1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm của bệnh do ấu trùng Cysticercus Tennuicollis gây ra ở dê nuôi tại một số địa phương tỉnh Thái Nguyên và đề xuất biện pháp phòng chống

64 446 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 482,48 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ QUYÊN Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CỦA BỆNH DO ẤU TRÙNG CYSTICERCUS TENUICOLLIS GÂY RA Ở DÊ NUÔI TẠI MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Chăn nuôi Thú y Khoa : Chăn nuôi Thú y Khóa học : 2011 - 2015 Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Văn Quang Giảng viên khoa Chăn nuôi Thú y - Trường ĐH Nông Lâm Thái Nguyên THÁI NGUYÊN – 2015 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực tập, để hoàn thành khóa luận mình, em nhận bảo tận tình thầy giáo hướng dẫn, giúp đỡ Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Khoa Chăn nuôi thú y, Chi cục Thú y tỉnh Thái Nguyên cán trạm thú y huyện Phổ Yên, huyện Đại Từ thị xã Sông Công Em nhận cộng tác nhiệt tình bạn bè, giúp đỡ, cổ vũ động viên người thân gia đình Nhân dịp em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Nguyễn Văn Quang NCS Nguyễn Thu Trang tận tình trực tiếp hướng dẫn em thực khóa luận Em xin cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm tạo điều kiện thuận lợi cho phép em thực khóa luận Em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới cán kỹ sư trạm thú y huyện Phổ Yên, huyện Đại Từ thị xã Sông Công hợp tác, theo dõi tiêu thu thập số liệu làm sở cho khóa luận Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, người thân bạn bè giúp đỡ động viên em suốt thời gian hoàn thành khóa luận Trong trình thực tập, trình làm báo cáo, khó tránh khỏi sai sót, em mong nhận ý kiến đóng góp Thầy, Cô để em học thêm nhiều kinh nghiệm hoàn thành tốt Em xin trân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thị Quyên ii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 4.1 Tỷ lệ cường độ nhiễm ấu trùng Cysticercus tenuicollis huyện, thị thuộc tỉnhThái Nguyên 33 Bảng 4.2 Tỷ lệ cường độ nhiễm ấu trùng Cysticercus tenuicollis dê theo tuổi 35 Bảng 4.3 Tỷ lệ cường độ nhiễm ấu trùng Cysticercus tenuicollis dê theo tính biệt 36 Bảng 4.4 Tỷ lệ cường độ nhiễm ấu trùng Cysticercus tenuicollis dê theo tháng 38 Bảng 4.5 Thành phần phân bố loài sán dây ký sinh chó nuôi huyện tỉnh Thái Nguyên 40 Bảng 4.6 Tỷ lệ cường độ nhiễm sán dây Taenia hydatigena chó địa phương tỉnh Thái Nguyên 41 Bảng 4.7 Tương quan tỷ lệ nhiễm sán dây Taenia hydatigena chó tỷ lệ nhiễm ấu trùngCysticercus tenuicollis dê 43 Bảng 4.8 Triệu chứng lâm sàng chủ yếu dê bị bệnh Cysticercus tenuicollis 45 Bảng 4.9 Tỷ lệ khí quan có ấu trùng Cysticercus tenuicollis ký sinh khối lượng đường kính ấu trùng 46 Bảng 4.10 Bệnh tích đại thể khí quan có ấu trùng Cysticercus tenuicollis ký sinh 47 iii DANH MỤC HÌNH Trang Hình 4.1 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm ấu trùng Cysticercus tenuicollis dê huyện, thị thuộc tỉnh Thái Nguyên 34 Hình 4.2 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm ấu trùng Cysticercus tenuicollis dê theo tuổi 36 Hình 4.3 Biểu đồ tỷ nhiễm ấu trùng Cysticercus tenuicollis dê theo tính biệt 37 Hình 4.4 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm ấu trùng Cysticercus tenuicollis dê theo tháng 39 Hình 4.5 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm sán dây Taenia hydatigena chó huyện thuộc tỉnh Thái Nguyên 42 Hình 4.6 Đồ thị tương quan tỷ lệ nhiễm sán dây Taenia hydatigena chó tỷ lệ nhiễm ấu trùng Cysticercus tenuicollis dê 43 iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT % : Tỷ lệ phần trăm ≤ : Nhỏ < : Nhỏ > : Lớn cs : Cộng KCTG : Ký chủ trung gian NCS : Nghiên cứu sinh Nxb : Nhà xuất TT : Thể trọng STT : Số thứ tự v MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Mục đích nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 1.4.1 Ý nghĩa khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Sán dây ký sinh chó ấu trùng Cysticercus tenuicollis 2.1.2 Bệnh sán dây Taenia hydatigena gây chó bệnh ấu trùng Cysticercus tenuicollis gây số loại gia súc 18 2.1.3 Chẩn đoán bệnh ấu trùng Cysticercus tenuicollis 23 2.1.4 Phòng trị bệnh ấu trùng Cysticercus tenuicollis gây 23 2.2.Tình hình nghiên cứu nước 24 2.2.1.Tình hình nghiên cứu nước 24 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 26 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 27 vi 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 27 3.3 Vật liệu nghiên cứu 27 3.4 Nội dung nghiên cứu 28 3.4.1 Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh ấu trùng Cysticercus tenuicollis gây dê nuôi số địa phương tỉnh Thái Nguyên 28 3.4.2 Nghiên cứu triệu chứng, bệnh tích bệnh Cysticercus tenuicollis 28 3.4.3 Đề xuất biện pháp phòng trị bệnh ấu trùng Cysticercus tenuicollis gây 29 3.5 Bố trí thí nghiệm phương pháp nghiên cứu 29 3.5.1 Bố trí thu thập mẫu phương pháp xác định tình hình nhiễm ấu trùng Cysticercus tenuicollis dê 29 3.5.2 Bố trí điều tra phương pháp xác định tình hình nhiễm sán dây chó 30 3.5.3.Phương pháp nghiên cứu xác định mối tương quan tỷ lệ nhiễm ấu trùng Cysticercus tenuicollis dê tỷ lệ nhiễm sán dây Taenia hydatigena chó 32 3.5.4 Phương pháp nghiên cứu bệnh học bệnh Cysticercus tenuicollis dê 32 3.4 Phương pháp xử lý số liệu 32 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 4.1 Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ bệnh ấu trùng Cysticercus tenuicollis gây dê số địa phương thuộc tỉnh Thái Nguyên 33 4.1.1 Tình hình nhiễm ấu trùng Cysticercus tenuicollis dê số địa phương thuộc tỉnh Thái Nguyên 33 4.1.2 Nghiên cứu mối tương quan tỷ lệ nhiễm sán dây Taenia hydatigena chó tỷ lệ nhiễm ấu trùng Cysticercus tenuicollis dê địa phương tỉnh Thái Nguyên 40 4.2 Nghiên cứu bệnh học bệnh Cysticercus tenuicollis 45 4.2.1 Triệu chứng lâm sàng chủ yếu dê bị bệnh Cysticercus tenuicollis 45 vii 4.2.2 Tỷ lệ khí quan có ấu trùng Cysticercus tenuicollis ký sinh khối lượng ấu trùng Cysticercus tenuicollis 46 4.2.3 Bệnh tích đại thể khí quan có ấu trùng Cysticercus tenuicollis ký sinh 46 4.3 Đề xuất biện pháp phòng chống bệnh ấu trùng Cysticercus tenuicollis gây cho dê 48 PHẦN 5: KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ 50 5.1 Kết luận 50 5.2 Tồn 51 5.3 Đề nghị 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Việt Nam nước nông nghiệp với 80% dân số sống vùng nông thôn với thu nhập từ ngành trồng trọt chăn nuôi Trong phát triển nông nghiệp nâng cao đời sống nhân dân ngành chăn nuôi ưu tiên phát triển hàng đầu Song với tập quán chăn nuôi gắn bó với nhân dân từ lâu đời nông thôn, đặc biệt miền núi người dân chăn nuôi gia súc phương thức thả rông, tập quán sinh hoạt quy trình giết mổ không đảm bảo vệ sinh thú y Những nguyên nhân làm cho bệnh giun, sán gia súc, gia cầm xảy nhiều, có bệnh sán dây Ấu trùng số loài sán dây ký sinh gây bệnh người nhiều loài gia súc khác - ký chủ trung gian sán dây, gây thiệt hại nặng nề cho ngành chăn nuôi sức khoẻ người Một ấu trùng Cysticercus tenuicollis, ấu trùng sán dây Taenia hydatigena, gây bệnh lợn, dê, cừu, trâu, bò, thỏ, ngựa, kể người Nguyễn Thị Kim Lan cs (2011) [7] cho biết, ấu trùng Cysticercus tenuicollis ký sinh bề mặt khí quan xoang bụng vật chủ gây bệnh Ấu trùng bọc nước mang đầu sán dây Taenia hydatigena, có kích thước to, nhỏ không bám bề mặt màng treo ruột, lách, gan, thận, phổi Vì thế, trình giết mổ, dễ nhầm lẫn ấu trùng với bọc nước bình thường, từ biện pháp tiêu diệt ấu trùng, làm tăng nguy lây nhiễm bệnh cho người gia súc Cysticercus tenuicollis ký sinh dê toàn giới, chủ yếu khu vực nông thôn nước có số lượng dê lớn Tỷ lệ mắc bệnh thay đổi nhiều theo khu vực Dịch bất ngờ xảy điều kiện khí hậu có lợi cho tồn trứng đồng cỏ hoạt động động vật mang bệnh Theo Phạm Sỹ Lăng (2002) [9], bệnh phân bố khắp vùng, ii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 4.1 Tỷ lệ cường độ nhiễm ấu trùng Cysticercus tenuicollis huyện, thị thuộc tỉnhThái Nguyên 33 Bảng 4.2 Tỷ lệ cường độ nhiễm ấu trùng Cysticercus tenuicollis dê theo tuổi 35 Bảng 4.3 Tỷ lệ cường độ nhiễm ấu trùng Cysticercus tenuicollis dê theo tính biệt 36 Bảng 4.4 Tỷ lệ cường độ nhiễm ấu trùng Cysticercus tenuicollis dê theo tháng 38 Bảng 4.5 Thành phần phân bố loài sán dây ký sinh chó nuôi huyện tỉnh Thái Nguyên 40 Bảng 4.6 Tỷ lệ cường độ nhiễm sán dây Taenia hydatigena chó địa phương tỉnh Thái Nguyên 41 Bảng 4.7 Tương quan tỷ lệ nhiễm sán dây Taenia hydatigena chó tỷ lệ nhiễm ấu trùngCysticercus tenuicollis dê 43 Bảng 4.8 Triệu chứng lâm sàng chủ yếu dê bị bệnh Cysticercus tenuicollis 45 Bảng 4.9 Tỷ lệ khí quan có ấu trùng Cysticercus tenuicollis ký sinh khối lượng đường kính ấu trùng 46 Bảng 4.10 Bệnh tích đại thể khí quan có ấu trùng Cysticercus tenuicollis ký sinh 47 Xuất phát từ thực tiễn trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: "Nghiên cứu đặc điểm bệnh ấu trùng Cysticercus tenuicollis gây dê nuôi số địa phương tỉnh Thái Nguyên" 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Xác định tình hình nhiễm ấu trùng Cysicercus tenuicollis dê nuôi số địa phương tỉnh Thái Nguyên, tương quan tỷ lệ nhiễm ấu trùng Cysticercus tenuicollis dê tỷ lệ nhiễm sán dây Taenia hydatigena chó 1.3 Mục đích nghiên cứu Có sở khoa học để xác định biện pháp phòng chống bệnh ấu trùng Cysticercus tenuicollis gây dê hiệu phù hợp với điều kiện chăn nuôi số địa phương thuộc tỉnh Thái Nguyên, từ xây dựng quy trình phòng chống bệnh đạt hiệu cao 1.4 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 1.4.1 Ý nghĩa khoa học Kết đề tài thông tin khoa học đặc điểm dịch tễ bệnh ấu trùng Cysticercus tenuicollis gây dê nuôi số địa phương tỉnh Thái Nguyên, quy trình phòng chống bệnh hiệu quả, có số đóng góp cho khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết đề tài sở khoa học để khuyến cáo người chăn nuôi áp dụng quy trình phòng, trị bệnh ấu trùng Cysticercus tenuicollis gây ra, nhằm hạn chế tỷ lệ cường độ nhiễm, hạn chế thiệt hại bệnh gây dê 43 4.1.2.3 Xác định tương quan tỷ lệ nhiễm sán dây Taenia hydatigena chó tỷ lệ nhiễm ấu trùng Cysticercus tenuicollis dê Mối tương quan tỷ lệ nhiễm sán dây Taenia hydatigena chó tỷ lệ nhiễm ấu trùng Cysticercus tenuicollis dê xử lý phần mềm Minitab 14.0, kết thể qua bảng 4.7 đây: Bảng 4.7 Tương quan tỷ lệ nhiễm sán dây Taenia hydatigena chó tỷ lệ nhiễm ấu trùng Cysticercus tenuicollis dê Địa phương (huyện/ thị) Tỷ lệ nhiễm Tỷ lệ nhiễm sán dây Taenia ấu trùng Cysticercus hydatigena chó (%) tenuicollis dê (%) Đánh giá tương quan Phổ Yên 22,64 15,49 Y = - 12,3 + Đại Từ 26,56 19,54 1,21x Sông Công 18,94 10,34 (R = 0,996) Tương quan Tính chung 23,10 30 Tỷ lệ (%) 25 20 15,74 thuận, chặt 26.56 22.64 19.54 18.94 15.49 15 10.34 10 Sán dây Ấu trùng Phổ Yên Đại Từ Sông Công Địa phương Hình 4.6 Đồ thị tương quan tỷ lệ nhiễm sán dây Taenia hydatigena chó tỷ lệ nhiễm ấu trùng Cysticercus tenuicollis dê 44 Kết tính toán máy vi tính sau: Phương trình hồi quy tuyến tính có dạng: y = a + bx (y: tỷ lệ nhiễm ấu trùng Cysticercus tenuicollis dê; x: tỷ lệ nhiễm sán dây Taenia hydatigena chó) Trong đó: a = - 12,3 b = 1,21 → y = - 12,3 + 1,21x Hệ số tương quan R= 0,996 biểu thị tương quan tỷ lệ nhiễm sán dây Taenia hydatigena chó tỷ lệ nhiễm ấu trùng Cysticercus tenuicollis dê tương quan thuận theo phương trình hồi quy tuyến tính y = -12,3 + 1,21x Hệ số R = 0,996 chứng tỏ tương quan tương quan chặt Phương trình hồi quy tuyến tính xác định tương quan tỷ lệ nhiễm sán dây Taenia hydatigena chó tỷ lệ nhiễm ấu trùng Cysticercus tenuicollis dê có ý nghĩa khoa học thực tiễn Từ phương trình tương quan này, biết tỷ lệ nhiễm ấu trùng Cysticercus tenuicollis dê ta tính giá trị tương ứng tỷ lệ nhiễm sán dây Taenia hydatigena chó ngược lại Khi tỷ lệ nhiễm sán dây Taenia hydatigena chó tăng tỷ lệ nhiễm ấu trùng Cysticercus tenuicollis dê tăng lên Có thể thấy tương quan thuận tỷ lệ nhiễm sán dây ấu trùng Cysticercus tenuicollis dê qua đồ thị hình 4.6 45 4.2 Nghiên cứu bệnh học bệnh Cysticercus tenuicollis 4.2.1 Triệu chứng lâm sàng chủ yếu dê bị bệnh Cysticercus tenuicollis Bảng 4.8 Triệu chứng lâm sàng chủ yếu dê bị bệnh Cysticercus tenuicollis Số lượng Tỷ lệ có Các triệu chứng chủ yếu Số có biểu biểu lượng dê hiện Số dê Tỷ lệ nhiễm lâm sàng lâm Các triệu chứng chủ yếu (con) (%) (con) (con) sàng (%) Gầy yếu, lông xù, suy 100 nhược thể 34 26,47 Ăn ít, bụng căng to 44,44 Niêm mạc vàng 11,11 Rối loạn tiêu hóa (ỉa chảy) 33,33 Kết bảng 4.8 cho thấy: Trong tổng số 34 dê nhiễm ấu trùng Cysticercus tenuicollis có dê có biểu triệu chứng lâm sàng bệnh, chiếm tỷ lệ 26,47% Các biểu triệu chứng chủ yếu bệnh bao gồm: gầy yếu, lông xù, suy nhược thể (9/9 con, chiếm 100%); ăn ít, bụng căng to (4/9 con, chiếm 44,44%); niêm mạc vàng (1/9 con, chiếm 11,11%); rối loạn tiêu hóa (ỉa chảy) (3/9 con, chiếm 33,33%) Qua theo dõi triệu chứng lâm sàng dê nhiễm bệnh, nhận thấy bệnh thường thể mãn tính, triệu chứng không rõ ràng triệu chứng đặc trưng Vì vậy, việc chẩn đoán phát vật mắc bệnh ấu trùng sán dây khó khăn Đối với vật chết, mổ khám tìm ấu trùng bề mặt khí quan xoang bụng Nguyễn Thị Kim Lan (2012) [20] nhận xét: dê bị bệnh Cysticercus tenuicollis thường gầy yếu, suy nhược, tính thèm ăn, hoàng đản rối loạn tiêu hóa Như vậy, dê huyện thuộc tỉnh Thái Nguyên thể triệu chứng lâm sàng tác giả mô tả 46 4.2.2 Tỷ lệ khí quan có ấu trùng Cysticercus tenuicollis ký sinh khối lượng ấu trùng Cysticercus tenuicollis Bảng 4.9 Tỷ lệ khí quan có ấu trùng Cysticercus tenuicollis ký sinh khối lượng đường kính ấu trùng Khí quan Số dê bị bệnh (con) Màng treo ruột Màng mỡ chài Số dê có Tỷ lệ ấu có ấu trùng trùng ký sinh ký sinh (con) (%) 21 61,76 (x ± m x ) g Đường kính ấu trùng (mm) 4,25 ± 0,45 25 - 43 Khối lượng ấu trùng 29 85,29 4,07 ± 0,65 28 - 45 17,65 2,63 ± 0,38 21 - 27 Thành ruột 14,7 3,8 ± 0,94 20 -35 Lách 5,88 3,36 ± 0,16 18 - 24 Gan 34 Mổ khám 34 dê bị bệnh huyện tỉnh Thái Nguyên, xác định tỷ lệ khí quan có ấu trùng Cysticercus tenuicollis ký sinh Kết trình bày bảng 4.9 Qua kết mổ khám, kiểm tra tỷ lệ khí quan có ấu trùng ký sinh cho thấy: khí quan khác mức độ ký sinh khối lượng ấu trùng Cysticercus tenuicollis khác Ấu trùng ký sinh nhiều màng mỡ chài (chiếm 85,29%), có khối lượng 4,25 ± 0,45g, đường kính 28 – 45mm; tiếp màng treo ruột (61,76%), khối lượng 4,07 ± 0,65g, đường kính 25 – 43mm thấp lách (5,88%), khối lượng 3,36 ± 0,16g, đường kính 18 – 24mm 4.2.3 Bệnh tích đại thể khí quan có ấu trùng Cysticercus tenuicollis ký sinh Qua mổ khám xác chết vật sống nghi bệnh phát biến đổi bất thường quan, tạng phủ để xét đoán nguyên nhân gây bệnh Những tổn thương thấy mổ khám nhiều thể phần giai đoạn trình bệnh không bộc lộ toàn tiến trình bệnh, nên thường không đầy đủ, nhiều không 47 thật điển hình cho bệnh Vì vậy, điều kiện cho phép, mổ khám nhiều vật để tìm bệnh tích đặc trưng cho bệnh Trường hợp chẩn đoán đại thể khó khăn cần phải có chẩn đoán hỗ trợ tổ chức học (Cao Xuân Ngọc, 1997 [15]) Chúng mổ khám 30 dê nhiễm bệnh huyện tỉnh Thái Nguyên quan sát bệnh tích đại thể Kết xác định bệnh tích đại thể khí quan có ấu trùng Cysticercus tenuicollis ký sinh trình bày bảng 4.10 Bảng 4.10 Bệnh tích đại thể khí quan có ấu trùng Cysticercus tenuicollis ký sinh Số dê Số dê có Những bệnh tích đại thể chủ yếu mắc bệnh Tỷ lệ Số dê Tỷ lệ bệnh tích (%) Những bệnh tích chủ yếu (con) (%) (con) (con) Có nhiều ấu trùng sán dây kích thước khác ký sinh bề 34 100 mặt gan, màng mỡ chài, màng treo ruột Trên bề mặt gan có ấu sán ký 17,65 34 34 100 sinh, gan sưng Màng treo ruột xuất huyết, có nhiều ấu sán bám bề mặt Có nhiều ấu sán bám bề mặt màng mỡ chài, có tượng xuất huyết 12 35,29 20 61,76 Kết bảng 4.10 cho thấy: Trong 34 dê mắc bệnh có 34 dê có bệnh tích đại thể, tỷ lệ có bệnh tích 100% Các bệnh tích chủ yếu là: có nhiều ấu trùng sán dây có kích thước khác ký sinh bề mặt gan, màng mỡ chài, màng treo ruột (100% số dê có bệnh tích này); bề mặt gan có ấu trùng sán dây ký sinh, gan sưng (17,65%); 35,29% dê có bệnh tích màng treo ruột xuất huyết, có nhiều ấu PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Sán dây ký sinh chó ấu trùng Cysticercus tenuicollis 2.1.1.1 Đặc điểm sinh học sán dây ký sinh chó a Vị trí sán dây chó hệ thống phân loại động vật học Nguyễn Thị Kỳ (1994) [4], cho biết: so với nhóm giun sán khác sán dây nghiên cứu hơn, nên hiểu biết thành phần loài sán dây chưa đầy đủ Việc nghiên cứu sán dây Việt Nam kỷ trước Năm 1870, Cande J lần mô tả loài sán dây Diphyllobothrium latum tìm thấy người Nam Bộ (Việt Nam) Sau 10 năm xuất công trình nghiên cứu lẻ tẻ vài loài sán dây gây bệnh cho người Từ đó, việc nghiên cứu thành phần sán dây người ý hơn, mở rộng phạm vi nghiên cứu sang số động vật nuôi số động vật hoang dã Năm 1914, Casaux phát gan người hai nang sán Cysticercus tenuicollis loài sán Taenia hydatigena ký sinh chó Năm 1925, Houdemer tiến hành nghiên cứu ký sinh trùng thú nuôi thú hoang Bắc Bộ phát thấy ấu trùng Cysticercus tenuicollis loài sán Dipylidium caninum, đồng thời tác giả bổ sung thêm loài có loài Taenia hydatigena Taenia pisiformis Năm 1963, Trịnh Văn Thịnh có công trình tổng kết hầu hết nghiên cứu trước đó, tác giả đề cập đến ấu trùng Coenurus cerabralis loài sán dây Multiceps multiceps cừu Năm 1967, hai nhà ký sinh trùng học người Ba Lan Drozdz Malczewski công bố loài sán dây động vật nhai lại tỉnh miền Bắc, có ấu trùng Cysticercus tenuicollis loài Taenia hydatigena 49 - Chăn nuôi hợp vệ sinh, không thả rông chó dê gần Vệ sinh chuồng trại Nguồn thức ăn cho dê phải đảm bảo vệ sinh, không bị nhiễm trứng sán dây Taenia hydatigena, cho dê ăn sạch, uống Định kỳ phun sát trùng chuồng trại nuôi dê, cũi nhốt chó, môi trường xung quanh - Tẩy giun, sán định kỳ cho đàn vật nuôi - Tẩy sán dây cho chó: sử dụng thuốc Praziquantel liều 10mg/kg TT để tẩy sán dây cho chó, thuốc có hiệu cao, an toàn thuận tiện sử dụng Thuốc an toàn, tẩy cho chó thời gian mang thai (theo Nguyễn Thị Kim Lan cs, 2011) [8] Định kỳ tẩy sán dây cho chó lần/năm Cần ý tẩy sán dây cho chó giai đoạn năm tuổi - Xử lý phân chó để tiêu diệt mầm bệnh: Phân chó thải hàng ngày phải chôn xuống dể diệt trứng sán dây, đầy trát kín miệng hố bùn đắp đất, sau – tuần nhiệt độ hố ủ tăng lên 50 – 60ºC diệt trứng sán dây - Tăng cường chăm sóc, nuôi dưỡng để tăng sức đề kháng cho dê vật nuôi khác - Có chế độ kiểm soát giết mổ chặt chẽ, không cho chó ăn khí quan trâu, bò, dê, cừu có ấu trùng sán dây, không để chất thải sau giết mổ chó thải trực tiếp môi trường làm lây lan bệnh - Hiện chưa có thuốc điều trị bệnh ấu trùng Cysticercus tenuicollis gây ra, nên phòng bệnh cách diệt mầm bệnh từ ký chủ cuối sán dây ký sinh chó 50 Phần KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua mổ khám 216 dê 329 chó số địa phương thuộc tỉnh Thái Nguyên, có kết luận sau: - Tình hình nhiễm ấu trùng Cysticercus tenuicollis dê huyện/ thị có khác nhau, tỷ lệ nhiễm chung 15,74%, biến động từ 10,34 – 19,54%, cường độ nhiễm từ – 25 ấu trùng/con - Dê nuôi huyện Đại Từ có tỷ lệ nhiễm ấu trùng cao (19,54%), sau huyện Phổ Yên (15,49%) thấp thị xã Sông Công (10,34%) - Tỷ lệ nhiễm ấu trùng tăng theo tuổi dê: > – 12 tháng 10,69%; >12 – 24 tháng 16,47%; > 24 tháng 20,69% - Tỷ lệ nhiễm ấu trùng Cysticercus tenuicollis dê đực cao dê (16,3% so với 15,32%) - Tỷ lệ nhiễm ấu trùng Cysticercus tenuicollis dê theo tháng không chênh lệch nhiều, biến động từ 11,53% – 17,07% - Đã phát loài sán dây ký sinh ruột chó nuôi số địa phương tỉnh Thái Nguyên gồm: Spirometra erinacei-europaei, Dipylidium caninum, Taenia hydatigena, Taenia pisiformis Multiceps multiceps - Tình hình nhiễm sán dây Taenia hydatigena phổ biến, tỷ lệ nhiễm chung 23,1%, cường độ nhiễm từ – sán/chó - Tương quan tỷ lệ nhiễm sán dây Taenia hydatigena chó tỷ lệ nhiễm ấu trùng Cysticercus tenuicollis dê tương quan thuận, chặt với hệ số tương quan R = 0,996 51 - Tỷ lệ khí quan có ấu trùng Cysticercus tenuicollis: màng mỡ chài (85,29%), khối lượng ấu trùng 4,07 ± 0,65; màng treo ruột (61,76%), khối lượng ấu trùng 4,25 ± 0,45; gan (17,65%), khối lượng ấu trùng 2,63 ± 0,38; thành ruột (14,7%), khối lượng ấu trùng 3,8 ± 0,94; lách (5,88%), khối lượng ấu trùng 3,36 ± 0,16 Lách, gan sưng, tụ huyết, xuất huyết màng treo ruột, màng mỡ chài thành ruột - Hiện chưa có thuốc điều trị bệnh ấu trùng Cysticercus tenuicollis gây ra, phòng bệnh cách dùng Praziquantel tẩy sán dây cho chó hiệu lực thuốc cao (100%) 5.2 Tồn Do điều kiện thời gian thực tập có hạn, thí nghiệm thực thời gian ngắn chưa tiến hành nhiều lần nên kết thu đánh giá bước đầu Trong làm thí nghiệm gặp nhiều khó khăn sở vật chất, kinh phí nên hạn chế phương pháp chẩn đoán phòng trị bệnh 5.3 Đề nghị - Vận động, tuyên truyền cho người dân thực ủ phân, vệ sinh chuồng trại, thức ăn, nước uống thường xuyên - Định kỳ tẩy giun sán cho chó để tránh phát tán đốt sán môi trường, sử dụng Praziquantel liều 10 mg/kg TT để tẩy sán dây cho chó - Quản lý việc giết mổ chặt chẽ, đảm bảo an toàn không lây lan mầm bệnh 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Vương Đức Chất, Lê Thị Tài (2004), Bệnh thường gặp chó mèo cách phòng trị, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 80 – 83 Phạm Đức Chương, Cao Văn, Từ Quang Hiển, Nguyễn Thị Kim Lan (2003), Giáo trình Dược lý học thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội tr 235 – 239 Phạm Văn Khuê, Phan Lục (1996), Ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp, tr 81 – 112 Nguyễn Thị Kỳ (1994), Sán dây (Cestoda) ký sinh động vật nuôi Việt Nam, Tập I, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Thị Kỳ (2003), Động vật chí Việt Nam, Tập 13, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội – 2003 Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Quang Tuyên (1999), Giáo trình ký sinh trùng thú y Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 72 – 76, 83 – 85 Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Lê, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang (2008), Ký sinh trùng học thú y (giáo trình dùng cho bậc cao học), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 48 – 57, 103 – 113 Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Quyên, Phạm Công Hoạt (2011), “Xác định tương quan tỷ lệ nhiễm sán dây Taenia hydatigena trưởng thành chó tỷ lệ nhiễm ấu sán Cysticercus tenuicollis trâu, bò, lợn – thử nghiệm thuốc tẩy sán dây chó”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập XVIII, số 6, tr 65 Nguyễn Thị Kim Lan (2012), Ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng thú y (giáo trình dùng cho đào tạo bậc đại học), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 108-111 10 Phạm Sỹ Lăng (2002), “Bệnh sán dây chó số tỉnh phía bắc Việt Nam”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập IX, số 2, tr 83 – 85 53 11 Phạm Sỹ Lăng, Trần Anh Tuấn, Bùi Văn Đoan, Vương Lan Phương (2006), Kỹ thuật nuôi phòng trị bệnh cho chó, Nxb lao động xã hội, tr 117 – 120 12 Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Thị Kim Lan, Lê Ngọc Mỹ, Nguyễn Thị Kim Thành, Nguyễn Văn Thọ, Chu Đình Tới (2009), Ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng vật nuôi, Nxb giáo dục Việt Nam, tr 221 – 227 13 Nguyễn Thị Lê, Phạm Văn Lực, Hà Duy Ngọ, Nguyễn Văn Đức, Nguyễn Thị Minh (1996), Giun sán ký sinh gia súc Việt Nam, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr 48 14 Lê Hữu Nghị, Nguyễn Văn Duệ, (2000), “Tình hình nhiễm giun sán chó nuôi thành phố Huế hiệu thuốc tẩy”, Tạp chí KHKT thú y, tập VII, số 4, tr 58 – 62 15 Cao Xuân Ngọc (1997), Giải phẫu bệnh đại cương thú y, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr 83, 103-107 16 Skrjabin K I., Petrov A.M (1963), Nguyên Lý môn giun tròn thú y, Tập 1, tr 41 (Bùi Lập Đoàn Thị Băng Tâm dịch nguyên tiếng Nga), Nxb Khoa học kỹ thuật Hà Nội, 1977 17 Đỗ Dương Thái, Trịnh Văn Thịnh (1975), Công trình nghiên cứu ký sinh trùng Việt Nam, tập 1, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội 18 Nguyễn Như Thanh (2001), Dịch tễ học Thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 19 Nguyễn Văn Thiện (2008), Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 20 Trịnh Văn Thịnh (1977), Ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng gia súc, gia cầm, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr 106 – 107 21 Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tó (2006), Phương pháp phòng chống bệnh giun sán vật nuôi, Tủ sách khuyến nông phục vụ người lao động, Nxb lao động, Hà Nội, tr 103 – 110 Nguyễn Thị Kỳ (2003) [5], mổ khám 174 cá thể thuộc 21 loài ăn thịt, kết cho thấy, loài mèo rừng, cầy giông, cầy hương, cầy lỏn chó nhà mổ khám phát thấy loài Taenia hydatigena, Taenia pisifomis, Multiceps multiceps, Spirometra erinacei-europaei, Dipylidium caninum Cho đến hệ thống phân loại sán dây trải qua nhiều thay đổi, song dường chưa thống ổn định (Nguyễn Thị Kỳ, 2003 [5]) Faust E C cs (1929) [26], lập nên phân giống Spirometra giống Diphyllobothrium Mueller (1935) [31], mô tả loài Diphyllobothrium mansonoides mẫu vật tìm từ chó mèo vùng Syracus (New York) Đến năm 1937 Muller đề xuất giống Spirometra thống đổi tên loài Diphyllobothrium mansonoides thành loài Spirometra mansonoides Rudolphi (1918) phát ấu trùng sán dây loài Spirometra ericnaice loài nhím châu Âu Faust E C cs (1929) [26], phát ấu trùng loài nhím Trung Quốc dạng sán trưởng thành chó Khi nghiên cứu hệ enzym loài Spirometra erinacei Nhật Bản Australia, Fukumoto S cs (1992) [28] nhận xét hai loài sán giống Theo Phan Thế Việt cs (1977) [22], Nguyễn Thị Kỳ (1994) [4], Nguyễn Thị Lê cs (1996) [13], Nguyễn Thị Kỳ (2003) [4], hệ thống phân loại sán dây Việt Nam lựa chọn hệ thống phân loại Schulz Gvozdev (1970), để xếp loài sán dây phát người, chim, thú nuôi hoang dại Việt Nam Trong đó, sán dây ký sinh chó có vị trí sau: Ngành sán dẹp (Plathelminthes) Lớp Cestoda Rudolphi, 1808 Phân lớp Eucestoda Southwell, 1930 Bộ Pseudophyllidea Carus, 1863 Họ Diphylloborthriidae Luhe, 1910 Giống Spirometra Mueller, 1937 55 32 Nath S., Pal S., Sanyal P.K., Ghosh R.C., Mandal S.C (2010) “Chemical and Biochemical characterization of Taenia hydatigena cysticerci in goats”, Vet World 3: 312-314 33 Pablo Junquera (2013), Cysticercus tenuicollis, parasitic tapeworm of sheep, goats, cattle, pigs and other liverstock Biology prevention and control (Last Updated on Tuesday, September 10 2013) 34 Valerie Foss (2003), The untimate golden retriever, second edition, Wiley Pulishing Inc, pp 240 – 241 35 Woinshet Samuel &Girma G Zewde, (2010), Prevalence, risk factors, and distribution of Cysticercus tenuicollis in isceral organs of slaughtered sheep and goats in central Ethiopia, Trop Anim Health Prod 36 Wondimu A., Abera D., Hailu Y (2011) A study on the prevalence, distributionand economic importance of 14 Nath, S., Pal, S., Sanyal, P.K., Ghosh, R.C., Mandal, S.C Cysticercus tenuicollis in visceral organs of small ruminants (2010) Chemical and Biochemical characterization of slaughtered at an abattoir in Ethiopia J Vet Med Anim Taenia hydatigena cysticerci in goats Vet 37 Xhaxhiu D., Kusi I., Rapti D., Kondi E., Postoli R., Dimitrova ZM., Visser M., Knaus M., Rehbin S (2010), “Principal intestinal parasites of dogs in Tirana, Albania”, Klinika Veterinare, Bulevardi Gjergj Fishta, Kulla II Jeshile, Ap 3, Tirana Albania, 108 (2), pp 341-53 38 Yotko Kamenov, Kostadin Kanchev, Mihail Mihailov, Milena Pancheva, Iva Nikolova, Aleksandar, Nikolov (2009), “Studies on distribution and epozootology of tenuicol cysticercosis on farm animals in northwest bulgaria” Proceedings of Conference of Faculty ofVeterinary Medicine on University of Forestry (in Bulgarian) Phụ Lục Tương quan tỷ lệ nhiễm sán dây Taenia hydatigene ấu trùng Cysticercus tenuicoliss Địa phương Tỷ lệ nhiễm sán dây Tỷ lệ nhiễm ấu trùng Phổ Yên 22,64 15,49 Đại Từ 26,56 19,54 Sông Công 18,94 10,34 ————— 18/05/2015 5:54:59 AM ———————————————————— Welcome to Minitab, press F1 for help Regression Analysis: autrung versus sanday The regression equation is autrung = - 12,3 + 1,21 sanday Predictor Constant sanday Coef -12,260 1,2056 S = 0,557433 SE Coef 2,371 0,1034 T -5,17 11,66 R-Sq = 99,3% P 0,122 0,054 R-Sq(adj) = 98,5% Analysis of Variance Source Regression Residual Error Total DF 1 SS 42,211 0,311 42,522 MS 42,211 0,311 F 135,84 P 0,054 Correlations: autrung sanday Pearson correlation of autrung and sanday = 0,996 P-Value = 0,054 [...]... 3.5.4 Phương pháp nghiên cứu bệnh học bệnh Cysticercus tenuicollis trên dê 32 3.4 Phương pháp xử lý số liệu 32 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 4.1 Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ bệnh do ấu trùng Cysticercus tenuicollis gây ra ở dê tại một số địa phương thuộc tỉnh Thái Nguyên 33 4.1.1 Tình hình nhiễm ấu trùng Cysticercus tenuicollis ở dê tại một số địa phương thuộc tỉnh Thái Nguyên. ..3 Xuất phát từ thực tiễn trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: "Nghiên cứu đặc điểm của bệnh do ấu trùng Cysticercus tenuicollis gây ra ở dê nuôi tại một số địa phương tỉnh Thái Nguyên" 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Xác định tình hình nhiễm ấu trùng Cysicercus tenuicollis ở dê nuôi tại một số địa phương tỉnh Thái Nguyên, tương quan giữa tỷ lệ nhiễm ấu trùng Cysticercus tenuicollis ở dê và tỷ lệ... thời gian nghiên cứu 27 3.3 Vật liệu nghiên cứu 27 3.4 Nội dung nghiên cứu 28 3.4.1 Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh do ấu trùng Cysticercus tenuicollis gây ra ở dê nuôi tại một số địa phương tỉnh Thái Nguyên 28 3.4.2 Nghiên cứu triệu chứng, bệnh tích bệnh Cysticercus tenuicollis 28 3.4.3 Đề xuất biện pháp phòng trị bệnh do ấu trùng Cysticercus tenuicollis gây ra ... tại một số địa phương tỉnh Thái Nguyên 3.4.1.1 Tình hình nhiễm ấu trùng Cysticercus tenuicollis ở dê nuôi tại một số huyện, thị thuộc tỉnh Thái Nguyên - Tỷ lệ và cường độ nhiễm ấu trùng Cysticercus tenuicollis ở dê tại các địa phương - Tỷ lệ và cường độ nhiễm ấu trùng Cysticercus tenuicollis ở dê theo tuổi - Tỷ lệ và cường độ nhiễm ấu trùng Cysticercus tenuicollis ở dê theo tính biệt - Tỷ lệ và cường... 2.1.2 Bệnh do sán dây Taenia hydatigena gây ra ở chó và bệnh do ấu trùng Cysticercus tenuicollis gây ra ở một số loại gia súc 18 2.1.3 Chẩn đoán bệnh do ấu trùng Cysticercus tenuicollis 23 2.1.4 Phòng và trị bệnh do ấu trùng Cysticercus tenuicollis gây ra 23 2.2.Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 24 2.2.1.Tình hình nghiên cứu trong nước 24 2.2.2 Tình hình nghiên cứu ở nước... khoa học về đặc điểm dịch tễ bệnh do ấu trùng Cysticercus tenuicollis gây ra ở dê nuôi tại một số địa phương tỉnh Thái Nguyên, về quy trình phòng chống bệnh hiệu quả, có một số đóng góp mới cho khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết quả của đề tài là cơ sở khoa học để khuyến cáo người chăn nuôi áp dụng quy trình phòng, trị bệnh do ấu trùng Cysticercus tenuicollis gây ra, nhằm hạn chế tỷ lệ và cường độ... hydatigena ở chó 1.3 Mục đích nghiên cứu Có cơ sở khoa học để xác định được biện pháp phòng chống bệnh do ấu trùng Cysticercus tenuicollis gây ra ở dê hiệu quả và phù hợp với điều kiện chăn nuôi ở một số địa phương thuộc tỉnh Thái Nguyên, từ đó xây dựng được quy trình phòng chống bệnh đạt hiệu quả cao 1.4 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài 1.4.1 Ý nghĩa khoa học Kết quả của đề tài là những... hydatigena gây ra ở chó và bệnh do ấu trùng Cysticercus tenuicollis gây ra ở một số loại gia súc 2.1.2.1 Đặc điểm dịch tễ học a Đặc điểm dịch tễ học bệnh do sán dây Taenia hydatigena Đặc điểm dịch tễ bệnh do sán dây gây ra đã được nhiều tác giả đề cập đến Tuy nhiên, các nghiên cứu còn ít và chưa hệ thống nên chưa phản ánh đầy đủ những vấn đề liên quan đến sự phát sinh và phát triển của bệnh Theo Trịnh... cường độ nhiễm ấu trùng Cysticercus tenuicollis ở dê theo các tháng 3.4.1.2 Nghiên cứu mối tương quan giữa tỷ lệ nhiễm ấu trùng Cysticercus tenuicollis ở dê với tỷ lệ nhiễm sán dây Taenia hydatigena ở chó tại một số địa phương tỉnh Thái Nguyên - Sự phân bố các loài sán dây ký sinh ở đường tiêu hoá chó - Tỷ lệ và cường độ nhiễm sán dây Taenia hydatigena ở chó tại một số địa phương tỉnh Thái Nguyên - Xác... 4.1.2 Nghiên cứu mối tương quan giữa tỷ lệ nhiễm sán dây Taenia hydatigena ở chó và tỷ lệ nhiễm ấu trùng Cysticercus tenuicollis ở dê tại các địa phương tỉnh Thái Nguyên 40 4.2 Nghiên cứu bệnh học bệnh Cysticercus tenuicollis 45 4.2.1 Triệu chứng lâm sàng chủ yếu của dê bị bệnh Cysticercus tenuicollis 45 23 Các ấu trùng của Taenia hydatigena gây thiệt hại lớn trong chăn nuôi do tác hại bệnh

Ngày đăng: 18/02/2016, 15:26

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Vương Đức Chất, Lê Thị Tài (2004), Bệnh thường gặp ở chó mèo và cách phòng trị, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 80 – 83 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh thường gặp ở chó mèo và cách phòng trị
Tác giả: Vương Đức Chất, Lê Thị Tài
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2004
2. Phạm Đức Chương, Cao Văn, Từ Quang Hiển, Nguyễn Thị Kim Lan (2003), Giáo trình Dược lý họ c thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. tr 235 – 239 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Dược lý học thú y
Tác giả: Phạm Đức Chương, Cao Văn, Từ Quang Hiển, Nguyễn Thị Kim Lan
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2003
3. Phạm Văn Khuê, Phan Lục (1996), Ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp, tr. 81 – 112 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ký sinh trùng thú y
Tác giả: Phạm Văn Khuê, Phan Lục
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1996
4. Nguyễn Thị Kỳ (1994), Sán dây (Cestoda) ký sinh ở động vật nuôi Việt Nam, Tập I, Nxb khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sán dây (Cestoda) ký sinh ở động vật nuôi Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Kỳ
Nhà XB: Nxb khoa học và kỹ thuật
Năm: 1994
5. Nguyễn Thị Kỳ (2003), Động vật chí Việt Nam, Tập 13, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội – 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Động vật chí Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Kỳ
Nhà XB: Nxb Khoa học và kỹ thuật
Năm: 2003
6. Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Quang Tuyên (1999), Giáo trình ký sinh trùng thú y. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 72 – 76, 83 – 85 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình ký sinh trùng thú y
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Quang Tuyên
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1999
7. Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Lê, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang (2008), Ký sinh trùng học thú y (giáo trình dùng cho bậc cao học), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 48 – 57, 103 – 113 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ý sinh trùng học thú y (giáo trình dùng cho bậc cao học)
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Lê, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2008
9. Nguy ễn Thị Kim Lan (2012), Ký sinh trùng và bệnh ký sinh trùng thú y (giáo trình dùng cho đào tạ o bậc đại họ c), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 108-111 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ký sinh trùng và bệnh ký sinh trùng thú y (giáo trình dùng cho đào tạo bậc đại học)
Tác giả: Nguy ễn Thị Kim Lan
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2012
10. Phạm Sỹ Lăng (2002), “Bệnh sán dây của chó ở một số tỉnh phía bắc Việt Nam”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập IX, số 2, tr. 83 – 85 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh sán dây của chó ở một số tỉnh phía bắc Việt Nam”, "Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y
Tác giả: Phạm Sỹ Lăng
Năm: 2002
11. Phạm Sỹ Lăng, Trần Anh Tuấn, Bùi Văn Đoan, Vương Lan Phương (2006), Kỹ thuật nuôi và phòng trị bệnh cho chó, Nxb lao động xã hội, tr. 117 – 120 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật nuôi và phòng trị bệnh cho chó
Tác giả: Phạm Sỹ Lăng, Trần Anh Tuấn, Bùi Văn Đoan, Vương Lan Phương
Nhà XB: Nxb lao động xã hội
Năm: 2006
12. Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Thị Kim Lan, Lê Ngọc Mỹ, Nguyễn Thị Kim Thành, Nguyễn Văn Thọ, Chu Đình Tới (2009), Ký sinh trùng và bệnh ký sinh trùng ở vật nuôi, Nxb giáo dục Việt Nam, tr. 221 – 227 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ký sinh trùng và bệnh ký sinh trùng ở vật nuôi
Tác giả: Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Thị Kim Lan, Lê Ngọc Mỹ, Nguyễn Thị Kim Thành, Nguyễn Văn Thọ, Chu Đình Tới
Nhà XB: Nxb giáo dục Việt Nam
Năm: 2009
13. Nguyễn Thị Lê, Phạm Văn Lực, Hà Duy Ngọ, Nguyễn Văn Đức, Nguyễn Thị Minh (1996), Giun sán ký sinh ở gia súc Việt Nam, Nxb khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, tr. 48 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giun sán ký sinh ở gia súc Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Lê, Phạm Văn Lực, Hà Duy Ngọ, Nguyễn Văn Đức, Nguyễn Thị Minh
Nhà XB: Nxb khoa học và kỹ thuật
Năm: 1996
14. Lê Hữu Nghị, Nguyễn Văn Duệ, (2000), “Tình hình nhiễm giun sán của chó nuôi tại thành phố Huế và hiệu quả thuốc tẩy”, Tạp chí KHKT thú y, tập VII, số 4, tr. 58 – 62 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình nhiễm giun sán của chó nuôi tại thành phố Huế và hiệu quả thuốc tẩy”," Tạp chí KHKT thú y
Tác giả: Lê Hữu Nghị, Nguyễn Văn Duệ
Năm: 2000
15. Cao Xuân Ngọc (1997), Giải phẫu bệnh đại cương thú y, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr. 83, 103-107 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải phẫu bệnh đại cương thú y
Tác giả: Cao Xuân Ngọc
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 1997
16. Skrjabin K. I., Petrov A.M. (1963), Nguyên Lý môn giun tròn thú y, Tập 1, tr. 41 (Bùi Lập và Đoàn Thị Băng Tâm dịch nguyên bản tiếng Nga), Nxb Khoa học và kỹ thuật Hà Nội, 1977 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyên Lý môn giun tròn thú y
Tác giả: Skrjabin K. I., Petrov A.M
Nhà XB: Nxb Khoa học và kỹ thuật Hà Nội
Năm: 1963
17. Đỗ Dương Thái, Trịnh Văn Thịnh (1975), Công trình nghiên cứu ký sinh trùng ở Việt Nam, tập 1, Nxb khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công trình nghiên cứu ký sinh trùng ở Việt Nam
Tác giả: Đỗ Dương Thái, Trịnh Văn Thịnh
Nhà XB: Nxb khoa học và kỹ thuật
Năm: 1975
18. Nguyễn Như Thanh (2001), Dịch tễ học Thú y, Nxb Nông nghi ệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dịch tễ học Thú y
Tác giả: Nguyễn Như Thanh
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2001
19. Nguyễn Văn Thiện (2008), Phương pháp nghiên cứu trong chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu trong chăn nuôi
Tác giả: Nguyễn Văn Thiện
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2008
20. Trịnh Văn Thịnh (1977), Ký sinh trùng và bệnh ký sinh trùng ở gia súc, gia cầm, Nxb khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, tr. 106 – 107 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ký sinh trùng và bệnh ký sinh trùng ở gia súc, gia cầm
Tác giả: Trịnh Văn Thịnh
Nhà XB: Nxb khoa học và kỹ thuật
Năm: 1977
21. Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tó (2006), Phương pháp phòng chống bệnh giun sán ở vật nuôi, Tủ sách khuyến nông phục vụ người lao động, Nxb lao động, Hà Nội, tr. 103 – 110 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp phòng chống bệnh giun sán ở vật nuôi
Tác giả: Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tó
Nhà XB: Nxb lao động
Năm: 2006

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN