Bài 7 Lịch sử địa phương tỉnh Hưng Yên tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả cá...
Lịch sử địa ph Lịch sử địa ph ơng Giáo Viên: Hoàng Thị MInh H ơng Giáo Viên: Hoàng Thị MInh H ờng ờng Tr Tr ờng THCS Lê Quý Đôn ờng THCS Lê Quý Đôn Chuyên Đề: Chuyên Đề: Giảng dạy một tiết lịch sử địa ph Giảng dạy một tiết lịch sử địa ph ơng ở tr ơng ở tr ờng THCS - Khối lớp 7 ờng THCS - Khối lớp 7 A- Đặt vấn đề A- Đặt vấn đề . . Giảng dạy lịch sử địa ph Giảng dạy lịch sử địa ph ơng ở tr ơng ở tr ờng THCS từ tr ờng THCS từ tr ớc đến nay ch ớc đến nay ch a có một h a có một h ớng dẫn và tài ớng dẫn và tài liệu cụ thể nào. Do đó các giáo viên th liệu cụ thể nào. Do đó các giáo viên th ờng chỉ cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản ờng chỉ cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản và sơ l và sơ l ợc về lịch sử đại ph ợc về lịch sử đại ph ơng mình. Riêng ở H ơng mình. Riêng ở H ng Yên, việc giảng dạy lịch sử địa ph ng Yên, việc giảng dạy lịch sử địa ph ơng chỉ ơng chỉ dựa vào hoạt động s dựa vào hoạt động s u tâm tài liệu của giáo viên và học sinh về những vấn đề liên quan đến u tâm tài liệu của giáo viên và học sinh về những vấn đề liên quan đến lịch sử nơi mình đang sinh sống nh lịch sử nơi mình đang sinh sống nh : Tên Làng, tên xã, những di tích lịch sử ở địa ph : Tên Làng, tên xã, những di tích lịch sử ở địa ph ơng mình ơng mình .v.v. Nh .v.v. Nh ng th ng th ờng công việc này gặp nhiều khó khăn vì tài liệu ít, học sinh th ờng công việc này gặp nhiều khó khăn vì tài liệu ít, học sinh th ờng không chú ờng không chú tâm và chất l tâm và chất l ợng không cao. ợng không cao. Năm học 2007 - 2008 Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ H Năm học 2007 - 2008 Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ H ng Yên phối hợp với sở Giáo dục - ng Yên phối hợp với sở Giáo dục - Đào tạo H Đào tạo H ng Yên có biên soạn một cuốn lịch sử địa ph ng Yên có biên soạn một cuốn lịch sử địa ph ơng dành cho bậc THCS. Đây một tài ơng dành cho bậc THCS. Đây một tài liệu rất cần thiết và bổ ích đối với giáo viên và học sinh bậc THCS của tỉnh nhà. Do đó tôi liệu rất cần thiết và bổ ích đối với giáo viên và học sinh bậc THCS của tỉnh nhà. Do đó tôi chọn chuyên đề Giảng dạy một tiết lịch sử địa ph chọn chuyên đề Giảng dạy một tiết lịch sử địa ph ơng ở tr ơng ở tr ờng THCS Khối lớp 7 để thí ờng THCS Khối lớp 7 để thí điểm việc dạy và học lịch sử địa ph điểm việc dạy và học lịch sử địa ph ơng đối với các em học sinh, đánh giá mức độ kiến thức ơng đối với các em học sinh, đánh giá mức độ kiến thức và khả năng tiếp thu của các em đối với bài học này. và khả năng tiếp thu của các em đối với bài học này. B. Nội dung B. Nội dung Tiết 1: Bài 2: Phong trào yêu nớc trớc khi có Đảng I.Mục tiêu cần đạt sau bài này, HS cần: 1- Kiến thức: - Nắm đợc bối cảnh chung của Hng Yên cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX. Hiểu đ Hiểu đ ợc những mâu thuẫn dân tộc, mâu thuẫn giai cấp nẩy sinh và phát triển ngày càng ợc những mâu thuẫn dân tộc, mâu thuẫn giai cấp nẩy sinh và phát triển ngày càng gay gắt, quyết liệt trong xã hội thuộc địa. Những mâu thuẫn cùng với ý thức độc lập dân tộc gay gắt, quyết liệt trong xã hội thuộc địa. Những mâu thuẫn cùng với ý thức độc lập dân tộc là nguyên nhân xuất hiện các phong trào yêu n là nguyên nhân xuất hiện các phong trào BẮC GIANG QUẢNG NINH BẮC NINH HÀ NỘI TX HẢI DƯƠNG HẢI HƯNG HÀ TÂY (Cũ) Sông Hồng HÀ NAM TX Hưng Yên Sông Luộc THÁI BÌNH HẢI PHÒNG 1/1/1997 tỉnh Hưng Yên tái lập theo nghị kỳ họp thứ 10, QH khóa IX với: huyện, thị xã 160 xã, phường, thị trấn S: 923.095km2 DS: 1.093.000 người BẮC NINH HÀ NỘI VĂN GIANG MỸ VĂN Hải Dương KHOÁI CHÂU ÂN THI HÀ TÂY (Cũ) KIM ĐỘNG PHÙ TIÊN TX HƯNG YÊN HÀ NAM THÁI BÌNH -Kết cấu hạ tầng kỹ thuật lac hậu - Là tỉnh nông, công nghiệp chưa có đáng kể - Nguồn thu ngân sách Khó khăn I.TÌNH HÌNH HƯNG YÊN SAU NGÀY TÁI LẬP -Một phận nhân dân nghèo (Thu nhập bình quân đầu người năm 1996 đạt 180 USD) Sau tái lập tỉnh, Yên -ĐộiHưng ngũ cán bộ, công chức vừa yếu, vừa thiếu, máy t/c chưa hoàn thiện đứng trước khó khăn - Liền kề thủ đô Hà Nội, nằm vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ nào? -Có tuyến đường giao thông trọng chạy qua Bênquan cạnh khó -Có nguồn nôngnhững sản phong phú khăn, sau Thuận lợi - Có nhiều mô hình chuyển dịch cấu tái lập Hưng nông nghiệp, nông thôn hiệu Yên có - Có nguồn laothuận động trẻ,lợi dồigì? -Việc tái lập tỉnh phù hợp với nguyện vọng cán nhân d tỉnh,là động lực để Hưng Yên nhanh chóng ổn định phát BẮC NINH HÀ NỘI Đường sắt Hà Nội- Hải Phòng Đường Hải Dương HÀ NỘI 39A Sông Hồng Sông Luộc HÀ NAM THÁI BÌNH CT công nghiệp hóa nông nghiệp, nông thô Mục tiêu: Tập trung đẩy mạnh nghiệp CNH-HĐH; tăng trưởng kinh tế nhanh, vững chắc, đôi với nâng cao bước đời sống nhân dân 1997 Thu ngân sách 91 tỷ đồng; thu nhập CT phát triển kết cấu hạ tầng bình đầu Đẩy mạnh phong trào “Toàn dân xây - Quốc - phòng, Năm 2005, an quân ninh 100% trạm giữ yvững CT xuất Năm Dự Nhóm án 2005 1: nước Tìm giángoài hiểu trị sản thành đầu xuất tựu tư công vào người 295USD; cấu kinh -Thế -Nhiều Năm tế Bình trận học công quân xã quốc 2003-2004 có trình lương bác phòng sỹ, thực toàn 40% đạt nâng dân số Yên CTHưng phátNăm triển kinh tế dịch vụ dựng đời sống văn hóa” 2005 Hưng nghiệp Yên không lĩnh tỉnhvực đạt ngừng kinh 7.679 tế tăng tỷ đồng (1997 tế 52%-20%-28% ắn với Các xã an đạt làng ninh cấp, 480kg/người/năm chuẩn nghề nhân xây số quốc dân tỉnh gia khôi như: phục… tăng y tặng tế cường ó 57% số làng, khu phố đạt danh hiệ có Nhóm Năm dự 2: án, 2005 Tìm 2005 hiểu toàn thành có tỉnh 410 tựu có dự án) lĩnh CT kinh tế đối ngoại II HƯNG 005 Thu ngân sách 1250 tỷ đồng; thu nhậ - cờ Nhiều Giá “ Tốc Chất Đơn trị + bệnh độ vị Cầu sản lượng tăng dẫn viện xuất Yên đầu tổng trưởng 1ha Lệnh, toàn hợp đạt bình quốc quốc 39 xây quân đơn triệu dựng… lộ giáo 39A… YÊN CT giảiđộng vấn đề xã hội Số vốn vực khu đăng văn CN hóa, ký vào giáo 1233 hoạt dục, triệu y tế USD làng, khu phố văn hóa 80% số ĐẨY bình quân đầu Mục tiêu Để thực vị vũ Tỷ trang +1024km lệ phát đồng dụccủa 12.5%/năm triển năm tỉnh đào đường dân 2005 tạo” số giao nâng giảm lên từ MẠNH - Nông nghiệp lĩnh Nhóm Giá gần 3: trị Tìm 70% sản hiểu xuất số thu thành tăng ngân bình tựu sách mục tiêu SỰGóp người 550USD; cấu kinh hộ gia đình công nhận Hoàn Năm 1.2%/năm, Toàn 2001 thông thành tỉnh có hoàn xuất năm nông thành sắc 2000 3000 thôn nhiệm xuống phổ trang cập vụ THC Công nghiêp NGHIỆP tỉnh triển vực quân hàng quốc năm phòng, 25%/năm an tỉnh ninh kỳ ĐH CNHtế 30.5%-38%-31.5% -Thủ công nghiệp khai tuyển 1%/năm, trại, quân gia hàng năm trại năm 2005 gia đình văn hóa HĐH 1.Đảng tỉnh Hưng Yên lãnh đạo thực phát triển kinh tế- xã hội theo hướng CNH-HĐH CT phát triển CN, tiểu thủ công nghiệp CT khoa học công nghệ môi trường 2.Những thành tựu quan trọng Hưng Yên trình phát triển a Kinh tế - Kinh tế đối ngoại gì?pháp nào? biện b Văn hoá, giáo dục , y tế c Quốc phòng, an ninh - Giao thông vận tải Văn hoá Giáo dục Y tế B GIO DC V O TO I HC VINH ---------- Bùi thị tình thơng Dạy học những nội dung văn hoá trong các bài học lịch sử địa phơng ở trờng PTTH tỉnh khánh hoà LUN VN THC S GIO DC HC VINH, NM 2012 MUẽC LUẽC 1 Trang MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Ngày nay xu thế quốc tế hóa, toàn cầu hóa đang diễn ra mạnh mẽ. Thời cơ, thách thức đang đặt ra cho toàn thế giới. Việt Nam cũng như các quốc gia khác đang đứng trước những thuận lợi và khó khăn hết sức to lớn, con đường hội nhập của Việt Nam được Đảng, Nhà nước xác định rõ: Hòa nhập là để phát triển và xây dựng đất nước phồn vinh chứ không để "hòa tan". Muốn vậy, trước hết nền giáo dục Việt Nam, con người Việt Nam phải nỗ lực vượt qua mọi khó khăn thách thức, tranh thủ mọi cơ hội, đưa đất nước sánh vai cùng “năm châu bốn bể” như Bác Hồ từng mong đợi. Để thực hiện được điều đó, nhiệm vụ cơ bản trước mắt của các trường phổ thông là tăng cường giáo dục đạo đức, tri thức, tư tưởng, tình cảm cho học sinh. Mục tiêu của giáo dục là “đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện”. Trong dạy học, tính toàn diện là một trong những nguyên tắc quan trọng cần được đảm bảo, nhất là đối với dạy học bộ môn Lịch sử ở trường phổ thông. Nguyên tắc đó xuyên suốt trong tất cả các khâu của quá trình lên lớp, từ việc xác định mục đích, nhiệm vụ, nội dung cho đến phương pháp dạy học. Yêu cầu đầu tiên của việc thực hiện nguyên tắc này trong dạy học lịch sử là làm cho học sinh nhận thức về lịch sử một cách toàn diện. Học sinh cần phải được trang bị những kiến thức cơ bản, vững chắc về lịch sử chính trị, kinh tế, văn hóa, tư tưởng . trong sự phát triển của xã hội loài người từ trước tới nay. Có như vậy, các em mới nhận thức được bức tranh lịch sử của quê hương, dân tộc và thế giới một cách chân thực, trọn vẹn. Để thực hiện mục tiêu giáo dục nêu trên, trong dạy học lịch sử cần chú ý đến việc đổi mới và nâng cao hiệu quả bài học ở trường phổ thông, trước tiên là đổi mới về quan niệm dạy học như: Dạy học cái gì ? Dạy học để làm gì ? Dạy học như thế nào ? . Những vấn đề như vậy là một trong những yêu cầu 2 có tính nguyên tắc của chương trình môn học mà luật Giáo dục năm 2005 đã quy định, đó là việc thực hiện kiến thức, kỹ năng và hướng thái độ trong học tập cho học sinh. Chiếm một vị trí quan trọng trong các môn học ở trường phổ thông, bộ môn Lịch sử cần và phải góp phần đào tạo, giáo dục học sinh theo chiến lược con người của Đảng. Với đặc trưng riêng của mình, "bộ môn Lịch sử có ưu thế trong việc giáo dục tư tưởng, đạo đức cho học sinh" [41; 82]. Nội dung chương trình môn học Lịch sử ở trường phổ thông, nhất là chương trình LSDT với những nguồn tri thức cụ thể, sinh động sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện nhiệm vụ giáo dục tư tưởng, chính trị, đạo đức và lòng yêu quê hương đất nước . cho học sinh. Hơn ai hết, các em cần được trang bị một nguồn tri thức lịch sử đầy đủ, chính xác, nhất là những tri thức về lịch sử quê hương, dân tộc. Bởi chính các em là những người sẽ kế thừa, phát huy và viết tiếp những trang sử hào hùng của cha ông để lại. LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG VĂN HÓA ÓC - EO I. Mục tiêu : - HS hiểu được nền văn hóa Kiên Giang. - Ở gò Óc Eo các khảo cổ học đã tìm thấy những hiện vật gì. - Văn hóa Óc Eo đã kết hợp những truyền thống văn hóa, Kiên Giang tô điểm thêm cho nền văn hóa dân tộc. II Phương tiện dạy học: - Tranh ảnh. - Tài liệu tham khảo. III. Bài học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Phương pháp Nội dung KTBS - Ở Óc Eo Cát Bà khảo cổ đã tìm thấy 1/. Thành Óc Eo. - Một loại di tich kiến trúc hiện vật gì? -Trên cơ sở nào các nhà khảo cổ Nam - Lơ - Rê cho rằng trên cánh đồng Giồng Cát, Giồng Xoài có một thành cổ bị vùi lấp dưới lòng đất? - Ở Kiên Giang có những di sản cổ nào thuộc văn hóa Óc Eo? gạch đá có nền hình vuông, một vài hạt chuỗi và mảnh vàng thu lượm ở những lớp đất trên. - Kiến trúc gạch đá. - Dấu tích dân cư cổ, cọc nhà sàn, kênh dẫn nước. - Thành hình chữ nhật bao kín một khoảng đất 450ha trên cánh đồng Giồng Cát, Giồng Xoài, có một thành cổ đã bị vùi lấp trong lòng đất. - Các di chỉ ở Kiên Giang là đền chùa, gọi chung là văn hóa Óc Eo mà trung tâm là thành cổ Óc Eo. 2/. Các nghề thủ công và buôn bán. Căn cứ vào đâu nói rằng thủ công nghiệp ở Óc Eo đã phát triển? Vì sao nói nghề thủ công nghiệp kim hoàn là nghề thủ công phát triển nhất ở Óc Eo? Căn cứ vào đâu để có thể cho rằng hoạt động buôn bán ở Óc Eo đã phát triển rộng ra nhiều nơi trên thế giới? - Các nhà khảo cổ tìm thấy nhiều đồ trang sức, nghề gốm, nung gạch, đẻo đá, tạc tượng, xây dựng, mộc, đóng thuyền, luyện kim, nấu thủy tinh, chạm trỗ. Đặc biệt là nghề kim hoàn phát triển khá cao. Vì chất liệu là vàng, bạc đá quý, là nghề thủ công tiêu biểu. - Hoạt động buôn bán trên vùng rộng lớn ở Đông Nam Á , có các di tích ở Ấn Độ, La Mã, Trung Quốc … (Ba Tư). 3/. Xã hội Óc Eo. - Đặc điểm cư trú của dân cư cổ Óc Eo là xây dựng nên những khu dân cư, tụ điểm giao thông của các kênh rạch. Đặc điểm cư trú của các dân cư cổ ở Óc Eo? Đặc điểm xã hội Óc Eo? Xã hội Óc Eo bao gồm những tầng lớp nào? Văn hóa Óc Eo đã kết - Một bộ phận sinh sống ven đồi núi. - Một số khác sống ở ven các con kênh. - Xã hội Óc Eo bao gồm nhiều tầng lớp, nhiều ngành nghề trong sản xuất hoạt động sản xuất gồm 2 tầng lớp: tầng lớp thống trị: có thẻ là đại vương, lãnh chúa, quý tộc, tăng lữ; tầng lớp bị trị là những người nông dân thợ thủ công và nô tỳ. 4/. Kiến trúc và tôn giáo. - Óc Eo là thành quả những nỗ lực chung của cộng đồng người đương thời chinh phục vùng sinh tầng ven biển tạo hợp với truyền thông của văn hóa nào? (là kết quả của sự hội tụ 2 truyền thống văn hóa lớn, văn hóa truyền thống Đồng Nai tại chỗ và văn hóa truyền thống Ấn Độ ngoại nhập) Đặc điểm kiến trúc và tôn giáo trong nền văn hóa Óc Eo? Những đóng góp của nền văn hóa Óc Eo cho nước ta và Đông nên một xã hội phát triển. - Có nhiều vết tích tôn giáo mà đậm nét là Ấn Độ giáo và phật giáo nghệ thuật tạc tượng ở trình độ cao đặc điểm là pho tượng Vishan ở sườn núi Ba Thê cao 3,3m. 5/. Văn hóa Óc Eo suy tàn, ý nghĩa lịch sử của nó: - Từ thế kỷ VII trở đi cả vùng trở thành hoang vu, không có dấu vết cư trú của dân cư nào? - Văn hóa Óc Eo đã đánh dấu một thời kỳ phát triển rực rỡ của đồng bằng sông Cửu Long. Những thành tựu văn hóa của nó để lại đã góp phần làm phong phú văn hóa dân tộc, Nam Á? dân cư đồng bằng sông Cửu Long, vinh dự có nền văn hóa Óc Eo. IV. Củng cố : - Ở Óc Eo, các nhà khảo cổ học đã tìm thấy những gì? - Ở Kiên Giang có di chỉ khảo cổ nào thuộc văn hóa Óc Eo? - Căn cứ vào đâu để có thể cho rằng hoạt động buôn bán ở Óc Eo phát triển rộng ra nhiều nước trên thế giới. V. Dặn dò: Học bài, soạn bài. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LƯƠNG VĂN KHUÊ BIÊN SOẠN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY BÀI HỌC LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG Ở TRƯỜNG THPT TỈNH KIÊN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGHỆ AN - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LƯƠNG VĂN KHUÊ BIÊN SOẠN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY BÀI HỌC LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG Ở TRƯỜNG THPT TỈNH KIÊN GIANG Chuyên ngành: Lý luận và Phương pháp dạy học bộ môn Lịch sử Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. TRẦN VIẾT THỤ NGHỆ AN - 2014 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành nhất đến: - PGS. TS. Trần Viết Thụ, người trực tiếp hướng dẫn khoa học đã tận tình chỉ bảo và động viên tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn. - Các Thầy Cô trong tổ bộ môn PPDH Lịch sử, khoa Lịch sử trường Đại học Vinh, khoa Lịch sử trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Đại học Hồng Đức Thanh Hóa, đã tạo điều kiện thuận lợi và đóng góp nhiều ý kiến quý báu trong quá trình tôi thực hiện luận văn. - Phòng Quản lý sau đại học, Thư viện trường Đại học Vinh, Thư viện khoa Lịch sử trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Thư viện tỉnh Kiên Giang, Bảo tàng Kiên Giang, Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Kiên Giang, Ban quản lý Di tích Nguyễn Trung Trực, các trường THPT Lại Sơn, Trường THPT Kiên Hải (huyện Kiên Hải) trường THPT Ngô Sĩ Liên (TP Rạch Giá), trường THPT Bình Sơn (huyện Hòn Đất) cùng gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã nhiệt tình giúp đỡ, động viên và tạo điều kiện giúp tôi hoàn thành luận văn. Luận văn không tránh khỏi những thiếu sót, kính mong sự chỉ dẫn và đóng góp ý kiến của thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp để công trình nghiên cứu của tôi được hoàn thiện. Nghệ An, tháng 10 năm 2014 Người thực hiện Lương Văn Khuê MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Lịch sử vấn đề 2 3. Đối tượng nghiên cứu của đề tài 7 4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 7 5. Cở sở phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 8 6. Phạm vi nghiên cứu 8 7. Đóng góp của luận văn 8 8. Ý nghĩa của luận văn 9 9. Cấu trúc của luận văn 9 Chương 1. VẤN ĐỀ BIÊN SOẠN VÀ TIẾN HÀNH BÀI HỌC LỊCH SỬ 10 1.1. Cơ sở lý luận 10 1.1.1. Quan niệm về lịch sử địa phương 10 1.1.2. Quan niệm về bài học lịch sử địa phương 12 1.1.3. Xuất phát điểm của vấn đề 13 1.1.4. Vai trò, ý nghĩa của dạy học lịch sử địa phương ở trường phổ thông 24 1.2. Cơ sở thực tiễn 30 1.2.1. Tình hình biên soạn và tiến hành các bài học lịch sử địa phương ở các trường phổ thông hiện nay 30 1.2.2. Thực trạng biên soạn và tiến hành bài học lịch sử địa phương ở các trường THPT tỉnh Kiên Giang 31 Chương 2. BIÊN SOẠN CÁC BÀI HỌC LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG Ở TRƯỜNG THPT TỈNH KIÊN GIANG 38 2.1. Nguyên tắc, phương pháp biên soạn bài học lịch sử địa phương 38 2.1.1. Nguyên tắc biên soạn 38 2.1.2. Phương pháp biên soạn bài học lịch sử địa phương 41 2.2. Nội dung các bài học lịch sử địa phương ở trường THPT tỉnh Kiên Giang 43 2.2.1. Lớp 10 43 2.2.2. Lớp 11 51 2.2.3. Lớp 12 57 Chương 3. HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY BÀI HỌC LỊCH SƯ ĐỊA PHƯƠNG Ở TRƯỜNG THPT TỈNH KIÊN GIANG. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 76 3.1. Những điểm cần lưu ý khi giảng dạy bài học lịch sử địa phương ở trường THPT tỉnh Kiên Giang 76 3.1.1. Về nội dung dạy học 76 3.1.2. Hình thức tổ chức dạy học 78 3.2. Hướng dẫn dạy học 79 3.2.1. Hướng dẫn dạy học bài “Văn hóa Óc Eo trên đất Kiên Giang” 79 3.2.2. Hướng dẫn dạy học bài “Kiên Giang từ thế kỷ XI đến thế kỷ XV” 83 3.2.3. Hướng dẫn dạy học bài “Quá trình hình thành tộc người Việt ở Kiên Giang (thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII)” 86 3.2.4. Hướng dẫn dạy học bài “Nhân dân Kiên Giang chống thực dân Pháp xâm lược (1867 -1929)” 90 3.2.5. Hướng dẫn dạy học bài “Những biến đổi kinh tế - xã hội của Kiên Giang trong cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp (cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX)” 92 3.2.6. Hướng dẫn dạy học bài “Nhân dân Kiên Giang trong cuộc vận động giải phóng dân tộc (1930 -1945)” 95 3.2.7. TiẾT 60 LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG SĨC SƠN SĨC SƠN THỜI PHONG KIẾN ( t2) NỘI DUNG CHÍNH II Truyền thống chống giặc ngoại xâm Sóc Sơn kháng chiến chống Tống xâm lược giai đoạn 1076 - 1077 Sóc Sơn kháng chiến chống qn Mơng Cổ xâm lược năm 1258 Sóc Sơn kháng chiến chống Tống xâm lược giai đoạn 1076 - 1077 Phòng tuyến sơng Như Nguyệt Cảnh qn ta đóng cọc chuẩn bị phòng tuyến Như Nguyệt Phòng tuyến sơng Như Nguyệt Nhà Trần chuẩn bị Vua Trần Thái Tơng Vua Trần Thái Tơng Ngột Lương Hợp Thai Quy Hố Lào Cai) 1/1 25 8( 3v ¹n qu© n) Bạch Hạc (Phú Thọ) Bình Lệ Ngun (Vĩnh Phúc) Phù Lỗ (Hà Nội) 29/1/1258 THĂNG LONG Đơng Bộ Đầu THIÊN MẠC (Duy Tiên – Hà Nam) Vị lược lãnh Đại đạo Việt cuộccủa kháng chiến lầnCổ thứlà:nhất Âmvua mưu xâm qn Mơng chống qn Mơng Cổ: A - Chiếm đóng, thiết lập ách hộ lên Đại Việt A - Trần Nhân Tơng B – Dùng Đại Việt làm bàn đạp cơng Nam Trung Quốc B - Trần Thái Tơng C -– Trần Tơng DùngThánh Đại Việt làm bàn đạp cơng Bắc Trung Quốc D - Trần Thái Tổ D – Câu A B Hãy xếp thứ tự kế sách nhà Trần thực kháng chiến chống qn Mơng Cổ lần thứ nhất: A.Thực “Vườn khơng nhà trống” làm cho địch thiếu lương thực bị tiêu hao dần B Trước mạnh tạm lui qn để bảo tồn lực lượng C Chớp thời phản cơng, truy kích địch B A C Hãy nêu kiện lịch sử gắn với địa danh kháng chiến chống qn xâm lược Mơng Cổ - Sơng Thao: Qn giặc tiến vào xâm lược nước ta - Bình Lệ Ngun: Khi qn giặc đến bị chặn đánh - Thiên Mạc: Do giặc mạnh, vua Trần cho lui qn để bảo tồn lực lượng - Thăng Long: Nhân dân thực chủ trương “ vườn khơng nhà trống” Đơng Bộ Đầu: Qn đội nhà Trần mở phản cơng lớn ? Em cho biết nhân dân Sóc Sơn có đóng góp vào thắng lợi kháng chiến chống qn xâm lược Mơng Cổ năm 1258 ? Những đóng góp có ý nghĩa gì? • • • • • Đóng góp nhân dân Sóc Sơn: - Đóng góp sức lực để phá cầu Phù Lỗ, lập trận bên bờ Nam để chống giặc - Nhân dân xã Kim Lũ truy kích địch bến Đò Lo - Cùng với qn đội nhà Trần chiến đấu giam chân địch thành Thăng Long => Góp phần to lớn cho kháng chiến giành thắng lợi Đền thờ vua Trần Thái Tơng Nhân dân xã Kim Lũ tham gia truy kích địch bến Đò Lo Sau chiến thắng qn Mơng Cổ, bến Đò Lo mang tên bến Bình Ngơ Hát, kể chuyện, đọc thơ, giớ thiệu Sóc Sơn q hương ta Trò chơi Ơ CHỮ Đ Ạ N G Ộ V Ư Ờ S Ô T I V I Ệ T L Ư Ơ N G H Ơ N K H Ô P T H A I N G N H À T R N G T H A O B Ắ T G I Ố N G A M M Ô N G C Ổ Đ Ô N G B Ộ Đ Ầ U T R Ầ N T H Ủ Đ Ộ Q U Y H Ó A T G N R T T Ô N Ầ H G A I Â T H Á I T Ô N G M T R Ầ N Quâ Đầ Nhâ utiê nu ngnă dâ dâ nnn 1258, nhuy gnướ Long cđá ta thự nđấ icô chố nta hiệ g đá glà lạ nchủ hi chặ quâ trương innnnquâ Mô để nm c(1258) đá g Cổ n?hcgiặ 8.Vua 9.Quâ 1.Để Tướ Quâ “Đầ nTrầ Mô uthầ giặ nm diệ ncnhà gThă tchưa Cổ cóTrầ Nam hà tiế trê rơi Tố nnnhquâ xuô đườ ânđộ g,nphả nđã nhphả nvua ggMô gnướ rú nMô vớ tcgc, ” chạ iCổ nnsứ gtheo ynxâ Cổ giả bò câ m quyế đườ ubạ Mô lượ citg đá gxâ củ đònh nướ Cổ nnm agì h? clượ ?xâ ta ??lượ c??? Hướng dẫn nhà: - Nắm vững kiến thức học - Làm tập 1, 2, SGK trang133 - Ơn tập kiến thức chương V ... toàn 40% đạt nâng dân số Yên CTHưng phátNăm triển kinh tế dịch vụ dựng đời sống văn hóa” 2005 Hưng nghiệp Yên không lĩnh tỉnhvực đạt ngừng kinh 7. 679 tế tăng tỷ đồng (19 97 tế 52%-20%-28% ắn với... GIANG QUẢNG NINH BẮC NINH HÀ NỘI TX HẢI DƯƠNG HẢI HƯNG HÀ TÂY (Cũ) Sông Hồng HÀ NAM TX Hưng Yên Sông Luộc THÁI BÌNH HẢI PHÒNG 1/1/19 97 tỉnh Hưng Yên tái lập theo nghị kỳ họp thứ 10, QH khóa IX... dịch cấu tái lập Hưng nông nghiệp, nông thôn hiệu Yên có - Có nguồn laothuận động trẻ,lợi dồigì? -Việc tái lập tỉnh phù hợp với nguyện vọng cán nhân d tỉnh, là động lực để Hưng Yên nhanh chóng