1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giải bài tập trang 195 SGK Sinh lớp 7: Biện pháp đấu tranh sinh học

2 830 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 90,66 KB

Nội dung

Giải bài tập trang 195 SGK Sinh lớp 7: Biện pháp đấu tranh sinh học tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ...

Bài 1 : SỰ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ I. MỤC TIÊU Học sinh : Mô tả cấu tạo của rễ thích nghi với chức năng hấp thụ nước và các ion khoáng. - Phân biệt được cơ chế hấp thụ nước và các ion khoáng ở rễ cây. - Trình bày được mối tương tác giữa môi trường và rễ trong quá trình hấp thụ nước và các ion khoáng. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - Tranh vẽ hình 1.1, 1.2, 1.3 sách giáo khoa. Có thể sử dụng thêm hình vẽ cấu tạo chi tiết của lông hút rễ. - Máy chiếu qua đầu nếu dùng bảng trong. III. TIẾN HÀNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ Không kiểm tra, giới thiệu chương trình Sinh học 11 2. Bài mới Hoạt động của thầy trò Nội dung kiến thức Đặt vấn đề : - Thế giới bao gồm những cấp độ nào ? Đặc tính chung của tất cả các cấp độ tổ chức sống là gì ? - Cho sơ đồ sau : Hãy điền thông tin thích hợp vào dấu”?” Như vậy cây xanh tồn tại phải thường xuyên trao đổi chất với môi trường, sự trao đổi chất đó diễn ra như thế nào, chúng ta cùng nghiên cứu nội dung : Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ. * Hoạt động 1 Giáo viên : Cho học sinh quan sát hình 1.1, 1.2 Giáo viên : Dựa vào hình 1.1 hãy mô tả cấu tạo bên ngoài của rễ ? Học sinh : Rễ chính, rễ bên, lông hút, miền sinh trưởng kéo dài, đỉnh sinh trưởng. Đặc biệt là miền lông hút phát triển. Giáo viên : Dựa vào hình 1.2 hãy tìm ra mối liên hệ giữa nguồn nước ở trong đất I. RỄ LÀ CƠ QUAN HẤP THỤ NƯỚC : 1. Hình thái của hệ rễ : và sự phát triển của hệ rễ ? Học sinh : Rễ cây phát triển hướng tới nguồn nước. * Hoạt động 2 Giáo viên : Cho học sinh nghiên cứu mục 2, kết hợp quan sát hình 1.1 ? Rễ thực vật trên cạn phát triển thích nghi với chức năng hấp thụ nước và muối khoáng như thế nào ? ? Tế bào lông hút có cấu tạo thích nghi với chức năng hút nước và khoáng như thế nào? ? Môi trường ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển của lông hút như thế nào? Học sinh : Trong môi trường quá ưu trương, quá Axít hay thiếu ôxy thì lông hút sẽ biến mất. 2. Rễ cây phát triển nhanh bề mặt hấp thụ : - Rễ đâm sâu, lan rộng và sinh trưởng liên tục hình thành nên số lượng khổng lồ các lông hút làm tăng diện tích bề mặt tiếp xúc với đất giúp cây hấp thụ được nhiều nước và mối khoáng. - Tế bào lông hút có thành tế bào mỏng, không thấm Cutin, có áp xuất thẩm thấu lớn. * Hoạt động 3 Giáo viên : Cho học sinh dự đoán sự biến đổi của tế bào khi cho vào 3 cốc đựng 3 III. CƠ CHẾ HẤP THU NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ CÂY. 1. Hấp thụ nước và các ion khoáng dung dịch có nồng độ ưu trương, nhược trương, đẳng trương ? Từ đó cho biết được hấp thụ từ đất vào tế bào lông hút theo cơ chế nào ? Giải thích ? Học sinh : Nêu được + Trong môi trường ưu trương tế bào co lại (co nguyên sinh) +Trong môi trường nhược trương tế bào trong nước. + Nước được hấp thụ từ đất vào tế bào lông hút luôn theo cơ chế thụ động như trên. - Dịch của tế bào lông hút và dịch ưu trưng do dịch tế bào chứa các chất hoà tan và áp suất thấu cao trong dịch tế bào chủ yếu do quá trình thoát hơi nước tạo nên. ? Các ion kháng được hấp thụ từ tế bào lông hút như thế nào ? - Học sinh : Các ion khoáng được hấp thụ tư đất vá tế bào lông hút. a. Hấp thụ nước - Nước được hấp thụ liên tục từ nước vào tế bào lông hút luôn theo cơ chế thẩm thấu : Đi từ nhược trương vào dung dịch ưu trương của các tế bào rễ cây nhờ sự chênh lệch áp xuất thẩm thấu (hay chênh lệch thế nước). VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Giải tập trang 11 SGK Sinh học lớp 11: Sự hấp thụ nước muối khoáng rễ I Tóm tắt kiến thức Rễ quan hấp thụ nước ion khoáng a Hình thái hệ rễ - Tuỳ loại môi trường, rễ có hình thái khác để thích nghi với chức hấp thụ nước muối khoáng b Rễ phát triển nhanh bề mặt hấp Giải tập trang 195 SGK Sinh lớp 7: Biện pháp đấu tranh sinh học A Tóm tắt lý thuyết: Biện pháp đấu tranh sinh học Biện pháp đấu tranh sinh học bao gồm cách sử dụng thiên địch, gây bệnh truyền nhiễm gây vô sinh cho sinh vật gây hại, nhằm hạn chế tác động sinh vật gây hại Sử dụng đấu tranh sinh học có nhiều ưu điểm so với thuốc trừ sâu Tuy nhiên, đấu tranh sinh học có hạn chế cần khắc phục B Hướng dẫn giải tập SGK trang 195 Sinh học lớp 7: Biện pháp đấu tranh sinh học Bài 1: (trang 195 SGK Sinh 7) Nêu biện pháp đấu tranh sinh học? Đáp án hướng dẫn giải 1: STT Các biện pháp đấu tranh sinh học Tên sinh vật gây hại Sử dụng thiên địch trực tiếp - Sâu bọ, cua, ốc - Gia cầm tiêu diệt sinh vật gây hại mang vật chủ trung - Cá cờ gian - Cóc, chim sẻ, thằn - Ấu trùng sâu bọ lằn - Sâu bọ - Mèo rắn sọc dưa; - Chuột Tên thiên địch diều hâu, cú vọ, mèo rừng Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí - Trứng sâu xám sinh vào sâu hại hay trứng sâu - Cây xương rồng hại - Ong mắt đỏ Sử dụng vi khuẩn gây bệnh - Thỏ truyền nhiễm sinh vật gây hại - Vi khuẩn myoma vi khuẩn calixi - Loài bướm đem nhập từ Achentina Bài 2: (trang 195 SGK Sinh 7) Nêu ưu điểm hạn chế biện pháp đấu tranh sinh học? Cho ví dụ? Đáp án hướng dẫn giải 2: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí * Ưu điểm: Sử dụng đấu tranh sinh học mang lại hiệu cao, tiêu diệt loài sinh vật có hại, thể nhiều ưu điểm so với thuốc trừ sâu, diệt chuột Những loại thuốc gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm rau, quả, ảnh hưởng xấu tới sinh vật có ích sức khỏe người, gây tượng quen thuốc, giá thành cao * Hạn chế: – Nhiều loài thiên địch di nhập, không quen với khí hậu địa phương nên phát triển Ví dụ, kiến vông sử dụng để diệt sâu hại cam, không sống địa phương có mùa đông lạnh — Thiên địch không diệt hết sinh vật gây hại mà kìm hãm phát triển chúng Vì thiên địch thường có số lượng sức sinh sản thấp, bắt mồi yếu bị bệnh Khi thiên địch phát triển bị tiêu diệt, sinh vật gây hại miễn dịch, sinh vật gây hại lại tiếp tục phát triển — Sự tiêu diệt loài sinh vật có hại lại tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển Ví dụ để diệt loài cảnh có hại quần đảo Hawai, người ta nhập loài sâu bọ thiên địch loài cảnh Khi cảnh bị tiêu diệt, làm giảm số lượng chim sáo chuyên ăn cảnh, nên làm tăng số lượng sâu hại ruộng mía vốn mồi chim sáo Kết diệt loài cảnh có hại song sản lượng mía bị giảm sút nghiêm trọng — Một loài thiên địch vừa có ích, vừa có hại: Ví dụ, nông nghiệp, chim sẻ có ích hay có hại? Vấn đề trước tranh luận nhiều: + Chim sẻ vào đầu xuân, thu đông, ăn lúa, chí nhiều vùng ăn mạ gieo Vậy chim sẻ chim có hại + Về mùa sinh sản, cuối xuân đầu hè, chim sẻ ăn nhiều sâu bọ có hại cho nông nghiệp Vậy chim sẻ có ích Qua thực tế, có giai đoạn Trung Quốc tiêu diệt chim sẻ (vì cho chim sẻ có hại), nên bị mùa liên tiếp số năm Thực tế chứng minh chim sẻ chim có ích cho nông nghiệp VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Giải tập trang 14 SGK Sinh học lớp 11: Vận chuyển chất I Tóm tắt kiến thức: Vận chuyển chất Dòng mạch gỗ a Cấu tạo mạch gỗ: - Tế bào mạch gỗ gồm tế bào chết, có loại là: Quản bào mạch ống Chúng màng bào quan Các tế bào loại nối với thành ống dài từ rễ lên để dòng mạch gỗ di chuyển bên - Quản bào mạch ống nối với theo cách: Đầu tế bào nối với đầu tế bào thành ống dài từ rễ đến cho dòng mạch gỗ di chuyển bên - Thành mạch gỗ linhin hoá tạo cho mạch gỗ có độ bền chịu nước b Thành phần dịch mạch gỗ: - Chủ yếu nước ion khoáng Ngoài có chất hữu tổng hợp từ rễ (a amin, amit, vitamin …) c Động lực đẩy dòng mạch gỗ: - Là phối hợp lực: + Lực đẩy (áp suất rễ) + Lực hút thoát nước + Lực liên kết phân tử nước với với thành mạch gỗ Dòng mạch a Cấu tạo mạch rây: - Mạch rây gồm tế bào sống ống rây tế bào kèm b Thành phần dịch mạch rây: - Chủ yếu đường saccarozơ, axít amin, hoocmon thực vật, số hợp chất hữu khác (như ATP), số ion khoáng sử dụng lại, đặc biệt nhiều kali c Động lực dòng mạch rây: - Là chênh lệch áp suất thẩm thấu quan nguồn (lá) quan chứa (rễ, củ, …) - Mạch rây nối tế bào quan nguồn với tế bào quan chứa giúp dòng mạch rây chảy từ nơi có áp suất thẩm thấu cao đến nơi có áp suất thẩm thấu thấp VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí II Đáp án lời giải tập trang 14 SGK Sinh học lớp 11 Bài Chứng minh cấu tạo cấu mạch gỗ thích nghi với chức vận chuyển nước ion khoáng từ rễ lên lá? Trả lời: Mạch gỗ gồm quản bào mạch ống tế bào chết chúng thực chức mạch dẫn chúng trở thành ống rỗng, màng, bào quan Các đầu cuối vách bên đục thủng lỗ Vách linlin hóa bền chịu áp lực dòng nước hên Chúng nối với thành ống dài từ rễ lên đến tận tế bào nhu mô lá, tạo thuận lợi cho dòng vận chuyển nhựa nguyên di chuyển bên Các ống xếp sít loại (quản bào - quản bào, mạch ống - mạch ống) hay khác loại (quản bào - mạch ống) theo cách lỗ bên ống sít khớp với lỗ bên ống bên cạnh, đảm bảo cho dòng vận chuyển bên liên tục số ống bị hư hỏng hay bị tắc đường cho dòng vận chuyển ngang Bài Động lực giúp dòng nước ion khoáng di chuyển từ rễ lên gỗ cao lớn hàng chục mét? Trả lời: Áp suất rể (động lực đầu dưới), lực hút thoát nước (động lực đầu trên) lực liên kết phân tử nước với phân tử nước với vách mạch gỗ Bài Nếu ống mạch gỗ bị tắc, dòng mạch gỗ ống tiếp tục lên không, sao? Trả lời: Nếu mộl ống mạch gỗ bị tắc, dòng nhựa nguyên ống tiếp tục lên cách di chuyển ngang qua lỗ bên vào ống bên cạnh liếp tục di chuyển lên Bài Độnq lực đẩy dòng mạch rây từ đến rễ quan khác? Trả lời: Sự chênh lệch áp suất thẩm thâu quan cho (lá) quan nhận (rễ, hạt, ) 3.Hãy nêu một vài thành tựu của việc sử dụng đột biến nhân tạo trong chọn giống động vật, thực vật và vi sinh vật. 3.Hãy nêu một vài thành tựu của việc sử dụng đột biến nhân tạo trong chọn giống động vật, thực vật và vi sinh vật. - Trong chọn giông vi sinh vật: đã tạo được chủng nấm pênixilin có hoạt tính cao hơn 200 lần dạng ban đầu; đã tạo được các thể đột biến sinh trưởng mạnh để tăng sinh khối ở nấm men và vi khuẩn, chọn được các thé đột biến giảm sức sống không còn khá năng gây bệnh để tạo vacxin phòng bệnh cho người và gia súc. - Trong chọn giống cây trồng: đã tạo ra giống lúa Tám thơm đột biến khắc phục tình trạng khan hiếm gạo Tám thơm trong các tháng 6-11. Sử dụng các thể đa bội ờ dâu tầm, dương liễu, dưa hấu,... để tạo ra các giống cây trồng đa bội có năng suất cao, phẩm châ't tốt. - Trong chọn giống vật nuôi: sử dụng đột biến nhàn tạo ở động vật bậc thấp. VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Giải tập trang 19 SGK Sinh học lớp 11: Thoát nước I Tóm tắt kiến thức: Thoát nước Vai trò trình thoát nước - Thoát nước động lực đầu dòng mạch gỗ có vai trò giúp vận chuyển nước ion khoáng từ rễ lên đến phận khác mặt đất - Thoát nước có tác dụng hạ nhiệt độ - Thoát nước giúp cho khí CO2 khuếch tán vào bên cần cho quang hợp Thoát nước qua a Lá quan thoát nước: Cấu tạo thích nghi với chức thoát nước Các tế bào biểu bì tiết lớp phủ bề mặt gọi lớp cutin, lớp cutin phủ toàn bề mặt trừ khí khổng b Hai đường thoát nước: Qua lớp cutin qua khí khổng - Thoát nước qua khí khổng chủ yếu, điều tiết độ mở khí khổng quan trọng Độ mở khí khổng phụ thuộc vào hàm lượng nước tế bào khí khổng gọi tế bào hạt đậu + Khi no nước, thành mỏng tế bào khí khổng căng làm cho thành dày cong theo làm cho khí khổng mở + Khi nước, thành mỏng hết căng thành dày duỗi thẳng làm khí khổng đóng lại Khí khổng không đóng hoàn toàn - Thoát nước qua cutin biểu bì lá: Lớp cutin dày thoát nước giảm ngược lại Các tác nhân ảnh hưởng đến trình thoát nước - Nước, ánh sáng, nhiệt độ, gió ion khoáng ảnh hưởng đến thoát nước + Nước: Điều kiện cung cấp nước độ ẩm không khí ảnh hưởng nhiều đến thoát nước thông qua việc điều tiết độ mở khí khổng + Ánh sáng: Khí khổng mở chiếu sáng Độ mở khí khổng tăng từ sáng đến trưa nhỏ lúc chiều tối, ban đêm khí khổng mở + Nhiệt độ, gió, số ion khoáng,…cũng ảnh hưởng đến thoát nước ảnh hưởng đến tốc độ thoát phân tử nước VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Cân nước tưới tiêu hợp lý cho - Cân nước tính so sánh lượng nước rễ hút vào (A) lượng nước thoát (B) + Khi A = B: Mô đủ nước phát triển bình thường + Khi A > B: Mô thừa nước phát triển bình thường + Khi A < B: Mất cân nước, héo, lâu ngày bị hư hại chết Phần tìm hiểu thảo luận Đọc bảng trả lởi câu hỏi sau: - Những số liệu bảng chữ phép khẳng định rằng, số lượng khí khổng có vai trò quan trọng thoát nước - Vì mặt đoạn khí khổng có thoát nước? - Dựa vào số liệu bảng 3, hình 3.3 điều vừa nêu, cho biết cấu trúc tham gia vào trình thoát nước Trả lời: - Số liệu số lượng khí khổng/mm2 mặt mặt với cường độ thoát nước mg/24 mặt lá: Mặt có nhiều khí khổng mặt trên, có cường độ thoát nước cao loài - Mặt đoạn khí khổng có thoát nước chứng thực trình thoát nước xảy không qua đường khí khổng Bởi vì, nước khuếch tán qua lớp biểu bì chưa bị lớp cutin dày che phủ, gọi thoát nước qua cutin VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Cấu trúc tham gia vào trình thoát nước khí khổng cutin II Giải tập trang 19 SGK Sinh học lớp 11 Bài Vì bóng mát mái che vật liệu xây dựng? Trả lời: Vật liệu xây dựng hấp thụ nhiệt làm cho nhiệt độ tăng cao, thoát nước làm hạ nhiệt độ môi trường xung quanh Nhờ vậy, không khí bóng vào ngày hè nóng mát so với nơi bóng mát so với không khí mái che vật liệu xây dựng Bài Cây vườn đồi, có cường độ thoát nước qua cutin mạnh ? Trả lời: Cây vườn Bài Tác nhân chủ yếu điều tiết độ mở khí khổng? Trả lời: Tác nhân chủ yếu điều tiết độ mở khí khổng hàm lượng nước tế bào khí khổng 3.Công nghệ sinh học là gì? Gổm những lĩnh vực nào? Cho biết vai BÀI 4: VAI TRÒ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ KHOÁNG Bố cục bài giảng I. KIỂM TRA BÀI CŨ II. GIẢNG BÀI MỚI III. CỦNG CỐ IV. BÀI TẬP VỀ NHÀ I. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Chọn câu trả lời đúng: Các con đường thoát hơi nước ở thực vật là: a. qua cutin và qua khí khổng. b. qua cutin và qua biểu bì. c. qua biểu bì và qua tế bào mô giậu. d. qua khí khổng và qua tế bào mô giậu. a. qua cutin và qua khí khổng. I. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 2: Chọn câu trả lời đúng: Lượng nước mà rễ cây hấp thụ được bị mất đi qua con đường thoát hơi nước là bao nhiêu? a. 95%. b. 96%. c. 97%. d. 98%.d. 98%. I. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 3: Chọn câu trả lời đúng: Vai trò của thoát hơi nước đối với đời sống của cây? a. là động lực đầu trên của dòng mạch gỗ vận chuyển nước và các ion khoáng từ rễ đến mọi cơ quan của cây trên mặt đất b. giúp hạ nhiệt độ của lá của lá cây vào những ngày nóng đảm bảo cho quá trình sinh lý xảy ra bình thường. c. giúp khí khổng mở cho khí CO2 khuyếch tán vào lá cần cho quang hợp. d. cả a, b,c.d. cả a, b,c. I. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 4: Chọn câu trả lời đúng: Độ đóng mở của khi khổng chủ yếu phụ thuộc vào yếu tố nào? a. Các ion khoáng. b. hàm lượng nước. c. hàm lượng protein. d. hàm lượng cacbohidrat và lipit b. hàm lượng nước. GIẢNG BÀI MỚI I. NGUYÊN TỐ DINH DƯỠNG KHOÁNG THIẾT YẾU TRONG CÂY II. VAI TRÒ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ DINH DƯỠNG KHOÁNG THIẾT YẾU TRONG CÂY III. NGU N CUNG C P C C NGUYỒ Ấ Á êN T DINH D NG KHO NG CHO C YỐ ƯỠ Á Â Bài 4: VAI TRÒ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ KHOÁNG I. NGUYÊN TỐ DINH DƯỠNG KHOÁNG THIẾT YẾU TRONG CÂY Bài 4: VAI TRÒ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ KHOÁNG Hãy mô tả thí nghiệm, nêu nhận xét, giải thích? Cây trồng trong dung dịch đủ các chất dinh dưỡng khoáng, phát triển bình thường, ra hoa. Cây trồng trong dung dịch thiếu kali còi cọc,kém phát triển,lá vàng ,không ra hoa. Vì Kali là nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu giúp cho sự sinh trưởng và phát tiển của cây. Nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu là nguyên tố: + Thiếu nó cây không thể hoàn thành chu trình sống. + Không thể thiếu hoặc thay thế bằng nguyên tố khác. + Trực tiếp tham gia vào trao đổi chất của cơ thể.  Nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu là gì?  Nguyên tố khoáng (Ph©n lo¹i theo hµm l îng Đại lượng 10 -1 – 10 -4 chất khô (99.95%) Vi lượng 10 -5 – 10 -7 chất khô C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mg Fe, M n , B, Cl, Zn, Cu, Mo, Ni. Các nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu trong cây được chia thành mấy nhóm? Đó là những nhóm nào ? kể tên một số nguyên tố dinh dưỡng khoáng trong từng nhóm? Bài 4: VAI TRÒ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ KHOÁNG I. NGUYÊN TỐ DINH DƯỠNG KHOÁNG THIẾT YẾU TRONG CÂY II. VAI TRÒ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ DINH DƯỠNG KHOÁNG THIẾT YẾU TRONG CÂY 1. Dấu hiệu thiếu các nguyên tố dinh dưỡng Cây có lá vàng úa là do thiếu nguyên tố dinh dưỡng Mg 2+ qua việc quan sát thí nghiệm em có nhận xét gì? BÀI TẬP SINH HỌC Bài 1. một gen có khối lượng phân tử là 9.10 5 đvc , có A=500 nucleotit . a) chiều dài của gen bằng bao nhiêu? b) Số lượng chu kì xoắn của gen ? c) Số lượng liên kết hidro giữa các cặp bazo nitric bổ sung của gen? d) Số lượng liên kết hóa trị giữa các nucleotit trên mạch kép của gen? Bài 2. một phân tử mARN trưởng thành của sinh vật nhân chuẩn có 1198 liên kết hóa trị giứa các ribonucleotit . a) tính chiều dài của mARN ? b) nếu số lượng ribonucleotit của các đoạn intron bằng 600. Tính : a.1. chiều dài của gen cấu trúc ? a.2. số lượng ribonucleotit cần cung cấp để tạo ra mARN trên? c) tính số lượng axit amin cần cung cấp để tạo ra 1 protein? Bài 3. một phân tử protein hoàn chỉnh có khối lượng phân tử 33000 đvc được tổng hợp từ một gen có cấu trúc xoắn kép của sinh vật trước nhân . Hãy tính : a) số liên kết peptit được hình thành khi tổng hợp protein trên ? biết rằng khối lượng phân tử của axit amin là 110 đvc . b) chiều dài bậc một của protein hoàn chỉnh ? biết răng kích thước trung bình của một axit amin là 3A 0 . c) chiều dài của gen cấu trúc ? Bài 4. một gen ở sinh vật nhân chuẩn có khối lượng phân tử 72.10 4 đvc. Hiệu số về số loại G với nucleotit trong gen bằng 380 . Trên mạch gốc của gen có T= 120 nu , trên mạch bổ sung có X=320 nu . Tìm : a) số lượng nuclleotit mỗi loại trên gen và trên từng mạch đơn của gen ? b) số lượng nucleotit mỗi loại mà moi trường cần cung cấp để tạo ra 1 mARN? c) số lượng axit amin cần cung cấp để tạo ra 1 protein ? biết rằng số lượng ribonucleotit của các đoạn intron chiếm 1/4 tổng số ribonucleotit trong phân rử ARN chưa trưởng thành . Bài 5. một gen có cấu trúc ở sinh vật nhân chuẩn có chiều dài 5865A 0 . Tỉ lệ các loaị nucleotit trên mạch mã gốc A:T:G:X bằng 2:3:1:4 . Sự tổng hợp một phân tử protein từ phân tử mARN nói trên cần phải điều đến 499 lượt tARN . a) hãy tính số lượng nucleotit mỗi loại trên cấu trúc . b) khi tổng hợp 1 phân tử mARN môi trường cần phải cung cấp mỗi loại ribonucleotit là bao nhiêu? c) Tìm số lượng mỗi loại ribonucleotit trên các doạn intron của phân tử mARN . Bài 6. một phân tử mARN ở E.coli có 1199 liên kết hóa trị giữa các ribonucleotit . a) tìm chiều dài của gen khi tổng hợp nên AND đó? b) Nếu phân tử mARN có tỉ lệ cac loại ribonucleotit A:U:G:X= 1:3:5:7 , bộ ba kết thúc trên mARN là UAG. Tìm số lượng ribonucleotit mỗi loại của các phân tử tARN tham gia tổng hợp 1 protein? Bài 7. một gen ở sinh vật nhân chuẩn khi tổng hợp 1 mARN cần cung cấp tới 2100 ribonucleotit . Trên ARN chưa trưởng thành có 3 đoạn intron , đoạn 1 có 150 ribonucleotit , đoạn 2 có 200 ribonucleotit , đoạn 3 có 250 ribonucleotit . a) tìm chiều dài của gen cấu trúc tạo nên mARN ( không tính tới đoạn khởi đầu và đoạn kết thúc trên gen ). b) Chiều dài của mARN thành thục ? c) Nếu các intron không phải là các đoạn đầu tiên và cuối cùng của mARN chưa trưởng thành thì trên mARN trưởng thành gồm có bao nhiêu đoạn exon? d) Để loại bỏ 1 đoạn intron cần tới 2 enzim cắt ghép . Vậy có bao nhiêu enzin cắt ghép tham gia vào việc hình thành mARN trưởng thành nói trên ? Bài 8. một phân tử protein hoàn chỉnh có khối lượng phân tử 54780 đvc . Tính : a) Số lượng axit amin cần cung cấp để tạo nên protein nói trên ? biết rằng khối lượng phân tử của axit amin là 110 đvc . b) chiều dài bậc một của phân tử protein , nếu cho rằng kích thước trung bình một axit amin là 3A 0 . c) số lượng liên kết peptit được hình thành để tạo nên protein ? Bài 9. hai gen kế tiếp nhau tạo thành một phân tử AND của E.coli , gen A mã hóa được một phân tử protein hoàn chỉnh có 298 axit amin . Phân tử ARN sinh ra từ gen này có tỉ lệ các loại ribonucleotit A:U:G:X lần lượt phân VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí BÀI TẬP QUANG HỢP Ở VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Giải tập trang 39 SGK Sinh học lớp 11: Quang hợp thực vật I Tóm tắt kiến

Ngày đăng: 13/11/2016, 11:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN