Lược khảo về vai trò của lễ hội tháng Giêng của huyện Tuấn trong lịch sử và văn hóa Trung Nguyên Trung Quốc

14 15 0
Lược khảo về vai trò của lễ hội tháng Giêng của huyện Tuấn trong lịch sử và văn hóa Trung Nguyên Trung Quốc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Truyền thống tư tường, tinh thần cùa dân tộc Trung Hoa, tình cảm của người dân Trung Nguyên được thể hiện một cách sinh động qua lễ hội tháng giêng đã làm cho hai ngọ[r]

(1)

Lược KHẢO vế VM TRÒ củn l l HỘI THÁNG GlễNG

củn h u v Ịn tuấn t r ọ n g lịch sử vft VĂN Hón TRUNG NGUV6N TRUNG ọ u ố c

Lưu Bính Cường* - Trương Tuấn Thành**

Hạc Bích nằm Trung Nguyên, lịch sử lâu dài, địa linh nhân kiệt, vùng đất phát dương dân tộc Trung Hoa, thành phố cơng nghiệp hóa Văn hóa tích lũy bền vững, tài- nguyên khoáng sản phong phú, tiềm lực phát triển to lớn, coi “Hòn ngọc Trung Nguyên Địa bàn huyện Tuấn tự cổ coi “Trung Nguyên danh khu, Hà Tố cự quan”1, thành phố văn hóa lịch sử cấp quốc gia Lễ hội truyền thống tháng giêng huyện Tuấn, xuất phát từ thời thượng cổ, hình thành thời kì Hán Đường, phồn thịnh vào triều Minh Thanh, tới có ngàri năm lịch sử Là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia phong tục dân gian cổ điển tinh Hà Nam, lễ hội truyền thống tháng giêng huyện Tuấn có lịch sử lâu đời, nội hàm phong phú, vợi sức sống bền vững ảnh hưởng mạnh mẽ học giả gọi ỉà “một kỳ tích lịch sử văn hóa Trung Quốc” Cịn vơ số phong tục dân gian coi “hỏa thạch sống” văn hóa dân gian dân tộc vào thời điểm Bởi lễ hội truyền thống tháng giêng huyện Tuấn có địa vị khơng nhỏ iịch sử văn hóa, ảnh hường sâu sắc chiếm vị trí quan trọng văn hóa Trung Nguyên

*’ ** Ban Quản lí Lễ hội huyện Tuấn, tỉnh Hà Nam, Trung Quốc

(2)

638 Vanhóa th Nữ thắn - MẪU V iệ t nam vả chau

I Lễ hội dẫn đầu khu vực Trung Nguyên

Lễ hội truyền thống tháng giêng huyện Tuấn ngày lễ hội tháng giêng khu vực Trung Nguyên tạo nên dung hợp ngày tết lớn dân tộc Trung Hoa - Tết âm lịch lễ hội truyền thống đặc sắc Trung Quốc, tạo nên diện mạo vô đặc sắc ngày Tết lễ hội hai mà một, trờ thành lễ hội độc không khu vực Trung Ngun mà cịn phạm vi tồn quốc, thêm lễ hội dẫn đầu khu vực Trung Nguyên

Tết âm lịch xuất phát từ việc tế tự chúc tụng đầu năm, có nguồn gốc lâu đời lịch sử Trung Quốc Kinh Thi có ghi chép liên quan Đen năm đầu niên hiệu Thái Sơ triều Tây Hán (năm 104 trước công nguyên) Hán Vũ đế ban hành “Lịch Thái Sơ”, xác định việc iấy ngày mùng tháng giêng theo âm lịch ngày đầu năm, từ sau chế độ lịch pháp tiếp tục ngày “Bạo trúc trung tuế trừ, tổng bả tân đào hoán cựu phù”1 Tháng giêng năm trở thành ngày lễ hội lớn cùa toàn dân toàn quốc Như sách sử có nói “Quan có triều hạ, tư có tế hưởng”2 hoạt động nghi thức đa dạng triều hạ tế tự tăng cường đổi mối quan hệ gia đình xã hội

Lễ hội (Miếu hội) gọi “Miếu thị” hay “Tiết trường”, phong tục tôn giáo lễ tết dân tộc Hán hình thức chợ búa, trao đổi bn bán Trung Quốc, hình thành phát triển có mối quan hệ mật thiết hoạt động tôn giáo miếu thờ địa phương, đa phần đặt miếu gần miếu nên gọi Lễ hội xuất phát từ chế độ tể Xã tông miếu thời cổ đại - tế tự Tế tụr thời kỳ đầu chủ yếu tế tự'tổ tiên thần tự nhiên, đường nét cơ* cho lễ hội dân gian sau Cùng với phát triển kinh tế nhu cầu giao lưu cùa người, lễ hội lưu giữ việc tế lễ

1 Đây câu thơ trích “Nguyên đán” Vương An Thạch (1021 - 1086)

ring: , Ố í e « & l í r dịch nghĩa:

“Trong tiếng pháo trúc nãm cũ qua, Gió xuân ấm áp (khiến lịng khoan khối) uống (rượu) Đồ Tơ Mn nhà mn xóm náng trời rạng rỡ, đem đào phù thay cho cũ (Đây tập tục cổ cùa dân gian Trung Quốc cố đại Đào phù dạng thần tượng, treo gỗ đào, nãm đến tết Nguyên Đán thl hạ đào phù cũ, thay đào phù mới.)

(3)

dung nạp hoạt động trao đổi bn bán Lúc này, lễ hội cịn gọi với tên khác “miếu thị” trở thành hình thức quan trọng chợ búa Trung Quốc Cùng với nhu cầu người cầu hoạt động giải trí tăng cường trờ thành hoạt động truyền thống lưu truyền rộng rãi dân gian Lễ hội hình thức chuyên chở cho tín ngưỡng tơn giáo hoạt động giải trí, đồng thịi chun chờ cho tư tưởng văn hóa, quan trọng phương tiện thúc đẩy trao đổi kinh tế Với vai trò hình thái xã hội đặc thù có tính khác sùng bái tín ngưỡng, truyền bá văn hóa, giải trí, giao lưu kinh tế Trung Nguyên nằm vị trí Trung Quốc, nên lễ hội lại thể rõ nét đặc sắc địa phương

Đem lễ Tết lễ hội (miếu) kết hợp thành một, trở thành lễ hội miếu lớn Trung Nguyên sáng tạo vĩ dân Hạc Bích Lễ hội tháng giêng huyện Tuấn đời có điều kiện vơ đặc biệt lịch sử địa lí Nó trở thành lễ hội đứng đầu khu vực Trung Ngun hồn tồn khơng phải ngẫu nhiên, Trung Nguyên khái niệm địa lí khái niệm văn hóa Trung Nguyên theo nghĩa rộng bao gồm tinh Hà Nam, Thiểm Tây, Sơn Tây, Sơn Đông, Hà Bắc, khu vực hạ lưu sông Hoàng Hà Ý nghĩa hẹp chi Hà Nam, tên cổ Dự Châu, nằm vị trí chín châu cịn gọi “Trung Châu”, “Trung Nguyên”, có tên gọi “Trung quốc chi trung (ở Trung Quốc)”, vị trí địa lí thuận lợi bậc nhất, thuận lợi cho giao thông trao đổi bốn phương, trung tâm trị, kinh tế, trở thành vùng đất phát dương chủ yếu văn minh Trung Hoa

Hạc Bích nằm vị trí “Ở Trung Nguyên” “Ở thiên hạ” lưng dựa vào Thái Hàng hiểm trở, phía đơng giáp với bình ngun Hoa Bắc, đường thơng lí tường từ nam xuống bắc, từ xưa tới trục giao thông quan trọng, nơi tụ hội thương nhân Như Tư Mã Thiên Sừ Ký - Hóa thực liệt truyện có nói răng: '*Xưa người đời Đường đóng Hà Đơng, người đời Ân đóng Hà Nội, người đời Chu đóng Hà Nam Ba Hà thuộc vào trung tâm thiên hạ, chân đinh, bậc để vương nơi đây.”1 Vị trí địa lí đặc thù điều kiện lịch sử ưu việt tạo tảng vững cho việc nảy sinh phát triển lễ

Lư ợ c khảo vai trò lễ hội tháng Giêng 639

1 Nguyên văn chữ Hán:

, S Ỗ À £ » , HÀtKRnSo , giíỉis ,

(4)

640 Vanhóa th N ữ th ấn - MẢU VlỆT NAM VÀ CHÂU Á

hội tháng giêng huyện Tuấn, khiến cho phát triển lâu dài bền vững Huyện Tuấn từ xưa tới đường kinh tế quan trọng liên kết với Hoa Bắc đất Trung Nguyên, trung tâm liên kết kinh tế mậu dịch ba tỉnh Dự, Lễ, Ký khu vực Trung Nguyên, thông qua lễ hội mà hình thành nên giao lưu rộng lớn, phồn vinh huy hoàng, truyền bá rộng rãi văn hóa dân gian, hình ảnh thu nhỏ văn minh nơng nghiệp truyền thống Trung Quốc, cánh cửa lễ hội Hà Nam

Huyện Tuấn nằm Trung Nguyên, lễ hội tháng giêng có điểm đặc sắc có địa phương rõ ràng Chủ yếu biểu điểm sau: Một lịch sử lâu đời, xa xua truy nguyên giai đoạn truyền thuyết Chuyên Húc Đại Vũ trước có sử, đặc biệt dùng để ki niệm công lao trị thủy Đại Vũ Nếu tính từ thời điểm có bốn nghìn năm lịch sử Hồng đế khai quốc nhà Đơng Hán Lưu Tú đến để tế tự, Thạch Lặc nhà Hậu Triệu xây dựng tượng Phật lớn đá bắt đầu có quy mơ Nếu bắt đầu tính từ thời Hậu Triệu tới có ĩiớn 1600 năm lịch sử Tới thời kỳ Minh Thanh đạt tới thời kỳ đinh cao, đặc biệt vào năm Gia Tĩnh 21 (1542) Tri huyện huyện Tuấn Tưởng Hồng Tuyền xây đựng Bích Hà Nguyên quân hành cung Phù Khựu sơn, hình thành quy mơ lễ hội tại, trở thành lễ hội to lớn khu vực Trung Nguyên Cho tới năm Đồng Trị nhà Thanh “Hương hỏa đỉnh thịnh, đứng đầu thiên hạ” Hai thời gian lễ hội dài, từ ngày mồng tháng giêng ngày mùng tháng kéo dài tháng (cịn thuyết nói từ ngày mùng tháng giêng tới mùng chín tháng 2) Đây sáng tạo nhân dân, đưa thời gian nông nhàn lạnh lẽo, biến mùa đơng rảnh rỗi trở thành lễ hội dùng để giao lưu, chúc mừng náo nhiệt Ba quy mô lớn Mỗi lần gặp lễ hội khu tổ chức lễ hội dài tới 20km, người đến tham dự lên tới hai mươi ngàn người, ngày náo nhiệt ngày 15, 16 tháng giêng, người tới tham dự hội tới trăm ngàn người Bốn nội dung phong phú Trong thời gian lễ hội, hoạt động “xã hỏa” dân gian chủ yếu có cà kheo, múa rồng, đấu sư tử, tạp kĩ, thi đấu thay xuất loại hoạt động “hoa hội”1 để giải trí có tới 60 loại, người tham gia thi đấu

(5)

Lư ợ c khảo vai trò lễ hội tháng Giêng 641 ba vạn người Thương gia lớn, hộ kinh doanh nhỏ từ khắp nơi tụ hội, buôn bán kiểu, âm náo nhiệt Khách hành hương tham dự lễ hội từ khắp nơi, người thăm quan bái Phật, người cầu thần tiên phù trợ, người tích đức hành thiện, người thắp hương hoàn nguyện, người cầu mong trị bệnh tật, người cầu phúc nạp cát, tìm thần tiên chữa bệnh, người cầu cái, người cầu tài lộc, người náo nhiệt, liên tục khơng ngớt, hình thành tranh “Trẩy hội tháng giêng”, trở thành điểm sáng văn hóa dân gian Trung Nguyên Năm ảnh hưởng rộng lớn Lễ hội tháng giêng kéo dài, quy mô lớn, số lượng đông, nội hàm phong phú, ảnh hưởng đương nhiên lớn, ảnh hường không tới khu vực lân cận Hà Bắc, Hà Nam, Sơn Đơng, Sơn Tây, An Huy mà cịn ảnh hường tới khu vực Hoa Bắc, trở thành ngọc báu văn hóa khu vực Trung Ngun , khơng hổ danh “Lễ hội dẫn đầu” Lễ hội tháng giêng ảnh hường sâu sắc tới sinh hoạt người dân Trung Nguyên ảnh hường tới hình thành biến đổi phong tục dân gian

II Mái nhà tinh thần chung người dân Trung Nguyên

Lễ hội miếu xuất phát từ hai nhu cầu song trùng sinh hoạt tinh thần đời sống vật chất người, lấn át yếu tố tinh thần Hàng ngàn năm nay, lễ hội tháng giêng trở thành mái nhà tinh thần chung cho người dân Trung Nguyên, biểu tập trung tinh thần dân tộc, nguồn gốc tinh thần người dân Trung Nguyên Chính lấy lễ hội tháng giêng để đại diện cho văn hóa dân gian Trung Nguyên truyền thống văn hóa hun đúc truyền thừa hết đời sang đời khác, kết tinh tiêu chí dân tộc Trung Hoa cơng nhận rộng rãi, sợ dây gắn kết tình cảm người dân Trung Nguyên

(6)

642 Vanhóa th Nữthẩn - MẪU VlỆT NAM VÀ CHÂU Á

Khảo xét từ thời thượng cổ, lễ hội truyền thống tháng giêng huyện Tuấn có mối quan hệ với tộc Hoàng Đế, đặc biệt lấy Chuyên Húc làm đại biểu cho hoạt động tập đồn Cao Dương thị Những lịch sử khảo chứng bàng văn tự nước ta vào ghi chép Sử kỷ - Ngũ đế kỳ, thời đại Ngũ Đế, từ cháu cùa Hoàng Đế Chuyên Húc - Cao Dương thị trở đi, sau có bốn vị đế Đế Cốc, Nghiêu, Thuấn, Vũ thay xây dựng kinh đô sinh sống nơi Hạc Bích huyện Tuấn nằm khu vực đất Vệ, kinh đô Chuyên Húc Tà truyện Chiêu Cơng năm thứ 17 có ghi chép: “Vệ, nơi chơn Chun Húc, nên cịn gọi Đế Khâu”1 Đế Chuyên Húc, Đế Khốc sinh đó, lớn đó, sinh sống chơn Theo Thủy kinh chú- Kỳ thủy chú ghi chép: Chuyên Húc, Đế Khốc hai lăng địa phận Nội Hoàng2, mà nằm huyện Tuấn Điều rõ ràng chứng minh cách mạnh mẽ nơi mảnh đất phát dương dân tộc Trung Hoa có địa vị vơ quan trọng Đặc biệt 2900 năm trước cơng ngun, tập đồn Cao Dương thị mà đại biểu Chuyên Húc Dương hình thành sở dung hợp huyết thống văn hóa hai tập đồn Hoa Hạ Đơng Di, lấy lãnh địa Dự, Ký, Lỗ làm trung tâm hoạt động Chuyên Húc người xây dựng máy thống trị quốc gia trung ương, hoạch định Cửu châu, đặt quan lại để quản việc dân, chế tạo lịch pháp, dậy ốân cày quốc, định chế độ hôn nhân, thiết chế luật cưới hỏi, chỉnh đốn trật tự xã hội Là nhà cải cách tôn giáo vĩ đại, ông “dựa vào quỷ thần mà chế định nghi lễ”, cải cách tôn giáo khu vực mà quản hạt, cơng lao chủ yếu “sai họ Trọng, họ Lê cắt đứt đường thông trời đất”, “sai quan Nam họ Trọng làm chức Ty thiên để quản việc thần, sai quan Hỏa họ Lê làm chức Ty địa để quản việc dân”3, quy phạm hóa hoạt động tơn giáo, có cống hiến quan trọng việc cải cách tơn giáo Tới huyện Tuấn có hai địa đanh Lê Sơn Lê Thủy, cịn có

1 Ngun vãn chữ Hán: ".TI, ÍẲ H íS ix ” “Vệ, Chuyên Húcchi hư, cố viết Đế KMu”. 2 N ội Hồng, tức huyện Nội Hồng nằm phía bắc tinh Hà Nam, đơn vị hành cấp

dưới thành phố An Dương.

3 Nguyên văn chữ Hán: nrĩ$ỉ.ĩHjẵ f í k i F Í £ ọ J i È ( í A M C â u trích từ sách Quốc n g ữ -S ngữ hạ HHìp-ÍẾVp T )) : “ TÌ^ỈĨĨỆĨIE

f i p p ý k IE ^ ]itỊliìẲ fflR

(7)

Lư ợ c khảo vai ữò lễ hội tháng Giêng

danh xưng Lê Dương, trở thành nơi sản sinh lưu truyền từ thời nguyên thủy “bách tính họ Lê”1

Lễ hội truyền thống tháng giêng huyện Tuấn sùng bái Đại Vũ Cũng giống số khu vực khác Trung Ngun, đỉnh Đại Phi Sơn cịn có miếu Vũ vương Vị trí huyện Tuấn nằm trung tâm văn minh nông nghiệp Trung Nguyên, đường Hoàng Hà Những thần thọai việc hồng thủy (lũ lụt) tràn lan, khai khẩn đất đai dậy dân trồng trọt có vị trí vơ quan trọng tín ngưỡng dân gian

Thần thoại Đại Vũ trị dựa thực tượng lũ lụt Hồng Hà thời trước, khơng có phải nghi ngờ việc ghi chép lại cách hình tượng khởi ngun văn hóa Vai trị chủ yếu Đại Vũ công trị thủy trị lí Hồng Hà, ừị lí đê điều, làm cho người dân Trung Nguyên phát triển ổn định, từ mà xây dựng nên văn minh Trung Hoa Theo ghi chép, Hoàng Hà từ xưa tới thường xuyên lũ lụt, có tới hon 1590 lần, có tới 26 lần đổi dịng chảy lớn Trong trước lần đổi dịng thứ Hồng Hà gọi “Vũ Hà” Người Trung Ngun đặt tên nhằm ghi nhớ cơng lao trị thủy Đại Vũ

Việc tế lễ hưng thịnh lâu dài với khu vực rộng lớn khơng có tế lễ Vũ vương cả, nói “Công đức Đại Vũ, Vạn dân tế lễ” Đại Vũ trờ thành điển hình cho vị đế vương thần thánh hiền lành nhân đức Chính thần thoại Đại Vũ có ảnh hưởng vơ to lớn phương diện văn hóa tinh thần thời kỳ cổ đại Điều phản ánh lịng tơn kính cơng lao trị thủy Đại Vũ nhân dân Trung Nguyên, biểu truyền thống tôn trọng anh hùng lao động người dân Trung Hoa

Đại Phi Sơn khu vực trọng điểm việc đại Vũ trị thủy Theo sách Thượng Thư thiên Vũ cống ghi chép: “Vũ phân giới Cửu châu, theo núi đào sông, tùy đất mà đặt chế độ cống nạp” “Mở dẫn sông, đắp kè đá, đến Long Môn đông tới Lạc Nhuế Đến Đại Phi (Bắc qua Hàng Thủy, đến Đại Lục)

(8)

644 Vànhóa th Nữthán - MẪU VlỆT NAM VÀ CHÂU A

chảy vào biển Vũ dâng Huyền khuê (ngọc đen), nói (với vua Thuấn) việc (trị thủy) thành cơng Bởi Đại Phi Sơn cịn gọi “Vũ cống danh sơn” xây dựng miếu Vũ Vương để tế lễ, có nhiều di tích để lại “Cọc buộc thuyền” “Đá chém giao long” truyền thuyết dân gian khác Miếu Vũ vương trở thành địa điểm tế lễ quan trọng Đại Vũ vương đối tượng thờ cúng

Tới thời Đơng Hán hậu kỳ Phật giáo truyền vào Trung Quốc, đặc biệt kiến nghị Phật Đồ Trừng Thạch Lặc cho xây dựng tượng Phật đá lớn cao tới 22.9m phía Đơng Sơn, điều lại đưa thêm nhân tố Phật giáo vào Đại Phi Sơn, người ta gọi “Nước Phật” với “Núi vị Phật, Phật núi” sau trở thành địa điểm quan trọng tín đồ Phật giáo, lễ hội nhờ mà trở nên hưng thịnh Trong năm Gia Tĩnh triều Minh, Thái Sơn Bích Hà nguyên quân hành cung lại xây dựng Phù Khâu Sơn đưa thêm yếu tố đạo giáo vào đó, sùng bái tín ngưỡng dân gian trờ nên mạnh mẽ Bởi khảo sát biến thiên lịch sử lễ hội tháng giêng huyện Tuấn nói hai núi huyện Tuấn mái nhà chung, núi thiêng tinh thần người dân Trung Nguyên, đặc biệt tình lân cận Ký, Lỗ, Dự Truyền thống tư tường, tinh thần cùa dân tộc Trung Hoa, tình cảm người dân Trung Nguyên thể cách sinh động qua lễ hội tháng giêng làm cho hai núi huyện Tuấn coi mái nhà tinh thần người dân Trung Nguyên, lễ hội tháng giêng lễ hội tinh thần quan trọng người dân Trung Nguyên

III Hình ảnh thu nhỏ lịch sử văn minh nông nghiệp Trung Nguyên

Lễ hội tháng giêng truyền thống huyện Tuấn nằm khu vực nông thôn rộng lớn Trung Nguyên có mối liên hệ chặt chẽ với nơng nghiệp Hàng nghìn năm nay, người dân Trung Ngun luôn kế thừa làm cho chúng bảo tồn cách hồn chỉnh, đặc sắc vãn hóa bật hình ảnh thu nhỏ văn minh nông nghiệp Trung Nguyên

1 Nguyên văn chữ Hán: “ HỈỊỊ|JÀ J ' I ' I , K Ẽ l i l V Ề i H , fi: + fì= w ” Ể Ế T I & n y

(9)

Huyện Tuấn trung tâm quan trọng khởi nguồn cho văn minh nông nghiệp Trung Quốc Từ thời Thương “Gạo Cự Kiều” tiếng khắp nơi, sau qua bao lần dầy công xây dựng phát triển trở thành “kho lương thực” quan trọng cùa vùng Hoa Bắc, có câu “Được mùa Cự Kiều, thiên hạ no đủ” Địa danh “kho Lê Dương” tiếng từ thòi lưỡng Hán tới Tùy, Đường đặt Tới thời kỳ Minh Thanh việc cung ứng lương thực cho Bắc Kinh, Thiên Tân chù yếu xuất phát từ điều làm cho việc vận chuyển Vệ hà1 trở nên náo nhiệt Có thể thấy đóng vai trò quan trọng sinh hoạt nhân dân kinh tế nông nghiệp Trung Quốc

Lễ hội tháng giêng có đặc điểm độc đáo hình thức “Tam Nơng”, Một hình ảnh thu nhỏ lịch sử văn minh nông nghiệp Trung Nguyên Thứ Lễ hội tháng giêng bám rễ nông thôn, lễ hội lớn nông thôn Trung Nguyên Lễ hội tháng giêng huyện Tuấn nằm vùng trung tâm khu vực Trung Nguyên rộng lớn, kéo dài hàng trăm số, phía bắc đến Hà Bắc, Bắc Kinh, Thiên Tân, phía Nam tới An Huy, Giang Tơ, phía Tây đến Sơn Tây, phía Đơng đến Sơn Đông Vùng nông thôn rộng lớn Trung Nguyên cấu thành nên bối cảnh lớn cho lễ hội tháng giêng huyện Tuấn trở thành trung tâm lễ hội Điều đáng ý lấy lễ hội tháng giêng làm lễ hội dẫn dầu xoay quanh hỉnh thành quần thể lễ hội phổ biến rộng khắp khu vực xung quanh, theo thống kê huyện Tuấn lễ hội đạt tới 265 lễ hội, hội dài tới 10 ngày

Thứ hai, lễ hội tháng giêng cỏ mối quan hệ mật thiết với nông nghiệp, lễ hội lớn nông nghiệp

Lễ hội tháng giêng sản vật thời đại văn minh nơng nghiệp, phải chịu ảnh hưởng trói buộc văn hóa nơng nghiệp Lễ hội tháng giêng diễn vào thời điểm nông nhàn thể trí tuệ người dân Trung Nguyên “Xuân sinh, hạ trưởng, thu thâu, đông tàng” trước chờ đón mùa tổ chức lễ hội nông nghiệp, tiến hành giao dịch sản phẩm sinh hoạt công cụ nông nghiệp, tổ chức hoạt động vui chơi, thể hình tượng cá tính người nơng dân Có thể nói, lễ hội nơng nghiệp tháng giêng huyện Tuấn có hay khơng mối liên hệ với nơng nghiệp, tập tục cày đầu năm

Lược khảo vai trò lễ hội tháng Giêng 645

(10)

6 Va n h ố a t h Nữt h ả n - mẫu Việ tnam v c h ằ u

minh chứng, câu trả lời xác đáng cho điều Có thể nói, lễ hội tháng giêng ngày hội lớn nông nghiệp cùa nhân dân Trung Ngun

Thứ ba, Người nơng dân đóng vai trò chù thể lễ hội tháng giêng, ngày lễ hội lớn người nông dân “ngày hội mừng người nông dân” Một điểm khác biệt so với nơi khác lễ hội tháng giêng huyện Tuấn lấy người nông dân làm chù thể Hàng trăm ngàn người nông dân khắp miền tụ hội để xây dụng nên kỳ quan lễ hội hiểm có nơng dân lịch sử văn hóa nhân loại Những người nông dân chủ yếu từ sáu tinh Tấn, Ký, Lỗ, Dự, Tơ, Hốn năm mươi thành phố Từ đầu tháng giêng ngày mùng tháng vơ náo nhiệt, liên tục khơng ngớt Họ kết thành hội xã, từ mười năm tới trăm năm vậy, với tinh thần giúp trẻ đỡ già, khơng ngại khó khăn tới để tham dự Theo tư liệu bia khắc thời Minh Thanh lưu giữ Đại Phi sơn Phù Khâu sơn có tới 48 hội Thường hương hội huyện Tuấn, Thập ngũ thánh hội, Bích Hà nguyên quân thánh hội, Quan Âm thánh hội, Lữ tiên thịnh hội quy mô rộng lớn, nhiều đạt đến 640 người, thời gian liên tục nhang đèn tới 80 năm, đời đời nối liền Cho tới ngày chủ thể lễ hội người nông dân, thời gian náo nhiệt ngày 16 tháng giêng, tới hàng trăm ngàn người, đến từ tinh Trung Nguyên chung vui, triều bái tế lễ, giao dịch sản phẩm, thổ lộ tâm tình, vui ca múa hát, vơ náo nhiệt học giả ừong nước coi “ngày hội mừng người nơng dân Trung Quốc”

IV Dân tộc đoàn kết, xã hội hài hịa mảnh đất bình n

(11)

khắc “Lục tự chân ngôn”, chia thành Hán văn, Hồi Hột văn, Mông c ổ văn, Phạn Văn, Bát Tư Ba văn, năm loại văn tự khác nhau, thấy nhiều dân tộc tụ hội để triều bái xem lễ Tới thời Nguyên có khơng vị quan lớn tới để thăm Tháng hai mùa xuân năm Nhâm Ngọ Chí Nguyên (1282) Hình thưọng thư Bất Hốt Mộc tới, năm Nhâm Thì Chí Ngun (1292) quan viên Mơng c ổ Niết c ổ Bá tới Có thể thấy đoàn kết dân tộc có lịch sử tương đối dài lâu

Đặc điểm lớn Đại Phi Sơn có nhiều miếu, tín ngưỡng phức tạp, thống kê thấy có Vũ vương miếu, Thiên Tề miếu, Dương Minh thư viện, Thiên Ninh tự, Thái Bình Hưng Quốc tự, Quan Âm tự, Phong Trạch miếu, Bích Hà Cung, Lã tổ từ mười ngơi miếu khác Nho, Thích, Đạo tam giáo hợp nhất, tín ngưỡng tơn giáo khác tương hỗ bao dung, tồn phát triển, sáng tạo nên hình ành hài hịa tôn giáo, thúc đẩy phát triển hài hòa xã hội

Trong lễ hội tháng giêng người dân không chung quốc tịch, không khu vực, không dân tộc tụ hội đây, sống tình hữu nghị, qua lễ hội, tạo nên xã hội hài hòa mảnh đất bình n Xã hội hài hịa trờ thành trở thành đặc điểm chính, sức mạnh bền bỉ lễ hội tháng giêng huyện Tuấn, cống hiến to lớn nhân dân Trung Nguyên nhân loại

V Nền tảng truyền thừa văn hóa phong tục dân gian Trung Nguyên, bảo tàng sổng văn hóa dân gian Trung Nguyên

Văn hóa Trung Nguyên với tảng bám sâu vào văn hóa khu vực Trung Nguyên Trong nhiều văn hóa khu vực khác (địa vực văn hóa) thỉ văn hóa Trung Nguyên có niên đại sớm nhất, có nhiều ghi chép văn hiến nhất, nội hàm văn hóa phong phú, giữ vị trí vơ đặc biệt Văn hóa phong tục dân gian Trung Nguyên bộn phận quan ừọng cấu thành nên văn hóa Trung Nguyên, tảng nguồn văn hóa truyền thống Trung Quốc Nếu tách rời tảng văn hóa phong tục dân gian ăn sâu vào đời sống sinh hoạt nhân dân lao động thực điều khó tưởng tượng

Từ thời kỳ xa xưa, người dân lao động sống khu vực Trung Nguyên rộng lớn (bao gồm vùng Dự Bắc đó), hồn cảnh sinh thái đặc biệt sáng tạo nên tượng văn hóa phong tục dân gian vơ phong phú Đặc điểm văn hóa phong tục dân gian, trải

(12)

648 Vanhóa th N ữ th ấn - MẤU V iệ t NAM VÀ CHÂU Á

qua hàng nghàn năm tích lũy q trình thực hóa hình thành nên mơ thức văn hóa kinh tế nơng nghiệp vùng trung hạ du sơng Hồng Hà mà lễ hội tháng giêng huyện Tuấn đại diện điển hìnb-ctío mơ thức kinh tế văn hóa cịn lưu giữ ngày

Trong thời gian lễ hội, hình thành vũ đài lớn tập trung cách hệ thống tồn diện hoạt động văn hóa phong tục dân gian Nam sơn triều đinh, Đông sơn ngắm cảnh, biểu diễn xã hòa biểu diễn âm nhạc chùa chiền, ăn vặt địa phương, đồ thủ cơng mĩ nghệ nhỏ nhắn, làm người ta đắm say ngắm nhìn quên lối Đặc biệt biểu diễn xã hỏa đa dạng độc đáo Những đoàn biểu diễn xã hỏa dân gian vùng lân cận tập trung từ buổi sớm tinh mơ huyện thành, đoàn đoàn lên núi triều bái Như cà keo, hát ca cấy lúa họ thi biểu diễn làm cho lễ hội thêm phần phong phú Các ăn đặc sắc lưu truyền hàng trăm năm làm thu hút hàng loạt thực khách Trong lễ hội tháng giêng điêu khấc đá, điêu khắc gỗ, đất nặn, mây tre đan, vải vóc đồ thủ cơng mĩ nghệ dân gian thấy khắp nơi thu hút ý du khách thập phương Sinh hoạt văn hóa lễ hội tháng giêng tồn diện thể phong mạo văn hóa cổ điển Trung Quốc thực điều thấy toàn quốc

Trong lễ hội hoạt động văn hóa tế lễ, vui chơi, triều bái, kết xã (tổ chức đồn thể) tồn tại, coi bảo tàng sống phong tục dân tộc học thấý khu vực Trung Nguyên này, cánh cửa trưng bầy hoại động sinh hoạt xã hội khu vực Trung Nguyên Lễ hội tháng giêng phong phú đầy mầu sắc, hình tượng sinh động, đầy ắp hình thúrc văn hóa dân tộc Trung Ngun khơng cỏ thể từ góc độ tư tưởng nhìn nhận nội hàm văn hóa mà cịn từ cảm nhận tài hoa nghệ thuật trí tuệ độc đáo quần chúng lao động

(13)

Lược khảo vai trò lễ hội tháng Giêng 649

VI Thị trường giao lưu kinh tế 1ÓT1 giữa thành thị nơng thơn

Nếu nói lễ hội tháng giêng nhằm thỏa mãn nhu cầu sinh hoạt tinh thần người dân góc độ khác thấy làm thỏa mãn nhu cầu sinh hoạt vật chất người Dựa vào Đại Phi Sơn Phù Khâu Sơn để hình thành nên lễ hội đồng thời trờ thành thị trường giao lưu kinh tế lớn thành thị nông thôn Đặc biệt năm gần đây, trị ổn định, xã hội hài hòa, kinh tế phồn vinh, sinh hoạt nhân dân không ngừng nâng cao, thúc đẩy thêm bước lớn mạnh việc giao lưu kinh tế lễ hội, thị trường lễ hội tháng giêng tiến thêm bước vượt bậc Trong thời gian lễ hội thương nhân từ tỉnh Dự, Ký, Lỗ, Hoán, Tấn tụ hội, người nơng dân tham dự lễ hội mang theo sản phẩm phụ nông nghiệp hay hàng thù công mỹ nghệ, số lượng lớn, mặt hàng đa dạng thỏa mãn nhiều nhu cầu tầng lớp, biểu hình ảnh kinh tế phồn vinh đa dạng

Từ cải cách tới nay, quyền địa phương tận dụng nguồn từ lễ hội để phát triển kinh tế lễ hội Huyện Tuấn tổ chức số lần “Hội thảo giao lưu kinh tế văn hóa nghệ thuật dân gian” Từ năm 2009 tới nay, thị ủy Hạc Bích quyền từ tảng cũ nâng cao thành “Lễ hội văn hóa dân gian Hạc Bích Trung Quốc” liên tục tổ chức ba lần Trong thời gian lễ hội, thu hút nhiều khách tới thăm quan, tổ chức hội thảo kinh tế, hạng mục phát triển, mở rộng du lịch văn hóa dân gian tăng cưịng quản lí lễ hội, quy phạm hoá trật tự kinh doanh thị trường lễ hội Mở rộng tuyên truyền, tăng cường xây dựng sở nhằm mở rộng ảnh hưởng lễ hội cách tốt để thu hút thêm nhiều du khách, thỏa mãn nhu cầu xã hội, phát triển kinh tế địa phương Theo dự toán, thời gian diễn lễ hội vào tháng giêng, quy mô kinh tế đạt tới 15 tỉ ndt, trở thành kì tích kinh tế Chính huyện Tuấn gọi nơi “Một tháng thu nhập năm” Lễ hội tạo cho thương nhân, người dân thêm nhiều hội giao lưu buôn bán trở thành mảnh đất mầu mỡ cho việc phát triển kinh tế

(14)

6 Vả n Hó a t h Nữt h n - MÂU Việ t NAM VÀ CHAu

Ngày đăng: 03/02/2021, 13:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan