Luận án nhằm mục tiêu xây dựng Website học liệu điện tử và bài giảng E-learning nhằm mục tiêu đổi mới phương pháp và nâng cao chất lượng dạy học ĐLĐP ở tỉnh Thái Nguyên. Đây là một hướng nghiên cứu có ý nghĩa thực tiễn, góp phần thực hiện đổi mới PPDH để nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy học ĐLĐP ở nhà trường phổ thông.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ĐỖ VĂN HẢO ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ THƠNG TIN VÀ TRUYỀN THƠNG TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG TỈNH THÁI NGUN Chun ngành: Lí luận và phương pháp dạy học bộ mơn Địa lí Mã số: 62.14.01.11 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội 2015 Luận án được hoàn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS. Nguyễn Trọng Phúc 2. PGS. TS. Trần Viết Khanh Phản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Tuyết Nga Phản biện 2: PGS.TS. Hoàng Phúc Lâm Phản biện 3: TS. Đỗ Văn Thanh Luận án được bảo vệ trước hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tại: Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Vào hồi … giờ … ngày…… tháng…… năm 2015 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Việt Nam Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Thư viện Trường Đại học Sư phạm Đại học Thái Ngun Trung tâm học liệu Đại học Thái Ngun MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Trong thời đại ngày nay, khi khoa học kỹ thuật phát triển mạnh mẽ, sự bùng nổ thơng tin trên các lĩnh vực đã làm cho nội dung chương trình dạy học có nhiều thay đổi, lượng thơng tin ngày càng nhiều hơn và tăng lên khơng ngừng Đặc biệt đối với khoa học Địa lí, bởi vì đối tượng nghiên cứu của khoa học Địa lí là các vấn đề tự nhiên và kinh tế xã hội, do đó những kiến thức của khoa học này ln được tăng lên hàng ngày, hàng giờ và nếu khơng bắt kịp sự biến đổi đó thì sẽ nhanh chóng bị tụt hậu Về vấn đề đổi mới phương pháp dạy học (PPDH), chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020 ghi “ Ứng dụng cơng nghệ thơng tin và truyền thơng nhằm mở rộng các hình thức học tập đáp ứng nhu cầu học tập đa dạng của mọi người, giúp người học hồn thiện nhân cách, mở rộng hiểu biết, nâng cao trình độ học vấn, chun mơn nghiệp vụ phù hợp với u cầu cơng việc và nâng cao chất lượng cuộc sống” … Điều 28 mục 2 của Luật Giáo dục (2005), quy định: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, mơn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc nhóm; rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”. Mơn học Địa lí có nhiều thuận lợi để ứng dụng Cơng nghệ thơng tin và truyền thơng (CNTT&TT) vào dạy học do mơn học này sử dụng rất nhiều phương tiện và thiết bị dạy học, các phương tiện này có một ý nghĩa lớn trong giảng dạy như: Bản đồ, biểu đồ, tranh ảnh, băng hình video, đồng thời cập nhật những số liệu mới làm phong phú nội dung trong q trình giảng dạy chương trình Địa lí Dạy học Địa lí địa phương (ĐLĐP) các trường phổ thơng hiện nay đã được chú ý nhiều hơn trước. Tuy nhiên, dung lượng kiến thức này vẫn cịn chiếm một tỷ lệ rất nhỏ trong chương trình địa lí. Hơn nữa nội dung ĐLĐP được phân bố ở những tiết cuối năm, nên việc dạy và học ĐLĐP chưa được coi trọng đúng mức. Nhiều giáo viên chưa thật sự đầu tư trong việc tổ chức các hoạt động dạy học cũng như sử dụng các phương tiện dạy học hiện đại trong đó có việc ứng dụng CNTT&TT trong dạy học ĐLĐP. Do đó, kiến thức ĐLĐP của học sinh thường nghèo nàn, việc cung cấp và bổ sung kiến thức ĐLĐP cho học sinh cịn nhiều hạn chế, đây là vấn đề cần khắc phục Để góp phần đáp ứng những u cầu cấp bách nói trên của q trình đổi mới phương pháp dạy học Địa lí, chúng tơi lựa chọn đề tài nghiên cứu "Ứng dụng cơng nghệ thơng tin và truyền thơng trong dạy học Địa lí địa phương tỉnh Thái Ngun”. Đây là một hướng nghiên cứu có ý nghĩa thực tiễn, góp phần thực hiện đổi mới PPDH để nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy học ĐLĐP ở nhà trường phổ thơng 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục tiêu Xây dựng Website học liệu điện tử và bài giảng Elearning nhằm mục tiêu đổi mới phương pháp và nâng cao chất lượng dạy học ĐLĐP ở tỉnh Thái Ngun 2.2. Nhiệm vụ Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của việc ứng dụng CNTT&TT vào dạy học địa lí Nghiên cứu các kỹ thuật biên tập website học liệu điện tử và bài giảng Elearning ĐLĐP tỉnh Thái Nguyên lớp 9 Trung học cơ sở (THCS) Tổ chức dạy học Địa lí địa phương tỉnh Thái Nguyên lớp 9 THCS với sự hỗ trợ của website học liệu điện tử và bài giảng Elearning Tổ chức thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá tính khả thi, hiệu quả của việc ứng dụng website học liệu điện tử và bài giảng Elearning trong dạy học ĐLĐP tỉnh Thái Nguyên lớp 9 THCS; Đề xuất một số giải pháp ứng dụng CNTT&TT trong dạy học ĐLĐP các trường THCS trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu ứng dụng CNTT&TT trong việc xây dựng website học liệu điện tử và bài giảng Elearning tỉnh Thái Nguyên lớp 9 – THCS 3.2. Phạm vi nghiên cứu Giới hạn về nội dung: Nội dung ĐLĐP tỉnh Thái Nguyên dành cho HS lớp 9 THCS. Ứng dụng phần mềm Microsoft Office và dịch vụ trực tuyến Google, phần mềm Adobe Presenter biên tập học liệu điện tử và bài giảng E learning ĐLĐP Giới hạn về không gian lãnh thổ: Nghiên cứu và thực nghiệm (TN) trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên Giới hạn về thời gian: Luận án được thực hiện từ năm 2009 – 2014 4. Giả thuyết khoa học Xây dựng và sử dụng được website học liệu điện tử, hệ thống bài giảng Elearning trong dạy học ĐLĐP một cách có hiệu quả, đáp ứng các u cầu của lí luận dạy học thì sẽ tăng cường hứng thú, phát huy tính tích cực của học sinh trong học tập từ đó nâng cao chất lượng dạy học ĐLĐP tỉnh Thái Ngun 5. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu Mục này đề cập đến lịch sử nghiên cứu, phát triển CNTT&TT trong dạy học nói chung, dạy học Địa lí và ĐLĐP nói riêng cả 2 góc độ lí luận dạy học sử dụng CNTT&TT lí luận dạy học Địa lí, ĐLĐP sử dụng CNTT&TT thơng qua các cơng trình nghiên cứu tổng quan về dạy học Địa lí và ĐLĐP; các bài báo; các giáo trình; luận án; luận văn thạc sĩ của gần 30 tác giả trong vịng 10 năm trở lại đây từ đó xác định những điểm kế thừa và phát triển của luận án 6. Quan điểm và phương pháp nghiên cứu 6.1. Quan điểm nghiên cứu Những quan điểm nghiên cứu được sử dụng trong luận án bao gồm: quan điểm hệ thống, quan điểm tổng hợp, quan điểm thực tiễn, quan điểm công nghệ dạy học 6.2. Phương pháp nghiên cứu Những phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong luận án bao gồm: Phương pháp thu thập tài liệu, phương pháp điểu tra, phương pháp tốn thống kê, phương pháp thực nghiệm 7. Những đóng góp của luận án Trong q trình nghiên cứu, đề tài luận án đã bước đầu đạt được những kết quả sau đây: Góp phần làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực tiễn của việc ứng dụng CNTT&TT trong dạy học ĐLĐP tỉnh Thái Nguyên Đánh giá được thực trạng việc ứng dụng CNTT&TT để nâng cao chất lượng dạy học ĐLĐP ở trường THCS tỉnh Thái Nguyên hiện nay Xây dựng website cơ sở học liệu điện tử, biên tập bài giảng trực tuyến phục vụ cho dạy học ĐLĐP tỉnh Thái Nguyên Hướng dẫn cách sử dụng website trong dạy học ĐLĐP tỉnh Thái Nguyên Chứng minh tính khả thi hiệu việc ứng dụng CNTT&TT trong dạy học ĐLĐP tỉnh Thái Nguyên Đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu việc ứng dụng CNTT&TT trong dạy học ĐLĐP ở trường phổ thông 8. Cấu trúc luận án Ngồi phần mở đầu, phần kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận án dược cấu trúc thành 3 chương: Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin và truyền thơng trong dạy học ĐLĐP tỉnh Thái Ngun Chương 2: Biên tập website học liệu điện tử và bài giảng Elearning để tổ chức dạy học Địa lí địa phương tỉnh Thái Ngun lớp 9 THCS Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Chương 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ THƠNG TIN VÀ TRUYỀN THƠNG TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG TỈNH THÁI NGUN 1.1. Cơ sở lí luận của đề tài 1.1.1. Những vấn đề đổi mới phương pháp dạy học Địa lí 1.1.1.1. u cầu của đổi mới phương pháp dạy học a. Sự cần thiết phải đổi mới phương pháp dạy học: Hiện nay, sự cần thiết của việc đổi mới phương pháp dạy học xuất phát từ 3 ngun nhân: + Nhu cầu của sự phát triển xã hội + Nhu của sự phát triển kinh tế + Đặc điểm tâm sinh lí của người học b. Đặc trưng của các phương pháp dạy học tích cực : Phương pháp dạy học tích cực gồm các đặc trưng cơ bản sau: Dạy học thơng qua tổ chức các hoạt động học tập của học sinh, dạy và học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học, tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác, kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trị 1.1.1.2. Đổi mới phương pháp dạy học Địa lí theo hướng tích cực u cầu đổi mới PPDH Địa lí u cầu về đổi mới phương tiện dạy học Địa lí u cầu đối với việc thiết kế một bài giảng Địa lí cụ thể Cơ sở để TKBG 1.1.2. Những vấn đề lí luận về dạy học Địa lí địa phương ở trường phổ thơng Trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề lí luận về dạy học ĐLĐP, tác giả tập trung tìm hiểu về mục đích, tầm quan trọng của việc dạy học ĐLĐP; Hình thức tổ chức dạy học ĐLĐP; Phương pháp dạy học ĐLĐP 1.1.3. Phương tiện thiết bị dạy học Địa lí 1.1.3.1. Khái niệm về phương tiện dạy học địa lí ở trường phổ thơng Trong các tài liệu về lí luận dạy học đã trình bày, phương tiện dạy học đồng nghĩa với phương tiện trực quan, đó là các vật thật, vật tượng trưng, và các vật tạo hình sử dụng để dạy học. Các vật thật giúp cho học sinh tiếp thu tri thức, gây hứng thú tìm tịi học tập như: động vật, thực vật sống trong mơi trường tự nhiên. Các vật tượng trưng như: các sơ đồ, lược đồ, bản đồ giáo khoa,… giúp cho học sinh thấy được một cách trực quan các sự vật hiện tượng, được biểu diễn dưới dạng khái qt hoặc đơn giản. Cịn các vật tạo hình kể cả phương tiện hiện đại như: tranh, ảnh, mơ hình, hình vẽ, băng video, phim đèn chiếu,… thay cho các sự vật, hiện tượng khó trơng thấy trực tiếp như: biển, đại dương,… hoặc các sự vật hiện tượng khơng thể trơng thấy như: cấu tạo của trái đất 1.1.3.2. Phân loại các phương tiện, thiết bị kĩ thuật trong dạy học địa lí Trên cơ sở phân loại các phương tiện dạy học, do đặc trưng của bộ mơn, các phương tiện trực tiếp dạy học địa lí được phân thành 2 nhóm phương tiện cơ bản: Nhóm các phương tiện dạy học truyền thống. Nhóm các phương tiện, thiết bị kĩ thuật dạy học địa lí. 1.1.3.3. Vai trị, chức năng của các phương tiện thiết bị dạy học Phương tiện dạy học có thể đóng nhiều vai trị trong q trình dạy học. Một mặt, các phương tiện dạy học thay thế cho những sự vật hiện tượng và các q trình xảy ra trong thực tiễn mà giáo viên và học sinh khơng thể tiếp cận được. Mặt khác, giúp thầy giáo phát huy tất cả các giác quan các hiện tượng và tái hiện được những khái niệm, qui luật, áp dụng kiến thức vào thực tế sản xuất 1.1.4. Cơng nghệ thơng tin với việc đổi mới phương pháp dạy học Địa lí Trên cơ sở tìm hiều, nghiên cứu tác giả trình bày các khái niệm cơ bản về CNTT&TT; tác động của CNTT&TT đối với giáo dục 1.2. Cơ sở thực tiễn 1.2.1. Cấu trúc và nội dung chương trình Địa lí bậc Trung học cơ sở Hệ thống kiến thức địa lí theo chương trình THCS liên quan đến ba nội dung cơ bản của khoa học địa lí đó là: những kiến thức về Địa lí đại cương; những kiến thức về Địa lí các châu; những kiến thức về Địa lí Việt Nam Như vậy, cấu trúc của chương trình được sắp xếp theo thứ tự học sinh (HS) học các kiến thức liên quan đến địa lí đại cương trước sau đó là địa lí các châu lục và cuối cùng học địa lí Việt Nam. Việc sắp xếp chương trình như vậy đi theo con đường từ những kiến thức khái qt đến những kiến thức cụ thể. Trong dạy học, đây là con đường ngắn nhất, tiết kiệm thời gian. Nhưng việc sắp xếp chương trình này địi hỏi ở HS sự nỗ lực học tập rất lớn để nắm được các kiến thức khái qt (các khái niệm, các quy luật), trong khi các kiến thức cụ thể mà HS có được cịn rất hạn chế. Đây là một khó khăn đối với việc dạy học địa lí ở trường THCS. 1.2.2. Nội dung địa lí địa phương tỉnh, thành phố bậc Trung học cơ sở Nhìn chung, chương trình SGK Địa lý lớp 9 THCS, phần ĐLĐP chỉ là hướng dẫn cách học cho các em học sinh. Vì vậy, khi giảng dạy phần ĐLĐP người giáo viên phải tìm tịi, khai thác tài liệu về nhằm cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản về địa phương của mình 1.2.3. Đặc điểm tâm sinh lí và trình độ nhận thức của học sinh Trung học cơ sở Trong mục này tác giả tập trung làm rõ các đặc điểm sau: động cơ học tập, về tư duy, về ghi nhớ, về quan hệ giao tiếp Các đặc điểm trên được phát huy cao nhất ở HS THCS 1.2.4. Thực trạng dạy học Địa lí địa phương và việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin và truyền thơng trong dạy học ĐLĐP ở tỉnh Thái Ngun 1.2.4.1. Thực trạng dạy học Địa lí địa phương tỉnh Thái Ngun ĐLĐP là học phần cố định trong chương trình giảng dạy địa lí ở trường phổ thơng. Tuy nhiên việc giảng dạy ĐLĐP cịn nhiều hạn chế: Thời lượng dành cho chương trình ĐLĐP cịn ít; Vấn đề giảng dạy ĐLĐP nói chung và ĐLĐP tỉnh Thái Ngun nói riêng cịn gặp nhiều khó khăn do tài liệu phục vụ cho giảng dạy cịn hạn chế, nhận thức về kiến thức ĐLĐP của giáo viên cịn chưa đồng đều; trình độ nhận thức, khả năng tư duy… của học sinh khơng đồng đều giữa các vùng trong tồn tỉnh 1.2.4.2. Thực trạng ứng dụng cơng nghệ thơng tin và truyền thơng trong dạy học Địa lí, ĐLĐP tỉnh Thái Ngun Để có cơ sở đánh giá việc ứng dụng CNTT&TT trong dạy học Địa lí địa phương trường phổ thơng, chúng tơi tiến hành điều tra giáo viên (GV) và HS ở nhiều huyện, thị, thành trong tỉnh Thái Ngun Mục đích của cơng tác điều tra nhằm đánh giá tình hình dạy học, việc ứng dụng CNTT&TT trong dạy học bộ mơn, (về mặt nhận thức, tần suất, hình thức, biện pháp sử dụng của GV và HS ). Kết quả điều tra sẽ là cơ sở quan trọng để chúng tơi nắm bắt được thực trạng ứng dụng CNTT&TT dạy học bộ mơn hiện nay và đề xuất các biện pháp ứng dụng CNTT&TT để nhằm nâng cao chất lượng dạy học Địa lí ở trường phổ thơng Tiểu kết chương 1 17 Hình 2.12. Quy trình các bước biên tập bài giảng Elearning 2.4. Sử dụng website học liệu trong dạy học Địa lí địa phương 2.4.1. Khai thác nguồn học liệu Để khai thác CSDL học liệu điện tử ĐLĐP tỉnh Thái Nguyên, GV và HS thực hiện theo các bước sau: Bước 1: Khởi động trình duyệt Web máy tính cá nhân có kết nối internet. Ví dụ như: Google Chrome, FireFox, Internet Explorer Bước 2: Nhập địa chỉ truy cập Website trên thanh Adress địa chỉ như sau: https://sites.google.com/site/dialitinhthainguyen Bước 3: Truy cập vào các trang nhánh menu dọc bên trái khung cửa sổ trình duyệt để vào các Thư viện lưu trữ theo phân loại học liệu điện tử bao gồm: + Thư viện bản đồ + Thư viện hình ảnh: + Thư viện video Bước 4: Sao chép (Copy) và dán (Paste), tải về Download, Chèn (Insert) 2.4.2. Sử dụng website học liệu trong dạy học đàm thoại Trong dạy học ĐLĐP tỉnh Thái Nguyên, GV truy cập vào trang học liệu để dowload học liệu hoặc sử dụng trực tuyến trong khi lên lớp để đặt ra các câu hỏi đàm thoại 2.4.3. Sử dụng website học liệu hướng dẫn học sinh khai thác bản đồ Trong điều kiện thực tế tại địa phương tỉnh Thái Ngun, nguồn bản đồ ĐLĐP rất hạn chế. Hệ thống bản đồ trên website học liệu điện tử hỗ trợ hiệu quả q trình dạy học ĐLĐP 2.4.4. Sử dụng website học liệu trong tổ chức dạy học nhóm Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho các em HS trong lớp làm việc cá nhân Bước 2: Sau khi HS làm việc tồn lớp 5 phút. GV chia lớp thành các nhóm thảo luận Bước 3: Đại diện các nhóm báo cáo nội dung thảo luận sâu Bước 4: Các nhóm tự đánh giá và đánh giá chéo. GV củng cố, chuẩn hóa kiến thức và đưa nội dung phản hồi 2.4.5. Sử dụng website học liệu trong dạy học dự án 18 Tiến trình thực hiện dạy học dự án ĐLĐP với sự hỗ trợ của Website học liệu điện tử: Bước 1: Xác định chủ đề Bước 2: Các nhóm xây dựng kế hoạch làm việc Bước 3: Các nhóm thực hiện dự án Bước 4: Giới thiệu sản phẩm trước lớp Bước 5: Đánh giá 2.5. Sử dụng bài giảng Elearning ĐLĐP tỉnh Thái Nguyên 2.5.1. Sử dụng bài giảng Elearning trên lớp 2.5.1.1. Tổ chức thực hiện bài giảng Elearning Địa lí địa phương tỉnh Thái Ngun 2.5.1.2. Một số lưu ý trong q trình dạy học trên lớp Chuẩn bị cơ sở vật chất phịng học Chuẩn bị và kiểm tra dữ liệu bài giảng Elearning Tổ chức hoạt động dạy học Hình 2.13. Giao diện điều khiển bài giảng Elearning 2.5.2. Sử dụng bài giảng Elearning ở nhà Bước 1: Kiểm tra các điều kiện phục vụ quá trình dạy học từ xa Bước 2: GV hướng dẫn HS phương pháp tự học tại nhà Bước 3: Tổ chức quá trình HS tự học tại nhà Bước 4: Kiểm tra, đánh giá Bước 5: Củng cố và giao nhiệm vụ 19 Tiểu kết chương 2 Trong nội dung chương 2 , tác giả đề tài đã thực hiện những nhiệm vụ sau: Xác lập những nguyên tắc biên tập Website học liệu điện tử, biên tập Elearning trong dạy học Địa lí Giới thiệu một số phần mềm CNTT&TT phục vụ biên tập website và biên tập bài giảng Elearning Biên tập website học liệu điện tử ĐLĐP tỉnh Thái Nguyên và hướng dẫn GV và HS sử dụng, khai thác nguồn học liệu phục vụ giảng dạy, học tập về ĐLĐP Biên tập bài giảng Elearning ĐLĐP và hướng dẫn sử dụng bài giảng Elearning trong dạy học ĐLĐP tỉnh Thái Nguyên lớp 9 THCS Chương 3 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1. Mục đích, ngun tắc và nhiệm vụ thực nghiệm 3.1.1. Mục đích thực nghiệm Thực nghiệm là phương pháp thu thập thơng tin được thực hiện với việc quan sát nhằm kiểm tra tính đúng đắn của giả thiết khoa học. 3.1.2. Ngun tắc thực nghiệm Khi tiến hành thực nghiệm cần đảm bảo một số ngun tắc sau: Đảm bảo tính khoa học, khách quan, đảm bảo tính phổ biến, đảm bảo tính thực tiễn. 3.1.3. Nhiệm vụ thực nghiệm Xây dựng các giáo án dạy học ĐLĐP tỉnh Thái Nguyên, lớp 9 THCS với sự hỗ trợ của website học liệu điện tử và Elearning để tiến hành dạy thực nghiệm Xây dựng các phiếu kiểm tra nhằm đánh giá kết quả TN Xử lí kết quả TN, so sánh với kết quả đối chứng (ĐC) Nhận xét và đánh giá kết quả TN về tính khả thi và hiệu quả của việc dạy học ĐLĐP với sự hỗ trợ của website học liệu điện tử và Elearning 3.2. Nội dung thực nghiệm Căn cứ vào nội dung của SGK địa lí lớp 9, khả năng xây dựng và sử dụng giáo án điện tử, các bài thực nghiệm được lựa chọn như sau: 20 Bài 41: Địa lí tỉnh Thái Ngun (Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ và tự nhiên). Lớp 9 Bài 42: Địa lí tỉnh Thái Ngun (Dân cư – xã hội). Lớp 9 Bài 43: Địa lí tỉnh Thái Ngun (Kinh tế). Lớp 9 3.3. Phương pháp thực nghiệm Dự giờ lớp TN, ĐC, theo dõi các hoạt động dạy học và ghi biên bản Trao đổi, trị chuyện với GV, HS và gửi phiếu điều tra, khảo sát Kiểm tra hiệu quả giờ dạy bằng cách cho HS làm bài kiểm tra cuối Xử lí các số liệu thống kê và so sánh, đối chiếu kết quả thực nghiệm ở các lớp TN và ĐC 3.4. Tổ chức thực nghiệm 3.4.1. Thời gian thực nghiệm Theo khung kế hoạch thời gian năm học 2010 2011 và 2011 2012 3.4.2. Chọn trường, lớp và GV dạy thực nghiệm Nhằm đảm bảo tính phổ biến, đại diện của địa bàn thực nghiệm, chúng tơi đã chọn 06 trường THCS trên địa bàn tỉnh Thái Ngun để dạy thực nghiệm. Ở mỗi trường, chúng tơi chọn một lớp TN và một lớp ĐC. Để đảm bảo tính khách quan, chúng tơi chọn mỗi trường 1 GV dạy cả lớp TN 3.5. Quy trình thực nghiệm Bước 1: Xây dựng giáo án dạy học ĐLĐP tỉnh Thái Ngun lớp 9 THCS với sự hỗ trợ của website học liệu điện tử và Elearning Bước 2: Hướng dẫn, tập huấn GV về phương pháp, hình thức tổ chức dạy học có CNTT&TT trong dạy học ĐLĐP theo hướng tích cực Bước 3: Triển khai dạy học thực nghiệm Bước 4: Kiểm tra, đánh giá kết quả thực nghiệm Bước 5: Gửi phiếu hỏi ý kiến cho GV và HS 3.6. Kết quả thực nghiệm 3.6.1. Kết quả bài thực nghiệm số 1 Bảng 3.1. Các tham số kiểm định kết quả kiểm tra bài TN số 1 Lớp n X S V td t TN ĐC 246 250 7.41 6.37 1.32 1.37 17.81 21.44 8.61 1.65 21 Qua số liệu trên cho thấy kết quả học tập của HS nhóm TN tốt hơn nhóm ĐC. GV sử dụng CNTT&TT để tổ chức các hoạt động trên lớp thu hút được sự chú ý của HS vào bài giảng, tham gia tích cực vào các hoạt động học tập. HS học tập một cách chủ động, tự giác và giành nhiều thời gian cho việc tìm tịi kiến thức mới. HS hiểu bài, ghi nhớ sâu và vận dụng tốt kiến thức về ĐLĐP 3.6.2. Kết quả bài thực nghiệm số 2 Bảng 3.2. Các tham số kiểm định kết quả kiểm tra bài TN số 2 Lớp n X S V td t TN ĐC 246 250 7.33 6.21 1.51 1.51 20.68 24.35 8.19 1.65 Căn cứ kết quả phân tích trên, cho thấy việc sử dụng BGĐT để dạy học ĐLĐP đã tạo ra sự cuốn hút mạnh mẽ trong suốt q trình của tiết học, nhận thấy HS hứng thú và say mê hơn với nội dung ĐLĐP. GV dễ dàng trong việc tổ chức các hoạt động nhận thức theo hướng dạy học tích cực nhờ sự hỗ trợ của CNTT&TT. Lớp TN có kết quả học tập cao hơn, ghi nhớ đối tượng địa lí lâu bền và nhanh hơn so với lớp ĐC 22 3.6.3. Kết quả bài thực nghiệm số 3 Bảng 3.3. Các tham số kiểm định kết quả kiểm tra bài TN số 3 Lớp n X S V td t TN 246 7.19 1.52 21.21 6.52 1,65 ĐC 250 6.28 1.56 24.84 Từ kết quả TN và qua q trình dự giờ tiết TN ở một số trường, chúng tơi nhận thấy các tiết dạy TN – tiết học được thiết kế theo hướng dạy học có ứng dụng CNTT&TT giúp các em biết cách khai thác tri thức, phát huy tốt năng lực tư duy sáng tạo. Tuy nhiên, để làm được điều đó địi hỏi người GV phải đầu tư nhiều thời gian, cơng sức khi thiết kế và tổ chức dạy học trên lớp. Ngồi việc phải làm tốt khâu sưu tầm, xử lí tài liệu, thiết kế BGĐT, người GV cũng cần phải được trang bị những kiến thức, k ỹ năng để sử dụng các phương tiện, thiết bị dạy học trên lớp trong đó có CNTT&TT 3.7. Nhận xét kết quả thực nghiệm chung 3.7.1. Nhận xét về mặt định lượng Sau mỗi bài thực nghiệm, chúng tơi đều thống kê điểm số, tính tốn tỉ lệ điểm kiểm tra theo các mức độ: giỏi, khá, trung bình, yếu, kém; tính tốn các tham số kiểm định cho mỗi bài thực nghiệm. Kết quả cho thấy: Điểm trung bình của các lớp thực nghiệm ln cao hơn các lớp đối chứng ở cả 6 trường và cả 3 bài thực nghiệm Bảng 3.4. So sánh điểm trung bình của các lớp TN và ĐC Trường THCS Hà Thượng H. Đại Từ THCS Trần Phú H. Phú Bình THCS Quang Trung TP Thái Nguyên THCS Nguyễn Du Thị xã Sông Công THCS Quyết Thắng TP Thái Nguyên Phổ thông DTNT Nguyễn Bỉnh Khiêm Lớp TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC Sĩ số 44 46 42 42 40 41 44 44 39 41 37 36 Bài 1 7.36 6.26 7.52 6.33 7.73 6.54 7.64 6.82 7.05 6.29 7.08 5.67 Xếp loại Bài 2 Bài 3 7.41 7.25 6.41 6.33 7.43 7.33 6.31 6.14 7.28 7.13 6.05 6.44 7.50 7.20 6.66 6.27 7.26 7.28 5.80 6.49 7.03 6.89 5.81 6.00 23 Tỉ lệ HS khá, giỏi của lớp thực nghiệm cao hơn nhiều so với các lớp đối chứng, ngược lại, tỉ lệ HS yếu, kém ở lớp thực nghiệm ít hơn ở lớp đối chứng Bảng 3.5. So sánh kết quả kiểm tra của các nhóm lớp thực nghiệm Nhóm Thực nghiệm Đối chứng Bài thực nghiệm 1 Bài thực nghiệm 2 (Đơn vị: %) Bài thực nghiệm 3 Y – TB K – G Y – TB K – G Y – TB K – G 24.4 56.4 75.6 43.6 28.9 62.0 71.1 38.0 31.3 56.4 69.7 44.6 Độ lệch tiêu chuẩn (S) và hệ số biến thiên (V) nhìn chung nhỏ, chứng tỏ kết quả học tập của HS phân tán quanh giá trị trung bình ít và số liệu thu được khá tập trung Đại lượng kiểm định (T) ở lớp thực nghiệm thường lớn hơn ở lớp đối chứng, chứng tỏ các điểm trung bình giữa hai nhóm lớp thực nghiệm là có ý nghĩa. Qua đó khẳng định tính hiệu quả của việc ứng dụng CNTT&TT trong dạy học địa lí nói chung và ĐLĐP nói riêng 3.7.2. Nhận xét về mặt định tính Cùng với kết quả có tính định lượng trên, chúng tơi cũng tiến hành khảo sát về mặt định tính bằng cuộc phỏng vấn, quan sát và các phiếu hỏi của GV sau tiết thực nghiệm. Thơng qua đó có thể rút ra một số kết luận sau: Tình hình học tập ĐLĐP của HS các trường của tỉnh Thái Ngun, đặc biệt qua các tiết dạy thực nghiệm – tiết học được thiết kế theo hướng dạy học có ứng dụng CNTT&TT giúp các em biết cách khai thác tri thức, phát huy tốt năng lực tư duy sáng tạo. Vì vậy, các em hứng thú học tập hơn, tham gia học một cách tích cực hơn, nên việc nắm kiến thức chắc hơn. Kết quả học tập cao hơn (qua đánh giá điểm kiểm tra sau tiết học) Sử dụng CNTT&TT để tổ chức các hoạt động ở trên lớp thu hút được sự chú ý của HS vào bài giảng, tham gia tích cực vào các hoạt động học tập. Học sinh học tập một cách chủ động, tự giác và giành nhiều thời gian cho việc tìm tịi kiến thức mới. Học sinh hiểu bài, ghi nhớ sâu và vận dụng tốt kiến thức về ĐLĐP 24 3.8. Khảo sát ý kiến giáo viên, học sinh đánh giá Website học liệu điện tử và bài giảng Elearning ĐLĐP Thái Nguyên 3.8.1. Mục đích khảo sát Thu thập ý kiến đánh giá những mặt ưu điểm, hạn chế của Website học liệu điện tử và bài giảng Elearning ĐLĐP tỉnh Thái Ngun để sửa chữa, hồn thiện về mặt chất lượng, hấp dẫn về hình thức, phù hợp với phương pháp sư phạm, hiệu quả, dễ sử dụng, phù hợp với thực tiễn học đối với HS Thu thập ý kiến về nội dung bài dạy, khả năng khai thác thơng tin, khả năng sử dụng máy tính trong học tập trực tuyến sau khi hồn thành nội dung ĐLĐP Tổng hợp các ý kiến đề xuất, kiến nghị 3.8.2. Đối tượng hình thức khảo sát Hình thức khảo sát: phiếu khảo sát trực tiếp Đối tượng là chun gia, GV THCS: tổng số người được khảo sát: 65, trong đó: Tiến sĩ: 04 người; Thạc sĩ: 08 người; Cử nhân: 53 Đối tượng là học sinh: tổng số 248 HS 3.8.3. Tổng hợp kết quả khảo sát Tổng hợp ý kiến của chun gia, GV và HS nhận xét, đánh giá Website học liệu điện tử ĐLĐP tỉnh Thái Ngun Học sinh tự đánh giá khả năng sử dụng máy tính và khai thác thơng tin trước và sau khi tham gia trên bài giảng Elearning ĐLĐP tỉnh Thái Ngun 3.8.4. Kết luận sau khi khảo sát Sau khi tổng hợp, phân tích kết quả khảo sát chun gia, GV THCS, HS, có thể rút ra một số kết luận sau: Website học liệu điện tử đạt u cầu về các mặt: + Tính khoa học: 68,5% đồng ý đạt mức độ tốt; 27,7% : khá + Tính sư phạm: 77,8% đồng ý đạt mức độ tốt; 21,1% : khá + Ứng dụng CNTT: 81,2% đồng ý đạt mức độ tốt; 18,8% : khá + tính thực tiễn: 63,2% đồng ý đạt mức độ tốt; 30,7% : khá + Khơng đạt: 0% Tổng hợp ý kiến: đánh giá Website học liệu điện tử ĐLĐP tỉnh Thái Ngun đạt loại tốt Bài giảng Elearning đạt u cầu về các mặt: + Tính khoa học: 73,6% đồng ý đạt mức độ tốt; 24,4% : khá 25 + Tính sư phạm: 65,7% đồng ý đạt mức độ tốt; 31,7% : khá + Ứng dụng CNTT: 68,2% đồng ý đạt mức độ tốt; 29,9% : khá + Tính thực tiễn: 62,1% đồng ý đạt mức độ tốt; 36,0% : khá + Khơng đạt: 0% Tổng hợp ý kiến: đánh giá bài giảng Elearning ĐLĐP tỉnh Thái Ngun đạt loại tốt Khả năng sử dụng máy tính, khả năng khai thác bài giảng Elearning, khai thác Internet phục vụ cho học tập ĐLĐP được nâng lên rõ rệt cụ thể: + Các thao tác cơ bản để sử dụng máy tính Trước khi tham gia khố học: 6,3% đạt mức 3; 0,5% đạt mức 4 Sau khi tham gia khố học: 42,9% đạt mức 3; 19,3% đạt mức 4 + Khai thác trên mạng cho học tập: Trước khi tham gia khố học: 2,9% đạt mức 3; 0,8% đạt mức 4 Sau khi tham gia khố học: 52,5% đạt mức 3; 23,9% đạt mức 4 +Tiếp thu kiến thức ĐLĐP đạt kết quả tốt, cụ thể: Trước khi tham gia khố học: 9,3% đạt mức 3; 4,5% đạt mức 4 Sau khi tham gia khố học: 30,9% đạt mức 3; 57,5% đạt mức 4 Qua q trình thực nghiệm và khảo sát cho thấy, sử dụng bài giảng E learning ĐLĐP tỉnh Thái Ngun có một số ưu điểm và hạn chế, đó là: *Ưu điểm: Sử dụng được một khối lượng lớn kiến thức trên Internet Tăng hiệu quả học tập cho cá nhân: Số HS khá giỏi của lớp TN tăng lên rõ rệt, đồng thời tỉ lệ HS yếu kém giảm nhiều so với lớp đối chứng Rèn luyện được một số kỹ năng cần thiết của GV: Kỹ năng tự học, kỹ năng tìm kiếm thơng tin trên mạng, học tập từ xa… Tạo hứng thú học tập cho HS, góp phần nâng cao hiệu quả dạy học ĐLĐP Khả năng sử dụng, khai thác máy tính của HS trong học tập ĐLĐP được nâng lên rõ rệt *Hạn chế: Kỹ năng sử dụng máy tính và khai thác Internet của GV cịn hạn chế. Do vậy, mất thời gian ban đầu để GV tiếp cận và sử dụng bài giảng điện tử E learning 26 Một số trường ở vùng nơng thơn, miền núi phần lớn HS chưa có kỹ năng sử dụng máy tính và khai thác mạng Internet. Chính vì vậy, việc triển khai dạy TN với bài giảng điện tử Elearning chưa thật sự đạt hiệu quả Tiểu kết chương 3 Sau q trình TN sư phạm, đã có cơ sở khẳng định về tính hiệu quả của đề tài. Việc sử dụng CNTT&TT trong dạy học ĐLĐP đã bước đầu có những kết quả sau: Qua việc tổ chức theo dõi và phân tích diễn biến, hiệu quả của tiến trình dạy học lớp TN cho thấy, sử dụng CNTT&TT trong dạy học ĐLĐP nói riêng đã phát huy được tính chủ động, tích cực, tự giác trong học tập của HS Qua kết quả của các bài kiểm tra kết hợp với việc phân tích số liệu cho thấy việc sử dụng CNTT&TT đã góp phần nâng cao chất lượng học tập của HS 27 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Từ kết quả nghiên cứu, chúng tơi rút ra những kết luận và kiến nghị như sau: 1. Kết luận 1.1 Hướng nghiên cứu đề tài góp phần khẳng định: Ứng CNTT&TT trong dạy học là một xu thế tất yếu của nền giáo dục hiện đại, góp phần hiện thực hóa chủ trương, đường lối của Đảng, Chính phủ và Bộ GD – ĐT về đẩy mạnh ứng dụng CNTT nhằm nâng cao chất lượng giáo dục. Kết quả của đề tài đáp ứng kịp thời những địi hỏi bức thiết của thực tiễn dạy học Địa lí ở trường phổ thơng hiện nay là cần phải thể hiện sự tiếp cận, mối quan hệ giữa khoa học kĩ thuật với giáo dục để đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực của HS 1.2. Từ việc hệ thống, khái qt và phát triển những vấn đề lí luận, đồng thời rút ra những nhận định chung của việc ứng dụng CNTT&TT vào dạy học, kết quả nghiên cứu của đề tài đã góp phần bổ sung cơ sở lí luận và thực tiễn của việc nghiên cứu, ứng dụng CNTT&TT vào dạy học ĐLĐP ở trường phổ thông 1.3. Xác lập những nguyên tắc và biên tập website học liệu điện tử ĐLĐP tỉnh Thái Nguyên; hướng dẫn GV và HS sử dụng, khai thác nguồn học liệu phục vụ giảng dạy, học tập về ĐLĐP 1.4. Biên tập bài giảng ĐLĐP với sự hỗ trợ của website học liệu điện tử và Elearning; hướng dẫn sử dụng bài giảng Elearning trong dạy học ĐLĐP tỉnh Thái Nguyên lớp 9 THCS 1.5 Qua tiến hành thực nghiệm sư phạm khảo sát ý kiến của chuyên gia, giảng viên, giáo viên, học sinh, có thể khẳng định: việc dạy học ĐLĐP với sự hỗ trợ của CNTT&TT đem lại hiệu quả cao. 1.6. Tùy thuộc vào điều kiện khác nhau của các trường THCS ở nước ta hiện nay, việc kết hợp sử dụng một cách hợp lý giữa các phương pháp dạy học tích cực, các phương tiện, TBDH hiện đại với các phương pháp, phương tiện, TBDH truyền thống trong dạy học ĐLĐP là sự lựa chọn thích hợp, có tính khả thi và hiệu quả cao. 2. Kiến nghị 2.1. Về phía Sở giáo dục 28 Cần phải tăng cường đầu tư cơ sở vật chất cho các nhà trường phổ thơng để GV và HS có điều kiện giảng dạy và học tập theo hướng tích cực phù hợp với u cầu phát triển của xã hội Địa lí địa phương có vai trị rất quan trọng đối với học sinh cuối cấp Do vậy, cần sắp xếp lại phân phối chương trình, đưa nội dung ĐLĐP vào học giữa học kì 2 và cũng là một nội dung để kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh Cung cấp đầy đủ và kịp thời các tài liệu giảng dạy và hướng dẫn giảng dạy chun đề ĐLĐP trong các nhà trư ờng phổ thơng. Ngồi ra, cần phải có một tài liệu chính và dành riêng cho từng cấp để HS có thể học tập và tham khảo một cách dễ dàng Tổ chức các lớp bồi dưỡng, các hội nghị chuyên đề dành riêng cho việc hướng dẫn GV dạy học ĐLĐP đạt hiệu quả cao, trong đó cần phải bồi dưỡng cả về đổi mới phương pháp và kỹ năng sử dụng CNTT&TT trong dạy học ĐLĐP 2.2. Về phía nhà trường Đẩy mạnh tun truyền cho giáo viên thấy rõ hiệu quả và u cầu mang tính tất yếu của ứng dụng CNTT trong đổi mới phương pháp giảng dạy thơng qua việc triển khai các văn bản chỉ đạo của Bộ, ngành, thơng qua các buổi sinh hoạt chun mơn tổ khối, hội thảo chun đề và qua việc triển khai các cuộc thi có ứng dụng CNTT do ngành tổ chức Lãnh đạo mỗi trường phổ thơng cần trích một phần kinh phí để đầu tư cho các tổ bộ mơn mua học liệu điện tử, xây dựng thành “thư viện điện tử” ĐLĐP dùng chung của trường. Bởi vì, một trong những khó khăn của GV khi thiết kế và sử dụng giáo án điện tử ĐLĐP chính là thiếu thốn nguồn tư liệu về hình ảnh (tranh ảnh, bản đồ, giáo khoa điện tử, video, ). Giải quyết tốt hạn chế này, chắc chắn việc ứng dụng CNTT&TT trong dạy học ĐLĐP của GV sẽ thật sự đạt hiệu quả cao Tăng cường ứng dụng CNTT trong quản lí, giảng dạy: sử dụng các phần mềm do Bộ GD&ĐT cung cấp, soạn giảng bài giảng điện tử, khai thác và sử dụng có hiệu quả tài ngun trên Internet… nhằm phát huy hiệu quả của cơng tác thơng tin liên lạc qua email, mạng Internet Phát động sâu rộng thành phong trào và đề ra u cầu cụ thể về số tiết ứng dụng CNTT đặc biệt là đối với đổi mới phương pháp dạy học. Để 29 mỗi giáo viên qua áp dụng thấy được hiệu quả và sự cần thiết của việc ứng dụng CNTT trong giảng dạy Nhà trường cần coi việc xây dựng website dạy và học bộ mơn là một tiêu chí đánh giá sự đổi mới dạy và học của giáo viên Tổ chức sinh hoạt chuyên môn, chuyên đề để trao đổi kinh nghiệm ứng dụng CNTT trong giảng dạy ĐLĐP Bố trí phịng Hội đồng, phịng thư viện đều có kết nối Internet để cán bộ, giáo viên được truy cập Internet thường xun Lắp đặt thêm phịng học chức năng để giáo viên dễ dàng trong việc đăng kí và sử dụng 2.3. Đối với giáo viên Cần mạnh dạn, khơng ngại khó, tự thiết kế và sử dụng bài giảng điện tử ĐLĐP của mình sẽ giúp cho giáo viên rèn luyện được nhiều kỹ năng và phối hợp tốt các phương pháp dạy học tích cực khác Tự xây dựng ngân hàng tư liệu (phim, ảnh…) phục vụ cho các tiết dạy ĐLĐP ứng dụng CNTT&TT Khơng lạm dụng cơng nghệ nếu chúng khơng tác động tích cực đến q trình dạy học và sự phát triển của học sinh Tích cực tham gia các cuộc thi ứng dụng CNTT do ngành tổ chức Bởi vì thơng qua đó giáo viên sẽ rèn luyện được các kỹ năng, có thêm nhiều kinh nghiệm từ học hỏi đồng nghiệp Bản thân GV cần đổi mới tư duy và phương pháp dạy học ĐLĐP, chú trọng sử dụng các PPDH tích cực kết hợp với các phương tiện, TBDH hiện đại một cách tích cực, kịp thời cập nhật dữ liệu, thơng tin để bài giảng ĐLĐP trở nên phong phú, lơi cuốn, thu hút HS DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1. Đỗ Văn Hảo (Tham gia) (2006). Vận dụng lí thuyết hệ thống để thiết kế bài giảng Địa lí lớp 11 bằng chương trình phần mềm tin học, Đề tài NCKH cấp Bộ, Mã số: B2006TN0415. (Nghiệm thu 2008) 2. Đỗ Văn Hảo (2008). Ứng dụng CNTT trong thiết kế bài giảng Địa lí địa phương tỉnh Thái Ngun. Tạp chí giáo dục số 187, tr 4950 3. Đỗ Văn Hảo (2010). Tiện ích của Website đối với việc khai thác thơng tin Địa lí địa phương. Kỷ yếu hội nghị khoa học nghiên cứu sinh – Trường ĐHSP Hà Nội, tr 173 181 4. Đỗ Văn Hảo (2010). Sử dụng kênh hình trong dạy – học Địa lí ở các trường THCS qua thực tế tìm hiểu các trường trên địa bàn thành phố Thái Ngun Tạp chí khoa học và cơng nghệ số 08, Đại học Thái Ngun, tr 133137. (2011). 5. Đỗ Văn Hảo (Tham gia) (2010). Xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu Địa lí lớp 10,11 THPT phục vụ việc soạn bài cho sinh viên khoa Địa lí các trường Đại học Sư phạm trong q trình tập giảng và thực tập sư phạm Đề tài NCKH cấp Bộ. Mã số: B2010TN0321. (Nghiệm thu 2011) 6. Đỗ Văn Hảo (2012). Ứng dụng cơng nghệ thơng tin và truyền thơng trong các hoạt động ngoại khóa nhằm nâng cao chất lượng dạy học Địa lí địa phương. Kỷ yếu hội nghị khoa học Địa lí tồn quốc, Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh, tr 271 276 7. Đỗ Văn Hảo, Phạm Hương Giang (2013). Tích hợp kiến thức Địa lý địa phương vào dạy học địa lý lớp 10 trường THPT. Kỷ yếu hội nghị khoa học Địa lí tồn quốc, Đại học Thái Ngun, tr 637 642 8. Đỗ Văn Hảo, Lê Minh Hải (2013). Nghiên cứu chuẩn kiến thức, kỹ năng và biên tập học liệu điện tử cho bài giảng Địa lí địa phương tỉnh Thái Ngun Kỷ yếu hội nghị khoa học địa lí tồn quốc, Đại học Thái Ngun, tr 921 926 9. Đỗ Văn Hảo (2014). Ứng dụng phần mềm Adobe Presenter biên tập bài giảng trực tuyến địa lí địa phương tỉnh Thái Ngun. Kỷ yếu hội nghị khoa học địa lí tồn quốc, Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, tr 881888 10. Đỗ Văn Hảo, Nguyễn Thị Nhâm (2014). Sử dụng phương pháp dạy học dự án trong dạy học địa lí địa phương Kỷ yếu hội nghị khoa học địa lí tồn quốc , Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, tr 13331339 ... 1.2.4. Thực trạng? ?dạy? ?học? ?Địa? ?lí? ?địa? ?phương? ?và? ?việc? ?ứng? ?dụng? ?cơng? ?nghệ? ?thơng tin? ?và? ?truyền? ?thơng? ?trong? ?dạy? ?học? ?ĐLĐP ở? ?tỉnh? ?Thái? ?Ngun 1.2.4.1. Thực trạng? ?dạy? ?học? ?Địa? ?lí? ?địa? ?phương? ?tỉnh? ?Thái? ?Ngun ĐLĐP là? ?học? ?phần cố định? ?trong? ?chương trình giảng? ?dạy? ?địa? ?lí? ?ở... thức tổ chức? ?dạy? ?học? ?ĐLĐP;? ?Phương? ?pháp? ?dạy? ?học? ?ĐLĐP 1.1.3.? ?Phương? ?tiện thiết bị? ?dạy? ?học? ?Địa? ?lí 1.1.3.1. Khái niệm về? ?phương? ?tiện? ?dạy? ?học? ?địa? ?lí? ?ở trường phổ thơng Trong? ?các tài liệu về ? ?lí? ?luận? ?dạy? ?học? ?đã trình bày,? ?phương? ?tiện? ?dạy. .. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC? ?ỨNG? ?DỤNG CƠNG NGHỆ THƠNG? ?TIN? ?VÀ TRUYỀN THƠNG? ?TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG TỈNH THÁI NGUN 1.1. Cơ sở? ?lí? ?luận? ?của đề tài 1.1.1. Những vấn đề đổi mới? ?phương? ?pháp? ?dạy? ?học? ?Địa? ?lí 1.1.1.1. Yêu cầu của đổi mới? ?phương? ?pháp? ?dạy? ?học