1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiết 37: LS ĐỊA PHƯƠNG TỈNH THÁI NGUYÊN CÓ VIDEO

4 359 5

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 318,73 KB

Nội dung

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG TRUNG CẤP LUẬT THÁI NGUYÊN ĐỀ CƯƠNG ĐỀ TÀI CẤP TRƯỜNG Nâng cao hiệu quả công tác giáo dục chính trị tư tưởng đối với cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên Đơn vị chủ trì: Trường Trung cấp Luật Thái Nguyên, Bộ Tư pháp Đơn vị thực hiện: Khoa giáo dục chính trị - Thể chất và văn hóa Thái Nguyên,tháng 10 năm 2013 THUYẾT MINH ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG NĂM 2013 I. THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI 1 Tên đề tài 2 Mã số: Nâng cao hiệu quả công tác giáo dục chính trị tư tưởng đối với cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên 3 Thời gian thực hiện: 12 tháng 4 Cấp quản lý: Trường trung cấp Luật Thái Nguyên 5 Kinh phí: 25 triệu đồng, trong đó: Nguồn Tổng số(triệu đồng) - Từ ngân sách sự nghiệp khoa học 25 (triệu đồng) - Từ nguồn của cơ quan - Từ nguồn khác 6 Đề tài độc lập 7 Chủ nhiệm đề tài Họ và tên: Th.S Phan Hoàng Ngọc Năm sinh: 1974 Nam/Nữ: Nam Học hàm: Thạc sỹ Năm được phong hàm:… Học vị: Năm đạt học vị: Chức danh khoa học: Chức vụ: Phó hiệu trưởng trường Trung cấp Luật Thái Nguyên Điện thoại: Cơ quan: Nhà riêng: Mobile: Fax: 0280.3842.383 E-mail: Tên cơ quan đang công tác: Trường Trung cấp Luật Thái Nguyên Địa chỉ cơ quan: 8 Cơ quan chủ trì đề tài Tên cơ quan chủ trì đề tài: Trường Trung cấp Luật Thái Nguyên Điện thoại : 0280.3842.557 Fax: 0280.3842.383 E-mail: kiennd@moj.gov.vn Website: http://trungcapluatthainguyen.moj.gov.vn Địa chỉ: 238/1 đường Bắc Kạn, P. Hoàng Văn Thụ, TP. Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên Họ và tên thủ trưởng cơ quan: Th.S. Nguyễn Đỗ Kiên Số tài khoản: 8123.1.1109567 Tại Kho bạc Nhà nước tỉnh Thái Nguyên 2 X Mã số Quan hệ Ngân sách: 1109567 Tên cơ quan chủ quản đề tài: Bộ Tư pháp. II. NỘI DUNG KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 9 Mục tiêu của đề tài Việc nghiên cứu đề tài nhằm những mục tiêu sau đây: - Nghiên cứu cơ sở lý luận và khảo sát thực trạng công tác giáo dục chính trị tư tưởng đối với cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên để phát hiện được những hạn chế và nguyên nhân của nó trong công tác giáo dục chính trị tư tưởng đối với cán bộ xã phường trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên - Đề tài đề xuất những giải pháp nhằm khắc phục và giải quyết khó khăn, vướng mắc cũng như những hạn chế nhằm nâng cao hiệu quả của công tác giáo dục chính trị tư tưởng đối với cán bộ xã phường trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên. - Kết quả đề tài là tư liệu tham khảo phục vụ cho giảng dạy và học tập trong Nhà trường. 10 Sự cần thiết của Đề tài Trong quá trình lãnh đạo cách mạng Đảng ta luôn xác định giáo dục chính trị tư tưởng là một bộ phận quan trọng của công tác tư tưởng, góp phần xây dựng, bồi đắp nền tảng tinh thần của xã hội. Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh rất chăm lo đến công tác tư tưởng, bởi theo Người “Tư tưởng không đúng đắn thì công tác ắt sai lầm”; rằng “Trong Đảng và ngoài Đảng có nhận rõ tình hình mới, hiểu rõ nhiệm vụ mới thì tư tưởng mới thống nhất, tư tưởng thống nhất thì hành động mới thống nhất”. Hơn nữa nếu chỉ học văn hoá, kỹ thuật, chuyên môn mà không có lý luận thì như “người nhắm mắt mà đi”, vì vậy giáo dục lý luận là nền tảng, trên cơ sở đó nâng cao trình độ văn hoá và chuyên môn. Người luôn nhấn mạnh đến giáo dục lý luận chính trị cho cán bộ, đảng viên và nhân dân ta, coi đây là yếu tố tiên quyết cho sự thành công của cách mạng. Nghị quyết Trung ương 5 khóa X của Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã khẳng định: “công tác tư tưởng là lĩnh vực quan trọng trong toàn bộ hoạt động của Đảng”.Hội nghị lần thứ 4 Ban Chấp hành Trung ương Đảng, khóa XI (2011) đã ra Nghị quyết “Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay”. Nghị quyết nêu 3 rõ: “Bên cạnh kết quả đạt được, công tác xây dựng Đảng vẫn còn không ít hạn chế, yếu kém, thậm chí có những yếu kém khuyết điểm kéo dài qua nhiều nhiệm kỳ chậm được khắc phục…Một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên, trong đó có những đảng viên giữ vị trí lãnh đạo, quản lý, kể cả một số cán bộ cao cấp, suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối LỊCH SỬ VI DEO Bản đồ hành tỉnh Thái Nguyên VI DEO BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ĐỖ VĂN HẢO ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Lí luận và phương pháp dạy học bộ môn Địa lí Mã số: 62.14.01.11 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội - 2015 Luận án được hoàn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS. Nguyễn Trọng Phúc 2. PGS. TS. Trần Viết Khanh Phản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Tuyết Nga Phản biện 2: PGS.TS. Hoàng Phúc Lâm Phản biện 3: TS. Đỗ Văn Thanh Luận án được bảo vệ trước hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tại: Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Vào hồi … giờ … ngày…… tháng…… năm 2015 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Việt Nam Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Thư viện Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên Trung tâm học liệu - Đại học Thái Nguyên MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Trong thời đại ngày nay, khi khoa học kỹ thuật phát triển mạnh mẽ, sự bùng nổ thông tin trên các lĩnh vực đã làm cho nội dung chương trình dạy học có nhiều thay đổi, lượng thông tin ngày càng nhiều hơn và tăng lên không ngừng. Đặc biệt đối với khoa học Địa lí, bởi vì đối tượng nghiên cứu của khoa học Địa lí là các vấn đề tự nhiên và kinh tế xã hội, do đó những kiến thức của khoa học này luôn được tăng lên hàng ngày, hàng giờ và nếu không bắt kịp sự biến đổi đó thì sẽ nhanh chóng bị tụt hậu. Về vấn đề đổi mới phương pháp dạy học (PPDH), chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020 ghi “Ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông nhằm mở rộng các hình thức học tập đáp ứng nhu cầu học tập đa dạng của mọi người, giúp người học hoàn thiện nhân cách, mở rộng hiểu biết, nâng cao trình độ học vấn, chuyên môn nghiệp vụ phù hợp với yêu cầu công việc và nâng cao chất lượng cuộc sống”… Điều 28 mục 2 của Luật Giáo dục (2005), quy định: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc nhóm; rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”. Môn học Địa lí có nhiều thuận lợi để ứng dụng Công nghệ thông tin và truyền thông (CNTT&TT) vào dạy học do môn học này sử dụng rất nhiều phương tiện và thiết bị dạy học, các phương tiện này có một ý nghĩa lớn trong giảng dạy như: Bản đồ, biểu đồ, tranh ảnh, băng hình video, đồng thời cập nhật những số liệu mới làm phong phú nội dung trong quá trình giảng dạy chương trình Địa lí. Dạy học Địa lí địa phương (ĐLĐP) ở các trường phổ thông hiện nay đã được chú ý nhiều hơn trước. Tuy nhiên, dung lượng kiến thức này vẫn còn chiếm một tỷ lệ rất nhỏ trong chương trình địa lí. Hơn nữa nội dung ĐLĐP được phân bố ở những tiết cuối năm, nên việc dạy và học ĐLĐP chưa được coi trọng đúng mức. Nhiều giáo viên chưa thật sự đầu tư trong việc tổ chức các hoạt động dạy học cũng như sử dụng các phương tiện dạy học hiện đại trong đó có việc ứng dụng CNTT&TT trong dạy học ĐLĐP. Do đó, kiến thức ĐLĐP của học sinh thường nghèo nàn, việc cung cấp và bổ sung kiến thức ĐLĐP cho học sinh còn nhiều hạn chế, đây là vấn đề cần khắc phục. Để góp phần đáp ứng những yêu cầu cấp bách nói trên của quá trình đổi mới phương pháp dạy học Địa lí, chúng tôi lựa chọn đề tài nghiên cứu "Ứng 1 dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy học Địa lí địa phương tỉnh Thái Nguyên”. Đây là một hướng nghiên cứu có ý nghĩa thực tiễn, góp phần thực hiện đổi mới PPDH để nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy học ĐLĐP ở nhà trường phổ thông. 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục tiêu Xây dựng Website học liệu điện tử và bài giảng E-learning nhằm mục tiêu đổi mới phương pháp và nâng cao chất lượng dạy học ĐLĐP ở tỉnh Thái Nguyên. 2.2. Nhiệm vụ - Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của việc ứng dụng CNTT&TT vào dạy học địa lí. - Nghiên cứu các kỹ thuật biên tập website học liệu điện tử và bài giảng Elearning ĐLĐP tỉnh Thái Nguyên ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ QUYÊN Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CỦA BỆNH DO ẤU TRÙNG CYSTICERCUS TENUICOLLIS GÂY RA Ở DÊ NUÔI TẠI MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Chăn nuôi Thú y Khoa : Chăn nuôi Thú y Khóa học : 2011 - 2015 Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Văn Quang Giảng viên khoa Chăn nuôi Thú y - Trường ĐH Nông Lâm Thái Nguyên THÁI NGUYÊN – 2015 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực tập, để hoàn thành khóa luận mình, em nhận bảo tận tình thầy giáo hướng dẫn, giúp đỡ Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Khoa Chăn nuôi thú y, Chi cục Thú y tỉnh Thái Nguyên cán trạm thú y huyện Phổ Yên, huyện Đại Từ thị xã Sông Công Em nhận cộng tác nhiệt tình bạn bè, giúp đỡ, cổ vũ động viên người thân gia đình Nhân dịp em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Nguyễn Văn Quang NCS Nguyễn Thu Trang tận tình trực tiếp hướng dẫn em thực khóa luận Em xin cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm tạo điều kiện thuận lợi cho phép em thực khóa luận Em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới cán kỹ sư trạm thú y huyện Phổ Yên, huyện Đại Từ thị xã Sông Công hợp tác, theo dõi tiêu thu thập số liệu làm sở cho khóa luận Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, người thân bạn bè giúp đỡ động viên em suốt thời gian hoàn thành khóa luận Trong trình thực tập, trình làm báo cáo, khó tránh khỏi sai sót, em mong nhận ý kiến đóng góp Thầy, Cô để em học thêm nhiều kinh nghiệm hoàn thành tốt Em xin trân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thị Quyên ii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 4.1 Tỷ lệ cường độ nhiễm ấu trùng Cysticercus tenuicollis huyện, thị thuộc tỉnhThái Nguyên 33 Bảng 4.2 Tỷ lệ cường độ nhiễm ấu trùng Cysticercus tenuicollis dê theo tuổi 35 Bảng 4.3 Tỷ lệ cường độ nhiễm ấu trùng Cysticercus tenuicollis dê theo tính biệt 36 Bảng 4.4 Tỷ lệ cường độ nhiễm ấu trùng Cysticercus tenuicollis dê theo tháng 38 Bảng 4.5 Thành phần phân bố loài sán dây ký sinh chó nuôi huyện tỉnh Thái Nguyên 40 Bảng 4.6 Tỷ lệ cường độ nhiễm sán dây Taenia hydatigena chó địa phương tỉnh Thái Nguyên 41 Bảng 4.7 Tương quan tỷ lệ nhiễm sán dây Taenia hydatigena chó tỷ lệ nhiễm ấu trùngCysticercus tenuicollis dê 43 Bảng 4.8 Triệu chứng lâm sàng chủ yếu dê bị bệnh Cysticercus tenuicollis 45 Bảng 4.9 Tỷ lệ khí quan có ấu trùng Cysticercus tenuicollis ký sinh khối lượng đường kính ấu trùng 46 Bảng 4.10 Bệnh tích đại thể khí quan có ấu trùng Cysticercus tenuicollis ký sinh 47 iii DANH MỤC HÌNH Trang Hình 4.1 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm ấu trùng Cysticercus tenuicollis dê huyện, thị thuộc tỉnh Thái Nguyên 34 Hình 4.2 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm ấu trùng Cysticercus tenuicollis dê theo tuổi 36 Hình 4.3 Biểu đồ tỷ nhiễm ấu trùng Cysticercus tenuicollis dê theo tính biệt 37 Hình 4.4 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm ấu trùng Cysticercus tenuicollis dê theo tháng 39 Hình 4.5 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm sán dây Taenia hydatigena chó huyện thuộc tỉnh Thái Nguyên 42 Hình 4.6 Đồ thị tương quan tỷ lệ nhiễm sán dây Taenia hydatigena chó tỷ lệ nhiễm ấu trùng Cysticercus tenuicollis dê 43 iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT % : Tỷ lệ phần trăm ≤ : Nhỏ < : Nhỏ > : Lớn cs : Cộng KCTG : Ký chủ trung gian NCS : Nghiên cứu sinh Nxb : Nhà xuất TT : Thể trọng STT : Số thứ tự v MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Mục đích nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 1.4.1 Ý nghĩa khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Sán dây ký sinh chó ấu trùng Cysticercus tenuicollis 2.1.2 Bệnh sán dây Taenia hydatigena gây chó bệnh GIỚI THIỆU CÁC DI TÍCH, CĂN CỨ ĐỊA CÁCH MẠNG GIỚI THIỆU CÁC DI TÍCH, CĂN CỨ ĐỊA CÁCH MẠNG CỦA TỈNH BÌNH DƯƠNG CỦA TỈNH BÌNH DƯƠNG 1. DI TÍCH NHÀ TÙ PHÚ LỢI 1. DI TÍCH NHÀ TÙ PHÚ LỢI − Địa điểm : Phường Phú Lợi, Thị Xã Thủ Dầu Một − Điển hình : Vụ đầu độc 6.000 người ngày 1 – 12 – 1958 − Ảnh hưởng : Dấy lên phong trào CM trên địa bàn tỉnh và lan nhanh khắp miền Nam. − Di tích lịch sử cấp Quốc gia : Công nhận ngày 20 – 7 – 1980 2. ĐỊA ĐẠO TAM GIÁP SẮT TÂY NAM BẾN CÁT 2. ĐỊA ĐẠO TAM GIÁP SẮT TÂY NAM BẾN CÁT − Địa điểm : Ba xã An Điền, An Tây, Phú An phía Tây Nam huyện Bến Cát quê Chủ tịch Nguyễn Minh Triết. − Điển hình : Năm 1948 hệ thống địa đạo kháng chiến chống Pháp. Năm 1960 ba xã Tây Nam được giải phóng tiếp tục đào địa đạo đến năm 1967 dài gần 100 km. − Ảnh hưởng : Là nỗi kinh hoàng của quân đội Mĩ đã bẻ gãy nhiều cuộc hành quân càn quét của lính Mĩ. Là nơi nhiều cánh quân lớn tiến về giải phóng Sài Gòn năm 1975. − Di tích lịch sử cấp Quốc gia : Công nhận ngày 18 – 3 – 1996. 3. CHIẾN KHU THUẬN – AN – HOÀ 3. CHIẾN KHU THUẬN – AN – HOÀ − Địa điểm : Ba xã Thuận Giao, An Phú, Bình Hoà huyện Thuận An. − Điển hình : Chỗ dựa cho lực lượng CM trong kháng chiến chống Pháp và Mĩ. Là một chiến khu ở miền Đông Nam Bộ. − Ảnh hưởng : Là nơi pháo kích vào sân bay Tân Sơn Nhất gây chấn động Sài Gòn. Là bàn đạp của quân chủ lực của ta tiến công giải phóng Sài Gòn năm 1975. 4. DI TÍCH CHIẾN KHU D 4. DI TÍCH CHIẾN KHU D − Địa điểm : Căn cứ kháng chiến quan trọng nhất miền Đông Nam Bộ suốt hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mĩ thuộc địa bàn 5 xã của huyện Tân Uyên quê ông Huỳnh Văn Nghệ. − Điển hình : Đây là căn cứ của các cơ quan lãnh đạo Đảng, Chính quyền huyện, tỉnh, quân khu, Trung ương cục, phân khu 5, phân khu Thủ Biên, quân khu 7. − Ảnh hưởng : “Chiến khu Đ còn, Sài Gòn mất” là nỗi ám ảnh của kẻ thù vẫn đứng vững thể hiện sức mạnh của toàn dân trên địa bàn Đông Nam Bộ. Là bàn đạp để các binh đoàn chủ lực tiến về giải phóng Sài Gòn. − Chiến khu D thuộc địa bàn 5 xã của huyện Tân Uyên : Tân Hoà, Mỹ Lộc, Tân Định, Lạc An, Thường Tân 5. DI TÍCH SỞ CHỈ HUY TIỀN PHƯƠNG CHIẾN DỊCH HỒ CHÍ MINH 5. DI TÍCH SỞ CHỈ HUY TIỀN PHƯƠNG CHIẾN DỊCH HỒ CHÍ MINH − Địa điểm : Suối lớn Căm Xe, Xã Minh Tân, huyện Dầu Tiếng. − Điển hình : Ngày 26 – 4 – 1975 Văn Tiến Dũng là Tư lệnh Chiến dịch, Trần Văn Trà là Phó tư lệnh Chiến dịch làm việc với các đơn vị. − Ngày 28 – 4 – 1975 Lê Đức Thọ, Phạm Hùng đến chỉ đạo Chiến dịch. − Ảnh hưởng : Hoàn thành nhiệm vụ lịch sử giải phóng Sài Gòn – Gia Định ngày 30 – 4 – 1975. − Di tích lịch sử cấp Quốc gia : Công nhận ngày 2 – 6 – 2004. 6. DI TÍCH CĂN CỨ CÁCH MẠNG HỐ LANG 6. DI TÍCH CĂN CỨ CÁCH MẠNG HỐ LANG − Địa điểm : Ấp Tân Phước, xã Tân Bình, huyện Dĩ An quê Ông Lê Hoàng Quân. − Điển hình : Tháng 2 – 1946 tiêu diệt một tiểu đội Pháp. Tháng 4 – 1966 đánh tan cuộc càn quét một đại đội Mĩ, diệt 10 tên. Năm 1971 tiêu diệt một tiểu đội địch càn quét. − Ảnh hưởng : Là căn cứ kháng chiến chống Pháp và Mĩ của quân và dân Dĩ An. − Di tích lịch sử cấp Tỉnh : Công nhận ngày 2 – 6 – 2004. − Hố Lang là một vị trí chiến lược quân sự cực kỳ quan trọng, tại đây có thể nhìn bao quát cả một vùng rộng lớn các ấp, xã thuộc huyện Dĩ An và thành phố Biên Hòa và nhất là có thể quan sát được mọi hoạt động của sân bay quân sự Biên Hòa, chính vì thế Hố Lang đã là nơi thiết lập căn cứ cho cách mạng hoạt động lâu dài trong suốt hai cuộc kháng chiến thắng lợi vừa qua. 7. KHU DI TÍCH RỪNG KIẾN AN 7. KHU DI TÍCH RỪNG KIẾN AN − Địa điểm : Căn cứ Hóc Tràm, Ấp 2, Xã An Lập, huyện Dầu Tiếng. − Điển hình : Từ 1960 đến 1975 có 15 đơn vị đóng quân làm bàn đạp tấn công địch. − Ảnh hưởng : Là căn cứ kháng chiến chống Mĩ nhiều lần đánh tan các cuộc càn quét của Mĩ. − Di tích lịch sử cấp Tỉnh : Công nhận ngày 2 – 6 – 2004. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH – PHÁT TRIỂN VÀ ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH TỈNH BÌNH DƯƠNG I. Lịch sử hình thành - Cách nay 3.000 – 4.000 năm, di chỉ khảo cổ Cù lao Rùa – Gò Đá (Tân Uyên) địa điểm cư trú của người tiền sử vào ...VI DEO Bản đồ hành tỉnh Thái Nguyên VI DEO

Ngày đăng: 19/09/2017, 13:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w