Phần 1 cuốn sách Lược sử thế giới bằng tranh: Ấn Độ và Trung Hoa gồm có 2 chương giới thiệu về: Ấn Độ cổ đại và Phật giáo, Lưu Bang tay du thủ du thực, Tần Thủy Hoàng thống nhất Trung Quốc,...Mời các bạn cùng tham khảo!
Lược sử th ế giới tran h / ‘ - ■ r - - r ■■■* ẤN Đ ộ VÀ TRUNG HOẰ c ổ ĐẠI Chủ biên: Zhang Wu Shun Người dịch: Thanh Ityên ^¿ttực Sư’ /Áế ỹfY/( ¿ajtff /ỵan/t Ể Ĩ I Đệ V K T R Ú R Q TtQK cổ m i Chủ biên: Z hang Wu Shun Người dịch: Thanh Uyên NHÀ XUẤT BẢN KIM ĐỔNG Tp sn g ¡ ¡ § 1: Chương í: s 4n/^Ốộ/C&đíù/uà' A N ăm 000 T C N N ền văn m inh nông nghiệp xuất lưu vực sơng H ồng H N ăm 500 T C N Văn m inh  n Độ xuất M ỤC LU C N hà Tần thống Trung Hoa Doanh C h ín h xưng đế Tpang 110: tM U ĩẢ h n Ỹ cYUên'ốíếư/ SU/kiện / íccA s ĨPStlg 141: clíy/Ị2AanỶ cua' % (iysc2 {án ' I pang sA n s& vc& d a i 2: I P3 ilg It: Su> la sd cti/ciia s ^ fia b g ia a ' 1P90g 31: cMoanpd& s 4safatAiio d a y ^ / la l^ id a N am 00 T C N N en v3n m inh song A n cifc thinh N am 1000 T C N Ngi/di Aryan xay di/ng quoc gia tai Il/u v i / c song Hang, b it dau sijf dung s it Chiicfng : tAahg/nAdl %umg/ ^¡Xaa N am 770 T C N Chu Binh Vi/dng ddi ve Lac A p, suf goi °~ la D ong Chu, thdi dai Xuan Thu bat dau N^m 600 T C N Bac A n Do bi/cfc v a o * thdi dai li$t quoc (cac ni/dc phan tranh) N a m 372 T C N Trieu dai N anda cua M agadha thong nhat B lc A n D0 N am 480 T C N Phat to Siddhartha Gautam a (Thich-ca M au-ni) ddi 1^eHMnn ? p a n g ID ? : Chiio’ng 3: &/!nf si&tf'&££>anp s4 " Lời m đ ầ u Trong CUỐTÌ sách này, tìm hiểu văn minh A n Độ văn m inh Trung Hoa Hai văn m inh xuất muộn văn m inh Ai Cập văn m inh Lưỡng Hà Phạm vi địa lí văn m inh A n Độ tương đương với tiểu lục địa A n Độ ngày Dãy núi cao ngun phía Bắc cách li hồn tồn khu vực vói lục địa Au A Những hóa thạch người vượn cổ phát chứng minh hàng triệu năm trước người cổ đại sinh sống Những cư dân  n Độ người Dravidian Họ sáng tạo văn m inh cổ xưa  n Độ - văn m inh sơng An Sau đó, dân tộc khác từ đầu dãy núi phía Tây Bắc người Aryan, người Ba Tư, người Hy Lạp, người Nguyệt Chi, người Hung Nô, người A Rập, người Mông Cổ, kéo tới xâm lược A n Độ Các dân tộc khơng bị văn hóa A n Độ đồng hóa, mà trái lại cịn mang theo tập qn sinh hoạt, tơn giáo văn hóa mẻ đến vùng đất Tại A n Độ hình thành nhiều dân tộc mới, song văn hóa lại khơng hịa trộn vào Sự khác biệt văn hóa gây-ehịa rẽ dân tộc A n Độ, chẳng hạn: Sự xâm nhập người Aryan dẫn đến phân chia đẳng cấp: Bà La Môn (tăng lữ), Kshastriya (quý tộc võ sĩ), Vaisya (nông dân thương nhân), Soudra (nơ lệ) Chính chia rẽ làm nảy sinh ảnh hưởng tiêu cực lịch sử A n Độ kéo dài đến tận ngày Vì thế, văn hóa  n Độ tồn nhiều yếu tô" ngoại lai, suốt trình lịch sử,  n Độ chưa thống trị Nếu văn m inh  n Độ chia rẽ gián đoạn văn m inh Trung Hoa thôlng n h ất liên tục Trong lịch sử, có nhiều dân tộc du mục xâm lược khu vực Trung Hoa, chí cịn lập nên vài triều đại, khơng phải người Trung Nguyên* buộc phải chấp nhận ngôn ngữ văn hóa kẻ xâm lược, mà kẻ xâm lược ln ln bị văn hóa Trung Nguyên đồng hóa nhanh chóng Các dân tộc ngoại lai không gây chia rẽ dân tộc Trung Hoa A n Độ, mà hòa hợp hoàn toàn vối người Trung Nguyên gốc Người Trung Nguyên chủng tộc da vàng, dân tộc bị người Trung Nguyên chinh phục dân tộc chinh phục người Trung Nguyên chủng tộc da vàng Vì th ế dịng sơng dài lịch sử, người Trung Nguyên từ đầu đến cuối thuộc chủng tộc, văn hóa, đồng thời trị ln trì thơng * Ý ch ỉ khu vực trung hạ lưu Hoàng Hà, nơi p h t nguyên văn minh Trung Hoa ’ Chương 1: - S ^ n /ĨẾ & c& cta i/ư (^ tiâ b fíá a ' Nội dung chính: Xã hội Ân Độ cổ đại Sông Ân đô thị cổ chứng lịch sử văn minh Ân Độ cổ đại Các cơng trình kiến trúc thị thời quy củ, ngăn nắp Sự đời Phật giáo Phật giáo cho rằng, nguồn gốc đau khổ người mong mn có thứ khơng thể đạt đến Trong vơ số ham muốn người ham muốn tư lợi lớn Hoàng đ ế Asoka thúc đẩy Phật giáo Khi Hoàng đ ế Asoka chinh phạt Magadha, tận mắt chứng kiến nhiều cảnh tư ợ ng giết chóc, ơng tỉnh ngộ Vì ơng ngừng việc mở mang lãnh thổ vũ lực, lấy Phật pháp giáo hóa để chinh phục nơi, đồng thời quy định Phật giáo quốc giáo Khoảng 00 nâm trước, fợi khu chợ đồng bàng hai sông tuphratcs sông ĩigriỉ bồi đổp C h i ề c b ìn h NÀY THẬT TINH x ả o ! NHƯNG THƯƠNG NHÂN T ĐẤT NƯỚC PHƯƠNG ĐÔNG XA XÔI MANG TỚI ^ đấy! ĐẤT NƯỚC PHƯƠNG ĐÔNG XA XÔI HỌ LÀ AI VẬY? L i k ~ Ấ TƠI CŨNG KHƠNG Rỏ NGHE HỌ NĨI Noi đường phố khơng rộng rõi, quy củ, lồn ngói nhà hai lồng xây bàng ggch, mà cịn lốp độf cỏ dường ống nước đuờng ống nước ngầm LÒNG DÂN TRẢM HỌ NGÀY CÀNG RỜI XA PHỤ HỒNG RổÌĩ NGƯƠI BIẾT ỏ ĐÂU CĨ THUỐC TRƯỜNG SINH BẤ T LÂO ư? THẢO DÂN LÀ I T PHÚC M TRÊN ĐỔNG HẢI XA XÔI, CÓ MỘT VỊ TIÊN CHUYÊN LUYỆN TIỀN ĐAN TRƯỜNG' SINH BẤT LÂO NẾU BỆ HẠ THÌ CHỈ CẦN CHUẨN BỊ LỂ VẬT QUÝ TỐT QUÁ, CHO DÙ PHẢI CHUẨN BỊ BAO NHIÊU CHÂU BÁU, NGƯƠI CŨNG PHẢI TÌM DƯỢC THỨ THUỐC ĐĨ MANG VỀ CHO TRẨm! T PHÚC TÌNH NGUYỆN ĐI TÌM THUOC CHO HỒNG THƯỢNG ĩừ PHÚC VÀ ĨRUyỀN ĩtíuyếĩ VỀ ĐẢO TIẾN BỒNG LAI ĩừ Phúc cho ròng cồn đảo liên Bồng Lai có íhể tím đưọc íhuốc Irưịng sinh bốt lâo Đáo liên Bồng Lai nịm ả Đơng Hải xa xơi Khâp noi Irèn đáo lò cung điện xây bồng vàng bgc, lương Iruyền sinh vội cư trú iọi noi này, chim hay thú có màu trâng ĩừ Phúc Ihuyền chỏ đầy lề vội đế dâng cho vị tiên phía Dơng Hỏi, fhê lừ m ộí khơng Irỏ Nghe nói cuối thuyền ĩừ Phúc đở cộp bến Kumano, Nhộl Bản (Ihuộc quộn Higashimuro, Ihành phố Shingu ngày nay) Cho đến nay, nơi vỏn có mộf ngơi đền ihị ĩừ Phúc rAU BỆ HẠ cỏ rgC/ỜNG 5INH BẤT LAO TRỔNG NHƯ ? NHƯNG TRẦM muốn số n g Th ậ t l c ó THCIỖC TRƯỜNG SINH B Ấ T LÃO MÃI MÃI, TRỞ th àn h người BẤT Tứ! Ng o i t V y TRÊN THẾ Phúc, t r ầ m y GIAN NÀY CỊN PHÁI THÊM ỊỊ KHƠNG c ó NHIỀU NGƯỜI A THÚ GÌ LÀ KHÁC ĐI T Ì M ^ ^ T R Ẩ M k h ô n g KIẾM CĨ Được! ĩừ Phúc xuởí phái nng Địng tìm Ihuốc, lù biệf vị ơm tin ụ K hông đượ c, TRẦM L À THIÊN TỚ, CHÚT ỐM VẶT NÀY CĨ L À GÌ? j L j y j TIẾP TỤC LÊN đường! Trầm TRAM SẼ CHẾT THẬT ? KHƠNG NẾU TRẦM CHẾT THÌ ĐẤT NƯỚC S Ẽ RA SAO? MUỐN CHET a g j: I ir- ĩồn ĩhúy tíng đưọc an fáng lóng mộ dưói núi Ly Son ỏ phía Đơng Hàm Dưong Khống 2.200 nâm sau, vào nơm 1974, ngưịi ỉa đỡ khai quỏí hon 700 ỉưọng binh mở có kích gan nhu ngi fhqf Những binh mồ fu liêu q gió giup tìm hiếu iriẻu đợi nhà ĩồn, írớ Ihịnh mộ} Irong phái hiên kháo cổ quan Irọng nhái kỉ 20 GIỜ ĐÂY NƠI NÀY Đà TRỞ THÀNH VIỆN BẢO TÀNG B inh m ã d ù n g củ A TẨN THỦY HOÀNG * Trang Hoa cổ đại Nển văn minh Trung Hoa hình thành sớm lưu vực sơng Hồng Hà Vào kỉ 21 TCN Trung Hoa xuất vương triều đẩu tiên - nhà Hạ, vương triều có chứng khảo cổ xác lại bất đầu nhà Thương Tổ tiên nhà Thương đến từ vùng Liễu Đơng Đến kỉ 16 TCN, nhà Thương tiên vào khu vực Trung Ngun Thời kì đầu, triều Thương khơng ngừng di dời kinh Sau Bàn Canh lên ngơi vua triều Thương đóng đất Ân (thuộc An Dương, Hà Nam, Trung Quốc ngày này) Từ sau, kinh nhà Thương khơng cịn chuyển dời nữa, triều Thương cịn gọi triều Ân Nền văn minh đời nhà Thương vô phát triển, có lịch pháp, đồ chữ giáp cốt Nhà Chu tộc phía Tây nhà Thương, có nguồn gốc vùng Thiểm Tây, Cam Túc Vì vị vua cuối nhà Thương Trụ Vương hoang dâm vô độ nên nhà Chu liên Vẩn hóa Ngtfửng Thiổu Thời kì chế độ mẫu hệ, Trung Hoa có hai văn hóa tiếng: Một văn hóa Ngưỡng Thiều văn minh viễn cổ lưu vực sơng Hồng Hà, hai văn hóa Hà Mâu Độ văn minh lưu vực sơng Trường Giang Văn hóa Ngưững Thiều xuất khoảng năm 5000 TCN tới năm 3000 TCN Được đặt tên năm 1921, người ta khai quật di đẩu tiên làng Ngưỡng Thiều, huyện Thằng Chì, tỉnh Hà Nam, Trung Quốc Thời kì có chế độ cơnq xã thị tộc tiiơng đối nghiêm ngặt, sống ổn định, sản phẩm chủ yếu lương thực, bất đẩu dùng cung tên dê săn bắn, cịn nghề thủ cơng làm đổ gốm, dệt vải, may mặc" Đổ gốm thời kì phần lớn màu đỏ, mĩ quan thực dụng, hoạ tiết đặc trưng hình vẽ hình học hình động vật, văn hóa Ngu8ng Thiều cịn gọi văn hóa gốm màu Thời kì đẩu văn hóa Ngưỡng Thiểu thịnh hành lối hợp táng tập thể hợp táng Qiới, thường trảm người chôn chung kết với Vào kỉ 11 TCN, nhà Chu lật đổ nhà Thương Nhà Chu dùng cách phân phong đất đai cho chư hầu để thống trị lãnh thổ rộng lớn Thế lực triều đại nhà Chu thâm nhập tới hạ nguồn sông Hồng Hà vùng Giang Hồi, vượt qua sơng Trường Giang Đến năm 770 TCN, Chu Bình Vương dời đô thành Lạc Âp, đổi tên Dông Chu (triều đại nhà Chu trước gọi Tây Chu) Khi đó, nước chư hầu trở nên lớn mạnh, cịn triều đình nhà Chu bắt đầu suy tàn Hơn 100 nước chư hẩu lớn nhỏ sáp nhập vào tranh đoạt bá quyền, sau, lại nước chư hẩu tương đối lớn (Tề, Sở, Yên, Hàn, Triệu, Ngụy, Tẩn), gọi thời kì Chiến Quốc Cuối cùng, nuớc Tẩn phía Tây trở nên hùng mạnh Vào năm 221 TCN, Tần Vương Doanh Chính thống Trung Hoa, xây dựng đê' quốc thống lịch sử Trung Hoa Ván hóa Hà Màu Bộ Văn hóa Hà Mẫu Độ chl văn hóa thời kì đồ đá phân bố khu vực bờ phía Nam vịnh Hàng Chảu, Triết Giang quần đảo Chu Sơn Niên đại tương tự với văn hóa Ngưỡng Thiều Do dược phát làng Hà Mẫu Độ, huyện Dư Diêu, tỉnh Triết Giang nên đặt tên văn hóa Hà Mẫu Độ Trong di văn hóa Hà Mâu Độ, người ta phát hàng ngàn mẫu vật đổ đá, đổ xương, đổ gốm đổ gỗ, ngồi cịn phát nhiều hạt lúa, lúa thân lúa chất thành đống Những hạt lúa chứng vé giống lúa sớm Trung Hoa Thông qua việc lẩn lượt khai quật nghiên cứu vể di chỉ, người ta phát rằng, nghé thủ công thời phát triển, tay nghề làm đổ gỗ thành thục, cơng trình kiến trúc có kết cấu gỗ thường lấy mộng lỗ mộng ghép với Người thời cịn học cách sơn, dùng cơng cụ để hỗ trợ làm đổ gốm mộ, vật tùy táng nữ giới nhiều nam giới ^ Đổ đổ vật chê' tạo từ hợp kim gổm đỏ (đổng nguyên chất) thiếc chì, độ cứng cao, đúc thành khn tốt, chịu ăn mịn, thích hợp chê' tạo cơng cụ, vũ khí, đổ dùng ngày tác phẩm nghệ thuật chạm trổ Đây đổ kim loại mà người sử dụng rộng rãi Vào khoảng kỉ 21 TCN, Trung Hoa bước vào thời đại đổ đồng Dưới thời nhà Thuong nhà Chu, sử dụng phổ biến chê' tạo cơng cụ sản xuất, vũ khí, kết cấu xe ngựa, đổ trang trí, đổ trang sức quà tặng Về sau, với phát triển kĩ thuật luyện sắt, đổ đồng dẩn dẩn vị Chế độ tỉnh điền xuất vào thời nhà Thương, nhà Chu Dưới chế độ này, người canh tác thực tế quyền sở hữu ruộng đất mà có quyền sử dụng Tỉnh điền _do vuông đất tạo thành nhìn chung vng đất 100 mẫu (1 mẫÙ = 667 m2), đơn vị canh tác gọi điền điền gọi “công điền”, hộ nông dân xung quanh phải gieo trổng không cơng tồn phần thu hoạch phải nộp cho tầng lớp thống trị điền lại gọi “tư điền”, phân phối cho hộ gia đình suất để canh tác gieo trồng, phần thu hoạch thuộc vể hộ nơng dân Tề Hồn Cơng họ Khương, tên Tiểu Bạch năm 685 TCN lên vua Tề Trong thời gian vị, ông trọng dụng Bào Thúc Nha, phong Quản Trọng làm tể tướng Với trợ giúp cua Quản Trọng, ông tiến hành cải cách [inh vực trị, kinh tế, quân sự, khiến nước Tề nhanh chóng trở nên giàu mạnh, đặt tảng cho đại nghiệp xưng bá Tề Hồn Cơng tơn trọng triều đình nhà Chu, thời liên kết rộng rãi với nước chư hầu lớn nhỏ, cuối ông trở thành bá chủ đẩu tiên thời kì Xuân Thu Thê' sau Bao Thúc Nha, Quản Trọng qua đời, Tề Hồn Cơng già yếu lại trọng dụng kẻ tiểu nhân Dịch Nha, Thụ Điêu Năm 643 TCN, kẻ tiểu nhân làm phản, đem nhốt ơng cung để ơng chết đói Từ nước Tề bắt đầu suy tàn Dưới thời kì Xuân Thu Chiến Quốc, vương quyền suy yếu, chư hẩu tranh bá, mở cửa chiêu dụ nhân tài, thời dân số tăng nên việc phân chia đất đai gặp nhiều khó khăn, xã hội nảy sinh nhiều biến động lớn thời kì này, người có tri thức đề biện pháp tư tưởng dẫn lối để giải vấn đề xã hội Ngoài ra, việc thúc đẩy giáo dục tự tư tưởng khiến chư hầu đua tranh tiếng Thời hậu Xuân Thu xuất trường phái học thuyết khác như: Nho gia, Đạo gia, Âm Dương gia, Pháp gia, Mặc gia Tới thời kì Chiến Quốc, trường phái học thuyết lại nở rộ, đặt tảng rộng lớn cho phát triển văn hóa Trung Hoa Thời kì gọi thời kì “Trăm nuức chư hầu” “Trăm nhà đua tiếng” Chữ giáp cốt viẬc bói tốn Chữ giáp cốt chữ viết thời kì cuối nhà Thương, duợc khắc lên mai rùa, xương thú nên đặt tên chữ giáp cốt Những chữ viết dùng dao khắc nét chữ to nhỏ khơng đều, chí chữ mờ nhạt sợi tóc, chỗ nối nét có phần rời rạc, thơ kệch, song nội dung mà chữ biểu đạt ngồi ghi chép lại ỏi việc ra, phần lớn ghi chép việc bói tốn triều đình Ân Thương thời Nguời nhà Thuơng mê tín, tin vào quỷ thẩn, xử lí việc lớn nhỏ phải dựa vào bói tốn, nội dung bói tốn vơ phong phú, hỏi vể thời tiết, thu hoạch nơng nghiệp, có hỏi vể bệnh tật, cẩu tự, săn bắn, chiến đấu, cúng tế VI thê' chữ giáp cốt lộ phẩn lớn trạng thái sinh hoạt người thời nhà Thương Cách bói tốn là: Người ta lấy mai rùa xương thú qua xử lí để đục lỗ, tiếp dùng lửa sấy khơ, mặt mai rùa xuất vết rạn xung quanh lỗ đục Những vết rạn gọi “triệu” Thẩy bói quan sát vết rạn, sau phán đốn cát xong viết nội dung cẩn hịi bói, khắc lên mai rùa Khổng Tử Khổng Tử (năm 551 TCN - năm 479 TCN) tên thât Khổng Khâu, tự Trọng Ni, người Trâu Âp, nuớc Lỗ vào cuối thời Xuân Thu ồng nhà triết học, nhà giáo dục v ĩ đại Trung Hoa, người tụ hội tư tuởng văn hóa Trung Hoa, thời sáng lập học thuyết Nho gia Khổng Tử xuất thân gia đinh quý tộc mai nước Tống*, ông người khắc khổ hiếu học, làm số công việc thấp kém, đến tuổi trung niên ông mở trường tư dạy học ông đảm nhiệm chức vụ đô tể, tư không, tư khôi™ vể sau bị tiểu nhân hãm hại, ông đành từ quan, dẫn học trò chu du nuớc tổng cộng 13 năm Vể giầ ông quay vể nước Lỗ tiếp tục dạy học chỉnh đốn thư tịch cổ Những lời-nói Khổng Tử đệ tử ông tổng hợp thành “Luận ngữ”, sách kinh điển Nho gia, có giá trị văn học cao Trong trình phát triển lịch sử Trung Hoa, học thuyết Nho gia Khổng Tử học trò ông khai sáng phát huy ba tác dụng sau đây: Đưa quy tắc hoàn thiện cho chế độ quân chủ chuyên chê' Trung Hoa với lí luận chắn; Xây dựng duợc quan điểm vững gia đình (gia tộc) quan điểm xã hội; Hình thành tư tưởng đạo đức giá trị xã hội 2.000 năm người Trung Hoa * toột quốc gia c ổ thời nhà Chu, tồn tạ i từ đầu thời Chu đến cuối thời Chiến Quốc, kinh đô Thương Khâu Tống bị liên quân ba nước Tề, N gụy Sở tiêu d iệ t nđm 286 TCN «I Q g Lão Tử Lão Tử đời vào khoảng năm 570 TCN, nhà tư tưởng tiếng thời kì Xuân Thu ông người khai sáng trường phái Đạo gia Theo ghi chép “Sử ký”, Lão Tử họ Lý, tên Nhĩ, tự Đam, nguời huyện Khổ, nuớc Sở ông làm quan sử phụ trách quản lí thư viện triều đình nhà Chu, ơng có hội tiếp xúc tìm hiểu loại sách kinh điển nhiều luổng tư tưởng Dảy điều kiện quan trọng de ông trở thành người sáng lập Đạo giáo Lý Nhĩ cư trú nhiều năm Lạc Ẩp, học vấn ngày sâu rộng, danh lúc vang xa, v) thế, người tôn ông Lão Tử Về sau, triều đình nhà Chu xảy nội loạn, Lão Tử bị liên lụy nên từ quan vể ẩn ông cưỡi trâu, tới cửa ải Hàm Cốc, theo lời thỉnh cẩu ff Trận Trường Binh Năm 262 TCN, quân Tần bao vây công quận Thượng Đảng nước Hàn Quận thú Thượng Đảng Phùng Đinh không chống đỡ nổi, ben đem dâng Thừợng Đảng cho vua Triệu, mượn quân Triệu để chống Tần Nước Triệu cử đại qn cắm chốt ải Trường Bình phía Nam Thượng Đảng, dẫn đến trận đánh lớn quân Tần quân Triệu Mới đẩu, vua Triệu lệnh cho Liêm Pha làm tướng Liêm Pha dựa vào địa hiểm yếu đào hào đắp lũy, áp dụng sách lược cố thủ khơng đánh, rịng rã suốt năm trời qn Tẩn công mà không phá Năm 260 TCN, vua Tẩn cử người sang nước Triệu phao tin nuớc Tẩn không sợ Liêm Pha mà sợ Triệu Quát Vua Triệu trúng kế, thay Triệu Quát làm tướng Tuy trai danh tướng nuớc Triệu Triệu Xa, nhựng Triệu Quát biết “bàn việc binh giấy”, khơng có kinh nghiệm chiến đấu thực tế Nước Tẩn lợi dụng nhược điểm kiêu ngạo, chủ quan khinh địch Triệu Quát, giao chiến họ giả vờ không địch quân Triệu, liên tục lùi phía sau Triệu Quát tưỏng quân Tẩn thua, dẫn qn Triệu phá lũy xuất kích, cơng vào tận trận địa quân Tẩn Ềp06 viên quan gác cửa tên Dỗn Hỷ, ơng dà viết sách nói đạo đức tổng cộno 5.000 từ, sau rời Từ vể sau khơng biết tung tích ơng đâu Nghe nói Lão Tử thọ 160 tuổi, có người nói ơna thọ 200 tuổi Cuốn sách 5.000 từ mà Lão Tử để lại cho đời sau “Đạo đức kinh” , sách kinh điển Đạo giáo, phản ánh toàn diện tư tưởng triết học Lão Tử “Đạo đức kinh” chia thành hai phẩn “Đạo kinh” “Đức kinh” Quân Tẩn sớm phịng bị nên qn Triệu khơng thể cơng phá Khí đó, tuớng huy qn Tẩn Bạch Khởi cử hai đội kị binh, dàn trận hai bên đánh vòng sau lưng, cắt đứt đường lui quân Triệu Quân Triệu bị bao vây chặt nên đành đáp lũy cố thủ Vua Triệu nghe tin giật minh hoảng sợ, vội cho quân chi viện Vua Tần sau biết nước Triệu cử quân cứu viện tới, huy động nam đinh đủ 15 tuổi vùng Hà Nội (nay Tấm Dương, Hà Nam, Trung Quốc) tham giá trận đánh Trường Bình, chặn đứng quân cứu viện nước Triệu Tháng 9, Triệu Quát chia quân Triệu thành bốn đội luân phiên công hịng mở đường máu, khơng thành cơng Triệu Quát bị trúng tên chết, 400.000 binh s ĩ buộc phải đẩu hàng quân Tần Bạch Khởi sợ quân Triệu sau làm phản nên cho 240 người nhỏ tuổi yếu ớt quay nuớc Triệu, số nguời cịn lại bị quăng xuống hố chơn tập thể Trận Truờng Binh quân Triệu quân Tẩn kết thúc với kết quân Triệu thất bại thảm hại tổng số người chết lên tới 450.000 người, quân Tẩn chết trận nửa, lực nước Triệu mà suy yếu nhiều w ỆẾ* Những chỉnh phat Tần nhà Cuối thời Chiến Quốc, thực lực kinh tê' nước Tẩn vượt xa so với nước lại, quân su dã lớn mạnh tinh nhuệ Khoảng năm 230 TCN, Tần tiêu diệt nước Hàn Khoảng năm 228 TCN, Tẩn tiêu diệt nước Triệu thành Hàm Đan trở thành quận nưứcĩẩn Khoảng năm 225 TCN, Tần tiêu diệt niiớc Ngụy Khoảng năm 223 TCN, Tần tiêu diệt nước Sở Khoảng năm 222 TCN, Tẩn tiêu diệt nước Yên, nước Đại (sau nước Triệu diệt vong Triệu Vương Gia xây dựng quốc gia đất Đại) Khoảng năm 221 TCN, Tẩn diệt nước Tể Cứ vậy, với khí chẻ tre, nước Tẩn đẫ hoàn thành chiến tranh tiêu diệt nước, thống thiên hạ Các nhà sử học thường coi năm 221 TCN năm bắt đẩu triều đại nhà Tần Cơ CẨU hành cảa nhà Tần đ ịa phương Quận đơn vị hành cao địa phương trực thuộc nhà Tẩn Quận thú chù trì tồn cơng việc, nghe theo mệnh lệnh triểu đình, đơn đốc huyện trực thuộc Quận cịn có thêm quận úy phụ trách qn đội, trực tiếp dẫn dắt binh sĩ; quận giám (còn gọi giám ngự sử) chun giá.m sát cơng việc hành quận, kiểm soát quận thú Dưới quận huyện huyện lệnh (khơng tới 10.000 hộ dân gọi huyện trưởng) chủ trì cơng việc, huyện úy phụ trách quân trị an, huyện thừa phụ trách tư pháp Quan sứ quận huyện triểu đình bổ nhiệm bãi miễn Duới cấp huyện hương, thôn Triền Tần lập tam cồng cửa khanh Ba chức quan cao triều đại nhà Tẩn lẩn lượt thừa tuớng, ngự sử đại phu thái úy Thừa tuớng trợ thủ thứ hoàng đế, người lãnh đạo bách quan, hỗ trợ hồng đế xử lí cơng việc triều Ngự sử đại phu cấp phó thừa tướng, địa vị tương đương với phó thừa tướng, phụ trách quản lí tấu chương, truyền đạt chiếu lệnh giám sát bách quan Còn thái úy tổng huy quân đội triểu Tẩn Thừa tướng, ngự sử đại phu, thái úy người đời sau gọi chung lầ “tam công” Dưới “tam cơng” “cửu khanh” “Cửu" nghĩa, “nhiểu” “Cửu khanh” lầ chức quan đình úy quản lí hình ngục tư pháp, trị túc nội sử quản lí tiển bạc lương thực_ Bộ máy quan lại Tẩn Thủy Hồng xây dựng có hai đặc điểm rõ rệt: Thứ nhất, thể chế hành trung ương lấy quyền lực hoàng đế trung tâm “Tam công cửu khanh” phân công nghiêm ngặt, người chức trách trung tâm lực hoàng đế Các chức quan cao nhất, chẳng hạn “tam cơng" kiểm sốt lẫn nhau, độc chiếm quyền lực, lực vé qn trị hồn tồn nằm tay hồng đế Thứ hai, chức quan “cửu khanh” phụng thường, tơng chính, lang trung lệnh, thiếu phu- phục vụ cho cá nhân hoàng đế, đặc điểm thống trị thời đại phong kiến 107j Tấn Thủy Hồng xầy dựng Trng Thành Trường Thành xây dựng sớm vào khoảng kỉ TCN, thời kì Xn Thu Chiến Quốc, nuớc xây dựng hàng trăm hàng ngàn ki-lô-mét tường thành để để phịng lẫn Ngồi ra, để đề phòng dân tộc du mục phương Bấc, ba nước Tần, Triệu, n cịn xây dựng cơng trình phịng ngự đài Những đoạn tường thành nơi biên cương khác hẳn với tường thành thành trì thơng thường Sau Tần Thủy Hoàng thống Trung Hoa, để ngăn chặn qn Hung Nơ xâm luợc xuống phía Nam, ống cho sửa sang nối liền đoạn tường thành phịng ngự vốn có ba nước Tẩn, Triệu, Yên từ thời Chiến Quốc mà cho xây thêm đoạn tường thành Trường Thành thời kì chia làm ba đoạn, đầu phía Đơng đến tận bờ Bẩc sơng Oại Đổng, Bình Nhưỡng, Triều Tiên ngày nay; đầu phía Tây đến tận huyện Mân, tỉnh Cam Túc, chiều dài 10.000 dặm (5.000 km), dãy Vạn Lý Trường Thành lịch sử Trung Hoa ■ Lảng mộ Tần Thảy Hoàng Lăng mộ Tẩn Thủy Hồng nằm phía Bắc chân núi Ly Sơn, phía Đơng huyện Lâm Đổng, thành phố Tây An Đây lăng mộ có quy mơ lớn sô' lăng mộ bậc đế vương Trung Hoa khu lăng mộ có nhiều đổ vật tùy táng Năm 246 TCN, vừa lên ngơi, Tẩn Vuơng Doanh Chính bắt đẩu cho xây dựng lăng mộ, tận nhập táng vào năm 210 TCN, cơng trình xây dựng lăng mộ kéo dài tới 37 năm, số lượng nhân công sử dụng nhiều lên đến 700.000 người Phẩn đất đắp bao phủ lăng mộ hình dùi vng có đỉnh bằng, phần đáy từ Nam đến Bắc dài 515 m, từ Đông sang Tây rộng 485 m, cao 115 m Trải qua 2.000 năm bị mưa gió bào mịn người phá hoại, phần đáy từ Nam đến Bắc dài 350 m, từ Đông sang Tây rộng 345 m, cao 76 m 0*108 ís a Hung Nơ Hung Nơ dân tộc hùng mạnh phía Bẳc Trung Hoa Thời nhà Chu, họ bị gọi! Bạch Địch hay Nhung (dân tộc man rợ), đến thời Tẩn Hán bị gọi Hung Nơ hay Hổ Người Hung Nô xuất sớm vùng Hà Sáo, Hoàng Hà, thủ fiiih họ gọi thiền vu Họ chăn thả loài gia súc bò ngựa, dê , thảo nguyên, họ giỏi cuỡi ngựà bấn cung Sau Mặc Dốn trở thành thiền vu, Hung Nơ trở nên hùng mạnh Thời kì đầu triều Hán, khơng thể đối phó với Hung Nơ nên triều đình đành kết thơng gia Đến thời Hán Vũ Đế bắt đầu công Hung Nô Đến thời Đông Hán, công ổ ạt nhà Hán Hung Nô bắt đầu suy yếu, phận người Hung Nơ hịa hợp với dân tộc Hán, phận khác di cư_về phía Tây, đến kỉ 4-5 thl tiến vào châu Âu, họ đánh bại người German, gây đại di cư dân tộc, dẫn tới sụp đổ đế quốc Tây La Mã I Xung quanh lăng mộ có hai lớp tường thành, chu vi thành bên 3.875 m, chu vi thành bên 6.210 m Bốn phía có cổng Theo thăm dị khảo cổ, bên bên ngồi khu lăng mộ, nguỡi ta phát hẩm bồi táng, mộ bồi táng 500 mộ người xây mộ Những thứ quan trọng hầm bổi táng gồm có: hầm binh mã, hẩm cỗ xe ngựa đổng, hầm chuồng ngựa, hẩm chim thú quý với hầm phụ táng Ngoài ra, người ta phát số lượng lớn di kiến trúc cung điện tẩm cung, tiện điện, miếu mạo, nơi quan lại khu lăng mộ tựa kho báu văn vật phong phú duới lòng đất Đặc biệt hầm binh mã với hàng ngàn hàng vạn ti#ng binh mã trông vô tráng lệ coi “k) quan thứ giới” ... Ân Độ giành dược độc lập, người ta xóa bỏ chế độ đẳng cấp, xã hội Ân Độ ngày giữ lại tàn dư chế độ đẳng cấp, gần chế độ đẳng cấp in dấu lên người dân Ấn Độ Bà La Nôn giáo Khi xâm lược Ấn Độ, ... lịch sử, có nhiều dân tộc du mục xâm lược khu vực Trung Hoa, chí cịn lập nên vài triều đại, người Trung Nguyên* buộc phải chấp nhận ngơn ngữ văn hóa kẻ xâm lược, mà kẻ xâm lược ln bị văn hóa Trung. .. lịch sử A n Độ kéo dài đến tận ngày Vì thế, văn hóa  n Độ tồn nhiều yếu tô" ngoại lai, suốt trình lịch sử,  n Độ chưa thống trị Nếu văn m inh  n Độ chia rẽ gián đoạn văn m inh Trung Hoa thôlng