1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Lịch sử địa phương tỉnh Thái Nguyên - Dạy lớp 6;7

19 1,5K 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 26,45 MB

Nội dung

Dương Tự Minh là người dân tộc Tày, quê ở Quan Triều (nay thuộc phường Quan Triều, thành phố Thái Nguyên), phủ Phú Lương (nay là vùng đất các tỉnh Thái Nguyên, Bắc Kạn, Cao Bằng).. T[r]

(1)

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÁI NGUYÊN

Biên soạn:

NHÂM QUỐC HƯNG, VŨ THỊ KIM OANH

LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG TỈNH THÁI NGUYÊN (Tài liệu dành cho học sinh THCS)

(2)

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG TÀI LIỆU Chữ viết tắt

- GD - ĐT - HS - GV - THCS - NXB - ĐHSP - CĐSP - Sđ d

Chữ viết đầy đủ

- Giáo dục - Đào tạo - Học sinh - Giáo viên

(3)

MỤC LỤC

Danh mục chữ viết tắt tài liệu

Lớp 6 Bài 1: Thái Nguyên từ nguồn gốc đến kỷ X

Lớp 7

Bài 2: Thái Nguyên từ kỷ XI đến 1884

Tiết Thái Nguyên từ kỉ XI đến kỉ XIV

Tiết Thái Nguyên phong trào chống giặc Minh đô hộ đầu kỷ XV 12 Tiết Thái Nguyên từ thời Lê sơ đến bị thực dân Pháp xâm chiếm (1428 – 1884) 17

Lớp 8 Bài 3: Thái Nguyên từ năm 1884 đến năm 1918 26

Lớp 9 Bài 4: Thái Nguyên từ 1919 đến nay 37

Tiết Sự đời tổ chức sở Đảng Thái Nguyên q trình khởi nghĩa giành chính quyền (1936 - 1945) 37

(4)

Lớp

BÀI 1: THÁI NGUYÊN TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN THẾ KỶ X

1 Các di khảo cổ Thái Nguyên thời nguyên thủy

Các nhà khảo cổ tìm thấy nhiều di khảo cổ thời nguyên thủy Thái Nguyên, tập trung chủ yếu xã: Thần Sa, Thượng Nung, Sảng Mộc, Vũ Chấn, Bình Long (huyện Võ Nhai), Quang Sơn (huyện Đồng Hỷ) Trong tiêu biểu di khảo cổ Thần Sa

Di khảo cổ Thần Sa (thuộc địa bàn xã Thần Sa, huyện Võ Nhai) Tại đây, nhà khảo cổ Việt Nam phát gần 10 di chỉ, tiêu biểu di hang Phiêng Tung mái đá Ngườm Ở hai di này, nhà khảo cổ tìm thấy hàng trăm vật đồ đá, gồm nhiều mảnh tước, mũi nhọn, rìu tay người ngun thuỷ, có niên đại cách từ 30.000 năm đến 10.000 năm

Đặc biệt, hố khai quật Ngườm có tầng văn hố, vật đá mang đặc trưng văn hố Ngườm, Sơn Vi, Hồ Bình, Bắc Sơn

H Công cụ đá Ngườm (Di khảo cổ Thần Sa - Võ Nhai)

(5)

Các di khảo cổ chứng tỏ Thái Nguyên nơi xuất sớm người nguyên thủy Việt Nam

2 Thái Nguyên thời kỳ Văn Lang - Âu Lạc đấu tranh chống phong kiến phương Bắc đô hộ

Thời Văn Lang - Âu Lạc, Thái Nguyên thuộc Vũ Định 15 nước Văn Lang - Âu Lạc Cư dân sống chủ yếu nghề nơng luyện đồng Khảo cổ học tìm thấy số trống đồng huyện Phú Lương Đồng Hỷ thuộc giai đoạn văn hố Đơng Sơn

Từ nước Âu Lạc vào tay nhà Triệu, triều đại phong kiến phương Bắc thay đặt ách đô hộ với nhân dân ta Thái Nguyên bị chúng đặt thành đơn vị hành để cai trị: Thời Hán thuộc huyện Long Biên, quận Giao Chỉ, thời Đường thuộc châu Long, châu Vũ Nga

Không chịu khuất phục ách cai trị chúng, nhân dân Thái Nguyên nhiều lần dậy khởi nghĩa Năm 40, nhân dân Thái Nguyên dậy hưởng ứng khởi nghĩa Hai Bà Trưng, bà Hồ Đề Thái Nguyên trở thành phó tướng Hai Bà Trưng Sau đó, nhân dân Thái Nguyên lại tham gia chiến đấu chống quân Hán xâm lược năm 42, 43 địa bàn số xã huyện Đại Từ, Phổ Yên

Thế kỉ VI, nhà Lương đặt ách đô hộ thâm độc tàn bạo nhân dân ta Ơng Lí Bí lãnh đạo nhân dân ta có nhân dân Thái nguyên khởi nghĩa lật đổ ách đô hộ nhà Lương, lập nên nước Vạn Xuân

Nhân dân Thái Nguyên góp phần xứng đáng phong trào đấu tranh giành độc lập chống Bắc thuộc

CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ

1 Em kể tên di khảo cổ Thái Nguyên thời nguyên thủy

(6)

Lớp 7

BÀI 2: THÁI NGUYÊN TỪ THẾ KỶ XI ĐẾN 1884 Tiết 1

THÁI NGUYÊN TỪ THẾ KỈ XI ĐẾN THẾ KỈ XIV

1 Sự thay đổi địa danh Thái Nguyên thời Lý, Trần đóng góp nhân dân Thái Nguyên kháng chiến chống xâm lược Tống Mông - Nguyên

Thời nhà Lý (1009 - 1225) chia nước thành 24 lộ, phủ, châu, Thái Nguyên thuộc phủ Phú Lương (tương đương vùng đất tỉnh Thái Nguyên, Bắc Kạn ngày nay), sau đổi thành châu Thái Nguyên (nay tỉnh Thái Nguyên) châu Vũ Lặc (thuộc Bắc Kạn ngày nay) Năm 1397, nhà Trần đổi châu Thái Nguyên thành trấn Thái Nguyên (tương đương vùng đất tỉnh Thái Nguyên, Bắc Kạn nửa tỉnh Cao Bằng ngày nay)

Các vua nhà Lý, Trần thường để tù trưởng thiểu số làm quan địa phương làm chỗ dựa cho nhà nước phong kiến Năm 1076 quân Tống kéo sang xâm lược nước ta, nhân dân Thái Nguyên tham gia kháng chiến Võ Nhai, Đồng Hỷ phịng tuyến sơng Như Nguyệt, góp phần đánh bại quân Tống bảo vệ độc lập Thế kỉ XIII, quân Mông - Nguyên sang xâm lược, nhân dân Thái Nguyên lại nước đánh bại chúng

2 Nhân vật lịch sử Dương Tự Minh di tích lịch sử đền Đuổm 2.1 Nhân vật lịch sử Dương Tự Minh

Dương Tự Minh người dân tộc Tày, quê Quan Triều (nay thuộc phường Quan Triều, thành phố Thái Nguyên), phủ Phú Lương (nay vùng đất tỉnh Thái Nguyên, Bắc Kạn, Cao Bằng) Theo truyền thuyết địa phương, ông người nhân hậu, hay cứu giúp người nghèo, có uy tín với nhân dân vùng

Thực sách mềm dẻo với dân tộc thiểu số miền núi, nhà Lý giao cho ông cai quản phủ Phú Lương làm quan hai đời vua Lý (Thần Tông, Anh Tông) Năm 1142, ông vua Lý cử chiêu tập dân lưu tán châu Quảng Nguyên trở quê cũ làm ăn Năm 1143, ông giao cai quản khe động dọc biên giới đường

Năm 1145, ông vua cử cầm quân đánh bè đảng nhà Tống cướp phá châu Quảng Nguyên Cơng việc ơng hồn thành xuất sắc

(7)

viễn đôn tĩnh Cao Sơn quảng độ chi thần" Các đời sau có sắc phong ơng "Cao Sơn Quý Minh"

2.2 Di tích lịch sử Đền Đuổm

H.2 Bản đồ du lịch Thái Nguyên

Đền Đuổm xây dựng chân núi Đuổm, thuộc xã Động Đạt, huyện Phú Lương, nằm sát Quốc lộ 3, cách thành phố Thái Nguyên 24 km phía bắc, đường Bắc Kạn

Có tài liệu cho đền xây dựng năm 1180 (thời Lý) Các đời sau xây dựng, trùng tu nhiều lần Lần năm 2008, xây lại đền Mẫu xây thêm phủ cơng chúa Thiều Dung, phía tay trái cổng đền, khánh thành dịp Tết 2009

Qua cổng đền, lên phía núi Đuổm, trước tiên đến Phủ Bà thờ hai vợ Dương Tự Minh (là hai cơng chúa nhà Lý: Diên Bình Thiều Dung) Tiếp đền Trung thờ Dương Tự Minh Phía đền Mẫu thờ mẹ Dương Tự Minh Kiến trúc đền nhỏ xây gạch, tường thấp, mái lợp ngói, Đền Trung có tượng Dương Tự Minh gỗ sơn son

(8)

Bạch (thành phố Thái Nguyên), đền Lục Giáp (Đắc Sơn, Phổ Yên), đình Phương Độ (Xuân Phương, Phú Bình)

H Di tích lịch sử Đền Đuổm

2.3 Lễ hội Đền Đuổm

(9)

H.4 Lễ hội đền Đuổm

CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ

1 Trình bày hiểu biết em nhân vật lịch sử Dương Tự Minh Nêu công lao Dương Tự Minh quê hương dân tộc Miêu tả di tích lịch sử Đền Đuổm

4 Lễ hội Đền Đuổm tổ chức nhằm mục đích gì?

Tiết 2

THÁI NGUYÊN TRONG PHONG TRÀO CHỐNG GIẶC MINH ĐÔ HỘ ĐẦU THẾ KỶ XV

1 Các khởi nghĩa chống giặc Minh đô hộ nhân dân Thái Nguyên đầu thế kỷ XV

Cuộc kháng chiến nhà Hồ chống giặc Minh thất bại, nhà Minh đặt ách đô hộ nhân dân ta Nhưng nước, nhân dân ta tiếp tục dậy chống lại chúng

(10)

động xuống huyện Tư Nơng (phía bắc huyện Phổ n, Phú Bình), sang Cổ Lũng (Hữu Lũng, Lạng Sơn), tới năm 1412 bị quân Minh đàn áp, thất bại Trong đó, Đại Từ khởi nghĩa nghĩa quân "Áo đỏ" bùng nổ cuối năm 1410, sau lan khắp vùng Việt Bắc, Tây Bắc, Thanh Hoá, Nghệ An hoạt động suốt thời gian dài đến tận năm 1427

2 Lưu Nhân Chú di tích núi Văn, núi Võ 2 Lưu Nhân Chú

Lưu Nhân Chú Lưu Trung, người xã Thuận Thượng (nay xã Văn Yên, huyện Đại Từ) Theo tộc phả, họ Lưu ba đời làm quan cho nhà Trần đất Đại Từ

Không chịu khuất phục ách đô hộ nhà Minh, năm 1409, ông cha em rể Phạm Cuống vào Lam Sơn theo Lê Lợi Năm 1416, ông 19 hào kiệt tham dự hội thề Lũng Nhai Sau hội thề Lũng Nhai, ông cha em rể quê chiêu tập lực lượng, huấn luyện quân sĩ, chuẩn bị lực lượng chiến đấu cho nghĩa quân Lam Sơn

Năm 1418, khởi nghĩa Lam Sơn bùng nổ, ông trở thành vị tướng tin cậy Lê Lợi, giao trọng trách lập nhiều chiến công lớn Năm 1424, ông huy quân sĩ thắng trận Khả Lưu, Bồ Ải nghĩa quân Lam Sơn tiến Nghệ An xây dựng địa Năm 1427, ông tham gia huy đánh tan đạo quân tiên phong Liễu Thăng Chi Lăng Sau đó, ơng nghĩa qn Lam Sơn đánh bại viện binh địch Xương Giang

Ơng cịn Lê Lợi giao hoàng tử Tư Tề (con trai Lê Lợi) vào thành Đông Quan đàm phán với Vương Thông, buộc chúng phải thề rút quân nước Hội thề Đông Quan

Sau khởi nghĩa Lam Sơn, triều Lê thành lập, ông Lê Thái Tổ trọng dụng, cho giữ chức Tể tướng, phong tước Thượng hầu, tên ông đứng thứ năm triều mang họ vua

Năm 1433, ông bị bọn gian thần ám hại

Năm 1484, ông Lê Thánh Tơng truy phong tước "Thái phó vinh quốc cơng" Lưu Nhân Chú vị tướng giỏi nghĩa quân Lam Sơn, mà nhà ngoại giao tài ba, nhà trị lỗi lạc, gương sáng đạo đức trung với nước, thương yêu dân

(11)

Núi Văn núi đá vôi cao trăm mét, nằm đất hai xã Ký Phú Văn Yên, huyện Đại Từ Từ phía đơng nhìn lại, núi trơng tựa mũ cánh chuồn quan văn nên gọi núi Văn Tương truyền, hang núi Văn nơi Lưu Nhân Chú thường tướng bàn kế hoạch đánh quân Minh sau từ Lam Sơn trở

Cách núi Văn chừng km phía đông, nằm đất xã Văn Yên núi Võ Nhìn từ xa, núi có hình dáng giống mũ trụ quan võ nên nhân dân gọi núi Võ Núi khối đá vơi dựng đứng, phía đơng phía bắc núi có hang Dưới chân núi có đền thờ Lưu Nhân Chú

Tại xã Văn n, Ký Phú cịn có núi Quần Ngựa với đường xoáy ốc từ đỉnh núi xuống Tương truyền, nơi luyện tập binh mã Lưu Nhân Chú Cạnh đó, cịn có hồ Tắm Ngựa, núi Xem, núi Cắm Cờ Chếch sang phía bên Trang Lương, theo nhiều nhà nghiên cứu kho lương thực nghĩa quân

Núi Văn, núi Võ di tích lịch sử, văn hố xếp hạng quốc gia năm 1981 Hằng năm, nhân dân Đại Từ tổ chức hội đền vào ngày tháng giêng âm lịch để tưởng nhớ người anh hùng - Lưu Nhân Chú

H.5 Di tích núi Võ, đồi Quần Ngựa đền thờ Lưu Nhân Chú (xã Văn Yên, huyện Đại Từ)

CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ

Em kể tên số khởi nghĩa chống Minh nhân dân Thái Nguyên đầu kỷ XV

(12)(13)

Tiết 3

THÁI NGUYÊN TỪ THỜI LÊ SƠ ĐẾN KHI BỊ THỰC DÂN PHÁP XÂM CHIẾM (1428 - 1884)

1 Khái qt tình hình trị, kinh tế, văn hóa Thái Nguyên từ thời Lê sơ đến năm 1884

1.1 Sự thay đổi đơn vị hành Thái Nguyên

Thời Lê Thái Tổ (Lê Lợi), Thái Nguyên thuộc Bắc đạo Năm 1466, Lê Thánh Tông chia nước thành 12 đạo thừa tuyên, Thái Nguyên đạo với tên gọi Thái Nguyên thừa tuyên Năm 1469, Thái Nguyên đổi thành Ninh Sóc thừa tun gồm phủ (Phú Bình, Thơng Hố, Cao Bằng) đến năm 1483 đổi thành xứ Thái Nguyên

Năm 1533, xứ Thái Nguyên đổi thành trấn Thái Nguyên Năm 1677, phủ Cao Bằng tách khỏi trấn Thái Nguyên

(14)(15)

H.8 Lược đồ đơn vị hành Thái Nguyên thời Nguyễn ( từ năm 1832)

1.2 Tình hình kinh tế

Nguồn sử liệu tình hình kinh tế Thái Ngun thời kì

Theo tác giả Ngơ Thì Sĩ, đỗ Hồng giáp năm 1766, có thời kì làm quan đốc đồng trấn Thái Nguyên, sáng tác thơ Thái Nguyên tức cảnh, tác giả cho biết, ruộng đất khai khẩn, nhiều năm mùa

(16)

Nhân dân Thái Nguyên thời phong kiến có đời sống tinh thần phong phú Tại làng xã nhiều đền, chùa, đình xây dựng thờ danh nhân lịch sử, văn hố, thờ Thành hồng, thờ Phật Nhiều đền, chùa, đình cịn để lại đến Nhà nước xếp hạng di tích cấp quốc gia, Đền Lục Giáp (xã Đắc Sơn, huyện Phổ Yên) thờ Dương Tự Minh, Lưu Nhân Chú, chùa Úc Kỳ ( Phú Bình) thờ Thành hồng, đình Phương Độ (Phú Bình) thờ Dương Tự Minh

H.9. Đình Phương Độ (xã Xuân Phương, huyện Phú Bình)

(17)

H 10 Điệu nhảy tắc xình dân tộc Sán Chí Đồng Tâm (Phú Lương)

H 11 Lễ hội Chùa Hang (Đồng Hỷ)

H.12 Lễ hội Lồng tồng Định Hóa

2 Một số danh nhân văn hóa tiêu biểu Thái Nguyên thời phong kiến

Thái Ngun thời phong kiến khơng có nhiều nhà khoa bảng tỉnh đồng bằng, khơng có đỗ trạng nguyên song có số người đỗ đạt cao, giữ chức vụ quan trọng triều đình phong kiến Việt Nam

(18)

Nguyễn Cấu, quê làng Thanh Thù, xã Đồng Tiến, huyện Phổ Yên Năm 1463, ông thi đỗ tiến sĩ Ông làm quan triều vua Lê, lên đến chức Thị vệ sứ bảo vệ hoàng cung

Đỗ Cận, quê làng Thống Thượng, huyện Phổ Yên Năm 1478, ơng thi đỗ tiến sĩ Ơng cử làm phó sứ nhà Minh thành viên Hội Tao Đàn Lê Thánh Tông, sau giữ chức thượng thư triều đình nhà Lê

Phạm Nhĩ, sinh Đồng Bẩm, huyện Đồng Hỷ (nay thuộc thành phố Thái Nguyên) Năm 1493, ông thi đỗ Đệ nhị giáp đồng tiến sĩ xuất thân, làm quan đến chức Thượng Thư

Trịnh Bá, quê Xã Cù Đàm (phường Cam Giá - TP Thái Nguyên) Năm 1514, ông thi đỗ Đệ nhị giáp tiến sĩ xuất thân (Hoàng giáp), làm quan đến chức Binh hữu thị lang (tương đương với chức Thứ trưởng Bộ Quốc phịng ngày nay)

Đàm Chí, sinh Sa Kệ, huyện Đồng Hỷ (nay thuộc xã Phúc Trìu - TP Thái Nguyên) Năm 1533, ông thi đỗ Đệ tam giáp, đồng tiến sĩ xuất thân Ông làm quan nhà Mạc đến chức Thừa sứ (đứng đầu xứ)

Dương Ức, quê xã Hóa Trung, huyện Đồng Hỷ Năm 1541, ơng thi đỗ tiến sĩ Ơng làm quan nhà Mạc đến chức Thừa sứ

Đồng Dỗn Giai, sinh xã Hùng Sơn, huyện Đại Từ Năm 1736, ơng thi đỗ tiến sĩ Ơng làm quan đến chức Hàn lâm hiệu thảo, sau bổ chức Đốc đồng trấn Lạng Sơn

CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ

1 Hãy kể tên đơn vị hành Thái Nguyên qua thời kỳ từ Lê sơ đến hết buổi đầu nhà Nguyễn

2 Kể tên số danh nhân văn hóa Thái Nguyên thời phong kiến

(19)

Ngày đăng: 18/02/2021, 19:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w