Bài 59. Biện pháp đấu tranh sinh học tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các...
Trang 1CHÀO MỪNG THẦY VÀ CÁC BẠN
đến với
BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA TỔ 2
Trang 2Các thành viên của nhóm 4:
• Phạm Khải Thư (31)
• Lê Thanh Mai Linh (17)
• Quách Nam Phương (27)
Trang 3BÀI 59:BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC
Trang 5I.THẾ NÀO LÀ BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC?
Những biện pháp đấu tranh sinh học gồm:
-Sử dụng các thiên địch(sinh vật tiêu diệt sinh vật có hại)
-Gây bệnh truyền nhiễm và gây vô sinh cho động vật gây hại
Trang 7NHỆN LÙN
Nhện lùn khi trưởng thành có 3 đôi chấm vạch ở lưng Nhện lùn thích ở ruộng nước và kéo màng ở gốc cây lúa phía trên mặt nước Nhện lùn di chuyển chậm và bắt mồi chủ yếu là khi chúng mắc vào màng
NHỆN CHÂN DÀI
Nhện chân dài có thân và chân dài thường nằm trên lá lúa Nhện chân dài thích ở vùng
ẩm, chúng ẩn ở thân cây lúa lúc giữa trưa và rình mồi ở lưới vào buổi sáng Nhện chân dài chăng lưới loại hình tròn nhưng rất yếu.
TRONG NÔNG NGHIỆP:
Trang 8• Tên khoa học: Felis silvestris
• Nguồn gốc từ Châu Âu, Tây Á và Châu Phi
• Chuyên ăn thịt các loài động vật có vú nhỏ, chim, thú tương đương hoặc nhỏ hơn
• Thích nghi được với nhiều môi trường sống trên thế giới, từ lục địa đến hoang đảo
MÈO RỪNG
Trang 9• Môi trường sống từ thuở sơ khai của nó là rừng rậm, xavan và thảo nguyên
• Hình dáng và thể trạng tương tự như một con mèo đã được thuần hóa
• Màu sắc lông của có màu vàng nhạt, sọc nâu đen hoặc có
đốm, phần bên dưới của nó màu xám hoặc màu đen tuyền
• Dài khoảng 45–80 cm,và có trọng lượng từ 3-6 kg
Trang 10• Họ Chim sâu (danh pháp khoa học: Dicaeidae) là một họ trong bộ Sẻ (Passeriformes)
• Tổng cộng 44-48 loài
• Các loài chim trong họ được tìm thấy ở vùng nhiệt đới miền nam châu Á và Australasia, từ Ấn Độ kéo dài
về phía đông tới Philippines và phía nam tới Australia
CHIM SÂU
Trang 11• Loài chim mập mạp, với cổ và chân ngắn, có kích thước từ 10–18 cm, 5,7- 12 gam
• Có đuôi ngắn, mỏ ngắn, cong và dày cùng chiếc lưỡi hình ống
• Có hệ tiêu hóa đã tiến hóa để thích nghi với việc tiêu hóa có hiệu quả các loại quả mọng của tầm gửi
• Có màu lông xỉn màu, mặc dù ở một vài loài thì chim trống có bộ lông màu đỏ tươi hay đen bóng
Trang 12• Mật hoa tạo thành một phần của khẩu phần ăn, mặc dù chúng cũng ăn quả mọng, nhện và sâu bọ
• Quả của 21 loài tầm gửi trong 12 chi cũng được tìm thấy như là một phần thức ăn của chim sâu
• Loài chim sâu có sự thích nghi trong việc ăn các loại quả mọng và thải hạt của chúng rất nhanh
Trang 13• Loài chim này có các cánh mỏng và nhọn, điều này cho phép chúng có thể lao xuống với tốc độ rất cao
• Chim cắt Peregrine là loài chim nhanh nhất trên Trái Đất, được cho là có thể đạt tốc độ lao xuống cao tới 320 km/h
• Các loài chim cắt khác còn có ưng miền bắc, ưng Nam Á và cắt lưng xám
• Kích thước của chim cắt trống thông thường nhỏ hơn chim cắt mái khoảng 30%
CHIM CẮT
Trang 14• Một số loài chim cắt thực thụ có kích thước nhỏ và ăn côn trùng, với các cánh dài và hẹp được gọi là chim cắt nhỏ
• Một số loài cắt luôn bay lượn khi săn các loài động vật gặm nhấm nhỏ cần có gió nhẹ để có thể bay lượn
• Kích thước các loài chim cắt thay đổi nhiều, từ Cắt Seychelles (chiều dài 20 cm, cân nặng khoảng 80
gram) tới Cắt Bắc Cực (chiều dài 50–65 cm, khối lượng 1–2 kg)
Trang 15• Cú vọ lực sĩ, tên khoa học Ninox
strenua, là một loài chim trong họ Cú
mèo
• Có nguồn gốc ở Đông và Đông Nam
Australia, và là loài cú lớn nhất trên
lục địa này
CÚ VỌ LỰC SĨ
Trang 16• Có hình dạng khá giống chim diều hâu
• Có cặp mắt lớn màu vàng, mỏ lớn Không có túm lông kiểu tai đặc trưng của các loài cú mèo
• Chân cú vọ màu vàng xỉn với bộ móng vuốt lớn và khỏe
• Đuôi tương đối dài, hơi nhọn, đầu tương đối nhỏ
• Lưng màu nâu xám với các vệt màu trắng, bụng màu trắng xen lẫn các vạch nâu, dưới cổ họng có nhiều đốm màu sẫm
Trang 17• Thường sống theo cặp
• Săn mồi vào ban đêm, và dành hầu hết thời gian ban ngày để ngủ
• Môi trường sống của chúng là các khu vực cây cối, ẩm ướt bao gồm vùng rừng núi, rừng thưa và rừng ven biển, bìa rừng, vùng cây bụi, đồn điền, các khu vườn và công viên
Trang 18III.SỬ DỤNG VI KHUẨN GÂY BỆNH TRUYỀN NHIỄM CHO SINH VẬT GÂY HẠI
Năm 1859, người ta đã nhập 12 đôi thỏ vào nước Ôx-tray-li-a Đến năm 1900, số
thỏ lên đến vài trăm triệu con và trở thành động vật có hại Người ta dùng vi
khuẩn Myoma gây bệnh cho thỏ Sau 10 năm, chỉ 1% số thỏ sống sót được miễn
dịch, đã phát triển mạnh Khi đó, người ta dùng vi khuẩn Calixi thì thảm họa đó
mới được giải quyết.
Trang 19IV.GÂY VÔ SINH, DIỆT ĐỘNG VẬT GÂY HẠI
VÍ DỤ:Ở miền Nam nước Mĩ, để diệt loài ruồi gây loét da ở bò, người ta đã làm tuyệt sản ruồi đực Ruồi cái không sinh đẻ được
Trang 20CÁC BIỆN PHÁP
ĐẤU TRANH SINH HỌC
Trang 21STT CÁC BIỆN PHÁP TÊN SINH VẬT GÂY HẠI TÊN THIÊN ĐỊCH
1 Sử dụng thiên địch trực tiếp tiêu diệt sinh vật gây hại
2 Sử sụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sâu hại hay
trứng sâu hại
3 Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật
gây hại
Trang 22STT CÁC BIỆN PHÁP TÊN SINH VẬT GÂY HẠI TÊN THIÊN ĐỊCH
1 Sử dụng thiên địch trực tiếp tiêu diệt sinh vật
gây hại
-Sâu bọ, cua ốc mang vật chủ trung gian
-Ấu trùng sâu bọ-Sâu bọ
-Chuột
-Gia cầm-Cá cờ-Cóc, chim sẻ, thằn lằn-Mèo, rắn sọc dưa, diều hâu,
cú vọ
Trang 232 Sử sụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sâu hại
hay trứng sâu hại
-Trứng sâu xám-Cây xương rồng
-Ong mắt đỏ-Loài bướm đêm nhập từ A-chen-ti-na
Trang 243 Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho
sinh vật gây hại
khuẩn Calixi
Trang 25STT CÁC BIỆN PHÁP TÊN SINH VẬT GÂY HẠI TÊN THIÊN ĐỊCH
1 Sử dụng thiên địch trực tiếp tiêu diệt sinh vật gây hại -Sâu bọ, cua ốc mang vật chủ trung
gian -Ấu trùng sâu bọ -Sâu bọ
-Chuột
-Gia cầm -Cá cờ -Cóc, chim sẻ, thằn lằn -Mèo, rắn sọc dưa, diều hâu, cú vọ
2 Sử sụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sâu hại hay
trứng sâu hại
-Trứng sâu xám -Cây xương rồng
-Ong mắt đỏ -Loài bướm đêm nhập từ A-chen- ti-na
3 Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật
gây hại
-Thỏ -Vi khuản Myoma và vi khuẩn
Calixi
Trang 26Ngoài ra, còn biện pháp hóa học:
+Ưu điểm:tác động tức thời, hiệu quả cao Tiện lợi trong việc sử dụng
+Nhược điểm:ô nhiễm môi trường, ô nhiễm rau quả, ảnh hưởng xấu tới sinh vật có ích và sức khỏe con người, gây hiện tượng quen thuốc, giá thành cao
Trang 27V Ưu điểm và những hạn chế của những biện
pháp đấu tranh sinh học
Trang 281 Ưu điểm
• Mang lại hiệu quả cao hơn khi sử dụng thuốc trừ sâu,diệt chuột
• Không gây ô nhiễm môi trường
• Không gây ảnh hưởng đến rau quả, đến sinh vật có ích và sức khoẻ con người
• Không gây hiện tượng quen thuốc
• Ít tốn kém
Trang 292.Hạn chế
• Nhiều loài thiên địch được di nhập,vì không quen khí hậu địa phương nên phát triển kém
• -Thiên địch chỉ kìm hãm sự phát triển của sinh vật hại (vì thiên địch có số lượng ít và sức sinh sản thấp=> chỉ bắt được những con mồi yếu hoặc bị bệnh=> khi thiên địch kém phát triển hoặc bị tiêu diệt=> sinh vật gây hại bị miễn dịch=>sinh vật hại lại tiếp tục phát triển)
• -Sự tiêu diệt loài sinh vật có hại này tạo điều kiện cho loài sinh vật có hại khác phát triển
• -Một số loài thiên địch vừa có thể có ích vừa có thể có hại
Trang 30VI.Có thể bạn chưa biết
Trang 31- Một loài thiên địch vừa có thể có ích, vừa có thể có hại:
Đối với nông nghiệp, chim sẻ có ích hay có hại? Vấn đề này trước đây được tranh luận nhiều:
+ Chim sẻ vào đầu xuân, thu và đông, ăn lúa, thậm chí ở nhiều vùng còn ăn cả mạ mới gieo Vậy chim sẻ là chim có hại.+ Về mùa sinh sản, cuối xuân đầu hè, chim sẻ ăn nhiều sâu bọ có hại cho nông nghiêp Vậy là chim sẻ có ích
Qua thực tế, có một giai đoạn Trung Quốc tiêu diệt chim sẻ (vì cho ràng chim sẻ có hại), nên đã bị mất mùa liên tiếp trong một số năm Thực tế đó đã chứng minh chim sẻ là chim có ích cho nông nghiệp
Trang 32CHÚNG TA CÙNG XEM VIDEO NÀO:
Trang 34Cám ơn thầy và các bạn đã lắng nghe