1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bai giang lich su dia phuong Nam Hong

7 272 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 75,5 KB

Nội dung

Bài 1 Khái quát về mảnh đất và con ngời xã Nam Hồng I. Khát quát về mảnh đất và con ngời. 1- Vị trí địa lý, diện tích, dân số. a.Vị trí địa lý. Nam Hồng nằm ở phía Tây Huyện Nam Sách, Đông giáp thị trấn Nam Sách, Bắc giáp xã An Sơn và xã Nam Trung, Tây giáp xã Hồng Phong và xã Thái Tân, Nam giáp xã An Châu (thành phố Hải Dơng). b. Diện tích. Diện tích tự nhiên 3,5km 2 (350,56 ha), (trớc khi điều chỉnh về thị trấn Nam Sách là 400,83 ha), trong đó diện tích canh tác là 224ha. c. Dân số. Năm 1945 có 1.793 ngời; sau năm 1954 có 2.050 ngời; Hiện nay (năm 2009) có 5.300 ngời, 1.143 hộ. Toàn xã có trên 32 dòng họ, trong đó dòng họ Nguyễn, Bùi, Trần,Vũ là những dòng họ đầu tiên đến khai sinh lập nghiệp . 2- Quá trình hình thành, thay đổi tên gọi, địa giới hành chính. Mảnh đất Nam Hồng đợc hình thành từ cách đây hàng nghìn năm. Quá trình hình thành và phát triển các địa danh, tên đất tên làng thuộc xã Nam Hồng đều gắn liền với lịch sử và những chiến công chống ngoại xâm. Theo tơng truyền thôn Thợng Đáp xa kia gọi là làng Hóp, thôn có ít ngời làm nghề chài lới, c trú ở khu đất trồng những cây tre hóp để làm dụng cụ đồ nghề, mọi ngời qua lại quen gọi là làng Hóp cho dễ nhớ, tên làng Hóp từ đó mà có. Thôn Đồn Bối xa kia gọi làng Vối, lúc đó dân c sống ở vùng bãi sông có nhiều cây vối nớc mọc um tùm, nhân dân trong vùng qua lại gọi là làng Vối. Thôn Đụn xa kia ngập lụt xảy ra thờng xuyên, dân làng phải lên các khu đất cao( Đụn đất) để sinh sống, từ đó có tên làng Đụn. Ngày nay Nam Hồng gồm 3 thôn: Thợng Đáp, Đồn Bối và Đụn. 3- Đặc điểm về kinh tế, văn hoá , xã hội. * Hệ thống giao thông: Phía Nam xã có 1 km tỉnh lộ 5B chạy qua, có sông Cầu Phủ, cùng hàng chục km đờng trải nhựa, đờng bê tông của các thôn xóm nối liền với trục đờng trải nhựa liên xã Hồng Sơn. Hệ thống đờng giao thông thuỷ- bộ đã tạo cho Nam Hồng có nhiều lợi thế để giao lu phát triển văn hoá, kinh tế. *Ngành nghề truyền thống. Nam Hồng là một xã đa nghề, nghề chính là trồng lúa nớc, chăn nuôi và còn làm nhiều nghề phụ nh: hàng xáo, nấu rợu, nuôi lợn, buôn bán nhỏ, nghề trồng hành, tỏi, thợ mộc, thợ xây, chài lới. Hiện nay, Nam Hồng có thêm các nghề mới nh: gò, hàn, điện nớc và các dịch vụ khác Hai thôn Thợng Đáp và Đồn Bối đã thành lập chợ để buôn bán và trao đổi hàng hoá. * Di tích lịch sử, văn hoá. Nam Hồng có truyền thống lịch sử và văn hoá lâu đời. Trên địa bàn xã có 4 ngôi Đền, Chùa, Nghè và một số Miếu. Có Từ Vũ (Thợng Đáp), Nghè Đồn (Đụn), Nghè Cả (Đồn Bối) đợc Nhà nớc xếp hạng cấp bằng công nhận là: Di tích lịch sử văn hoá cấp quốc gia. Đền Từ Vũ thờ tiến sĩ Ngô Hoán (thành viên Hội Tao đàn nhị thập bát tú của vua Lê Thánh Tông) thời vua Lê Chiêu Tông có công phò vua cứu nớc, đợc phong tiết nghĩa Thợng Đẳng Thần. Nghè Đồn, Nghè Cả thờ tớng công Đào Công Dung đã có công cùng 5 anh em họ Đào giúp 2 bà Trng Trắc, Trng Nhị chống giặc Đông Hán thế kỷ thứ nhất. Đợc Trng triều và nhân dân phong thần và lập đền thờ ghi nhớ công ơn chống giặc ngoại xâm. Đền, Chùa, Nghè là trung tâm sinh hoạt văn hoá, tâm linh của nhân dân. Hằng năm vào ngày rằm tháng giêng (Đền Từ Vũ, Nghè Đồn) mở lễ hội. Ngày 10 tháng hai âm lịch(Nghè Cả) mở lễ hội truyền thống, dâng hơng, tởng niệm ghi nhớ công ơn và giáo dục thế hệ trẻ, ở đó diễn ra các hoạt động văn hoá, các trò chơi dân gian nh: Chọi gà, Kéo co, Bơi thuyền, Đá cầu, Bóng chuyền 1 Nhân dân Nam Hồng thông minh, cần cù, chất phác, đoàn kết, thơng yêu đùm bọc lẫn nhau, coi trọng tình làng nghĩa xóm, sống theo đạo lý ở hiền gặp lành, tâm linh hớng thiện. II. Truyền thống của nhân dân Nam Hồng. 1. Truyền thống đấu tranh với thiên nhiên tạo dựng cuộc sống. Nhân dân Nam Hồng có truyền thống đoàn kết đấu tranh cải tạo thiên nhiên để bảo vệ thành quả lao động, tạo dựng cuộc sống phát triển sản xuất. Ngời Nam Hồng thông minh, cần cù, dũng cảm. Từ xa xa, do vị trí địa lý khu vực nội đồng chiêm trũng, sông ngòi, hồ ao chằng chịt, đời sống của nhân dân gặp muôn vàn khó khăn, phần lớn phụ thuộc vào thiên nhiên. Tình trạng chiêm khê, mùa thối thờng xảy ra, gây nên cảnh mất mùa đói ăn trong nhân dân. Trải qua bao đời nối tiếp, các thế hệ ngời Nam Hồng đã đổ bao công sức, mồ hôi, nớc mắt và cả máu xơng để tạo dựng nên những cánh đồng tơi tốt, những xóm làng trù phú nh ngày nay. 2. Truyền thống hiếu học. Ngời dân Nam Hồng có truyền thống hiếu học, tôn s trọng đạo. Thời Hồng Đức thứ 18 có ông Thẩm Lộc đỗ Tiến sĩ khoa Đinh Mùi, ông Ngô Hoán sinh năm 1400 thi đỗ Tiến sĩ khoa ất Mão thời Hậu Lê đợc bổ nhiệm làm quan trong triều phò vua cứu nớc. Xã còn có 4 ngời đỗ Tiến sĩ : ông Ngô Quân Đình, ông Đỗ Quốc Hiệu, ông Thẩm Dị đỗ khoa Quí Sửu thời Hồng Đức thứ 34, ông Vĩnh Phúc đỗ khoa Kỷ Mùi. Hiện nay, Nam Hồng có nhiều ngời đỗ đạt cao, tiêu biểu: ông Nguyễn Văn Viên (Đồn Bối). Bà Nguyễn Thị Lý (Thợng Đáp) và có hàng chục ngời là thạc sĩ, kỹ s, cử nhân. Xã có hàng trăm ngời làm nghề dạy học, nhiều nhất ở thôn Thợng Đáp, có gia đình nhiều đời kế tiếp làm nghề dạy học. Đảng và chính quyền, nhân dân địa phơng luôn quan tâm đến sự nghiệp giáo dục của quê hơng. Trong 3 ngành học của xã đã có 1 trờng đạt chuẩn Quốc gia. Phong trào giáo dục của các ngành học luôn đạt chất lợng tốt. Hàng năm số học sinh thi đỗ vào các trờng trung học phổ thông, đại học và cao đẳng luôn đạt tỉ lệ cao. 3. Truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm, chống áp bức bóc lột. Nhân dân Nam Hồng có truyền thống yêu nớc nồng nàn, có tinh thần bất khuất chống kẻ thù xâm lợc, chống áp bức bóc lột, cờng quyền. Từ thời Hai Bà Trng năm 40 (thế kỷ thứ nhất), nhân dân Nam Hồng đã đầu quân và ủng hộ đội quân của Hai Bà Trng đánh lùi nhiều trận tiến công của giặc Hán phơng Bắc. Nhiều địa danh ghi chiến công của quân và dân ta nh: Cửa ải; đống Mả Cả; cầu Dạ v.v Thời nhà Lý, Trần, Lê nhân dân Nam Hồng đã góp sức ngời, sức của cùng các đại binh đánh đuổi quân xâm lợc phơng Bắc. Cuối thế kỷ XIX, thực dân Pháp xâm lợc nớc ta, nhân dân Nam Hồng cùng với nhân dân cả nớc tham gia phong trào khởi nghĩa chống thực dân phong kiến: Hởng ứng phong trào Đông Du do cụ Phan Bội Châu lãnh đạo, nhiều ngời của địa phơng hăng hái tham gia tiêu biểu có cụ Đỗ Huy Phụ. Truyền thống tốt đẹp của nhân dân Nam Hồng gắn liền với những di tích lịch sử, văn hoá cùng với những tấm gơng tiêu biểu là biểu hiện sinh động của tình yêu quê hơng, đất nớc, căm thù giặc sâu sắc. Là niềm tin tự hào của mọi thế hệ, đợc lu truyền cho muôn đời sau tiếp bớc noi theo. Câu hỏi: Câu 1: Nêu vị trí địa lý, diện tích, dân số của xã Nam Hồng hiện nay? Câu 2: Nêu quá trình hình thành và sự thay đổi tên các thôn của xã Nam Hồng? Câu 3: Em nêu đặc điểm kinh tế, văn hoá, lịch sử xã Nam Hồng? Câu 4: Hãy nói rõ những truyền thống quý báu của nhân dân Nam Hồng? 2 Bài 2 78 năm chiến đấu, xây dựng và trởng thành của đảng bộ và nhân dân xã nam hồng 1 . Thời kỳ vận động cách mạng tiến tới khởi nghĩa giành chính quyền - Ngày 03/2/1930, Đảng cộng sản Việt Nam thành lập. - Ngy 19/5/1940 chi b ng Cng Sn u tiờn ca Huyn c thnh lp T Xỏ (Hp tin). - Ngy 20/7/1940 Ph u (Huyn u) lõm thi Huyn Nam Sỏch c thnh lp T Xỏ (Hp Tin) Từ khi có Đảng, nhân dân Nam Hồng đứng lên theo Đảng làm cách mạng. Tiêu biểu nh các ông: Bùi Quang Tuỵ, Bùi Văn Ngũ, Trần Văn Hu (thôn Đồn Bối), các ông Nguyễn Duy Nhiễm, Nguyễn Huy Đậu, Nguyễn Duy Tờng (thôn Thợng Đáp). Từ năm 1938 đến năm 1945 các tổ chức quần chúng cách mạng đợc thành lập nh : "Hội ái Hữu", "Hội Tơng Tế", "Hội Tài Tử", "Hội Bóng đá" sau đổi thành các hội phản đế hoạt động rất tích cực. Ngày 15 tháng 8 năm 1940 chi bộ Đảng xã Nam Hồng đợc thành lập tại nhà ông Bùi Quang Tuỵ (thôn Đồn Bối) gồm 6 ảng viên. Ông Bùi Quang Tuỵ đựơc chỉ định làm Bí Th. Từ đây các phong trào cách mạng của nhân dân Nam Hồng đã có sự lãnh đạo trực tiếp toàn diện của ảng. tháng 5/1945 mặt trận Việt Minh huyện Nam Sách tổ chức cuộc họp tại nhà ông Đỗ Huy Cảng (Thôn Th- ợng Đáp), các ông Đỗ Huy Cảng, Nguyễn Sỹ Báo, Đỗ Huy Thiệm dự họp bàn phá kho thóc của Nhật chia cho nhân dân. Đồng thời phối hợp với các xã bạn đánh chiếm Phủ uỷ Nam Sách giành chính quyền. ông Trần Văn Hu tổ chức nhân dân Thôn Đồn Bối mang cờ, trống, giáo mác, quang gánh lên phá kho thóc của chủ Đồn điền Vạn tải chia cho nhân dân 3 Ngày 19/8/1945, Việt Minh (Đồn Bối - Thợng Đáp) phối hợp với việt minh xã Hợp Tiến và đội thanh niên cổ vịt (huyện Chí Linh) đánh chiếm Phủ lỵ Nam Sách. Sáng 20/8/1945, dới sự lãnh đạo của việt minh huyện, nhân dân xã Nam Hồng cùng các xã bạn phấn khởi kéo về huyện lỵ dự mít tinh chứng kiến sự ra đời của UBCM lâm thời Huyện Nam Sách do ông Nguyễn Trọng Yên làm Chủ tịch. Ngày 21/8/1945 dới sự giúp đỡ của việt minh huyện, chính quyền cách mạng lâm thời xã, thôn đợc thành lập. ở Thợng Đáp : ông Nguyễn Duy Sứng làm Chủ tịch. ở Đồn Bối: ông Trần Văn Hu làm chủ tịch. Tháng 9/1945 UBCM Lâm thời xã Nam Cờng (Nam Hồng) ngày nay đợc thành lập do: ông Nguyễn Văn Hoàn làm Chủ Tịch. Cách mạng tháng tám thành công mở ra một kỷ nguyên mới cho cách mạng Việt Nam trong đó có nhân dân Nam Hồng. Quê hơng Nam Hồng đợc giải phóng, chính quyền cách mạng đợc thành lập. Ngời dân Nam Hồng từ kiếp nô lệ thành ngời làm chủ quê hơng, đất nớc 2. Củng cố chính quyền và kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lợc (1946 - 1954) Những khó khăn: Hậu quả của chế độ thực dân phong kiến để lại rất nặng nề, 95% số ngời mù chữ , nạn đói năm 1945 làm chết nhiều ngời. Chính quyền cách mạng xã lãnh đạo nhân dân thực hiện 3 nhiệm vụ cấp bách mà Hồ Chủ Tịch đề ra (diệt giặc đói, diệt giặc dốt, diệt giặc ngoại xâm), chỉ trong thời gian ngắn nạn đói đợc đẩy lùi, 70% số ngời biết chữ. Ngày1/6/1946, 100% cử tri trong xã phấn khởi tham gia bầu cử quốc hội khoá I. Ngày 26/4/1946, 95% cử tri trong xã đi bỏ phiếu bầu HĐND hai cấp tỉnh và xã đã lựa chọn bầu ra 15 đại biểu HĐND xã, ông Nguyễn Văn Hoàn đợc bầu làm chủ tịch HND v U ban hành chính c kin ton, lc lng v trang c xõy dng mt trung i tự vệ gm 25 ngi, ông Nguyn Hu Dnh (thôn n) ch huy, có nhim v phi hp vi b i khi cú ch n l ỏnh và canh gỏc ngy ờm bo m trật t tr an. Hng ng li kờu gi ton quc khỏng chin ca H Ch tch (19/12/1946), nhõn dõn Nam Hng tớch cc chun b lc lng ỏnh gic. Các đoàn thể quần chúng đợc thành lập : Đoàn thanh niên Cứu Quốc, hội nông dân Cứu Quốc, hội phụ nữ Cứu Quốc, đội thiếu niên và đội tự vệ đều hoạt động sôi nổi và mạnh mẽ. Ng y 2/3/1947, ln u tiờn ch t th xó Hi Dng tn cụng Nam Sỏch bng ng b, cú xe tng ym h, chỳng cn quột vo th trn Nam sỏch v trn vo thụn Thng ỏp. Chỳng t phỏ 20 núc nh, t chỏy trờn 3 tn thúc, bn cht 3 ngi dõn ti cng Thu Tr, l ụng Nguyn Vn Bao, nguyn Vn khớch, Nguyn Vn Lit. Trong 9 năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lợc nhân dân xã Nam Hồng dới sự lãnh đạo của chi bộ đảng nhân dân xã Nam Hồng đã phối hợp với bộ đội C921 và Tiểu đoàn Bạch Đằng cùng các xã bạn. tổ chức đánh công đồn 4 trận thu 16 súng các loại diệt 1 quận trởng, 1 đồn trởng ác ôn nổi tiếng. Chống càn 150 trân diệt trên 90 tên địch trong đó có 1 quan hai. Bắn cháy 2 xe lội nớc và nhiều phơng tiện khác. Đánh chông, mìn, độn thổ, 156 lần diệt 6 tên địch, phá 4 tề 16 lợt, diệt 9 ác ôn, rải truyền đơn và tuyên truyền 64 lính nguỵ trở về với cách mạng. Tiêu biểu là những tấm gơng là ông Nguyễn Văn Chí, ông Nguyễn Văn Bạ (Thôn Đụn); có 63 đồng chí tham gia bộ đôị, có 30 đồng chí là liệt sỹ, có 7 đồng chí là thơng binh, có 21 ngời đi dân công phục vụ chiến đấu Đợc nhà nớc và chính phủ khen thởng: * Tập thể: Nhân dân, cán bộ xã Nam Hồng đợc tặng Huân chơng kháng chiến hạng hai. * Cá nhân: 37 ngời đợc tặng Huân chơng kháng chiến các hạng, 31 ngời đ- ợc tặng Huy chơng kháng chiến các hạng, 2 ngời đợc tặng Huy hiệu thành đồng Tổ quốc, 1 gia đình đợc tặng Bằng có công với nớc. 3 . Xây dựng CNXH và kháng chiến chống đế quốc Mỹ (1955 - 1975) - T tháng 3/1955 chi b ó tp trung lónh o nhõn dõn tin hnh khc phc hu qu chin tranh, phỏt trin kinh t, vn hoỏ. - Thỏng 5/1955 xó ó t chc thnh lp ban y t tuyờn truyn nhõn dõn thực hiện giữ gìn v sinh sc kho v iu tr cỏc bnh thụng thng. - 12/1955 thc hin chớnh sỏch ci cỏch rung t ca Đng v Nh nc, chi b ó lónh o việc chia ruộng đất cho nông dân. Thỏng 6/1956 xó nh xõy dng HTX tớn dng. T thỏng 9/1956 xó ó xây dựng trng ph thụng cp I, cú 4 lp (t lp 1 n lp 4) với trờn 200 hc sinh, đồng thời tổ chức các lớp học bình dân học vụ. Cụng tỏc an ninh quc phũng: Xó xõy dng lc lng dõn quõn du kớch cỏc thụn gi gỡn an ninh trt t. Thỏng 10/1958 xó Nam Hng c hc tp xõy dng thớ im HTX nụng nghip (Tại thôn Đồn Bối). Thỏng 7 /1959 thnh lp HTX nụng nghip ton xó đã thu đợc kết quả tốt, tổng sản lợng năm 1960 là 816.840 kg. Năm 1965, thực hiện kế hoạch 5 năm, sản lợng thóc là 1.026 tấn, tăng 214.160 kg. Việc đóng góp nghĩa vụ lơng thực, thực phẩm cho nhà nớc luôn đảm bảo và vợt chỉ tiêu Tháng 9 năm 1961, chi bộ đảng chuyển thành đảng bộ với số lợng đảng viên ngày càng đông, Đại hội bầu BCH mới gồm 7 đồng chí, đồng chí Trần Văn Chỉnh (thôn Đồn Bối) đợc bầu giữ chức Bí th. Đảng bộ lãnh đạo nhân dân đẩy mạnh sản xuất chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ đạt đợc những thành tựu to lớn, hoàn thành cải cách ruộng đất, kế hoạch 5 năm lần thứ nhất, vừa sản xuất vừa chiến đấu, chi viện sức ngời, sức của cho tiền tuyến lớn với các phong trào (Ba sẵn sàng, ba đảm đang) với tinh thần "Tất cả cho tiền tuyến", "Tất cả vì Miền Nam ruột thịt", "Xẻ dọc trờng sơn đi cứu nớc", "Thóc không thiếu một cân, quân không thiếu một ngời", ngơì dân Nam Hồng đã đóng góp xứng đáng vào thắng lợi 30/4/1975 giải phóng miền Nam, thống nhất đất nớc. Tổng kết cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc Nam Hồng có 433 thanh niên lên đờng tòng quân giết giặc, 66 đồng chí là liệt sỹ, 37 đồng chí là thơng binh các hạng * Đợc Nhà nớc truy tặng và khen thởng: - Truy tặng 6 Bà mẹ Việt Nam anh hùng - 31 Huân chơng kháng chiến hạng nhất. - 70 Huân chơng kháng chiến hạng nhì. 5 - 152 Huân chơng kháng chiến hạng ba. - 42 Huy chơng kháng chiến hạng nhất. - 32 Huy chơng kháng chiến hạng nhì. 4 . Cùng cả nớc xây dựng CNXH, bảo vệ tổ quốc, thực hiện công cuộc đổi mới của đảng (1976 - 2008) a. Xây dựng và bảo vvệ Tổ quốc, thực hiện khoán mới trong HTX nông nghiệp (1976 - 1985) Sau ngày đất nớc thống nhất thực hiện các nghị quyết của trung ơng, của tỉnh uỷ, huyện uỷ, Đảng bộ Nam hồng đã ra nghị quyết lãnh đạo nhân dân hàn gắn vết thơng chiến tranh, khôi phục kinh tế mở rộng sản xuất, áp dụng KHKT và củng cố tổ chức đảng, đoàn thể. Đồng thời thực hiện đổi mới t duy. Tổ chức thực hiện Nghị quyết 03 và chỉ thị 100 - CT/TW của ban bí th TW, Quyết định 721 của Tỉnh uỷ Hải Dơng về khoán sản phẩm đến nhóm và ngời lao động, Nghị quyết hợp lòng dân đã khơi dậy tiềm năng, thế mạnh để Nam Hồng vơn lên mạnh mẽ đạt đợc những thành tựu hết sức to lớn. Bảo vệ Tổ quốc, Đảng bộ lãnh đạo nhân dân rào làng, thành lập Ban Chỉ huy Quân sự , xây dựng phơng án tác chiến. Năm 1979, xã có hàng chục thanh niên nhập ngũ và 13 quân nhân tái ngũ. Đảng bộ và nhân dân Nam Hồng vừa xây dựng CNXH, vừa đóng góp sức ngời, sức của cho sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc. b. Thực hiện công cuộc đổi mới của Đảng (1986 - 2008) Tháng 12/1986, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI quyết định đờng lối đổi mới đất nớc. Đảng bộ xã Nam Hồng lãnh đạo nhân dân từng bớc chuyển từ cơ chế bao cấp sang kinh tế thị trờng, định hớng XHCN. Thực hiện thắng lợi các mục tiêu mà Nghị quyết Đại hội Đảng bộ đề ra, ở lĩnh vực nào Nam Hồng cũng đạt và vợt chỉ tiêu trên giao. Sau 22 năm đổi mới, đến nay thu nhập bình quân đầu ngời đạt 7,8 triệu đồng/ngời/năm, năng suất lúa 125 tạ/ha/năm, 100% đờng thôn, ngõ xóm đợc trải nhựa, bê tông hoá, hội trờng, trụ sở làm việc của xã khang trang. Có 2/3 làng đợc công nhận là làng văn hoá, xã đạt chuẩn quốc gia về y tế, trên 90% gia đình có xe máy và phơng tiện nghe nhìn, 100% số hộ sử dụng điện thắp sáng, số học sinh thi đỗ vào các trờng đại học và cao đẳng năm sau cao hơn năm trớc. Đời sống nhân dân ngày đợc nâng cao cả về vật chất và tinh thần, nhân dân phấn khởi tin tởng tuyệt đối vào chủ trơng đờng lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nớc, tích cực lao động công tác và học tập, góp phần xây dựng quê hơng Nam Hồng ngày càng giàu đẹp, văn minh. Cõu hi . Cõu 1 Cuc khi ngha ginh chớnh quyn Nam Hồng thỏng Tám 1945 din ra nh th no ? Cõu 2 : Chi b ng u tiờn c thnh lp vo thi gian no ? õu ? Ai l bớ th chi b õự tiờn ?. Cõu 3 : Hãy nêu những thành tích tiờu biu ca a phng t nm 1946 - 1954? cõu 4 : Hóy k mt s thnh tớch tiờu biu ca xó thi k i mi (1986 - 2008)? 6 Ban biên soạn: 1- Đ/c Trần Ngọc Đền Bí th Đảng uỷ Trởng ban 2- Đ/c Nguyễn Huy Tàm Phó Bí th TT, Trởng ban Tuyên giáo Phó ban 3- Đ/c Nguyễn Ngọc Lâm Phó Trởng ban Tuyên giáo Uỷ viên 4- Đ/c Bùi Văn Ngột Chủ tịch HĐND xã - Uỷ Viên 5- Đ/c Phạm Minh Phơng- Trởng ban VHXH- Uỷ viên 6- Đ/c Nguyễn Huy Đáo Hiệu trởng trờng Tiểu học- Uỷ viên 7- Đ/c Lê Văn Chăm Văn phòng Đảng uỷ Th ký Chịu trách nhiệm xuất bản: Trần Ngọc Đền Bí th Đảng uỷ xã Nam Hồng Biên tập: Nguyễn Ngọc Lâm Phó Trởng ban Tuyên giáo xã Nam Hồng Sửa Bản in: Lê Văn Chăm 7 . và con ngời xã Nam Hồng I. Khát quát về mảnh đất và con ngời. 1- Vị trí địa lý, diện tích, dân số. a.Vị trí địa lý. Nam Hồng nằm ở phía Tây Huyện Nam Sách, Đông giáp thị trấn Nam Sách, Bắc giáp. và xã Nam Trung, Tây giáp xã Hồng Phong và xã Thái Tân, Nam giáp xã An Châu (thành phố Hải Dơng). b. Diện tích. Diện tích tự nhiên 3,5km 2 (350,56 ha), (trớc khi điều chỉnh về thị trấn Nam Sách. thời xã Nam Cờng (Nam Hồng) ngày nay đợc thành lập do: ông Nguyễn Văn Hoàn làm Chủ Tịch. Cách mạng tháng tám thành công mở ra một kỷ nguyên mới cho cách mạng Việt Nam trong đó có nhân dân Nam Hồng.

Ngày đăng: 04/06/2015, 14:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w