Nam Bộ suốt hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mĩ thuộc địa bàn 5 xã của huyện Tân Uyên quê ông Huỳnh Văn Nghệ. − Điển hình : Đây là căn cứ của các cơ quan lãnh đạo Đảng, Chính quyền huyện, tỉnh, quân khu, Trung ương cục, phân khu 5, phân khu Thủ Biên, quân khu 7. − Ảnh hưởng : “Chiến khu Đ còn, Sài Gòn mất” là nỗi ám ảnh của kẻ thù vẫn đứng vững thể hiện sức mạnh của toàn dân trên địa bàn Đông Nam Bộ. Là bàn đạp để các binh đoàn chủ lực tiến về giải phóng Sài Gòn. − Chiến khu D thuộc địa bàn 5 xã của huyện Tân Uyên : Tân Hoà, Mỹ Lộc, Tân Định, Lạc An, Thường Tân 5. DI TÍCH SỞ CHỈ HUY TIỀN PHƯƠNG CHIẾN DỊCH HỒ CHÍ MINH 5. DI TÍCH SỞ CHỈ HUY TIỀN PHƯƠNG CHIẾN DỊCH HỒ CHÍ MINH − Địa điểm : Suối lớn Căm Xe, Xã Minh Tân, huyện Dầu Tiếng. − Điển hình : Ngày 26 – 4 – 1975 Văn Tiến Dũng là Tư lệnh Chiến dịch, Trần Văn Trà là Phó tư lệnh Chiến dịch làm việc với các đơn vị. − Ngày 28 – 4 – 1975 Lê Đức Thọ, Phạm Hùng đến chỉ đạo Chiến dịch. − Ảnh hưởng : Hoàn thành nhiệm vụ lịch sử giải phóng Sài Gòn – Gia Định ngày 30 – 4 – 1975. − Di tích lịch sử cấp Quốc gia : Công nhận ngày 2 – 6 – 2004. 6. DI TÍCH CĂN CỨ CÁCH MẠNG HỐ LANG 6. DI TÍCH CĂN CỨ CÁCH MẠNG HỐ LANG − Địa điểm : Ấp Tân Phước, xã Tân Bình, huyện Dĩ An quê Ông Lê Hoàng Quân. − Điển hình : Tháng 2 – 1946 tiêu diệt một tiểu đội Pháp. Tháng 4 – 1966 đánh tan cuộc càn quét một đại đội Mĩ, diệt 10 tên. Năm 1971 tiêu diệt một tiểu đội địch càn quét. − Ảnh hưởng : Là căn cứ kháng chiến chống Pháp và Mĩ của quân và dân Dĩ An. − Di tích lịch sử cấp Tỉnh : Công nhận ngày 2 – 6 – 2004. − Hố Lang là một vị trí chiến lược quân sự cực kỳ quan trọng, tại đây có thể nhìn bao quát cả một vùng rộng lớn các ấp, xã thuộc huyện Dĩ An và thành phố Biên Hòa và nhất là có thể quan sát được mọi hoạt động của sân bay quân sự Biên Hòa, chính vì thế Hố Lang đã là nơi thiết lập căn cứ cho cách mạng hoạt động lâu dài trong suốt hai cuộc kháng chiến thắng lợi vừa qua. 7. KHU DI TÍCH RỪNG KIẾN AN 7. KHU DI TÍCH RỪNG KIẾN AN − Địa điểm : Căn cứ Hóc Tràm, Ấp 2, Xã An Lập, huyện Dầu Tiếng. − Điển hình : Từ 1960 đến 1975 có 15 đơn vị đóng quân làm bàn đạp tấn công địch. − Ảnh hưởng : Là căn cứ kháng chiến chống Mĩ nhiều lần đánh tan các cuộc càn quét của Mĩ. − Di tích lịch sử cấp Tỉnh : Công nhận ngày 2 – 6 – 2004. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH – PHÁT TRIỂN VÀ ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH TỈNH BÌNH DƯƠNG I. Lịch sử hình thành - Cách nay 3.000 – 4.000 năm, di chỉ khảo cổ Cù lao Rùa – Gò Đá (Tân Uyên) địa điểm cư trú của người tiền sử vào LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG THÁI NGUYÊN Tiết 33: LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG BÀI 1:THÁI NGUYÊN TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN THẾ KỈ X Thái Nguyên Vị trí Thái Nguyên Việt Nam Diện tích: 3536,4 km Dân số: 1.156.000 người ( 2013) Bản đồ hành tỉnh Thái Nguyên Sảng Mộc Thần Sa Thượng Nung Vũ Chấn HUYỆN VÕ NHAI Quang Sơn HUYỆN ĐỒNG HỶ Bình Long Tr ường THPT Gia Nghĩa Phan Trường Quân A. PHẦN MỞ ĐẦU: I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: 1. Cơ sở lý luận: a. Chủ trương đổi mới của Đảng và nhà nước ta đối với sự nghiệp GD và ĐT: Đại hội Đảng lần thứ VI tháng 12 năm 1986 đã mở ra một bước ngoặt cho nước ta bằng đường lối đổi mới một cách toàn diện. Bắt đầu từ đây, vấn đề giáo dục, khoa học và công nghệ được đặt đúng vị trí và được quan tâm một cách thích đáng. Tiếp đó, Đại hội Đảng lần thứ VI, VII, VIII, IX lần lượt củng cố và hoàn thiện thêm đường lối đổi mới trong đó coi giáo dục là quốc sách hàng đầu và đề cao “chiến lược con người”. Để thực hiện được chiến lược này, rõ ràng không thể xem nhẹ việc giáo dục lòng yêu quê hương đất nước, tinh thần dân tộc và đặc biệt là thái độ của lớp trẻ đối với lịch sử, đối với cội nguồn, đó chính là những viên đá đặt nền móng cho sự nghiệp hiện đại hoá – công nghiệp hoá để đưa đất nước thoát ra khỏi nghèo nàn, lạc hậu, trở thành giàu mạnh và phồn vinh. b. Chủ trương của đảng và nhà nước trong việc gìn giữ và phát huy vốn văn hoá truyền thống và bản sắc dân tộc. Từ đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII, trong nghị quyết của mình, Đảng ta chỉ ra rằng cần thiết phải xây dựng một nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc theo định hướng XHCN. Tiếp đó, đại hội lần thứ VIII của Đảng cũng đã nhận định: trong điều kiện nền kinh tế thị trường mở cửa giao lưu, mở rộng quan hệ quốc tế có rất nhiều sự tác động tiêu cực từ bên ngoài làm ảnh hưởng xấu đến tư tưởng, đạo đức, lối sống và cách nghĩ của nhiều người, nhất là giới trẻ. Vì vậy, cần phải có những chính sách, giải pháp kịp thời và khả thi trong việc giáo dục truyền thống tốt đẹp của cha ông, của đất nước đối với lớp trẻ. Mỗi công dân trong tương lai phải ý thức được rằng tất cả những gì chúng ta có được ngày nay đều được đánh đổi bằng xương máu của cha ông chúng ta, do đó chúng ta không ai được phép quên đi nguồn cội của mình. Để làm được điều này, nghị quyết của Đảng cũng chỉ ra rằng cần phải khôi phục, tôn tạo và giữ gìn những di tích Lịch sư – Văn hoá của dân tộc. c. Vị trí-vai trò của Lịch sử địa phương: Lịch sử địa phương và lịch sử dân tộc có một mối quan hệ biện chứng không thể Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2009 - 2010 1 Tr ường THPT Gia Nghĩa Phan Trường Quân tách rời, nằm trong cặp phàm trù “cái chung và cái riêng”. Tri thức lịch sử địa phương là biểu hiện cụ thể, sinh động và đa dạng của tri thức lịch sử dân tộc. Lịch sử địa phương là một bộ phận cấu thành lịch sử dân tộc. Nói cách khác, lịch sử dân tộc được hình thành trên nền tảng khối lượng tri thức lịch sử địa phương đã được khái quát và tổng hợp ở mức độ cao. Chúng ta đều biết rằng, bất cứ một sự kiện, hiện tượng lịch sử nào xảy ra đều mang tính chất địa phương, vì nó gắn với một vị trí không gian cụ thể của một địa phương nhất định dù rằng các sự kiện đó có tích chất, quy mô và mức độ ảnh hưởng khác nhau. Có những sự kiện, hiện tượng chỉ có tác dụng ảnh hưởng ở một phạm vi nhỏ hẹp nhưng cũng có những sự kiện, hiện tượng mà tác động của nó vượt ra khỏi khung giới địa phương, mang ý nghĩa quốc gia, thậm chí là ý nghĩa quốc tế. Mặt khác, tìm hiểu về lịch sử địa phương không chỉ là việc riêng của các nhà nghiên cứu mà còn là nhu cầu của mỗi con người. Từ thời cổ đại, Xixirôn - một chính trị gia nổi tiếng của La Mã đã nói: “Lịch sử là cô giáo của cuộc sống”. Chính vì lẽ đó, sự hiểu biết về lịch sử dân tộc còn bao hàm cả sự am tường cần thiết về lịch sử địa phương, hiểu biết về quê hương, xứ sở, nơi chôn nhau cắt rốn của mình, hiểu rõ mối quan hệ giữa lịch sử địa phương và lịch sử dân tộc. Chính Bác Hồ kính yêu, vừa là vị lãnh tụ thiên tài, vừa là nhà sử học đã dạy rằng: “Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” (Hồ Chí Minh – Lịch sử nước ta) 2. Cơ sở thực tiễn a. Thực tiễn dạy và học lịch sử địa phương trong trường học nói chung và ở cấp THPT nói riêng: Trên thế giới, nhất là ở các nước tiên tiến, công tác nghiên cứu và giảng dạy lịch sử địa phương rất được chú trọng. Ngày soạn:2-5 Ngày dạy: 9a: 9b: Tiết 50- LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG : CÁCH MẠNG THÁNG TÁM Ở VĨNH PHÚ (tiết 1) I.Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: HS biết được những sự kiện cơ bản trong cụôc TKN tháng Tám năm 1945 đã diến ra ở tỉnh Vĩnh Phú nay là hai tỉnh Phú Thọ , Vĩnh Phúc. 2.Tư tưởng:HS tự hào về quê hương mình, càng yêu quê hương đất nước hơn. 3.Kĩ năng:Rèn luyện kĩ năng liên hệ LSĐP với LSDT, sưu tầm tài liệu. II. Đồ dùng dạy học: Tài liệu tham khảo. III.Hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức:9a: 9b: 2.Kiếm tra bài cũ:Kiểm tra đề cương ôn tập của HS. 3.Bài mới: Hoạt động của Gv-HS Kiến thức cần đạt HS nhắc lại ngày 9/3/1945 xảy ra sự kiện gì? Xã Tiền Phong (Yên Lãng ):549/4675 người chết đói. Xã Thanh Lãng (Bình Xuyên):300/4000 người chết. TX Phú Thọ có 3 hố chôn người chết đói. Khi xảy ra nạn đói Đảng ta có chủ trương gì? Em biết những khu căn cứ vũ trang nào ở địa phương chúng ta ? I.Cao trào chống Nhật tiến tới giành chính quyền từng bộ phận: 1.Tình hình đầu năm 1945: -9/3/1945 phát xít Nhật đảo chính Pháp. -Chính quyền thực dân ở Vĩnh Phú không dám kháng cự , một số bị bắt đem về Tam Đảo , một số chạy sang Vân Nam (TQ). -Lực lượng Nhật ở Vĩnh Phú :Lập trại Bảo an binh đóng giữ Phú Thọ , Vĩnh Yên , Phúc Yên , Việt Trì , Tam Đảo , Đoan Hùng . -Chính trị: Nhật câu kết với bọn Đảng Đại Việt , VNQD (ở Vĩnh Yên , Phú Thọ, Phúc Yên )cổ động mạnh mẽ chiêu bài Đại Đông Á. -Kinh tế: Đầu năm 1944 mất mùa nhưng Nhật vẫn thu thuế, tung tiền thu mua lương thực , bắt dân nhổ lúa trồng đay làm cho nạn đói càng trầm trọng. 2.Phong trào cách mạng: a. Đấu tranh chống nạn đói: -6/5/1945 phá kho thóc ở đồn điền Văn Lãng(Bình Xuyên) -Thu triện , tước vũ khí ở Tam Đảo, Đoan Hùng , Bình Xuyên. b.Lập các khu căn cứ võ trang , phát Em có nhận xét gì về cách đánh của quân du kích ? Những chiến công của nhân dân tỉnh Vĩnh Phú có ý nghĩa ntn đối với TKN tháng Tám? động chiến tranh du kích: -6/1945 lần lượt ra đời các khu căn cứ du kích : Âu Cơ (Hiền Lương -Hạ Hoà), Vạn Thắng (Đồng Lương- Cẩm Khê), Phục Cổ (Minh Hoà-Yên Lập), Trung Giáp (Phù Ninh), Xuân Lộc (Thanh Thuỷ). -22-6-1945 du kích Âu Cơ bắn chìm tàu Nhật ở ngòi Vần , giết chết 4 tên. 7-1945 tự vệ ven sông Hồng bắt cóc 2 thuyền trở đạn (Yên Lãng –Yên Lạc). c.Tiến hành khởi nghĩa từng bộ phận: -30-7-1945 chi đội quân giải phóng ở Nam Sơn Dương và bắc Lập Thạch cùng lực lượng du kích Trung Giáp đánh vào huyện Phù Ninh bắt tri huyện và bọn nha lại, tước khí giới , chia 30 tạ gạo cho dân. -Tháng 7 & 8 -1945 quân du kích tấn công các huyện Lập Thạch , Sơn Dương, Hạ Hoà , Đoan Hùng , Thanh Sơn , Thanh Thuỷ, tịch thu hồ sơ sổ sách ,tài sản , vũ khí , mở kho thóc chia cho dân nghèo. Ở làng xã lập UBDTGP lâm thời. 4.Củng cố:Vì sao đầu năm 1945 nhân dân các địa phương nổi dậy ? 5.Hướng dẫn HS về nhà: Học bài , sưu tầm tài liệu về TKN tháng Tám ở tỉnh Phú Thọ. Ngày soạn:2-5 Ngày dạy:9a: 9b: Tiết 51. LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG : CÁCH MẠNG THÁNG TÁM Ở VĨNH PHÚ (Tiết 2) I.Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức:HS biết được những nét chính về cuộc TKN tháng Tám 1945 ở một số địa phương của tỉnh Vĩnh Phú. 2.Tư tưởng: HS tự hào về truyền thống đấu tranh của quê hương , bồi dưỡng lòng yêu nước , yêu quê hương . 3.Kĩ năng: Rèn kĩ năng liên hệ LSĐP với LSDT. II. Đồ dùng dạy học : Tài liệu tham khảo. III.Hoạt động dạy học: 1.Ổn định tổ chức:9a: 9b: 2.Kiểm tra bài cũ:Không kiểm tra 3.Bài mới: Hoạt động của GV-HS Kiến thức cần đạt HS tìm hiểu CM tháng Tám theo tài liệu. Vì sao ta chủ trương thương lượng? II.Khởi nghĩa tháng Tám năm 1945: 1.Khởi nghĩa ở Phú Thọ: *Tại thị xã Phú Thọ:Nhật lập doanh trại ở thôn Liêm , xây dựng nhiều hầm ngầm và sử dụng sân bay Cao Bằng .Quân số thường xuyên có 150 lính , trang bị súng trường , trung liên , đại liên , đại bác. *Đêm 21-8 quân cách mạng từ các căn cứ tiến về bao vây thị xã Phú Thọ. -Quân chiến khu Âu Cơ đóng ở Thanh Hà –Quân du kích Vạn Thắng đóng ở Thanh Minh. -Quân du kích trung Giáp đóng ở Văn Lung. -Quân tự vệ Cổ Tiết đóng ở Ngọc Tháp. *Quân Nhật tước khí giới của bảo an binh và ra UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 289 /SGDĐT-TrH-TX Bình Dương, ngày 07 tháng 03 năm 2012 V/v hướng dẫn thực hiện chương trình giáo dục Lịch sử, Địa lí địa phương tỉnh Bình Dương năm học 2011-2012 và các năm tiếp theo Kính gửi: - Các Phòng Giáo dục và Đào tạo; - Các trường THPT; - Trung tâm GDTX tỉnh; - Trung tâm GDTX-KT-HN các huyện, thị xã. Căn cứ Công văn số 5977/BGDĐT-GDTrH ngày 07/7/2008 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc hướng dẫn thực hiện các nội dung giáo dục địa phương; Căn cứ khung phân phối chương trình THCS, THPT của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Sở Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn thực hiện chương trình giáo dục Lịch Sử, Địa Lý địa phương cấp THCS và THPT như sau: MÔN LỊCH SỬ I. CẤP THCS Lớp 6: Cả năm 2 tiết Chương I. Các di tích lịch sử - văn hoá §1 Di tích khảo cổ §2 Di tích kiến trúc – nghệ thuật chùa Hội Khánh. Lớp 7: Cả năm 4 tiết Chương I. Các di tích lịch sử - văn hoá §3 Di tích lịch sử Chương II. Các nghề và làng nghề thủ công truyền thống §1 Nghề gốm §2 Nghề sơn mài §3 Nghề chạm khắc (điêu khắc) gỗ §4 Các nghề thủ công truyền thống khác Chương III. Địa lý hành chính – dân cư qua các thời kỳ §1 Lịch sử hình thành khai phá §2 Địa lý hành chính Lớp 8: Cả năm 2 tiết Chương IV. Những chiến thắng lớn của quân dân Bình Dương trong giai đoạn kháng chiến chống Pháp và Mỹ §1 Những chiến thắng lớn trong giai đoạn kháng chiến chống Pháp Lớp 9: Cả năm 2 tiết Chương IV. Những chiến thắng lớn của quân dân Bình Dương trong giai đoạn kháng chiến chống Pháp và Mỹ §2 Những chiến thắng lớn trong giai đoạn kháng chiến chống Mỹ II. CẤP THPT Lớp 10: Cả năm 2 tiết Chương I. Các di tích lịch sử - văn hoá §1 Di tích khảo cổ §2 Di tích kiến trúc – nghệ thuật chùa Hội Khánh. §3 Di tích lịch sử Lớp 11: Cả năm 2 tiết Chương II. Các nghề và làng nghề thủ công truyền thống §1 Nghề gốm §2 Nghề sơn mài §3 Nghề chạm khắc (điêu khắc) gỗ §4 Các nghề thủ công truyền thống khác Chương III. Địa lý hành chính – dân cư qua các thời kỳ §1 Lịch sử hình thành khai phá §2 Địa lý hành chính Lớp 12: Cả năm 2 tiết Chương IV. Những chiến thắng lớn của quân dân Bình Dương trong giai đoạn kháng chiến chống Pháp và Mỹ §1 Những chiến thắng lớn trong giai đoạn kháng chiến chống Pháp §2 Những chiến thắng lớn trong giai đoạn kháng chiến chống Mỹ MÔN ĐỊA LÍ I. CẤP THCS Lớp 8: cả năm 1 tiết (bài Thực Hành) Căn cứ §1, §2, §3: viết báo cáo ngắn về tự nhiên, dân cư, xã hội Bình Dương. Căn cứ phần Phụ Lục: Địa lí các huyện, thị Bình Dương; nêu khái quát về một huyện, thị cụ thể. Lớp 9: cả năm 3 tiết 2 §1 Đặc điểm tự nhiên §2 Đặc điểm tự nhiên (tt) §3 Dân số và lao động §4 Đô thị hóa (đọc thêm) II. CẤP THPT Lớp 12: cả năm 2 tiết §4 Đô thị hóa (đọc thêm) §5 Địa lý các ngành kinh tế §6 Quy hoạch phát triển vùng Các trường THCS, THPT, các Trung tâm GDTX xây dựng chương trình chi tiết và sử dụng tài liệu Lịch sử, Địa lý địa phương mà Sở phát hành để thực hiện trong năm học. Đề nghị các Phòng Giáo dục và Đào tạo, các trường THPT, Trung tâm GDTX tỉnh, các Trung tâm GDTX-KT-HN các huyện, thị xã triển khai thực hiện. Trong quá trình thực hiện nếu có khó khăn, vướng mắc, cần báo cáo kịp thời về Phòng GDTrH–TX, Sở Giáo dục và Đào tạo để được giải quyết. Nơi nhận: - Như trên; - Ban Giám đốc Sở; - Website Sở; - Lưu: VT, TrH-TX, KA55. KT. GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC (Đã ký) Đặng Thành Sang 3 ...Tiết 33: LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG BÀI 1:THÁI NGUYÊN TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN THẾ KỈ X Thái Nguyên Vị trí Thái Nguyên Việt Nam Diện tích: 3536,4 km Dân số: 1.156.000 người ( 2013) Bản đồ hành tỉnh Thái Nguyên