Kết luận về thực nghiệ ms phạm

Một phần của tài liệu Vận dụng nguyên tắc tính hệ thống trong dạy học hình học lớp 10 ở trường THPT luận văn thạc sỹ giáo dục học (Trang 95 - 99)

Quá trình thực nghiệm cùng những kết quả rút ra sau thực nghiệm cho phép kết luận: "Nếu giáo viên thờng xuyên vận dụng tính hệ thống trong dạy học

0.0 5.0 10.0 15.0 20.0 25.0 30.0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Điểm Số % b ài k iể m tr a đạ t đ iể m t ơn g ứn g C Đ TN

tuơng thích với mỗi nội dung dạy học thì sẽ góp phần nâng cao chất lợng PH và GQVĐ cho học sinh và do đó nâng cao chất lợng dạy và học Toán".

Nh vậy, mục đích thực nghiệm đã đợc hoàn thành, tính khả thi và tính hiệu quả của việc thiết kế, tổ chức các hoạt động đã đợc khẳng định.

KếT LUậN chung của luận văn

Luận văn đã thu đợc những kết quả chính sau đây:

- Đã hệ thống hóa đợc khái niệm về tính hệ thống và vai trò của tính hệ thống đối với việc nâng cao chất lợng PH và GQVĐ trong dạy học Toán;

- Đã phần nào làm sáng tỏ thực trạng vận dụng tính hệ thống trong dạy học Toán ở trờng phổ thông. Phân tích những khó khăn của giáo viên khi vận dụng nguyên tắc tính hệ thống trong dạy học Toán;

- Đã làm sáng tỏ đợc các con đờng vận dụng tính hệ thống trong dạy học Toán;

- Đã xây dựng đợc các giải pháp vận dụng tính hệ thống trong dạy học Toán nhằm nâng cao chất lợng PH và GQVĐ;

- Thực nghiệm s phạm tuy thời gian có hạn cha phải là diện rộng, nhng sơ bộ thực nghiệm s phạm để minh họa tính khả thi và hiệu quả của những giải pháp đã đề xuất.

Nh vậy, có thể khẳng định rằng: Mục đích nghiên cứu đã đợc thực hiện, Nhiệm vụ nghiên cứu đã hoàn thành và Giả thuyết khoa học là chấp nhận đợc.

1. Alêcxêep. M, Onhisuc. V, Crugliăc. M, Zabôtin. V, Vecxcle. V(1976),

Phát triển t duy học sinh, Nxb Giáo Dục.

2. Văn Nh Cơng (chủ biên), Phạm Vũ Khuê, Trần Hữu Nam (2006), Bài tập Hình học 10- Nâng cao, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

3. Hoàng Chúng (2000), Phơng pháp dạy học Hình học ở trờng THCS, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

4. Hoàng Chúng (1997), Những vấn đề về lôgic trong môn Toán ở trờng THCS,

Nxb Giáo dục, Hà Nội.Vũ Cao Đàm (1995), Phơng pháp luận nghiên cứu khoa học, Viện Nghiên cứu phát triển giáo dục, Hà Nội.

5. Nguyễn Văn Hà (1999), Phơng pháp toán sơ cấp, Nxb Đại học S phạm Hà nội 2, Hà nội.

6. Nguyễn Minh Hà (chủ biên), Nguyễn Xuân Bình(2006), Bài tập nâng cao và một số chuyên đề Hình học 10, Nxb Giáo Dục, Hà nội.

7. Hàn Liên Hải, Phan Huy Khải, Đào Ngọc Nam, Lê Tất Tốn, Đặng Quang Viễn(1998), Toán bồi dỡng học sinh Hình học 10. Nxb Hà Nội.

8. Lê Thị Việt Hằng (2000), Cẩm nang còn thiếu của mỗi con ngời. Báo giáo Dục và Thời đại.

9. Phạm Văn Hoàn, Nguyễn Gia Cốc, Trần Thúc Trình (1981), Giáo dục học môn toán, Nxb Giáo Dục.

10.Phạm Văn Hoàn, Nguyễn Gia Cốc, Trần Thúc Trình(1998), GD học môn toán, Nxb Giáo Dục.

11. Nguyễn Thái Hoè (2004), Rèn luyện t duy qua việc giải bài tập Toán, Nxb Giáo Dục, Hà nội.Đoàn Quỳnh (Tổng chủ biên), Văn Nh Cơng (chủ biên), Phạm Vũ Khuê, Bùi Văn Nghị (2006), Hình học 10- Nâng cao, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

12. Đoàn Quỳnh (Tổng chủ biên), Văn Nh Cơng (chủ biên), Phạm Vũ Khuê, Bùi Văn Nghị (2006), Hình học 10- Nâng cao- Sách giáo viên, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

13. Trần Văn Hạo (Tổng chủ biên), Nguyễn Mộng Hy (Chủ biên), Nguyễn Văn Đoành, Trần Đức Huyên, (2006), Hình học 10 , Nxb Giáo dục, Hà Nội.

14. Trần Văn Hạo (Tổng chủ biên), Nguyễn Mộng Hy (Chủ biên), Nguyễn Văn Đoành, Trần Đức Huyên, (2006), Hình học 10- Sách giáo viên, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

15. Nguyễn Mộng Hy (Chủ biên), Nguyễn Văn Đoành, Trần Đức Huyên, (2006), Bài tập Hình học 10 , Nxb Giáo dục, Hà Nội.

16. Phạm Văn Hoàn, Nguyễn Gia Cốc, Trần Thúc Trình (1981), Giáo dục học môn Toán, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

17. Nguyễn Bá Kim, Vũ Dơng Thụy(2000), PPDH môn toán. Nxb Giáo dục. 18. Nguyễn Bá Kim (2004), Phơng pháp dạy học môn Toán, Nxb Đại học s (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

phạm, Hà Nội.

19. Hoàng Phê (1992), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm Từ điển ngôn ngữ, Hà Nội.

20. Pôlya. G(1979), Giải một bài toán nh thế nào, Bản dịch tiếng Việt, Hồ Thuần và Bùi Tờng, Nxb Giáo Dục.

21. Pôlya. G (1976), Toán học và những suy luận có lý, Bản dịch tiếng Việt, Hà Sỹ Hồ (chủ biên), Nxb Giáo Dục.

22. Pôlya. G(1975), Sáng tạo toán học, tập 1, Bản dịch tiếng Việt, Nguyễn Sỹ Tuyển - Phan Tất Đắc, Nxb Giáo Dục Hà Nội. .

23.Pôlya. G(1975), Sáng tạo toán học, tập 2, Bản dịch tiếng Việt, Nguyễn Sỹ Tuyển - Phan Tất Đắc, Nxb Giáo Dục Hà Nội.

24.Pôlya. G(1975), Sáng tạo toán học, tập 3, Bản dịch tiếng Việt, Nguyễn Sỹ Tuyển - Phan Tất Đắc, Nxb Giáo Dục Hà Nội.

25. Đào Tam (1997), "Rèn luyện kỹ năng chuyển đổi ngôn ngữ thông qua việc khai thác các phơng pháp khác nhau giải các dạng Toán Hình học ở trờng THPT", Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, (12).

26.Đào Tam (2000), "Bồi dỡng học sinh khá giỏi ở THPT năng lực huy động kiến thức khi giải các bài toán", Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, (1), tr.19.

27. Đào Tam (2005), Phơng pháp dạy học Hình học ở trờng THPT, Nxb Đại học s phạm, Hà Nội.

28. Nguyễn Cảnh Toàn (1997), Phơng pháp luận duy vật biện chứng với việc học, dạy, nghiên cứu Toán học, Tập 2, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội.

29. Nguyễn Cảnh Toàn (1992), Tập cho học sinh giỏi Toán làm quen dần với nghiên cứu Toán học, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

30.Nguyễn Cảnh Toàn (2003), “Dạy và học Toán ngày nay”, Tạp chí dạy và học ngày nay, (11/2003), tr. 7- 8- 9.

31. Nguyễn Văn Thuận(2004), Góp phần phát triển năng lực t duy lôgic và sử dụng chính xác ngôn ngữ Toán học cho học sinh đầu cấp trung học phổ thông trong dạy học Đại số, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Trờng Đại Học Vinh.

32. Trần Thúc Trình (1998), Cơ sở lý luận dạy học Toán nâng cao (dùng cho học viên cao học Toán), Viện Khoa học giáo dục, Hà Nội.

Một phần của tài liệu Vận dụng nguyên tắc tính hệ thống trong dạy học hình học lớp 10 ở trường THPT luận văn thạc sỹ giáo dục học (Trang 95 - 99)