Chơng trình sách giáo khoa mới hiện nay so với chơng trình sách giáo khoa chỉnh lí hợp nhất 2000 đã có những thay đổi về nội dung và cách trình bày. Việc đổi mới chơng trình hiện nay là do những nguyên nhân sau đây:
- Chơng trình giáo khoa năm 2000 còn có những chỗ cha hợp lý, cha bảo đảm đợc tính liên môn. Chẳng hạn, đầu lớp 12 môn Vật lý cần khảo sát dao động của con lắc, sử dụng kiến thức về đạo hàm ngay, trong khi đó khái niệm đạo hàm học sinh cha đợc làm quen ở trong toán học, nên khái niệm đạo hàm cần đợc đa vào cuối lớp 11.
- Một số nội dung Toán học cần bổ sung cho hoàn chỉnh chơng trình THPT, nh Số phức, Thống kê, Tổ hợp, Xác suất… Trớc đây, trong chơng trình Toán phổ thông nớc ta, sau khi học xong phần véctơ và tọa độ của véctơ, tọa độ điểm trong mặt phẳng ở lớp 10, phải đến lớp 12 học sinh mới đợc học về ph- ơng trình của đờng thẳng, đờng tròn và ba đờng cônic. Nh vậy là nội dung của phơng pháp tọa độ trong mặt phẳng bị ngắt quãng một cách không hợp lý, vì vậy chơng trình mới đã đa nội dung phơng pháp tọa độ trong mặt phẳng xuống lớp 10.
- Cách viết sách giáo khoa nh từ trớc đến nay còn mang tính hàn lâm: thông báo kiến thức, trình bày các vấn đề quá lôgíc chặt chẽ; đa ra nhiều các bài toán khó nên còn thiếu tính s phạm. Sách giáo khoa cha thể hiện đợc ph- ơng pháp dạy học tích cực. Sách giáo khoa năm 2000 để giáo viên tạo điều kiện cho học sinh chỉ nghe và chép. Theo cách giảng dạy cũ, sách giáo khoa chỉ đơn thuần là một tài liệu khoa học dùng cho giáo viên, nội dung các tiết dạy thờng đợc viết cô đọng, đầu tiên là nêu định nghĩa của một khái niệm mới, sau đó là các tính chất và chứng minh, rồi các định lý và chứng minh, cuối cùng là các ví dụ và các bài toán. Theo định hớng đổi mới, sách giáo khoa phải trình bày và hớng dẫn nh thế nào đó để cho nếu không có thầy giáo, học sinh cũng có thể tự học đợc, cố nhiên là khó khăn và vất vả hơn.
Sách giáo khoa mới đa thêm phần dẫn dắt để học sinh có thể đọc nó. Chẳng hạn, để đa khái niệm véctơ, ta liên hệ đến Vật lý để nói đến các đại l- ợng vô hớng và đến đại lợng có hớng. Ta nêu một ví dụ để thấy đại lợng "có h- ớng" là rất cần: Nếu chỉ biết một tàu thủy chạy thẳng đều với vận tốc 20 hải lí một giờ (đại lợng vô hớng) mà không nói rõ chạy theo hớng nào thì ta không thể biết sau 3 giờ nữa nó sẽ ở vị trí nào trên mặt biển. Từ đó mà ta phải biểu thị vận tốc của tàu thuỷ bằng một mũi tên để chỉ hớng của chuyển động. Tất cả những điều đó cần đợc viết trong sách giáo khoa. Cố nhiên, nếu thầy giáo
có cách dẫn dắt tốt hơn, phù hợp với trình độ học sinh hơn thì không nhất thiết phải làm đúng nh sách giáo khoa.
Sách giáo khoa theo tinh thần mới phải giúp thầy giáo tạo điều kiện cho học sinh suy nghĩ và hoạt động. Do đó sách giáo khoa mới đợc đa vào một hệ thống các câu hỏi và các hoạt động. Câu hỏi nhằm giúp học sinh nhớ lại một kiến thức nào đó hoặc để gợi ý, hoặc để định hớng cho những suy nghĩ của họ… Các câu hỏi này nói chung là dễ, vì thế không đa ra câu trả lời trong sách giáo khoa. Các hoạt động đòi hỏi học sinh phải làm việc, phải tính toán để đi đến một kết quả nào đó. Đối với những chứng minh hoặc tính toán không quá khó, một vài bớc hoạt động của học sinh có thể thay thế cho lời giảng của thầy.
Sách giáo khoa theo tinh thần mới cố gắng giảm nhẹ phần lý thuyết, chủ yếu là giảm nhẹ các chứng minh của các tính chất hoặc định lý. Các tính chất và định lý này nhiều lúc rất hiển nhiên, hoàn toàn có thể thấy đợc bằng trực giác, nhng chứng minh lại không đơn giản. Đối với đa số học sinh, một chứng minh phức tạp, dài dòng và không mang lại lợi ích gì nhiều. Bởi vậy, sách giáo khoa theo tinh thần mới không trình bày những chứng minh quá phức tạp mà chỉ nêu ra những trờng hợp cụ thể để kiểm chứng. Ngoài ra, nếu một số tính chất nào đó quá hiển nhiên thì ta cũng không nêu ra, vì nếu nói ra đôi khi lại gây thêm thắc mắc cho học sinh.
Sách giáo khoa theo tinh thần mới có cố gắng liên hệ thực tế trong trờng hợp có thể. Chẳng hạn, trong phần véctơ, có thể đa thêm những ứng dụng trong vật lý: tổng hợp lực, phân tích lực, ….
Ngoài ra, sách giáo khoa mới còn đa thêm các phần nh: có thể em cha biết, em có biết, bài đọc thêm, để nói thêm những chi tiết hay, thú vị, hoặc những liên hệ với cuộc sống thực tế.
Sách giáo khoa từ trớc đến nay cách viết còn mang tính hàn lâm, còn sách giáo khoa mới đã chỉ ra các hoạt động tại từng thời điểm để giáo viên, học sinh xem xét. Những hoạt động này rất đa dạng, có thể là ôn lại kiến thức cũ, đặt vấn đề cho kiến thức mới, qua các ví dụ cụ thể gợi ý ph - ơng pháp giải quyết vấn đề hay bài toán đặt ra, thực hành áp dụng trực tiếp các công thức nêu trong lý thuyết. Cách thức thực hiện các hoạt động này cũng rất đa dạng: Có thể thầy làm hoặc cho học sinh thực hiện, hoặc nêu thành vấn đề để cả lớp cùng thảo luận tìm cách giải quyết. Thậm chí nội dung một hoạt động có thể biến thành một câu kiểm tra nhỏ tại lớp …
Tóm lại, đối với sách giáo khoa cũ thì sách giáo khoa lần này không phải thay đổi nhiều về nội dung mà chủ yếu thay đổi cách trình bày để học sinh học tập một cách tích cực hơn.
2.1.2. Đặc điểm xây dựng chơng trình Hình học 10 THPT hiện nay.
Theo các tác giả Phạm Văn Hoàn, Nguyễn Gia Cốc, Trần Thúc Trình thì tinh thần sách giáo khoa phải thể hiện đợc tinh thần của Toán học hiện đại; phải quán triệt tinh thần giáo dục, kỹ thuật, tổng hợp, chuẩn bị cho học sinh có ý thức và kỹ năng liên hệ học hành, có tiềm lực để trở thành ngời công nhân lành nghề, ngời quản lí kinh tế giỏi. Do vậy mà chơng trình sách giáo khoa phải cơ bản, tinh giản, sát hợp với các loại đối tợng học sinh. Từ đó thì việc hiện đại hoá chơng trình theo Toán học hiên đại phải đi đôi với việc đổi mới phơng pháp giảng dạy nhằm tổ chức hoạt động nhận thức, thực hành của học sinh, đảm bảo cho các em lĩnh hội đợc nội dung học vấn. Một trong những trọng tâm của đổi mới chơng trình và sách giáo khoa giáo dục phổ thông là tập trung vào đổi mới phơng pháp dạy học, thực hiện dạy học dựa vào hoạt động tích cực, chủ động của học sinh với sự tổ chức hớng dẫn của giáo viên nhằm phát triển t duy sáng tạo, t duy độc lập, góp phần hình thành phơng pháp và nhu cầu tự học, bồi dỡng hứng thú học tập, tạo niềm tin và niềm vui trong học tập cho học sinh. Do vậy, việc thay đổi vai trò từ kiểm soát sang giải phóng sức sáng tạo. Đó là một vấn đề để tự khẳng định mình, đó là yêu cầu cấp thiết trong thời đại ngày nay của thế hệ trẻ. Học là để sáng tạo, coi nhân cách sáng tạo là nhân cách toàn diện, bao trùm lên, cao hơn nhân cách toàn diện mà trớc đây trong giáo dục ta cha coi trọng điều này. Để làm đợc điều đó cần phải nhận thấy đợc rằng t duy của toán học có một mối quan hệ mật thiết lẫn nhau. Để đạt đợc điều đó thì ngời giáo viên trong cách dạy hiện nay, cũng cần có sự đổi mới cao độ về phơng pháp giảng dạy, luôn luôn đặt trong mối quan hệ với đổi mới mục tiêu, nội dung dạy học, đổi mới cơ sở vật chất và thiết bị dạy học; đổi mới các hình thức tổ chức dạy học để phù hợp giữa dạy học cá nhân và các nhóm nhỏ hoặc cả lớp, giữa dạy học ở trong phòng học và ngoài hiện trờng; đổi mới môi trờng giáo dục để học tập gắn với thực hành và vận dụng; đổi mới đánh giá kết quả học tập của học sinh qua đổi mới nội dung, hình thức kiểm tra, xây dựng bộ công cụ đánh giá, phối hợp kiểu đánh giá truyền thống với trắc nghiệm khách quan đảm bảo đánh giá khách quan, trung thực mức độ đạt đợc mục tiêu giáo dục của từng học sinh. Do vậy vấn đề sách giáo khoa cũng chỉ nên coi là một tài tiệu tham khảo chứ không nên coi nó là pháp lệnh. Đứng
trớc tình hình đó, vấn đề viết sách giáo khoa hiện hành cũng chỉ ở một mức độ nào đó để phù hợp với xu thế hiện nay. Khi nói đến Toán học, GS. TS. Nguyễn Cảnh Toàn viết “...không những chỉ nghĩ tới t duy lôgic mà cần phải nghĩ tới t duy khác nh t duy hình tợng, t duy biện chứng, t duy kỹ thuật, t duy thuật giải, và cả t duy quản lí t duy kinh tế nữa...” [30, tr. 7- 8- 9]. T duy không thể chỉ là sự thu nhận các thao tác bằng lời hay xem các biểu diễn trực quan mà không có những hoạt động xây dựng, tìm tòi, huy động những yếu tố sáng tạo của chủ thể nhận thức. Qúa trình đợc hình thành và phát triển do nhu cầu cần khắc phục những khó khăn hoặc mâu thuẫn về nhận thức mà chủ thể ý thức đợc, thấy có hứng thú, có nhu cầu giải quyết sẽ tạo điều kiện cho chủ thể tìm tòi phát hiện và giải quyết mới, tri thức mới, cách thức hành động mới. Khi đó, khó khăn, mâu thuẫn sẽ tạo ra một tình huống có vấn đề. Theo Rubinsteins:
T
“ duy sáng tạo luôn bắt đầu bằng một tình huống có vấn đề''.
Qua đó thấy rằng: vấn đề sách giáo khoa hiện hành còn phải có khoa học s phạm để phù hợp với tâm lí lứa tuổi. GS. TS. Nguyễn Cảnh Toàn viết “...Cũng phải tập dần từ thấp lên cao, trớc dạy giáo viên thờng ra những bài toán có nội dung thực tế cho học sinh và yêu cầu học sinh từ đó biết lập ra các phơng trình để giải bài toán đó. Bây giờ ngời ta bắt đầu ra những bài toán ngợc lại....”. [28]. Từ đó ta thấy đợc học sinh đã tập dợt đợc cả hai chiều từ Toán học đến thực tế đợc kết nối qua sự biện chứng của t duy toán học. Và qua đây đẩy ra khỏi trực quan chủ nghĩa, nghĩa là cái gì cũng trực quan cả rồi qua đó mới đến trừu tợng vấn đề đó gây cho học sinh một sức ỳ. Đặc biệt trong chơng trình hiện hành vấn đề sách giáo khoa đang đi theo con đờng phân ban để nhằm phân hoá học sinh theo các hớng khác nhau mà chơng trình sách giáo khoa môn Toán mới trong chơng trình THPT hiện hành theo GS. Văn Nh Cơng đã có những yêu cầu quan trọng.
2.1.2.1 Kế thừa và phát huy truyền thống dạy và học Toán ở Việt Nam, tiếp cận với trình độ giáo dục Toán học hiện đại của các nớc đang phát triển trong khu vực và trên thế giới.
2.1.2.2. Lựa chọn các kiến thức cơ bản, cập nhật thiết thực, có hệ thống theo phơng hớng tinh giản, phù hợp với nhận thức của học sinh, thể hiện tính liên môn và tích hợp các nội dung giáo dục, thể hiện vai trò công cụ của môn Toán. Sách giáo khoa hiện hành đã trang bị những kiến thức phổ thông và cơ bản nhất. Loại bỏ những vấn đề quá chuyên sâu các vấn đề thiên về lý thuyết
với yêu cầu cao về mặt chính xác và chặt chẽ và nó nằm trong mối liên hệ biện chứng.
2.1.2.3. Tăng cờng thực hành và vận dụng, thực hiện dạy học Toán gắn với thực tiễn.
Chơng trình và sách giáo khoa cũ rất ít thực hành, ít vận dụng kiến thức đó vào thực tiễn, chỉ thiên về lí thuyết. Chính vì vậy, nên học sinh chúng ta đi thi các kì thi toán quốc tế về lí thuyết luôn đạt kết quả cao, song về thực hành còn kém xa trong khu vực. Do đó, chơng trình sách giáo khoa mới đã có rất nhiều cái mới đổi mới về nội dung lẫn hình thức. Đặc biệt chơng trình Hình học 10 THPT hiện hành ít có tính hàn lâm, tăng cờng thực hành và vận dụng các vấn đề t duy , qua dó phát triển t duy học sinh. Giúp học sinh sử dụng sách giáo khoa và các tài liệu khác một cách sáng tạo theo nhiều hớng để phát triển t duy học sinh, giúp học sinh rèn luyện khả năng tự nghiên cứu, tự học, đây là vấn đề trọng tâm và cốt lõi.
2.1.2.4. Tạo điều kiện vận dụng các phơng pháp dạy học theo hớng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh. Rèn luyện cho học sinh khả năng tự học, phát triển năng lực trí tuệ chung.
Vấn đề lớn trong chơng trình sách giáo khoa hiện hành là vấn đề phơng pháp giảng dạy. Truyền thống dạy và học theo kiểu thầy đọc trò ghi đang bị phê bình nhiều. Phơng pháp lạc hậu đó đã đẩy học sinh vào thế bị động là cho học sinh có thói quen học vẹt, ỷ lại Theo tinh thần đổi mới, sách giáo khoa hiện hành đã phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh chú ý đến hoạt động tích cực của học sinh trên lớp học. Đổi mới phơng pháp dạy học các môn học ở bậc trung học phổ thông cần đợc đẩy mạnh theo định hớng chung. Do đặc điểm trình độ của học sinh nên cần chú ý nhiều đến việc phát triển năng lực tự học, đa dạng hoá các hình thức học tập, tạo điều kiện để học sinh tự nghiên cứu, chủ động trong việc phát hiện và giải quyết vấn đề. Từ thực tiễn dạy học cho thấy : do trình độ của học sinh không đồng đều và thời lợng quy định cho từng tiết học không cho phép thực hiện chỉ một phơng pháp duy nhất trong dạy học toán mà phải kết hợp nhiều phơng pháp khác nhau. Dạy học theo quan điểm kiến tạo đòi hỏi cao nổ lực cá nhân, đòi hỏi nhiều thời gian để học sinh tìm tòi, dự doán, kiểm nghiệm nhằm thích nghi để thu đợc kiến thức mới . Vì vậy, để việc dạy học theo quan điểm vận dụng các lí thuyết dạy học không truyền thống có hiệu quả ngời giáo viên cần phải dự tính lựa chọn các pha thích hợp cho từng tiết cụ thể, tuỳ thuộc vào nội dung kết hợp giữa dạy học giải quyết vấn đề và dạy học kiến tạo nhằm phát huy tối đa năng lực PH & GQVĐ của ngời học và nâng cao chất lợng dạy học.