GIAO AN DAY BOI DUONG HOC SINH GIỎI TOAN 7 CHON lọc

65 308 0
GIAO AN DAY BOI DUONG HOC SINH GIỎI TOAN 7 CHON lọc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TỐN Ngày dạy:19/9/2016 Buổi Tiết 1+2+3: TÍNH TỔNG DÃY THEO QUY LUẬT I MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Kiến thức: Ơn tập, phát triển tập hợp Q, phép tính cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ.Các phép tốn lũy thừa Từ vận dụng giải tốn tính tổng dãy theo quy luật - Kĩ năng: Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ, so sánh số hữu tỉ giải tốn tính tổng dãy theo quy luật - Thái độ: Nghiêm túc, tính cẩn thận, linh hoạt sáng tạo II CHUẨN BỊ: GV: Hệ thống câu hỏi, tập phù hợp với mục tiêu vừa sức HS HS: Ơn tập theo HS GV III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tổ chức: KTBC: Cho HS nêu lại lý thuyết học số hữu tỉ ,về lũy thừa Bài mới: I Lý thuyết -GV cho hs nêu tính chất cơng,trừ,nhân chia số hữu tỉ - nhắc lại phép tốn lũy thừa: = a.a.a.a….a; am+n am-n ( a#0, m n) n = n (a.b) = an.bn (a:b)n = an : bn ( b#0) - Dãy số cách dãy số số hạng đứng sau số hạng đứng trước cộng với số d khơng đổi (d: cơng sai dãy số cách ) - Các số hạng dãy số cách kí hiệu là: u1, u2,u3,… , un;… Trong : u1là số hạng thứ u2là số hạng thứ hai un số hạng thứ n -Các cơng thức: + Tính số số hạng tổng n + + Tính số hạng thứ n dãy: Un = U1 + (n-1).d GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TỐN + Tính tổng dãy: S II Bài tập Bài Cho dãy số cách :1,4,7,10,13, ,202 a Tính số số hạng dãy b Tính số hạng thứ 50 dãy c Tính tổng số hạng dãy d Số 100 có thuộc dãy khơng? Nếu có số hạng thứ bao nhiêu? e Số 150 có thuộc dãy khơng? HD: Cho dãy số:1;4;7;10;13; ;202 a Dãy có số số hạng là: n= (202-1):3 +1= 68 ( số) b Số hạng thứ 50 dãy là: U50= + (n-1).3 =148 c Tổng số hạng dãy là: S= d Vìdãy gồm số chia cho dư 1, mà số 100 chia cho dư nhỏ 202 nên thuộc dãy số hạng thứ e Vì dãy gồm số chia cho dư 1, mà 150 lại chia hết cho 3neen số 150 khơng thuộc dãy • Dạng1: Dạng tốn tính tổng dãy số cách đều: Bài Tính B = + + + + 98 + 99 HD: * cách : B = + (2 + + + + 98 + 99) = 1+(2 + 99) + (3 + 98) + + (51 + 50) = 1+49.101 = 1+4949 = 4950 * cách 2: ; B = + + + + 97 + 98 + 99 + B = 99 + 98 + + + + 2B = 100 + 100 + + 100 + 100 + 100 2B = 100.99 ⇒ B = 50.99 = 4950 Bài 3: Tính C = + + + + 997 + 999 Lời giải: Cách 1: Từ đến 1000 có 500 số chẵn 500 số lẻ nên tổng có 500 số lẻ Áp dụng ta có C = (1 + 999) + (3 + 997) + + (499 + 501) = 1000.250 = 250.000 (Tổng có 250 cặp số) 999 GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TỐN Cách 2: Ta thấy: = 2.1 - = 2.2 - = 2.3 - = 2.500 - Quan sát vế phải, thừa số thứ theo thứ tự từ xuống ta xác định số số hạng dãy số C 500 số hạng Áp dụng cách ta có: C = + + + 997 + 999 + C = 999 + 997 + + + 2C = 1000 + 1000 + + 1000 + 1000 2C = 1000.500 ⇒ C = 1000.250 = 250.000 Bài Tính D = 10 + 12 + 14 + + 994 + 996 + 998 Nhận xét: Các số hạng tổng D số chẵn, áp dụng cách làm tập để tìm số số hạng tổng D sau: Ta thấy: 10 = 2.4 + 12 = 2.5 + 14 = 2.6 + 998= 2.498+ Tương tự trên: từ đến 498 có 495 số nên ta có số số hạng D 495, mặt khác ta lại thấy: 495 = 998 − 10 + hay số số hạng = (số hạng đầu - số hạng cuối) : khoảng cách cộng thêm Khi ta có: D = 10 + 12 + + 996 + 998 + D = 998 + 996 + + 12 + 10 2D = 1008 + 1008 + + 1008 + 1008 2D = 1008.495 ⇒ D = 504.495 = 249480 (998 + 10)495 Thực chất D = Bài Tính E = 10,11 + 11,12 + 12,13 + + 98,99 + 99,10 Lời giải Ta đưa số hạng tổng dạng số tự nhiên cách nhân hai vế với 100, ta có: 100E = 1011 + 1112 + 1213 + + 9899 + 9910 = (1011 + 1112 + 1213 + + 9899) + 9910 = (1011 + 9899).98 + 9910 = 485495 + 9910 = 495405 ⇒ E = 4954,05 GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TỐN (Ghi chú: Vì số số hạng dãy (9899 − 1011) + = 98 ) 101 Bài Phân tích số 8030028 thành tổng 2004 số tự nhiên chẵn liên tiếp Lời giải Gọi a số tự nhiên chẵn, ta có tổng 2004 số tự nhiên chẵn liên tiếp là:  a + (a + 4006)   2004 = (a + 2003).2004 Khi ta có: S = a + (a + 2) + + (a + 4006) =   (a + 2003).2004 = 8030028 ⇔ a = 2004 Vậy ta có: 8030028 = 2004 + 2006 + 2008 + + 6010 DẠNG 2: DÃY SỐ MÀ CÁC SỐ HẠNG KHƠNG CÁCH ĐỀU Bài Tính A = 1.2 + 2.3 + 3.4 + … + n.(n + 1) Lời giải Ta có 3A = 1.2.3 + 2.3.3 + … + n(n + 1).3 = 1.2.(3 - 0) + 2.3.(3 - 1) + … + 1)] = 1.2.3 - 1.2.0 + 2.3.3 - 1.2.3 + … + n(n + 1)(n + 2) - (n - 1)n(n + 1) = n(n + 1)(n + 2) ⇒ A = n(n + 1)[(n - 2) - (n - n(n + 1)(n + 2) * Tổng qt hố ta có: k(k + 1)(k + 2) - (k - 1)k(k + 1) = 3k(k + 1) Trong k = 1; 2; 3; … Ta dễ dàng chứng minh cơng thức sau: k(k + 1)(k + 2) - (k - 1)k(k + 1) = k(k + 1)[(k + 2) - (k - 1)] = 3k(k + 1) Bài Tính B = 1.2.3 + 2.3.4 + … + (n - 1)n(n + 1) Lời giải Áp dụng tính kế thừa ta có: 4B = 1.2.3.4 + 2.3.4.4 + … + (n - 1)n(n + 1).4 = 1.2.3.4 - 0.1.2.3 + 2.3.4.5 - 1.2.3.4 + … + (n - 1)n(n + 1)(n + 2) [(n - 2)(n - 1)n(n + 1)] = (n - 1)n(n + 1)(n + 2) - 0.1.2.3 = (n - 1)n(n + 1)(n + 2) ⇒ B= (n − 1) n( n + 1)( n + 2) Bài Tính C = 1.4 + 2.5 + 3.6 + 4.7 + … + n(n + 3) Lời giải Ta thấy: 1.4 = 1.(1 + 3) 2.5 = 2.(2 + 3) 3.6 = 3.(3 + 3) 4.7 = 4.(4 + 3) …… n(n + 3) = n(n + 1) + 2n Vậy C = 1.2 + 2.1 + 2.3 + 2.2 + 3.4 + 2.3 + … + n(n + 1) +2n GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TỐN = 1.2 + +2.3 + + 3.4 + + … + n(n + 1) + 2n = [1.2 +2.3 +3.4 + … + n(n + 1)] + (2 + + + … + 2n) 3C = 3.[1.2 +2.3 +3.4 + … + n(n + 1)] + 3.(2 + + + … + 2n) = = 1.2.3 + 2.3.3 + 3.4.3 + … + n(n + 1).3 + 3.(2 + + + … + 2n) = = n(n + 1)(n + 2) + 3(2n + 2) n n(n + 1)( n + 2) 3(2n + 2)n n(n + 1)(n + 5) ⇒ C= + = 3 Bài Tính D = 12 + 22 + 32 + … + n2 Nhận xét: Các số hạng tích hai số tự nhiên liên tiếp, tích hai số tự nhiên giống Do ta chuyển dạng tập 1: Ta có: A = 1.2 + 2.3 + 3.4 + … + n.(n + 1) = 1.(1 + 1) + 2.(1 + 2) + … + + n.(1 + n) = 12 + 1.1 + 22 + 2.1 + 32 + 3.1 + … + n2 + n.1 = (12 + 22 + 32 + … + n2 ) + (1 + + + … + n) Mặt khác theo tập ta có: n( n + 1)(n + 2) n(n + 1) n( n + 1)( n + 2) ⇒ 12 + 2 + + … + n = = + + + … + n = 3 n( n + 1) n(n + 1)(2n + 1) = A= Bài Tính E = 13 + 23 + 33 + … + n3 Lời giải Tương tự tốn trên, xuất phát từ tốn 2, ta đưa tổng B tổng E: B = 1.2.3 + 2.3.4 + … + (n - 1)n(n + 1) = (2 - 1).2.(2 + 1) + (3 - 1).3.(3 + 1) + … + (n - 1)n(n + 1) = (23 - 2) + (33 - 3) + … + (n3 - n) = = (23 + 33 + … + n3) - (2 + + … + n) = (13 + 23 + 33 + … + n3) - (1 + + + … + n) = (13 + 23 + 33 + … + n3) - Ta có: n(n + 1) ⇒ n(n + 1) (n − 1) n( n + 1)( n + 2) Mà ta biết B = (n − 1) n(n + 1)(n + 2) n( n + 1)  n(n + 1)  ⇒ E = + 23 + 33 + … + n = + =   (13 + 23 + 33 + … + n3) = B + Bài (Trang 23 SGK Tốn tập 1) Biết 12 + 22 + 32 +…+ 102 = 385, đố em tính nhanh tổng S = 22 + 42 + 62 + … + 202 Lời giải 2 2 Ta có: S = + + + … + 20 = (2.1) + (2.2)2 + … + (2.10)2 = = 12.22 + 22.22 + 22.32 + …+ 22.102 = 22.(12 + 22 + 32 + … + 102) = (12 + 22 + 32 + … + 102) = 4.385 = 1540 Nhận xét: Nếu đặt P = 12 + 22 + 32 + … + 102 ta có: S = 4.P Do đó, cho S ta tính P ngược lại Tổng qt hóa ta có: P = 12 + 22 + 32 +…+ n2 = n(n + 1)(2n + 1) (theo kết trên) Khi S = 22 + 42 + 62 + … + (2n)2 tính tương tự trên, ta có: GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TỐN S = (2.1) + (2.2)2 + … + (2.n)2 = 4.( 12 + 22 + 32 + … + n2) = = 4n(n + 1)(2n + 1) 2n(n + 1)(2n + 1) =  n( n + 1)  Còn: P = + + + … + n =  Ta tính S = 23 + 43 + 63 +…+ (2n)3 sau: S =    3 3 (2.1)3 + (2.2)3 + (2.3)3 + … + (2.n)3 = 8.(13 + 23 + 33 + … + n3) lúc S = 8P, Vậy ta có: S = 2  n( n + 1)  8.n ( n + 1) = = 2n ( n + 1) 2 + + +…+ (2n) = ×    3 3 Áp dụng kết trên, ta có tập sau: Bài a) Tính A = 12 + 32 + 52 + + (2n -1)2 b) Tính B = 13 + 33 + 53 + … + (2n-1)3 Lời giải 2 a) Theo kết trên, ta có: + + 32 +…+ (2n)2 = = 2n(2n + 1)(4n + 1) n(2n + 1)(4n + 1) = Mà ta thấy: 12 + 32 + 52 + + (2n -1)2 = 12 + 22 + 32 +…+ (2n)2 - [23 + 43 + 63 +…+ (2n)2] = = n(2n + 1)(4n + 1) 2n(n + 1)(2n + 1) 2n (2n + 1) = 3 b) Ta có: 13 + 33 + 53 + … + (2n-1)3 = 13 + 23 + 33 + … + (2n)3 - [23 + 43 + 63 +…+ (2n)3] Áp dụng kết tập ta có: 13 + 23 + 33 + … + (2n)3 = n2(2n + 1)2 Vậy: B = 13 + 33 + 53 + … + (2n-1)3 = n2(2n + 1)2 - 2n2(n + 1)2 = = 2n4 - n2 4.Củng cố : gv nhắc lại số dạng tốn chữa gồm dạng 5.Dặn dò: u cầu hs nhà xem lại tồn tập làm lớp làm tập nhà BTVN 63 Bài Tính S1 = + + + + … + Lời giải Cách 1: Ta thấy: S1 = + + 22 + 23 + … + 263 (1) ⇒ 2S1 = + 22 + 23 + … + 263 + 264 (2) Trừ vế (2) cho (1) ta có: 2S1 - S1 = + 22 + 23 + … + 263 + 264 - (1 + + 22 + 23 + … + 263) = 264 - Hay S1 = 264 - Cách 2: Ta có: S1 = + + 22 + 23 + … + 263 = + 2(1 + + 22 + 23 + … + 262) (1) 63 64 ⇒ 64 = + 2(S1 - ) = + 2S1 - S1 = - Bài Tính giá trị biểu thức S = +3 + + 33 + … + 32000 (1) Lời giải: Cách 1: Áp dụng cách làm 1: Ta có: 3S = + 32 + 33 + … + 32001 (2) Trừ vế (2) cho (1) ta được: GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TỐN 3S - 2S = (3 + 32 + 33 + … + 32001) - (1 +3 + 32 + 33 + … + 32000) Hay: 2S = 2001 32001 − ⇒ -1 S= Cách 2: Tương tự cách trên: Ta có: S = + 3(1 +3 + 32 + 33 + … + 31999) = + 3(S - 32000) = + 3S - 32001 2001 ⇒ 2S = 32001 - ⇒ S = − Ngày dạy:30/9/2016 Buổi Tiết 4+5+6: GIẢI TỐN VỀ GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - Giúp học sinh nắm vững định nghĩa giá trị tuyệt đối số hữu tỉ,và số dạng tốn nâng cao gí trị tuyệt đối Kĩ năng: - Học sinh rèn luyện, củng cố quy tắc giá trị tuyệt đối số hữu tỉ - Phát triển tư qua dạng tốn tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ biểu thức GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TỐN Thái độ: Cẩn thận, xác, khoa học II CHUẨN BỊ GV: SGK, giáo án HS : Chuẩn bò trước nhà , học kó cũ , xem trước III C¸c ho¹t ®éng d¹y häc Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: Bài mới: I Lý thuyết Định nghĩa: Khoảng cách từ điểm a đến điểm trục số giá trị tuyệt đối số a (a số thực) * Giá trị tuyệt đối số khơng âm nó, giá trị tuyệt đối số âm số đối TQ: Nếu a ≥ ⇒ a = a Nếu a < ⇒ a = −a Nếu x-a ≥ 0=> = x-a Nếu x-a ≤ 0=> = a-x 2.Tính chất Giá trị tuyệt đối số khơng âm TQ: a ≥ với a ∈ R Cụ thể: =0 a=0 ≠ a ≠ * Hai số đối có giá trị tuyệt đối nhau, ngược lại hai số có giá trị tuyệt đối chúng hai số đối a = b TQ: a = b ⇔  a = −b * Mọi số lớn đối giá trị tuyệt đối đồng thời nhỏ giá trị tuyệt đối TQ: − a ≤ a ≤ a − a = a ⇔ a ≤ 0; a = a ⇔ a ≥ * Trong hai số âm số nhỏ có giá trị tuyệt đối lớn TQ: Nếu a < b < ⇒ a > b * Trong hai số dương số nhỏ có giá trị tuyệt đối nhỏ TQ: Nếu < a < b ⇒ a < b * Giá trị tuyệt đối tích tích giá trị tuyệt đối TQ: a.b = a b * Giá trị tuyệt đối thương thương hai giá trị tuyệt đối TQ: a a = b b * Bình phương giá trị tuyệt đối số bình phương số GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TỐN TQ: a = a * Tổng hai giá trị tuyệt đối hai số ln lớn giá trị tuyệt đối hai số, dấu xảy hai số dấu TQ: a + b ≥ a + b a + b = a + b ⇔ a.b ≥ Bổ sung: * Với m > x m⇔  x < − m II Các dạng tốn: A Tìm giá trị x thoả mãn đẳng thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối: Dạng 1: A(x)= k (Trong A(x) biểu thức chứa x, k số cho trước) * Cách giải: - Nếu k < khơng có giá trị x thoả mãn đẳng thức( Vì giá trị tuyệt đối số khơng âm ) - Nếu k = ta có A( x) = ⇒ A( x) =  A( x) = k  A( x) = − k - Nếu k > ta có: A( x) = k ⇒  Bài 1.1: Tìm x, biết: a) x − = b) − − 2x = 4 c) x + − − 3,75 = − − 2,15 15 Bài 1.2: Tìm x, biết: 11 15 21 x =2 b) + : x − = c) − 2,5 : x + = d) + : − = 4 Dạng 2: A(x)= B(x) (Trong A(x) B(x) hai biểu thức chứa x) a) 6,5 − : x + * Cách giải: a = b  A( x) = B( x ) Vận dụng tính chất: a = b ⇔  ta có: A( x) = B( x) ⇒  a = −b  A( x) = − B( x) Bài 2.1: Tìm x, biết: a) x − = x + b) x − − 3x + = c) + 3x = x − d) x + − x + = Bài 2.2: Tìm x, biết: a) x + = 4x − 2 b) 7 x − − x + = c) x + = x − d) x + − x + = 5 3 GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TỐN Dạng 3: A(x)= B(x) (Trong A(x) B(x) hai biểu thức chứa x) * Cách 1: Ta thấy B(x) < khơng có giá trị x thoả mãn giá trị tuyệt đối số khơng âm Do ta giải sau: A( x) = B ( x ) (1) Điều kiện: B(x) ≥ (*)  A( x) = B( x ) (1) Trở thành A( x) = B( x) ⇒  Đối chiếu giá tri x tìm với điều kiện (*)  A( x) = − B( x) * Cách 2: Chia khoảng xét điều kiện bỏ dấu giá trị tuyệt đối: Nếu a ≥ ⇒ a = a Nếu a < ⇒ a = −a Ta giải sau: A( x) = B( x) (1) • Nếu A(x) ≥ (1) trở thành: A(x) = B(x) (Đối chiếu giá trị x tìm với điều kiện) • Nếu A (x ) < (1) trở thành: - A(x) = B(x) (Đối chiếu giá trị x tìm với điều kiện) Bài 3.1: Tìm x, biết: a) x = − 2x b) x − = 3x + c) x = x − 12 d) − x = x + Bài 3.2: Tìm x, biết: a) x + = 4x − 2 b) 7 x − − x + = c) x + = x − d) x + − x + = 5 3 Dạng 4: A(x)= B(x) (Trong A(x) B(x) hai biểu thức chứa x) * Cách 1: Ta thấy B(x) < khơng có giá trị x thoả mãn giá trị tuyệt đối số khơng âm Do ta giải sau: A( x) = B ( x ) (1) Điều kiện: B(x) ≥ (*)  A( x) = B( x ) (1) Trở thành A( x) = B( x) ⇒  Đối chiếu giá tri x tìm với điều kiện (*)  A( x) = − B( x) * Cách 2: Chia khoảng xét điều kiện bỏ dấu giá trị tuyệt đối: Nếu a ≥ ⇒ a = a Nếu a < ⇒ a = −a Ta giải sau: A( x) = B( x) (1) • Nếu A(x) ≥ (1) trở thành: A(x) = B(x) (Đối chiếu giá trị x tìm với điều kiện) • Nếu A (x ) < (1) trở thành: - A(x) = B(x) (Đối chiếu giá trị x tìm với điều kiện) Bài 4.1: Tìm x, biết: a) x = − 2x b) x − = 3x + c) x = x − 12 d) − x = x + Dạng 5: A + B = Vận dụng tính chất khơng âm giá trị tuyệt đối dẫn đến phương pháp bất đẳng thức 10 Cã GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TỐN = 3.81n ≡ (mod 10) 4n+1 ⇒ 34n+1 = 10k + (k ∈ N) Ta cã: 32 n +1 n +1 +5 =310 q +2 +210 k +3 +33 = 32.310q + 23.210k + ≡ 1+0+1 (mod 2) ≡ (mod 2) mµ (2, 11) = VËy 32 n +1 n +1 +33 +522 víi ∀ n ∈ N VÝ dơ 3: CMR: 2 n +1 +7 11 víi n ∈ N Gi¶i : Ta cã: 24 ≡ (mod) ⇒ 24n+1 ≡ (mod 10) ⇒ 24n+1 = 10q + (q ∈ N) ⇒ 22 = 210 q +2 Theo ®Þnh lý Fermat ta cã: 210 ≡ (mod 11) n +1 ⇒ 210q ≡ (mod 11) 22 n +1 +7 =210 q +2 +7 ≡ 4+7 (mod 11) ≡ (mod 11) VËy 22 n+ +7 11 víi n ∈ N (§PCM) Bµi tËp t¬ng tù Bµi 1: CMR 22 n +2 +319 víi n ∈ N Bµi 2: CMR víi ∀ n ≥ ta cã 52n-1 22n-15n+1 + 3n+1 22n-1  38 Bµi 3: Cho sè p > 3, p ∈ (P) CMR 3p - 2p -  42p Bµi 4: CMR víi mäi sè nguyªn tè p ®Ịu cã d¹ng 2n - n (n ∈ N) chia hÕt cho p Híng dÉn - §¸p sè Bµi 1: Lµm t¬ng tù nh VD3 Bµi 2: Ta thÊy 52n-1 22n-15n+1 + 3n+1 22n-1  MỈt kh¸c 52n-1 22n-15n+1 + 3n+1 22n-1 = 2n(52n-1.10 + 6n-1) V× 25 ≡ (mod 19) ⇒ 5n-1 ≡ 6n-1 (mod 19) ⇒ 25n-1.10 + 6n-1 ≡ 6n-1.19 (mod 19) ≡ (mod 19) Bµi 3: §Ỉt A = 3p - 2p - (p lỴ) DƠ dµng CM A  vµ A  ⇒ A  51 GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TỐN NÕu p = ⇒ A = 37 - 27 -  49 ⇒ A  7p NÕu p ≠ ⇒ (p, 7) = Theo ®Þnh lý Fermat ta cã: A = (3p - 3) - (2p - 2)  p §Ỉt p = 3q + r (q ∈ N; r = 1, 2) ⇒ A = (33q+1 - 3) - (23q+r - 2) = 3r.27q - 2r.8q - = 7k + 3r(-1)q - 2r - (k ∈ N) víi r = 1, q ph¶i ch½n (v× p lỴ) ⇒ A = 7k - - - = 7k - 14 VËy A  mµ A  p, (p, 7) = ⇒ A  7p Mµ (7, 6) = 1; A  ⇒ A  42p Bµi 4: NÕu P = ⇒ 22 - =  NÕu n > Theo ®Þnh lý Fermat ta cã: 2p-1 ≡ (mod p) ⇒ 2m(p-1) ≡ (mod p) (m ∈ N) XÐt A = 2m(p-1) + m - mp A  p ⇒ m = kq - Nh vËy nÕu p > ⇒ p cã d¹ng 2n - n ®ã N = (kp - 1)(p - 1), k ∈ N ®Ịu chia hÕt cho p Ph¬ng ph¸p 8: sư dơng nguyªn lý §irichlet NÕu ®em n + thá nhèt vµo n lång th× cã Ýt nhÊt lång chøa tõ trë lªn VÝ dơ 1: CMR: Trong n + sè nguyªn bÊt kú cã sè cã hiƯu chia hÕt cho n Gi¶i: LÊy n + sè nguyªn ®· cho chia cho n th× ®ỵc n + sè d nhËn c¸c sè sau: 0; 1; 2;…; n - ⇒ cã Ýt nhÊt sè d cã cïng sè d chia cho n 0≤ r j; q, k ∈ N ⇒ aj - aj = 1993(q - k) 111  … 1100  …  =1993( q −k ) i - j 1994 sè1 i sè0 j 111  … 11.10 =1993( q −k ) i - j 1994 sè1 mµ (10j, 1993) = 111  … 11  1993 (§PCM) 1994 sè1 Bµi 3: XÐt d·y sè gåm 17 sè nguyªn bÊt kú lµ 53 GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TỐN a1, a2, …, a17 Chia c¸c sè cho ta ®ỵc 17 sè d ¾t ph¶i cã sè d thc tËp hỵp{0; 1; 2; 3; 4} NÕu 17 sè trªn cã sè chia cho cã cïng sè d th× tỉng cđa chóng sÏ chia hÕt cho NÕu 17 sè trªn kh«ng cã sè nµo cã cïng sè d chia cho ⇒ tån t¹i sè cã sè d kh¸c ⇒ tỉng c¸c sè d lµ: + + + + = 10  10 VËy tỉng cđa sè nµy chia hÕt cho Bµi 4: XÐt d·y sè a1 = 1993, a2 = 19931993, … … 1993      a1994 = 1993 1994 sè1993 ®em chia cho 1994 ⇒ cã 1994 sè d thc tËp {1; 2; …; 1993} theo nguyªn lý §irichlet cã Ýt nhÊt sè h¹ng cã cïng sè d Gi¶ sư: = 1993 … 1993 (i sè 1993) aj = 1993 … 1993 (j sè 1993) ⇒ aj - aj  1994 ≤ i < j ≤ 1994 … 1993      10 ⇒ 1993 ni 1993 j - i sè1993 Ph¬ng ph¸p 9: ph¬ng ph¸p ph¶n chøng §Ĩ CM A(n)  p (hc A(n)  p ) + Gi¶ sư: A(n)  p (hc A(n)  p ) + CM trªn gi¶ sư lµ sai + KÕt ln: A(n)  p (hc A(n)  p ) VÝ dơ 1: CMR n2 + 3n +  121 víi ∀ n ∈ N Gi¶i: Gi¶ sư tån t¹i n ∈ N cho n2 + 3n +  121 ⇒ 4n2 + 12n + 20  121 (v× (n, 121) = 1) ⇒ (2n + 3)2 + 11  121 (1) ⇒ (2n + 3)2  11 V× 11 lµ sè nguyªn tè ⇒ 2n +  11 ⇒ (2n + 3)2  121 (2) Tõ (1) vµ (2) ⇒ 11  121 v« lý VËy n2 + 3n +  121 VÝ dơ 2: CMR n2 -  n víi ∀ n ∈ N* 54 GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TỐN Gi¶i: XÐt tËp hỵp sè tù nhiªn N* Gi¶ sư ∃ n ≥ 1, n ∈ N* cho n2 -  n Gäi d lµ íc sè chung nhá nhÊt kh¸c cđa n ⇒ d ∈ (p) theo ®Þnh lý Format ta cã 2d-1 ≡ (mod d) ⇒ m < d ta chøng minh m\n Gi¶ sư n = mq + r (0 ≤ r < m) Theo gi¶ sư n2 -  n ⇒ nmq+r -  n ⇒ 2r(nmq - 1) + (2r - 1)  n ⇒ 2r -  d v× r < m mµ m ∈ N, m nhá nhÊt kh¸c cã tÝnh chÊt (1) ⇒ r = ⇒ m\n mµ m < d còng cã tÝnh chÊt (1) nªn ®iỊu gi¶ sư lµ sai VËy n2 -  n víi ∀ n ∈ N* Bµi tËp t¬ng tù Bµi 1: Cã tån t¹i n ∈ N cho n2 + n +  49 kh«ng? Bµi 2: CMR: n2 + n +  víi ∀ n ∈ N* Bµi 3: CMR: 4n2 - 4n + 18  289 víi ∀ n ∈ N Híng dÉn - §¸p sè Bµi 1: Gi¶ sư tån t¹i n ∈ N ®Ĩ n2 + n +  49 ⇒ 4n2 + 4n +  49 ⇒ (2n + 1)2 +  49 (1) ⇒ (2n + 1)2  V× lµ sè nguyªn tè ⇒ 2n +  ⇒ (2n + 1)2  49 (2) Tõ (1); (2) ⇒  49 v« lý Bµi 2: Gi¶ sư tån t¹i n2 + n +  víi ∀ n ⇒ (n + 2)(n - 1) +  (1) n + 3 ⇒ (n + 2)(n - 1)  (2) n − 13 v× lµ sè nguyªn tè ⇒  Tõ (1) vµ (2) ⇒  v« lý Bµi 3: Gi¶ sư ∃ n ∈ N ®Ĩ 4n2 - 4n + 18  289 ⇒ (2n - 1)2 + 17  172 ⇒ (2n - 1)  17 17 lµ sè nguyªn tè ⇒ (2n - 1)  17 ⇒ (2n - 1)2  289 ⇒ 17  289 v« lý 55 GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TỐN Bµi tËp vµ ph¬ng ph¸p Cách 1: Để chứng minh A(n) chia hết cho k, xét trường hợp số dư chia n cho k Ví dụ: Chứng minh rằng: a) Tích hai số ngun liên tiếp chia hết cho b) Tích ba số ngun liên tiếp chia hết cho Gi¶i: a) Viết tích hai số ngun liên tiếp dạng A(n) = n(n + 1) Có hai trường hợp xảy : * n  => n(n + 1) 2 * n khơng chia hết cho (n lẻ) => (n + 1)  => n(n +1)  b) XÐt mäi trêng hỵp: n chia hÕt cho 3; n=3q+1; n = 3q+2 + NÕu n chia hÕt cho 3, hiĨn nhiªn A(n) chia hÕt cho + NÕu n = 3q+1 => n+2 = 3q+3 chia hÕt cho + NÕu n= 3q+2 => n+1 = 3q+2+1 = 3q+3 chia hÕt cho Trong mäi trêng hỵp A(n) lu«n chøa mét thõa sè chia hÕt cho VËy A(n) chia hÕt cho (®pcm) Cách 2: Để chứng minh A(n) chia hết cho k, phân tích k thừa số: k = pq + Nếu (p, q) = 1, ta chứng minh A(n)  p A(n)  q + Nếu (p, q) ≠ 1, ta phân tích A(n) = B(n) C(n) chứng minh:B(n)  p C(n)  q Ví dụ 1: a) Chứng minh: A(n) = n(n +1)(n + 2) 6 b) Chứng minh: tích hai số chẵn liên tiếp chia hết cho Gi¶i: a) Ta có = 2.3; (2,3) = Theo chứng minh có A(n) chia hết cho Do A(n) chia hết cho b) Ta viết A(n) = 2n(2n + 2) = 2n 2(n +1) = 4n(n + 1) = Vì 4 n(n +1) 2 nên A(n)  Ví dụ : Chứng minh n5 - n chia hết cho 10, với số ngun dương n (Trích đề thi HSG lớp cấp tỉnh năm học 2005 - 2006) Gi¶i: A(n) = n - n = n(n - 1) = n(n - 1)(n2 + 1) = n(n - 1)(n + 1)(n2 +1)  n = 5k + => (n - 1)  n = 5k + => (n + 1)  n = 5k + => n2 + = (5k + 2)2 + = (25k2 + 20k + + 1) 5 n = 5k + => n2 + = (5k + 3)2 + = (25k2 + 30k + + 1) 5 56 GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TỐN Vậy : A(n) chia hết cho nên phải chia hết cho 10 Cách 3: Để chứng minh A(n) chia hết cho k, biến đổi A(n) thành tổng (hiệu) nhiều hạng tử, hạng tử chia hết cho k (Đã học tính chất chia hết tổng lớp 6) (Liên hệ: A(n) khơng chia hết cho k ) Ví dụ 1: Chứng minh n3 - 13n (n > 1) chia hết cho (Trích đề thi HSG cấp II tồn quốc năm 1970) Gi¶i: n3 - 13n = n3 - n - 12n = n(n2 - 1) - 12n = (n - 1)n(n + 1) - 12n (n - 1)n(n + 1) tích số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho ; 12n 6 Do A(n)  Ví dụ 2: Chứng minh n2 + 4n + khơng chia hết cho , với số n lẻ Gi¶i: Với n = 2k +1 ta có: A(n) = n2 + 4n + = (2k + 1)2 + 4(2k + 1) + = 4k2 + 4k + + 8k + + = 4k(k + 1) + 8(k + 1) + A(n) tổng ba hạng tử, hai hạng tử đầu chia hết cho , có hạng tử khơng chia hết cho Vậy A(n) khơng chia hết cho Cách 4: Phân tích A(n) thành nhân tử Nếu có nhân tử chia hết cho k A(n) chia hết cho k Hệ quả: Nếu A(n) = B(n).C(n) mà B(n)và C(n) khơng chia hết cho k A(n) khơng chia hết cho k A(n) = k B(n) Trêng hỵp nµy thêng sư dơng c¸c kÕt qu¶: * (an - bn ) chia hÕt cho (a - b) víi (a ≠ b) * (an - bn ) chia hÕt cho (a - b) víi (a ≠ ± b; n ch½n) (an - bn ) chia hÕt cho (a - b) víi (a ≠ - b; n lỴ) Ví dụ 1: Chứng minh : + 22 + 23 + + 260 chia hết cho 15 Gi¶i: Ta có: + 22 +23 + + 260 = (2 + 22 + + 24) + (25+ + 28) + + (257 + + 260) = 2(1 + + + 8) + 25(1 + + + 8) + + 257(1 + + + 8) = 15.(2 + 25 + + 257)  15 Ví dụ 2: Chøng minh r»ng: 27 + 37 + 57 chia hÕt cho Gi¶i: V× lµ sè lỴ nªn (27 + 37) chia hÕt cho (2 + 3) hay 27 + 37 chia hÕt cho => 27 + 37 + 57 chia hÕt cho (®pcm) 57 GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TỐN mµ 57 chia hÕt cho Cách 5: Dùng ngun tắc Dirichlet: Ngun tắc Dirichlet phát biểu dạng hình ảnh sau: Nếu nhốt k thỏ vào m chuồng mà k> m phải nhốt hai thỏ vào chung chuồng Ví dụ: Chứng minh m + số ngun có hai số có hiệu chia hết cho m Gi¶i: Chia số ngun cho m ta số dư m số 0; ; 2; 3; ; m - Theo ngun tắc Dirichlet, chia m + 1số cho m phải có hai số có số dư Do hiệu hai số chia hết cho m Cách 6: Dùng phương pháp qui nạp tốn học: Để chứng minh A(n)  k ta làm theo trình tự sau: Thử với n = 2(Tức số n nhỏ chọn ra) Nếu sai => Dừng.Nếu A(1) k.Tiếp tục: Giả sử A(k) k Chứng tỏ A(k + 1) k Nếu => Kết luận : A(n) k Ví dụ: Chứng minh : 16n - 15n - chia hết cho 225 Gi¶i: Đặt A(n) = 16n - 15n -1 , ta có : A(1) = 16 - 15 - = 225 => A(1) Giả sử A(k) : A(k) = 16k - 15k -1  225 Ta chứng minh A(k + 1) đúng, tức c/m: 16k + - 15(k + 1) - 225 Thật vậy, 16k+1 - 15(k + 1) - = 16 16k - 15k - 15 - = (15 + 1) 16k - 15k - 15 - = 15.16k + 16k - 15k -15 - = (16k - 15k - 1) + 15(16k - 1) = (16k - 15k - 1) + 15(16 - 1) (16k-1 + +1) = (16k - 15k - 1) + 225(16k-1+ + 1) 225 Khi gặp tốn chứng minh INCLUDEPICTURE "http://www.codecogs.com/eq.latex?F(n) \\vdots A" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE "http://www.codecogs.com/eq.latex?F(n) \\vdots A" \* MERGEFORMATINET với INCLUDEPICTURE "http://www.codecogs.com/eq.latex?n" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE "http://www.codecogs.com/eq.latex?n" \* MERGEFORMATINET số tự nhiên, ta thường dùng phương pháp quy nạp Cụ thể lược đồ cách giải là: INCLUDEPICTURE "http://www.codecogs.com/eq.latex?F(1) \\vdots A" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE "http://www.codecogs.com/eq.latex?F(1) \\vdots A" \* MERGEFORMATINET • 58 GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TỐN Giả sử INCLUDEPICTURE "http://www.codecogs.com/eq.latex?F(n) \\vdots A" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE "http://www.codecogs.com/eq.latex?F(n) \\vdots A" \* MERGEFORMATINET , ta chứng minh INCLUDEPICTURE "http://www.codecogs.com/eq.latex?F(n+1) \\vdots A" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE "http://www.codecogs.com/eq.latex?F(n+1) \\vdots A" \* MERGEFORMATINET Nhưng để ý INCLUDEPICTURE "http://www.codecogs.com/eq.latex?a \\vdots c" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE "http://www.codecogs.com/eq.latex?a \\vdots c" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE "http://www.codecogs.com/eq.latex? b \\vdots c \\Leftrightarrow a-b \\vdots c" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE "http://www.codecogs.com/eq.latex?b \\vdots c \\Leftrightarrow a-b \\vdots c" \* MERGEFORMATINET • Vì xem biến dạng phương pháp quy nạp, để chứng minh INCLUDEPICTURE "http://www.codecogs.com/eq.latex?F(n) \\vdots A" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE "http://www.codecogs.com/eq.latex?F(n) \\vdots A" \* MERGEFORMATINET ta qua hai bước: INCLUDEPICTURE "http://www.codecogs.com/eq.latex?F(1) \\vdots A" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE "http://www.codecogs.com/eq.latex?F(1) \\vdots A" \* MERGEFORMATINET • INCLUDEPICTURE "http://www.codecogs.com/eq.latex?F(n+1)-F(n) \\vdots A, \\forall n \\geq 1" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE "http://www.codecogs.com/eq.latex?F(n+1)-F(n) \\vdots A, \\forall n \\geq 1" \* MERGEFORMATINET • Áp dụng phương pháp này, ta giải loạt tốn chia hết cồng kềnh Ví dụ 1: Chứng minh INCLUDEPICTURE "http://www.codecogs.com/eq.latex?\\forall n \\in \\mathbb{N}, n\\geq 1" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE "http://www.codecogs.com/eq.latex?\\forall n \\in \\mathbb{N}, n\\geq 1" \* MERGEFORMATINET có INCLUDEPICTURE "http://www.codecogs.com/eq.latex?F(n)=16^n-15n-1" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE "http://www.codecogs.com/eq.latex?F(n)=16^n-15n-1" \* MERGEFORMATINET chia hết cho 125 Gi¶i: Có INCLUDEPICTURE "http://www.codecogs.com/eq.latex?F(1)=0 \\vdots 125" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE "http://www.codecogs.com/eq.latex? F(1)=0 \\vdots 125" \* MERGEFORMATINET Xét INCLUDEPICTURE "http://www.codecogs.com/eq.latex?F(n+1)-F(n)=15.16^n15=15(16^n-1)" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE "http://www.codecogs.com/eq.latex?F(n+1)-F(n)=15.16^n-15=15(16^n-1)" \* 59 GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TỐN MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE "http://www.codecogs.com/eq.latex?16^n-1=(15+1)^n-1 \\vdots 15" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE "http://www.codecogs.com/eq.latex?16^n1=(15+1)^n-1 \\vdots 15" \* MERGEFORMATINET nên INCLUDEPICTURE "http://www.codecogs.com/eq.latex?F(n+1)-F(n) \\vdots 125" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE "http://www.codecogs.com/eq.latex?F(n+1)F(n) \\vdots 125" \* MERGEFORMATINET (đpcm) Ví dụ 2: Chứng minh INCLUDEPICTURE "http://www.codecogs.com/eq.latex?\\forall n \\in \\mathbb{N}, n\\geq 1" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE "http://www.codecogs.com/eq.latex?\\forall n \\in \\mathbb{N}, n\\geq 1" \* MERGEFORMATINET có INCLUDEPICTURE "http://www.codecogs.com/eq.latex?G(n)=3^{2n+3}+40n-27" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE "http://www.codecogs.com/eq.latex?G(n)=3^{2n+3}+40n-27" \* MERGEFORMATINET chia hết cho 64 Gi¶i: Có INCLUDEPICTURE "http://www.codecogs.com/eq.latex?G(1)=256 \\vdots 64" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE "http://www.codecogs.com/eq.latex? G(1)=256 \\vdots 64" \* MERGEFORMATINET Xét INCLUDEPICTURE "http://www.codecogs.com/eq.latex?G(n+1)G(n)=3^{2(n+1)+3}+40(n+1)-3^{2n+3}-40n=8.3^{2n+3}+40=8(3^{2n+3}+5)" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE "http://www.codecogs.com/eq.latex?G(n+1)G(n)=3^{2(n+1)+3}+40(n+1)-3^{2n+3}-40n=8.3^{2n+3}+40=8(3^{2n+3}+5)" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE "http://www.codecogs.com/eq.latex?G(n+1)-G(n) \\vdots 64 \\Leftrightarrow H(n)=3^{2n+3}+5 \\vdots 8" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE "http://www.codecogs.com/eq.latex?G(n+1)-G(n) \\vdots 64 \\Leftrightarrow H(n)=3^{2n+3}+5 \\vdots 8" \* MERGEFORMATINET Lại áp dụng phương pháp với INCLUDEPICTURE "http://www.codecogs.com/eq.latex?H(n)" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE "http://www.codecogs.com/eq.latex?H(n)" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE "http://www.codecogs.com/eq.latex?H(1)=248 \\vdots 8" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE "http://www.codecogs.com/eq.latex? H(1)=248 \\vdots 8" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE "http://www.codecogs.com/eq.latex?H(n+1)H(n)=3^{2(n+1)+3}-3^{2n+3}=3^{2n+3}(3^2-1) \\vdots 8" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE "http://www.codecogs.com/eq.latex?H(n+1)-H(n)=3^{2(n+1)+3}60 GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TỐN 3^{2n+3}=3^{2n+3}(3^2-1) \\vdots 8" \* MERGEFORMATINET Cách 7: Phương pháp phản chứng: Để chứng minh A(n)  k ta chứng minh A(n) khơng chia hết cho k sai A => B  B => A Ví dụ: Chứng minh a2 + b2 a b chia hết cho Gi¶i: Giả sử a b khơng chia hết cho => a = 3k ± ; b = 3h ± a2 + b2 = (3k ± 1)2 + (3h ± 1)2 = 9k2 ± 6k + + 9h2 ± 6h + = 3(3k2 + 3h2 ± 2k ± 2h) + khơng chia hết cho mâu thuẫn với gt Tương tự cho trường hợp có hai số chia hết cho Do a b phải chia hết cho 4.Củng cố: Dặn dò: xem làm lại tốn học Ngày dạy: 27 /11/2016 BUỔI Tiết 22+23+24 BẤT ĐẲNG THỨC I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: • Kiến thức: Học sinh nắm số định nghĩa tính chất bất đẳng thức • Kỹ năng: rèn kỹ làm dạng tập bất đẳng thức • Thái độ: có thái độ tích cực học II.CHUẨN BỊ: 61 III GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TỐN GV: soạn giáo án, bảng phụ HS: học chuần bị kiến thức có liên qn đến nội dung học CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: ( giờ) Bài mới: I LÝ THUYẾT * Định nghĩa tính chất: a ĐN: a> b a-b số dương b Tính chất: Cần ý đến tính chất sau bất đẳng thức: - Cộng số vào vế bất đẳng thức: a >b => a+c > b+ c - Nhân hai vế bất đẳng thức với số dương: a >b , c > => ac > bc - Nhân hai vế bất đẳng thức với số âm đổi chiều bất đẳng thức: a> b,c < => ac < bc +.Một số tính chất áp dung từ tỉ lệ thức: Tính chất 1: (Bài 3/33 GK Đ7) Cho số hữu tỷ CM: a c với b> 0; d >0 b d a c < ⇔ ad < bc b d Giải: a c  <  ad cb < ⇒ ad < bc + Có b d ⇒ bd db  b > 0; d >  + Có: ad < bc  ad bc a c < ⇒ < ⇒ b > 0; d >  bd db b d Tính chất 2: Nếu b > 0; d > từ a c a a+c c < ⇒ < < (Bài 5/33 SGK Đ7) b d b b+d d Giải: a c  <  + b d  ⇒ ad < bc (1) thêm vào vế (1) với ab ta có: b > 0; d >  ⇒ ad + ab < bc + ab a( b + d ) < b( c + a) ⇒ a a+c < ( 2) b b+d + Thêm vào hai vế (1) dc ta có: 62 GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TỐN ( 1) ⇒ ad + dc < bc + dc ⇒ d ( a + c) < c ( b + d ) ⇒ a+c c < ( 3) b+d d + Từ (2) (3) ta có: Từ a c a a+c c < ⇒ < < (đpcm) b d b b+d d Tính chất 3: a; b; c số dương nên a Nếu th ì b Nếu B BÀI TẬP Bài Giả sử x = , y = (a, b, m ∈ Z, m > 0) x < y Hãy chứng tỏ chọn z = ta có x < z < y Giải: Theo đề x = , y = (a, b, m ∈ Z, m > 0) Vì x < y nên a < b Ta có x = , y = , z = Vì a < b nên a + a < a + b hay 2a < a + b, x < z (1) Lại a < b nên a + b < b + b hay a + b < 2b, z < y (2) Từ (1) (2) suy x < z < y Kết luận cho thấy: trục số hai điểm hữu tỉ khác có điểm hữu tỉ có vơ sơ điểm hữu tỉ Bài : So sánh số sau: a, 224 316 ; b, 4100 vµ 2200 ; Giải: a, = (2 ) = 88; 316 = (32)8 = 98 Vì 88 < 98 suy 224 < 316 b, Ta cã: 4100 = (22)100 = 22.100 = 2200 ⇒4100 = 2200 Bài 3: Tìm số tự nhiên n, biết: a, 2.16 ≥ 2n >4; b, 9.27 ≤ 3n ≤ 243 Giải: a, Ta có 2.16 = 25 ; 4= 22 => 25 ≥ 2n > 22 => ≥ n >2 Vậy: n ∈ {3; 4; 5} b, Ttự phần a, ta có: 35 ≤ 3n ≤ 35 => ≤ n ≤ Vậy: n=5 24 BT 4: Tìm giá trị nhỏ biểu thức : 63 GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TỐN A = x − 2001 + x − = x − 2001 + − x ⇒A ≥ x − 2001 + − x A ≥ − 2000 A ≥ 2000 Vậy giá trị nhỏ A 2000 ⇔ (x-2001) (1-x) dấu ⇔ ≤ x ≤ 2001 Dạng : biểu thức có dạng tổng hiệu: Bài Tìm giá trị x cho : a.Biểu thức A = 2x – có giá trị dương b.Biểu thức B = -2 x có giá trị âm Giải a.2x – >0  x> ½ vứi x > ½ A >0 b.8 -2x < 8< 2x  < x  x> với x > B < Dạng : biểu thức đưa dạng tích Bài 2:Tìm giá trị x để biểu thức A = (x-1)(x+3) có giá trị âm Giải A- Vậy -3< x< A 0 b với 00  x3 Có thể xét bảng sau: X X + + x-3 + X(x-3) + 0 + Dạng : biểu thức có dạng thương Bài 3: Tìm giá trị x để biểu thức A = ( x+3) / (x-1) có giá trị âm 64 GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TỐN Giải Để A <  biểu thức tử mẫu phải trái dấu Ta xét bảng sau: X X+ x-1 (X- 1)(x+3) + Từ bảng ta có: A <  -3

Ngày đăng: 18/09/2017, 22:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • II. C¸c tÝnh chÊt

  • III. Mét sè dÊu hiÖu chia hÕt Gäi N =

  • V. Mét sè ®Þnh lý

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan