Định lý 1 Định lý thuận :Điểm nằm trên đƯ ờng trung trực của một đoạn thẳng thì cách đều hai đầu mút của đoạn thẳng đó.. Nếu điểm M cách đều hai đầu mút của đoạn thẳng AB thì điểm M có
Trang 2• Hãy nêu định nghĩa đường trung trực của một đoạn thẳng.
• Cho đoạn thẳng AB (trên bảng), hãy dùng thước có chia khoảng và êke để vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Trang 3ĐÁP ÁN KIỂM TRA BÀI CŨ
• Định nghĩa: Đường thẳng vuông góc với một đoạn thẳng tại trung điểm của nó được gọi là đường trung trực của đoạn thẳng ấy.
• Cách dựng:
0 1 2 34 5 6 7 8
Trang 4b Định lý 1 (Định lý thuận ):
Điểm nằm trên đƯ ờng trung trực của một đoạn
thẳng thì cách đều hai đầu mút của đoạn thẳng đó.
Tiết 59: tính chất đ Ường trung trực của một
đoạn thẳng
1 Định lý về tính chất của các điểm thuộc đ Ư ờng trung trực.
a Thực hành:
Cụ thể: Nếu M nằm trên đƯ ờng trung trực của đoạn thẳng AB thì MA = MB
Hãy viết GT, KL của định lý
M đ Ư ờng trung trực của AB
MA = MB
GT
KL
d
i
M
Trang 5Xét MIA và MIB
IA = IB (gt)
MI cạnh chung
d
i
M
Có
MIA = MIB = 90 0
Vậy MIA = MIB (c.g.c)
Do đó MA = MB
Chứng minh
Trang 6Tr¶ lêi : V× M thuéc ®Ư êng trung trùc cña AB
MB = MA = 5cm
Bµi 44 (SGK tr.76)
Gäi M lµ ®iÓm n»m trªn ®Ư êng trung trùc cña
®o¹n AB
Cho MA = 5 cm Hái MB =?
Trang 7Nếu điểm M cách đều hai đầu mút của đoạn thẳng AB thì điểm M có nằm trên đư ờng trung trực của đoạn
thẳng AB hay không?
E m hóy nờu định lý đảo
của định lý 1?
M
Trang 8b Định lý 1 (Định lý thuận ):
Điểm nằm trên đư ờng trung trực của một đoạn thẳng thì cách đều hai đầu mút của đoạn thẳng đó.
1 Định lý về tính chất của các điểm thuộc đư ờng trung trực.
a Thực hành:
2 Định lý đảo
Định lý 2 ( Định lý đảo ):
Điểm cách đều hai đầu mút của một đoạn thẳng thì nằm trên đư ờng trung trực của đoạn thẳng đó.
Đoạn thẳng AB
MA = MB
M thuộc trung trực của đoạn
thẳng AB
GT KL
Hãy viết GT, KL của định lý
Tiết 59: tính chất đ Ường trung trực của một
đoạn thẳng
?1
Trang 9a M AB
Ta có MA = MB (gt)
M là trung điểm của đoạn thẳng AB
Do đó M đường trung trực của AB
M
Chứng minh
Trang 10b M AB
Kẻ MH vuông góc với đoạn thẳng AB tại H (1)
MAH =MBH (c.huyền- c.góc vuông)
AH = HB (hai cạnh tương ứng) (2)
M
H
Vậy M đường trung trực của AB
Từ (1) và (2) MH là trung trực của AB
Trang 11b Định lý 1 (Định lý thuận ):
Điểm nằm trên đư ờng trung trực của một đoạn thẳng thì cách
đều hai đầu mút của đoạn thẳng đó.
đoạn thẳng
1 Định lý về tính chất của các điểm thuộc đư ờng trung trực.
a Thực hành
2 Định lý đảo
Định lý 2 ( Định lý đảo ):
Điểm cách đều hai đầu mút của một đoạn thẳng thì nằm trên
đường trung trực của đoạn thẳng đó.
Từ Định lý thuận và Định lý đảo Em có nhận xét gì về tập hợp các điểm cách
đều hai đầu mút của đoạn thẳng?
Nhận xét:
Tập hợp các điểm cách đều hai đầu mút của một đoạn thẳng là
đường trung trực của đoạn thẳng đó.
Trang 12Tiết 59: tính chất đ ư ờng trung trực
của một đoạn thẳng
1 Định lý về tính chất của các điểm thuộc đư ờng trung trực.
2 Định lý đảo:
3 ứng dụng:
Dựa trên tớnh ch t ất các điểm cách đều hai đầu mút của đoạn thẳng,
ta có thể vẽ đ ược đ ường trung trực của đoạn thẳng MN bằng
thước và compa như sau:
Trang 13B2: LÊy N lµm t©m vÏ cung trßn b¸n kÝnh R > 1/2 MN
B1: VÏ ®o¹n th¼ng MN
B3: LÊy M lµm t©m vÏ cung trßn cã cïng b¸n kÝnh.Gäi giao cña hai cung lµ P vµ Q
B4: Dïng thư íc vÏ ®ư êng th¼ng PQ VËy PQ chÝnh lµ
®ư êng trung trùc cña MN
3 øng dông: VÏ ® ư êng trung trùc cña ®o¹n th¼ng MN
Trang 14Chú ý:
- Khi vẽ hai cung tròn, ta phải lấy bán kính R > 1/2MN thì hai
cung tròn đó mới có 2 điểm chung
P
Q I
Trang 15Chứng minh đ ường thẳng
PQ đúng là trung trực của
đoạn thẳng MN.
Gợi ý: Nối PM, PN, QM, QN Sau
đó sử dụng định lý 2
N M
P
Q I
Trang 17Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc các định lí về tính chất đư ờng trung trực của
1 đoạn thẳng, vẽ thành thạo đư ờng trung trực của đoạn thẳng bằng thư ớc và compa.
- Bài tập về nhà: Bài 46, 47, 48 ( tr 76- 77 SGK)
Trang 18HƯỚNG DẪN : Bài 46 tr 76 SGK
Cho tam giác cân ABC, BDC, EBC có chung đáy BC
Chứng minh ba điểm A, D, E thẳng hàng
A
E
D
GT
KL
ABC: AB = AC
DBC: DB = DC
EBC: EB = EC
A, D, E thẳng hàng
AB = AC (gt) A thuộc trung trực của BC ( ĐL 2)
T ương tự DB = DC (gt)
EB = EC (gt)
E, D cũng thuộc trung trực của BC
A, D, E thẳng hàng ( vì cùng thuộc trung trực của BC )
Chứng minh