Nội dung ôn tập: 1 Quy luật viết hoa: a Danh từ riêng: * Tên người: - Tên người VN viết hoa tất cả các chữ cái đầu của mỗi tiếng.. Lưu ý: Riêng tên của người một số vùng dân tộc cũng giố
Trang 22 PhÐp trõ:
a - b = c (a lµ sè bÞ trõ, b lµ sè trõ, c lµ hiÖu)
3 PhÐp nh©n:
* TÝnh chÊt cña phÐp céng:
+ Giao ho¸n: a + b = b + a VD: 4 + 6 = 6 + 4 = 10 + KÕt hîp: (a + b) + c = a + (b + c)
VD: 5 + 6 + 7 = 11 + 7 = 18
5 + 6 + 7 = 5 + 13 = 18 + Céng víi 0: 0 + a = a + 0 VD: 0 + 21 = 21 + 0 = 21
* TÝnh chÊt cña phÐp trõ
+ Trõ ®i sè 0: a - 0 = a
VD: 23 - 0 = 23 + Sè bÞ trõ b»ng sè trõ: a - a = 0 VD: 27 - 27 = 0
+ Trõ ®i mét tæng:
a - (b + c) = a - b - c = a - c - b VD: 45 - (20 + 15) = 45 - 20 - 15
Trang 3a x b = c (a, b lµ thõa sè; c lµ tÝch)
4 PhÐp chia:
a : b = c (a lµ sè bÞ chia, b lµ sè chia, c lµ
x c + Nh©n víi sè 1: a x 1 = 1 x a =
a
VD 23 x 1 = 1 x 23 = 23 + Nh©n víi sè 0: a x 0 = 0 x a =
0 VD: 45 x 0 = 0 + Nh©n víi 1 tæng:
a x (b + c) = a x b + a x c VD: 12 x (5 + 7) = 12 x 5 + 12
x 7 = 60 + 84 = 144
* TÝnh chÊt cña phÐp chia:
+ Chia cho sè 1: a : 1 = a VD: 34 : 1 = 34
+ Sè bÞ chia b»ng sè chia: a : a
= 1 VD: 87 : 87 = 1 + Sè bÞ chia b»ng 0: 0 : a = 0 VD: 0 : 542 = 0
+ Chia cho mét tÝch:
a : (b x c) = (a : b) : c = (a : c) : b VD: 75 : (5 x 3) = 75 : 5 : 3 = 15 : 3 = 5
Trang 4- Chuẩn bị bài sau
Tính giá trị của các biểu thức sau: 1/ 15 x 16 + 15 x 92 - 8 x 15 = 15 x (16 + 92 -8 ) = 15 x 100
= 1500 2/ 52 x 64 + 520 x 7 - 52 x 34 = 52 x 64 + 52 x 70 - 52 x 34 = 52 x ( 64 + 70 - 34 )
= 52 x 100 = 5200 3/ 75 + 138 x 75 - 39 x 75 = 75 x ( 1 + 138 - 39) = 75 x 100
= 7500 4/ 26 + 45 x 26 + 260 + 44 x 26 = 26 + 45 x 26 + 26 x 10 + 44 x 26 = 26 x ( 1 + 45 + 10 + 44 )
= 26 x 100 = 2600 5/ 47 x 28 - 28 x 16 + 969 x 28 = 28 x (47 - 16 + 969)
= 28 x 1000 = 28 000 6/ 240 x 36 + 360 x 76 = 24 x 10 x 36 + 360 x 76 = 24 x 360 + 360 x 76 = 360 x (24 + 76) = 360 x 100 = 36 000
Trang 5II Các hoạt động dạy – học:
A Giới thiệu bài:
B Nội dung ôn tập:
1) Quy luật viết hoa:
a) Danh từ riêng:
* Tên người:
- Tên người VN viết hoa tất cả các chữ cái
đầu của mỗi tiếng (Lưu ý: Riêng tên của
người một số vùng dân tộc cũng giống như
tên người nước ngoài được phiên âm ra
tiếng Việt thì viết hoa chữ cái đầu ở mỗi bộ
phận của tên, giữa các tiếng trong cùng bộ
phận có dấu gạch nối
VD: Vô - lô - đi – a.)
- Tên người nước ngoài được gọi như kiểu tên
người Việt Nam do phiên âm Hán Việt thì viết
hoa như tên người VN
VD: Mao Trạch Đông
*Tên địa danh:
- Tên núi, sông, tỉnh, thành phố của Vn được
viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng
- Riêng một số tên phiên âm từ tiếng dân tộc ít
người thì chỉ viết hoa chữ cái đầu ở mỗi bộ
phận của tên giữa các tiếng có dấu gạch nối
VD: Y – a – li ; Bô - cô
b) Tên các cơ quan, tổ chức, các giải thưởng
danh hiệu, huân chương: Được viết hoa chữ
cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành cái tên đó
VD: Trường Tiểu học Bắc Sơn
Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí
Minh
Bộ Giáo dục và Đào tạo
Huân chương Chiến công hạng Nhất
c) Viết hoa chữ cái đầu sau dấu chấm
Gợi ý cho HS nhắc lại các quy luật viết hoa
- Đọc VD – HS viết
Trang 6Bài tập thực hành:
Bài 1: Viết tên xã, huyện, tỉnh nơi em ở
Bài 2: Viết tên các cơ quan, tổ chức, đoàn thể
sau đây:
+ Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh
+ Hội liên hiệp Phụ nữ Việt nam
+ Tổ chức Nhi đồng Liên hợp quốc
+ Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Kim Bôi,
tỉnh Hòa Bình
2 Phân biệt một số phụ âm đầu:
a) phân biệt ch/tr
- Tên các đồ vật trong nhà phần lớn viết ch
VD: chăn, chổi, chiếu,chạn
- Những tiếng trong từ Hán Việt mang thanh
nặng và huyền phải viêt là tr
VD: truyền thống, trân trọng, lập trường
b)Phân biệt x/s
- Tên các giống chim, giống vật ở rừng, ở
biển thường viết s
VD: chim sẻ,chim sâu, chim sáo
VD: sư tử, sói, sóc, sơn dương, hươu sao
VD: san hô, cá sấu,sò
Lưu ý: khi viết cần dựa trên văn cảnh mà viết
cho đúng
c) Phân biệt g/gh và ng/ngh:
- Đứng trước các nguyên âm e,ê,i thì viết
gh,ngh
- Đứng trước các nguyên âm khác viết g/ng
d) Qui tắc viết phụ âm đầu (cờ):
- Âm “cờ” được ghi bằng các chữ cái: c/k/q
+ Viết k trước nguyên âm e, ê, i
+ Viết c trước các nguyên âm khác còn lại
+ Viết “q” trước vần có âm đệm ghi bằng u,
để tạo thành qu Qu có thể đứng trước mọi
nguyên âm trừ o,u,ơ,ă, â
Bài tập thực hành
* Bài 1: Phát hiện và gạch dưới từ viêt sai
chính tả trong đoạn thơ sau và sửa lại cho
đúng
Người ta đi cấy lấy công
Tôi nai đi cây con chông nhiều bề
Trông chời, trông đất, chông mâi
- Nêu yêu cầu bài tập
- Viết bài thực hành vào vở – 1
- Nêu qui tắc viết phụ âm “cờ”
- Nêu yêu cầu bài tập – viết lên bảng
- Đọc lại nội dung bài
- Trao đổi cặp làm bài – các nhóm đại diện nêu kết quả
Trang 7Trông mưa, trông dó, trông nghày, trông đêm
Trông cho chân kứng đá mềm
Trời iên biểm lặng mới iên tấm lòng
* bài 2: Viết chính tả một đoạn trong bài Tác
phẩm của Si–le và tên phát xít.Từ “ –Lão
- Ôn tập củng cố khắc sâu về số tự nhiên
- Vận dụng giải toán có liên quan
- GD học sinh tính chính xác
II Chuẩn bị
SGK, tài liệu tham khảo
III Hoạt động dạy học
* Phép cộng
1 Tổng của 2 số lẻ hoặc 2 số chẵn là một
số chẵn
2 Tổng của một số lẻ với một số chẵn là một số lẻ
3 Tổng các số chẵn là số chẵn
* Phép trừ
Trang 83 Tích một số chẵn với 1 thừa số tận cùng
là 5 thì tận cùng là 0
4 Tích một số lẻ với 1 số tận cùng là 5 thì tận cùng là 5
Trang 9- HD học sinh ôn tập củng cố về: Từ đơn- từ ghép – từ láy Phân biệt được từ đơn, từ ghép từ láy
- Vận dụng vào làm được một số bài tập và viết được một đoạn văn ngắn (5->7 câu) sử dụng từ 2 từ ghép và 1 từ láy trở lên
II Các hoạt động dạy học:
A Giới thiệu bài:
B Nội dung ôn tập:
c) Từ láy: Từ gồm 2,3,4 tiếng láy một
bộ phận , vần hoặc láy cả tiếng
* Phân biệt từ ghép – từ láy:
+ Hai loại từ đều có từ 2 tiếng trở lên
tạo thành nhưng từ láy các tiếng có quan
hệ với nhau về âm còn từ ghép giữa các
tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa
Khăn quàng đội viên
* Bài tập 2: Cho đoạn văn tìm từ láy:
“Trăng đầu tháng mờ mờ Mặt nước pha
một chút lo mong mỏng, phơn phớt
Những chiếc lá lúa quẫy quẫy rung rinh,
trông xa như những làn sóng nhỏ lăn tăn”
* Bài tập 3: Xếp các từ theo 3 nhóm: Từ
ghép tổng hợp, từ ghép phân loại, từ láy:
- Nêu thế nào là từ đơn – lấy VD
- Nhận xét
- HD tương tự với các loại từ còn lại
Học sinh phân biệt từ láy, từ ghép
Xác định từ đơn và nêu: (em, yêu, như, máu, trong, tim)
Nhận xét
Nêu yêu cầu bài tập – HD
Trao đổi cặp tự làm bài nêu đáp án (từ láy: lờ mờ, mong mỏng, phơn phớt, rung rinh, lăn tăn”
Nêu ND và yêu cầu bài tập
Trang 10Thung lũng, cây cỏ, tia nắng, chăm chỉ,
bạn học, hư hỏng, san sẻ, giúp đỡ, khó
- Tìm tiếng ghép với lễ tạo thành từ ghép
- Tìm tiếng ghép với tiếng sáng để được
SGK, tài liệu tham khảo
III Các hoạt động dạy học,
Trang 112 Có bao nhiêu số có hai chữ số ?
số
Bài 2 Xét dãy số : 1,2,3,4,…98,99 ta thấy :
Dãy số có tất cả 99 số, trong đó có 9 số
1 chữ số là các số : 1,2,3,4,5,6,7,8,9 (từ
1 đến 9), còn lại là các số có hai chữ số Vậy số lượng số có hai chữ số là :
99 – 9 = 90 (số) Trả lời : Có 90 số có hai chữ số
Bài 3 Xét dãy số : 1,2,3,4,…998,999 ta thấy :
Dãy số có tất cả 999 số, trong đó có 99
số là các số có 1 và2 chữ số (99 số từ 1 đến 99), còn lại là các số có ba chữ số Vậy số lượng số có ba chữ số là :
999 – 99 = 900 (số) Trả lời : Có 900 số có ba chữ số
Bài 4
Phép cộng phải tìm là : 0 + 0 = 0
Bài 5
Hai số lẻ liên tiếp hơn kém nhau 2 đơn
vị Mà số cuối hơn số đầu là:
1994 : 2 =997 (khoảng cách)
Số khoảng cách luôn kém số lượng số hạng là 1, nên số lượng số trong dãy là :
997 +1 = 998 (số hạng) Nếu ta sắp xếp các cặp số từ hai đầu dãy
số vào, ta có:
Trang 121 + 1995 =1996
3 + 1993 = 1996
Số cặp số là : 998 : 2 = 499 (cặp số) Các cặp số đều có tổng là 1996 nên tổng các số trong dãy số là :
Tiếng việt:
ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI
I.Mục tiêu:
- Học sinh nắm được từ loại, phân biệt được các từ loại không nhầm lẫn
II Các hoạt động dạy – học:
A Giới thiệu bài:
B Nội dung luyên tập:
1 Ôn tập khái niệm:
a Danh từ:
- Là từ chỉ người, vật , sự vật , chất liệu .VD:
ông bà, cô giáo, bàn, ghế
- Danh từ chung chỉ sự vât mà ta không cảm
nhận được bằng giác quan là danh từ trừu tượng
VD: niềm vui, lòng chung thành
b Động từ:
- Là từ chỉ hoạt động trạng thái hay cảm xúc của
người hoặc vật( có thể tác động hoặc không tác
động đến người hoặc sự vật khác)
+ Động từ “bị” và “được” chỉ ý nghĩ tiếp thụ
+ Động từ “có” chỉ ý nghĩa tồn tại hoặc sở hữu
+ Động từ “là” dùng trong câu giới thiệu, nhận
cuộc, cơn, nỗi, niềm, lòng, việc, tình thì nó trở
thành danh từ trừu tượng
Nêu yêu cầu tiết học
- HS nghe và lấy ví dụ
Trang 13VD: Chuyển thành danh từ:
say mê > sự say mê
sung sướng > niềm sung sướng
đau đớn > nỗi đau đớn
giận dữ > cơm giận dữ
kính yêu > niềm kính yêu
đẹp > cái đẹp
tốt > cái tốt
d Đại từ: Dùng thay thế cho danh từ hoặc thay
thế cho tên gọi trực tiếp khi đối thoại
* Bài tập 3: Xác định từ loại của đoạn thơ sau:
Con cò lá trúc qua sông
Nêu yêu cầu bài tập – HD
Tự làm bài đổi chéo vở kiểm tra
Trang 14* Bài tập 5: Hãy xếp các từ sau vào 3 nhóm:(
SGK, tài liệu tham khảo
III Các hoạt động dạy học,
Trang 15Khi cộng nhẩm, ta làm tròn trăm (hoặc tròn chục, tròn nghìn…) một số cho dễ cộng
Bài 2 Đáp số : 0 - 0 = 0
Bài 3
954-898 = (954 + 2) - (898 + 2)
= 956 – 900 = 56 Khi trừ nhẩm, ta làm tròn số trừ để dễ trừ
Bài 4 Tổng 9 số đã cho là :
1 + 2 + 3 + 8 + 9 + 10 + 15 + 16 + 17 =
81
9 số điền được 3 hàng ngang nên tổng các số ở hàng ngang (cột dọc và đường chéo) là:
81 : 3 = 27
Ta đánh số các hàng ngang, cột dọc của bảng ô như sau : SGK
Ta thấy : Tổng các số ở hàng 2, cột 2 và hai đường chéo là :
27 x 4 = 108 Khi tính tổng các số ở hàng 2, cột 2 và 2 đường chéo thì 8 số ở 8 ô xung quanh được tính mỗi số 1 lần, còn số ở ô chính giữa tính 4 lần nên thừa ra 3 lần
Số điền ở ô chính giữa là : (108-81) :3 =9
Ta lại có : 1+17=18 2+16=18
3+15=18 8+10=18 Vậy mỗi cặp số trên được điền vào 2 đầu cột dọc 2, hàng ngang 2 và 2 đường chéo…
Trang 16SGK, tài liệu tham khảo
III Các hoạt động dạy học
- Tìm danh từ chung trong các câu
dưới đây Xếp danh từ chung tìm
được vào các nhóm: danh từ chỉ vật,
danh từ chỉ đơn vị
- Phân các từ in nghiêng trong đoạn
văn dưới đây thành 2 loại: từ ghép, từ
- Từ ghép: xóm làng, chậm rãi
- Từ láy: ríu rít, rộn rã, khúc khuỷu, ngoằn ngoèo
Bài 4:
Trang 17- Hai từ trong từng cặp trên khác nhau
ở chỗ nào? ( Về nghĩa và về cấu tạo
- Về cấu tạo: một từ là từ ghép chính phụ, một từ là từ ghép đẳng lập
SGK, tài liệu tham khảo
III Các hoạt động dạy học,
Xét hàng đơn vị ta có:
- Nếu b + a = b thì a = 0 (vô lí vì a khác 0)
- Nếu b + a = 10 + b (cộng qua 10) thì a = 10 ( vô lí vì a <10)
Vậy có : b + a + 1 ( nhớ) = 10 + b (1)
và ở hàng phần 10 có a + a = 10 + b
( cộng qua 10) (2)
Từ (1) và (2) suy ra a = 9; b = 8
Trang 18Bài 2: Tìm số tự nhiên, biết rằng số
này sẽ tăng 9 lần nếu ta viết thêm 1
chữ số 0 vào giữa chữ số hàng đơn vị
= ( 9,8 – 8,9) + (8,7 – 7,8) + +(2,1 – 1,2) = 0,9 + 0,9 + 0,9 + 0,9 + 0,9 + 0,9 + 0,9 0,9 + 0,9
ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI
I Mục đích yêu cầu
- Giúp HS ôn tập và củng cố về từ và cấu tạo từ
II Chuẩn bị
SGK, tài liệu tham khảo
III Các hoạt động dạy học
Trang 191 Kiểm tra
2 Nội dung
- Hướng dẫn HS ôn tập
- Hãy xếp các từ dưới đây thành 2
nhóm: danh từ chỉ hiện tượng, danh từ
chỉ khái niệm
+ sấm, chớp, tính nết, thái độ, mưa
biển, bão biển, sóng thần, chiến tranh,
đói nghèo, biện pháp, ý kiến, cảm
tưởng, niềm vui, tình bạn
- Tìm động từ trong từng câu dưới
đây Xếp các động từ tìm được thành
hai loại: động từ chỉ hoạt động, động
từ chỉ trạng thái
- Nghĩa của các từ láy dưới đây có
điểm nào giống nhau:
+ Khấp khểnh, gập ghềnh, mấp mô,
lấp ló, thập thò, lập lòe
+ Tìm thêm 5 từ láy tương tự
- Trong hai tổ hợp in nghiêng dưới
đây, tổ hợp nào là từ ghép? Vì sao em
hiểu như vây?
a) Bộ áo dài này đẹp thât
b) Áo dài quá, không mặc được
Bài 1:
- Danh từ chỉ hiện tượng: sấm, mưa biển, bão biển, sóng thần, chiến tranh, đói nghèo
- Danh từ chỉ khái niệm: thái độ, tính nết, biện pháp, ý kiến, cảm tưởng, niềm vui, tình bạn
Bài 3:
+ Diễn tả trang thái: ẩn – hiện, cao – thấp, lên - xuống, sáng – tối, vào- ra, một cách đều đặn của sự vật, hiện tượng
+ Tìm thêm 5 từ cùng loại: Bập bùng, nhấp nhô, nhấp nhổm, nhấp nháy, tập tễnh
Bài 4:
- Tổ hợp : áo dài ở câu Bộ áo dài này đẹp thật là từ ghép.Vì từ ghép áo dài là tên gọi của một loại áo.Vì áo dài trong văn
cảnh này là một từ, nên quan hệ giữa hai
tiếng áo,dài rất chặt chẽ, không thể thêm
Trang 20một tiếng thứ 3 vào giữa
= 25 x ( 1078 - 35 - 43 )
= 25 x 1000
= 25000 c/ 621 x 131 + 131 x 622 -243 x 131
= 74 x 18 + 74 x 60 + 22 x 74
Trang 21Bµi tËp 3 TÝnh nhanh
= 74 x ( 18 + 60 + 22)
= 74 x 100
= 7400 b/ 20 x 23 + 41 x 46 + 46 x 49
= 31 x 15 + 15 x 50 -15 + 20 x 15
= 15 x (31 + 50 - 1 + 20 )
= 15 x 100
= 1500 a/ 23 + 123 + 77 + 877
= 23 + 77 + 123 + 877
= 100 + 1000
= 1100 b/ 25 x 122 x 4 x 10
= 25 x 122 x 40
= 25 x 40 x 122
= 1000 x 122
= 1220 c/ 460 : (5 x 23)
Trang 22Thứ năm ngày 24 tháng 11 năm 2011 Tiếng việt:
ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI
I Mục tiêu:
- Biết áp dụng kiến thức đã học để ôn tập theo bộ đề thi học sinh giỏi
- Luyện tập kỹ năng làm bài thi cho học sinh
II Các hoạt động dạy học:
Nội dung Cách thức tổ chức
1 Giới thiệu bài: (1p)
2 Nội dung bài: (90p)
“ Chim hót líu lo Nắng bốc
hươnghoa tràm thơm ngây ngất Gió
đưa hương ngọt lan xa,phảng phất
khắp rừng.”
* Bài 3:
“ Con cò bay lả bay la
Luỹ tre đầu xóm ,cây đa giũa
đường
Con đò lá trúc qua sông
Trái mơ tròn trĩnh,quả bòng
đungđưa”
Theo em hình ảnh nào của quê
hương được tác giả nhắc tới trong
đoạn thơ?Hình ảnh đó gợi cho em
suy ngghĩ gì
* Bài 4: Hãy viết một bài văn về
ấn tượng ngày đầu đến trường đáng
nhớ nhất trong cuộc đời học sinh của
em
T: Giới thiệu yêu cầu tiết học
H: Đọc yêu cầu bài(2em) H: làm bài vào vở(C/l) H: TLM(2em)
T:NX uốn nắn
H: Đọc yêu cầu(2em) H: Làm bài vào vở(C/l) H: lên bảng chữa bài2em) H+T: NX bổ sung sửa chữa
H: Đọc yêu cầu bài(2em) T: Hướng dẫn
H: Làm bài vào vở (C/l) H:trình bày trước lớp(3em) H+T: NX uốn nắn
H: Đọc yêu cầu(2em) H: PT yêu cầu bài(2em) H: Kể lại chuyện(2em) H: làm bài vào vở (C/l) H: Đọc bài viết
T: NX bài làm của HS H: chữa bài của mình(C/l) T: Đọc các bài văn hay
Trang 23SGK, tài liệu tham khảo
III Các hoạt động dạy học,
1 Kiểm tra
2 Nội dung
- Hướng dẫn HS ôn tập
1 Các phân số thập phân có viết được
dưới dạng số thập phân không?
2 Bài toán 1: Cho 2 số A và B Nếu
đem số A trừ 6,57 và đem số B cộng với
6,57 thì được 2 số bằng nhau Nếu bớt
số thập phân thì cũng viết được dưới dạng số thập phân
Bài giải Khi bớt A đi 6,57 và thêm 6,57 vào B thì
2 số mới bằng nhau, nên số A lớn hơn số
B là:
6,57 2 = 13,14 Khi cùng bớt ở 2 số A và B số 0,2 thì hiệu 2 số không đổi nên hiệu hai số vẫn
là 13,14 13,14 bằng mấy lần số B đã bớt 0,2
4 - 1 = 3 (lần)
Số B đã bớt 0,2 là : 13,14 : 3 = 4,38
Trang 243.Bài toán 2:
Cho một số thập phân, dời dấu phẩy của
số đó sang bên trái hai chữ số ta được số
thứ hai Lấy số ban đầu trừ đi số thứ hai
ta được hiệu bằng 261,657
Tìm số thập phân ban đầu
4.Bài 2
Cho 1 số thập phân dời dấu phẩy của số
đó sang bên phải một chữ số ta được số
thứ hai, dời dấu phẩy của số ban đầu
sang bên trái một chữ số ta được số thứ
ba, cộng ba số lại ta được tổng bằng
360,306 Hãy tìm số thập phân ban đầu
Số B là 4,38 + 0,2 = 4,58
Số A là:
4,58 + 13,14 = 17,72 Đáp số : A = 17,72
B = 4,58
Bài giải Khi dời dấu phẩy của một số thập phân sang bên trái 2 chữ số ta được số mới kém số ban đầu 100 lần
Coi số thứ hai là 1 phần thì số ban đầu là
100 phần Hiệu số phần bằng nhau là :
100 – 1 = 99 ( phần )
Số thứ hai là : 261,657 : 99 = 2,643
Số ban đầu là : 2,643 100 = 264,3 Đáp số : 264,3
Bài giải Khi dời dấu phẩy của số thập phân ban đầu sang bên phải một chữ số, ta được
số thứ hai gấp 10 lần số ban đầu Khi dời dấu phẩy của số thập phân ban đầu sang bên trái một chữ số ta được số thứ ba kém số ban dầu 10 lần
Số thứ hai so với số thứ ba thì gấp:
10 10 = 100 Tổng 3 số so với số thứ ba thì gấp
Trang 25ÔN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
I Mục đích yêu cầu
- Giúp HS ôn tập và củng cố về từ đồng nghĩa
- Vận dụng những hiểu biết đã có, làm đúng các bài tập thực hành: tìm từ đồng nghĩa, tìm được nhiều từ đồng nghĩa với từ đã cho, cảm nhận được sự khác nhau giữa những từ đồng nghĩa không hoàn toàn, từ đó biết cân nhắc, lựa chọn từ thích hợp với ngữ cảnh cụ thể
II Chuẩn bị
SGK, tài liệu tham khảo
III Các hoạt động dạy học
1 Kiểm tra
2 Nội dung
- Hướng dẫn HS ôn tập
- Hãy xếp các từ dưới đây thành nhóm
đồng nghĩa và cho biết nghĩa chung
của mỗi nhóm
+ Bao la, vắng vẻ, mênh mông, lạnh
ngắt, hiu quạnh, bát ngát, vắng teo,
lạnh lẽo, thênh thang, cóng, vắng ngắt,
lạnh buốt, thùng thình
+ Đi, xấu, nhảy, trẻ em, tồi tệ, trẻ con,
chạy, trẻ thơ, xấu xa
- Nhóm 2: vắng vẻ, hiu quạnh, vắng teo, vắng ngắt- Đều có nét nghĩa chung là: vắng
- Nhóm 3: lạnh lẽo, lạnh ngắt, lạnh buốt, cóng: lạnh
- Nhóm 1: đi, nhảy, chạy – Đều có nét nghĩa chung là: hoạt động rời chỗ
- Nhóm 2: xấu, tồi tệ, xấu xa – Đều có nét nghĩa chung là: tính chất xấu
- Nhóm 3: trẻ em, trẻ thơ, trẻ con - Đều
có nét nghĩa chung là: ( người ) ở độ tuổi nhỏ
Trang 26a) ngào ngạt, sực nức, thoang thoảng,
- Dựa theo ý một khổ thơ trong bài
“ Vẽ quê hương”, hãy sử dụng những
từ đồng nghĩa để viết một đoạn văn
SGK, tài liệu tham khảo
III Các hoạt động dạy học,
cây thì tổ 2 trồng được 4 cây Hỏi mỗi
tổ trồng được bao nhiêu cây bạch đàn?
Bài giải Theo đề bài ra thì coi số cây tổ một trồng gồm 3 phầnbằng nhau thì số cây của tổ hai trồng gồm 4 phần
Trang 27Bài 2: Hai tổ công nhân có 48 người
Biết rằng nếu chuyển 1 số công nhân
4
của tổ một sang tổ hai thì hai tổ có số
công nhân bằng nhau Hỏi mỗi tổ có
bao nhiêu công nhân?
Bài 3: Hùng có số viên bi gấp 3 lần số
bi của Dũng, sau đó mỗi bạn mua
thêm 10 viên bi thì tổng số bi của hai
bạn là 100 viên bi Hỏi trước khi mua
thêm, mỗi bạn có bao nhiêu viên bi?
biết rằng nếu thêm một chữ số 0 vào
bên phải số bé thì được số lớn
Tổ Hai: 60 cây
Bài giải Coi số công nhân của tổ một gồm 4 phần bằng nhau, nếu chuyển một phần của tổ mộtcho tổ hai thì tổ một còn lại 3 phần và
Tổ hai: 16 công nhân
Bài giải Trước khi mua thêm tổng số bi của hai bạn là: 100 - 10 x 2 = 80 ( viên bi) Trước khi mua thêm,nếu coi số bi của Hùng gồm 3 phần bằng nhau thì số bi của Dũng gồm 1 phần
Tổng số phần bằng nhau là:
3 + 1 = 4 ( phần) Trước khi mua thêm số bi của Dũng là:
80 : 4 = 20 ( bi) Trước khi mua thêm số bi của Hùng là:
20 x 3 = 60 ( bi ) Đáp số: Dũng: 20 bi Hùng : 60 bi
Trang 2837 x 10 = 370 Đáp số: 37 và 370
- Giúp HS ôn tập và củng cố về từ trái nghĩa
- Vận dụng những hiểu biết đã có, làm đúng các bài tập thực hành: tìm từ trái nghĩa, tìm được nhiều từ trái nghĩa với từ đã cho Biết tìm từ trái nghĩa trong câu
và đặt câu phân biệt những từ trái nghĩa
II Chuẩn bị
SGK, tài liệu tham khảo
III Các hoạt động dạy học
- Viết một đoạn văn nói về đức tính
của một bạn học sinh, trong đó có sử
dụng những từ trái nghĩa Gạch dưới
những từ trái nghĩa em đã sử dụng
- Hãy chỉ ra các cặp từ trái nghĩa trong
các câu thơ, câu ca dao sau
Bài 1:
+ dối trá + kém cỏi + yếu + yếu ớt + độc ác Bài 2:
- HS làm bài
Bài 3:
a) Trưa vàng hanh tiếng chim
Lá xòe tay bắt nắng Cái sân rêu đất ẩm Chum nước mưa đầu hồi
( Vũ Duy Thông ) b) Khúc sông bên lở bên bồi
Trang 29Bên lở thì đục, bên bồi thì trong
( Ca dao ) c) Ông tơ ghét bỏ chi nhau Chưa vui sum họp đã sầu chia phôi ( Nguyễn Du) d) Gặp đây xin hỏi câu này Nước mưa trong vại còn đầy hay vơi? ( Ca dao)
ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN TÌM HAI SỐ KHI BIẾT
HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ
I Mục đích yêu cầu
- Giúp HS ôn tập về toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó
II Chuẩn bị
SGK, tài liệu tham khảo
III Các hoạt động dạy học,
1 Kiểm tra
2 Nội dung
- Hướng dẫn HS ôn tập
Bài 1:
Có hai thùng dầu, thùng thứ nhất hơn
thùng thứ hai 12 lít, biết rằng nếu lấy
bớt ở thùng thứ hai 4 lít dầu còn lại
của thùng thứ hai bằng
9
5
số dầu của thùng thứ nhất Hỏi mỗi thùng có bao
nhiêu lít dầu ?
Bài giải Nếu lấy bớt ở thùng thứ hai 4l dầu thì số dầu còn lại của thùng thứ hai ít hơn số dầu ở thùng thứ nhất là:
12 + 4 = 16 ( lít) Coi số số dầu còn lại của thùng thứ hai gồm 5 phần thì số dầu của thùng thứ nhất gồm 9 phần
Hiệu số phần bằng nhau là:
9 – 5 = 4 ( phần)
Số dầu còn lại của thùng thứ hai là:
16 : 4 x 5 = 20 ( lít) Thực sự số dầu của thùng thứ hai là:
20 + 4 = 24 ( lít)
Số dầu của thùng thứ nhất là:
24 + 12 = 35 ( lít) Đáp số: 36l dầu; 24l dầu
Trang 30Bài 2:
Một cửa hàng có số bút chì xanh gấp
3 lần bút chì đỏ Sau khi cửa hàng bán
đi 12 bút chì xanh và 7 bút chì đỏ thì
phần còn lại của số bút chì xanh hơn
bút chì đỏ là 51 cây Hỏi trước khi
bán, mỗi loại bút chì có bao nhiêu
cây?
Bài 3: Tìm hai số có hiệu bằng 234,
biết rằng nếu thêm một chữ số 0 vào
bên phải số bé thì được số lớn
Bài 4: Tìm hai số, biết số lớn có 3 chữ
số, có chữ số hàng trăm là 4 và gấp 9
lần số bé, đồng thời nếu xóa đi chữ số
hàng trăm của số lớn thì được số bé
Bài giải
Số bút chì xanh bán nhiều hơn bút chì đỏ là:
12 – 7 = 5 ( cây) Trước khi bán, số bút chì xanh nhiều hơn
số bút chì đỏ là:
51 + 5 = 56 ( cây) Trước khi bán, coi số bút chì xanh gồm 3 phần bằng nhau thì số bút chì đỏ gồm 1 phần
Hiệu số phần bằng nhau là:
3 – 1 = 2 ( phần) Trước khi bán số bút chì đỏ là:
56 : 2 = 28 ( cây) Trước khi bán số bút chì xanh là:
28 + 56 = 84 ( cây) Đáp số: 28 bút chì đỏ
Số lớn: 260
Bài giải Gọi số lớn là 4ab thì số bé là ab
Ta có: 4ab = 400 + ab Vậy hiệu hai số cần tìm là 400
Coi số bé là 1 phần thì số lớn gồm 9 phần Hiệu số phần bằng nhau là:
9 – 1 = 8 ( phần)
Số bé là:
400 : 8 = 50
Trang 31Số lớn là:
400 – 50 = 350 Đáp số: Số bé: 50
ÔN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG ÂM VÀ TỪ NHIỀU NGHĨA
I Mục đích yêu cầu
- Giúp HS ôn tập và củng cố về từ đồng âm, từ nhiều nghĩa
- Vận dụng những hiểu biết đã có, làm đúng các bài tập thực hành: tìm từ đồng
âm, từ nhiều nghĩa, tìm được nhiều từ đồng âm, cảm nhận được sự khác nhau giữa
những từ nhiều nghĩa, từ đó biết cân nhắc, lựa chọn từ thích hợp với ngữ cảnh cụ
thể
II Chuẩn bị
SGK, tài liệu tham khảo
III Các hoạt động dạy học
1 Kiểm tra
2 Nội dung
- Hướng dẫn HS ôn tập
* Cho câu : Họ đem cá về kho
+ Viết tiếp để trả lời : Câu trên có hai
Điền tiếp vào chỗ trống để trả lời:
Trong câu trên
+ “ con cả ”1 mang nghĩa:
- Đem cá về cất trong kho
- Đem cá về để kho ( nấu) Bài 2:
- Trong câu trên “ con cả ” 1 mang nghĩa con đầu
- Trong câu trên “ con cả ” 2 mang 2 nghĩa:
Trang 32và giải thích nghĩa của mỗi từ: - đêm năm canh
b) - chăn đơn gối chiếc
- chăn tằm ăn cơm đứng c) - ngang như cua bò
- đường này nhiều khúc cua lắm
- đầu húi cua
- Giải thích nghĩa các từ đồng âm a) + canh 1: món ăn nước, thường nấu bằng rau với thịt hoặc tôm cá
+ canh 2: khoảng thời gian tính bằng một phần năm của đêm
b) + chăn 1: đồ dùng bằng vải, len ,dạ đắp cho ấm
+ chăn 2: nuôi, chăm sóc
c) + cua 1: con vật có mai, yếm, có 8 chân , 2 càng, thường bò ngang
+ cua 2: khúc ngoặt trên đường đi + cua 3: ( tóc) cắt ngắn, không rẽ ngôi
ÔN TẬP VỀ TOÁN ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH
VÀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN
I Mục đích yêu cầu
- Giúp HS ôn tập về toán đại lượng tỉ lệ nghịch và đại lượng tỉ lệ thuận
II Chuẩn bị
SGK, tài liệu tham khảo
III Các hoạt động dạy học,
1 Kiểm tra
2 Nội dung
- Hướng dẫn HS ôn tập
Bài 1:
Cửa hàng có 15 túi bi, cửa hàng bán
hết 84 viên bi và còn lại 8 túi bi Hỏi
trước khi bán cửa hàng có bao nhiêu
Trang 33Một tổ công nhân có 5 người được
giao nhiệm vụ trong 10 ngày
sản xuất 200 sản phẩm Nhưng
sản xuất được 4 ngày thì khách
hàng đặt thêm hàng nên tổ nhận
thêm 4 công nhân nữa vào làm
Hỏi trong 10 ngày tất cả tổ công
nhân sản xuất được bao nhiêu
sản phẩm? ( Biết rằng các công
nhân làm việc năng xuất như
nhau)
84 : 7 = 12 ( bi) Trước khi bán, số bi của cửa hàng là:
12 x 15 = 180 ( bi) Đáp số: 180 viên bi
Bài giải
Số sản phẩm dự định mỗi người làm là:
180 : 12 = 15 ( sản phẩm) Nhưng thực tế mỗi người làm được số sản phẩm là:
10 – 4 = 6 ( ngày) Trong 6 ngày 4 công nhân sản xuất được:
16 x 6 = 96 ( sản phẩm) Vậy trong 10 ngày cả tổ công nhân làm được:
200 + 96 = 296 ( sản phẩm) Đáp số: 296 sản phẩm
3 Củng cố - dặn dò
- Về nhà học bài
Trang 34
Thứ năm ngày 8 tháng 12 năm 2011 Tiếng việt:
ÔN TẬP LUYỆN TỪ VÀ CÂU
I Mục đích yêu cầu
- Giúp HS ôn tập và củng cố về đại từ và quan hệ từ
- Vận dụng những hiểu biết đã có, làm đúng các bài tập thực hành: sử dụng đại từ thay thế cho danh từ bị dùng lặp lại trong một văn bản ngắn, sử dụng đại từ xưng
hô thích hợp trong một văn bản ngắn.Tìm được quan hệ từ, các cặp quan hệ từ trong câu; sử dụng các quan hệ từ trong câu
II Chuẩn bị
SGK, tài liệu tham khảo
III Các hoạt động dạy học
1 Kiểm tra
2 Nội dung
- Hướng dẫn HS ôn tập
- Gạch dưới cặp từ xưng hô được
dùng trong câu ca dao sau Nhận xét
cách dùng đại từ xưng hô như vậy thể
hiện tình cảm của người nông dân đối
với trâu như thế nào?
- Cho đoạn trích sau:
a) Tìm từ trùng lặp trong đoạn trích
trên có thể thay thế được bằng đại từ
hoặc từ ngữ đồng nghĩa
b) Từ ngữ có thể thay thế được ở đây
là từ ngữ nào? Chép lại đoạn trích sau
Bài 1:
Trâu ơi ta bảo trâu này Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta Cấy cày vốn nghiệp nông gia
Ta đây trâu đấy ai mà quản công Bao giờ cây lúa còn bông Thì còn ngọn cỏ ngoài đồng trâu ăn
Dùng cặp từ xưng hô như vậy, người nông dân muốn thể hiện tình cảm thân mật , quý mến như với bạn bè
Bài 2:
Chuột ta gặm sàn nhà và một cái khe hở hiện ra Chuột chui qua khe hở và tìm ra rất nhiều thức ăn Chuột ăn nhiều đến mức bụng phình lên Sáng ra, chuột tìm đường trở về ổ Nhưng cái bụng đã phình
to đến mức chuột không sao lách qua được khe hở
a) Từ trùng lặp có thể thay thế là: chuột
b) Từ ngữ có thể thay thế là: nó, kẻ tham ăn,
Trang 35khi đã thay thế từ trùng lặp bằng đại
từ hoặc từ đồng nghĩa
- Dùng cặp quan hệ từ thích hợp để
chuyển mỗi cặp câu dưới đây thành
câu ghép
a) Hôm nay trời mát mẻ Chúng em
trồng được nhiều cây hơn hôm qua
b) Những núi băng ở Bắc Cực và Nam
Cực tan ra thành nước biển Toàn bộ
SGK, tài liệu tham khảo
III Các hoạt động dạy học,
Trang 36của một cặp số cách đều 2 đầu dãy số
Ví dụ : Cho 5 số cách đều nhau : 3, 6, 9,
Xét trường hợp a:
- Nếu 3 số đó cách đều nhau thì số thứ 2 chính bằng trung bình cộng của 3 số đó nên là 5, ta có 5 trường
Trang 37ÔN TẬP: TẬP LÀM VĂN
I Mục đích yêu cầu
- Giúp HS ôn tập về văn tả đồ vật
II Chuẩn bị
SGK, tài liệu tham khảo
III Các hoạt động dạy học
- Đề 3: Tả một đồ vật trong viện bảo tàng hoặc trong nhà truyền thống mà
SGK, tài liệu tham khảo
III Các hoạt động dạy học,
1 Kiểm tra
2 Nội dung
- Hướng dẫn HS ôn tập
Trang 38Bài 1: Tìm trung bình cộng của
= {( 27 + 34 ) + ( 28 + 33 ) + ( 29 + 32 ) + (30 + 31) + 35} : 9
= { 61 + 61 + 61 + 61 + 35 } : 9
* Cách 1:
Từ 1 đến 99 ta có tất cả 99 số Vậy số trung bình cộng của 99 số tự nhiên liên tiếp là số ở giữa của 99 số trên
Vậy trung bình cộng của các số đó
Vậy trung bình cộng của các số đó
là 50
Trang 39SGK, tài liệu tham khảo
III Các hoạt động dạy học
- Đề 3: Kể lại một câu chuyện cổ tích mà
em biết theo lời một nhân vật trong câu chuyện đó
SGK, tài liệu tham khảo
III Các hoạt động dạy học,
1 Kiểm tra
2 Nội dung
Trang 40- Hướng dẫn HS ôn tập
a) Hình tam giác
- Nêu đặc điểm của hình tam giác ?
- Nêu đặc điểm về chiều cao của hình
tam giác ?
b)Nêu các dạng tam giác
* Hình tam giác có 3 cạnh, 3 đỉnh và 3 đáy và 3 chiều cao Đỉnh là điểm 2 cạnh tiếp giáp nhau Cả 3 cạnh đều có thể lấy làm đáy của hình tam giác
* Chiều cao của hình tam giác là đoạn thẳng hạ từ đỉnh xuống đáy và vuông góc với đáy
Như vậy mỗi tam giác có 3 chiều cao
* Chú ý : Khi vẽ chiều cao phải dùng ê ke
để vẽ, chiều cao phải có kí hiệu góc vuông chỗ tiếp giáp với đáy
- Vẽ chính xác thì cả ba chiều bao giờ cũng gặp nhau tại một điểm
- Tam giác cả ba góc đều nhọn thì cả ba đường cao đều nằm trong tam giác
- Tam giác có góc vuông thì cả 2 cạnh bên của góc vuông chính là chiều cao của tam giác Chiều cao thứ ba hạ từ đỉnh góc vuông xuống cạnh tương ứng Chiều cao này nằm trong tam giác Ba chiều cao của tam giác vuông gặp nhau tại đỉnh của góc vuông
- Tam giác có một góc tù thì một chiều cao nằm trong tam giác, còn hai chiều cao nằm ngoài tam giác
+ Nếu kéo dài 2 chiều cao nằm ngoài tam giác và chiều cao nằm trong tam giác kéo dài về phí đỉnh góc tù thì 3 chiều cao cũng gặp nhau tại một điểm
Các dạng tam giác
- Tam giác cân có số đo 2 cạnh bằng nhau và khác với số đo của cạnh thứ ba
- Tam giác đều cả ba cạnh đều có số
đo bằng nhau
- Tam giác vuông có một góc vuông
- Tam giác thường có 3 góc nhọn hoặc tam giác có một góc tù
Người ta thường đánh dấu 2 cạnh bằng nhau trong tam giác bằng số