1. Trang chủ
  2. » Hoá học lớp 10

LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG TỈNH THÁI NGUYÊN 8

9 51 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 13,41 MB

Nội dung

Ách cai trị nặng nề, tàn bạo của thực dân Pháp đối với nhân dân Thái Nguyên và chính sách chia rẽ, phân biệt đối xử, bạc đãi binh lính người Việt trong quân đội Pháp đã dẫn đến sự bất[r]

(1)

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÁI NGUYÊN

Biên soạn:

NHÂM QUỐC HƯNG, VŨ THỊ KIM OANH

LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG TỈNH THÁI NGUYÊN (Tài liệu dành cho học sinh THCS)

(2)

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG TÀI LIỆU Chữ viết tắt

- GD - ĐT - HS - GV

- THCS

- NXB

- ĐHSP

- CĐSP - Sđ d

Chữ viết đầy đủ

- Giáo dục

- Đào tạo

- Học sinh

- Giáo viên

- Trung học sở - Nhà xuất - Đại học sư phạm

- Cao đẳng sư phạm

(3)

Lớp

BÀI 3: THÁI NGUYÊN TỪ NĂM 1884 ĐẾN NĂM 1918

1 Cuộc xâm lược sách cai trị thực dân Pháp nhân dân Thái Nguyên

Sau Hiệp ước Hác Măng (25-8-1883), thực dân Pháp tiếp tục đánh tỉnh Bắc Bộ Ngày 17-3-1884, quân Pháp từ Bắc Ninh kéo sang đánh chiếm thành Thái nguyên

Quân dân Thái Nguyên chống trả liệt, so sánh lực lượng không cân sức, nên chiều ngày 19-3-1884, quân Pháp chiếm thành Thái Nguyên Tuy vậy, quân dân Thái Nguyên tiếp tục đánh du kích nên ngày 21-3-1884 chúng phải rút Bắc Ninh

Sáng ngày 15-4-1884, quân Pháp lại hành quân từ Đa Phúc qua Phổ Yên kéo lên đánh chiếm thành Thái Nguyên, bị quân ta chặn đánh Lưu Xá nên ngày 16-4-1884 chúng chiếm thành Quân dân Thái Nguyên bao vây cắt đứt đường tiếp tế nên ngày 19-4-1884 chúng lại phải rút Bắc Ninh theo đường Phú Bình

Ngày 10-5-1884, quân Pháp tổ chức lực lượng lớn đánh thành Thái Nguyên lần thứ ba chiếm thành Từ đó, chúng mở rộng phạm vi chiếm đóng tồn tỉnh

Sau chiếm Thái Nguyên, thực dân Pháp dặt ách cai trị chúng nhân dân nơi

(4)

H.13 Dinh Công sứ tỉnh Thái Nguyên ( xây từ năm 1896 đến 1897)

(5)

H.14 Bản đồ thị xã Thái Nguyên năm 1900

H.15 Cổng trại lính khố xanh tỉnh Thái Nguyên (xây năm 1913)

Về kinh tế: Chúng thực cướp ruộng đất nông dân để lập đồn điền trồng lúa, bơng, chè… Người nơng dân Thái Ngun khơng có có ruộng đất phải làm th cho bọn thực dân địa chủ phải nộp tô thuế nặng nề Ngoài thuế đinh, thuế ruộng người dân phải nộp nhiều thứ thuế khác

Chúng tiến hành vơ vét tài nguyên (than, sắt) Thái Nguyên cách mở công trường khai mỏ mỏ sắt Trại Cau, mỏ kẽm Hích (Đồng Hỷ) mỏ than Phấn Mễ, Làng Cẩm (Phú Lương)

Về văn hóa: Chúng hạn chế giáo dục nhân dân Thái Nguyên Chúng đầu độc nhân dân rượu cồn, thuốc phiện, khuyến khích mê tín dị đoan

2 Phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp đô hộ khởi nghĩa Thái Nguyên năm 1917

2.1 Một số đấu tranh chống Pháp cuối kỷ XIX

Ngay thực dân Pháp đặt ách đô hộ nhân dân Thái Nguyên, có nhiều phong trào chống Pháp bùng nổ Mở đầu phong trào Phùng Bá Chỉ (1888-1895) Lực lượng nghĩa quân có lúc lên đến 300 người, chặn đánh đoàn quân xâm lược kéo lên phía Bắc, có lúc cịn uy hiếp thị xã Thái Nguyên

(6)

Cuối năm 1892, khởi nghĩa binh lính đồn Hùng Sơn (Đại Từ) bùng nổ Năm 1894, lực lượng nghĩa quân đông tới 350 người, hoạt động đánh Pháp suốt năm trời vùng rừng núi tỉnh: Thái Nguyên, Vĩnh Yên Tuyên Quang (192-1896) 2.2 Cuộc khởi nghĩa Thái Nguyên năm 1917

Lãnh đạo khởi nghĩa Đội Cấn Lương Ngọc Quyến

H 16 Đội Cấn Lương Ngọc Quyến

Đội Cấn (1881-1918),tên Trịnh Văn Cấn (cịn có tên Trịnh Văn Đạt) Quê ông làng Yên Nhiên, tổng Thượng Nhung, Phủ Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Yên (nay thuộc xã Vũ Di, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc) Ông bị bắt lính cho thực dân Pháp giữ chức Đội, phụ trách trại lính khố xanh tỉnh Thái Nguyên

Lương Ngọc Quyến (1885 - 1917) cụ Lương Văn Can, nhà yêu nước lãnh đạo phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục đầu kỷ XX

Quê ông làng Nhị Khê, huyện Thượng Phúc, tỉnh Hà Tây Ông tham gia tổ chức Việt Nam Quang Phục Hội cụ Phan Bội Châu, bị Pháp bắt giam nhà tù Thái Nguyên

Ách cai trị nặng nề, tàn bạo thực dân Pháp nhân dân Thái Nguyên sách chia rẽ, phân biệt đối xử, bạc đãi binh lính người Việt quân đội Pháp dẫn đến bất bình binh lính người Việt với thực dân Pháp Đội Cấn người yêu nước, lại ảnh hưởng Lương Ngọc Quyến tù nhân trị nhà tù Thái Nguyên nên dẫn đến khởi nghĩa

(7)

được mời làm quân sư cho Đội Cấn lãnh đạo khởi nghĩa Nghiã quân công quan Pháp tỉnh lị Dinh Công sứ, Sở dây thép Lực lượng nghĩa quân lên đến 300 người, gồm binh lính người Việt, tù nhân giải phóng, cơng nhân, nơng dân vùng lân cận thị xã hưởng ứng

Sáng ngày 1-9-1917, trừ trại lính Pháp chưa chiếm được, nghĩa quân hoàn toàn làm chủ tỉnh lị Thái nguyên Đội Cấn tuyên bố mục tiêu khởi nghĩa là: Đánh đuổi thực dân Pháp, giành độc lập cho dân tộc, thành lập nước Việt Nam tự quân đội Việt Nam Ông đặt Quốc hiệu Đại Hùng, định Quốc kì vàng có ngơi đỏ với dòng chữ “Nam binh phục quốc”, tổ chức quân đội với tên gọi Quang Phục Quân có tổ chức chặt chẽ, kỉ luật nghiêm minh Nghĩa quân nhân dân thị xã lập phòng tuyến chuẩn bị chiến đấu bảo vệ thị xã

Ngày 2-9-1917, thực dân Pháp tập trung lực lượng đàn áp Nghĩa quân chiến đấu dũng cảm bảo vệ tỉnh lị, Lương Ngọc Quyến hy sinh

(8)

H 17 Lược đồ địa bàn hoạt động nghĩa quân Đội Cấn

Đây khởi nghĩa lớn binh lính Việt Nam qn đội Pháp, giáng địn mạnh vào thủ đoạn "Dùng người Việt trị người Việt" thực dân Pháp, thức tỉnh lòng yêu nước cho binh lính Việt Nam

Đây niềm tự hào nhân dân Thái Nguyên, khởi nghĩa đóng góp vào phong trào đấu tranh chung dân tộc

(9)

H.18 Đền thờ Đội Cấn, thủ lĩnh khởi nghĩa Thái Nguyên (1917)

CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ

1 Thực dân Pháp xâm lược Thái Nguyên nhân dân Thái Nguyên chiến đấu chống Pháp xâm lược nào?

2 Kể tên đấu tranh tiêu biểu chống thực dân Pháp đô hộ nhân dân Thái Nguyên (từ sau năm 1884 đến 1918)

Ngày đăng: 19/02/2021, 18:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w