1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu thuyết việt nam viết về nông thôn từ 1986 đến 2010 (tt)

29 122 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 333 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN DƯƠNG MINH HIẾU TIỂU THUYẾT VIỆT NAM VIẾT VỀ NÔNG THÔN TỪ 1986 ĐẾN 2010 Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 62 22 01 21 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.PHÙNG QUÝ NHÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2017 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Văn học Việt Nam chuyển mạnh mẽ gặt hái nhiều thành công từ Đổi (1986) đến nay, đặc biệt hai thể loại truyện ngắn tiểu thuyết Ở góc độ nghiên cứu, nở rộ tiểu thuyết nói chung, tiểu thuyết viết nông thôn nói riêng đòi hỏi cần có công trình đánh giá, tổng kết cách hệ thống 1.2 Trong dòng chảy tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến 2010, nông thôn chiến tranh đề tài lớn Riêng tiểu thuyết viết nông thôn, theo hiểu biết chúng tôi, từ 1986 đến 2010 có 18 tác phẩm nhận giải thưởng uy tín khác Ngoài số tác phẩm khác không (hoặc chưa) nhận giải thưởng gây tiếng vang Lão Khổ, Ba người khác, Giời cao đất dày, Dòng chảy đất đai… 1.3 Ở trường cao đẳng, đại học có chuyên ngành ngữ văn, việc tìm hiểu, nghiên cứu, giảng dạy, học tập văn học Việt Nam đương đại nói chung, tiểu thuyết viết nông thôn từ 1986 đến 2010 nói riêng phần xem nhẹ Bởi giai đoạn văn học sôi nổi, có nhiều cách tân, sáng tạo đáng ý Từ lý kể trên, thực đề tài Tiểu thuyết Việt Nam viết nông thôn từ 1986 đến 2010 Với đề tài này, cố gắng nêu thành tựu tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến 2010 viết nông thôn bình diện nội dung nghệ thuật Lịch sử nghiên cứu vấn đề Khi thực đề tài này, tập hợp số lượng lớn đề tài nghiên cứu khoa học, luận án, luận văn, báo, phê bình,… có liên quan Trên sở tài liệu đó, chia lịch sử nghiên cứu vấn đề đề tài Tiểu thuyết Việt Nam viết nông thôn từ 1986 đến 2010 thành phương diện nội dung nghệ thuật, cụ thể sau: 2.1 Những nghiên cứu, đánh giá nội dung Nhìn chung, viết, công trình nghiên cứu trước tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến khoảng 2010 viết nông thôn tập trung khai thác nội dung chính: số phận người nông dân, vấn đề thời đại tranh đời sống văn hóa, xã hội nông thôn giai đoạn khác 2.1.1 Theo nhiều nhà nghiên cứu, nhà văn, nhà phê bình, tiểu thuyết Việt Nam viết nông thôn từ Đổi (1986) đến 2010 sâu miêu tả số phận người cá nhân bi kịch, nỗi thống khổ số đặc điểm, tính cách riêng họ Hoàng Ngọc Hiến “Đọc Thời xa vắng Lê Lựu” tập trung nghiên cứu tác phẩm nói vấn đề số phận cá nhân, số phận người nông dân biến động xã hội Cũng Thời xa vắng, Thiếu Mai ý phân tích tác động hoàn cảnh đến trình hình thành tính cách nhân vật Trung Trung Đỉnh “Dương Hướng Bến không chồng” đăng Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số 12 năm 1991 Đặng Thị Tuyết “Đọc lại Bến không chồng…” đăng báo Quân đội Nhân dân, số ngày 25/5/2011 đưa số nhận xét bi kịch Nguyễn Vạn: suốt đời gìn giữ bóng vinh quang mà đánh yếu thân, người cá nhân Nhận xét Dòng sông mía, Phong Lê cho Đào Thắng khai thác sâu thực nông thôn thời kỳ dài, đặc biệt thân phận người nông dân Cũng bàn tác phẩm trên, Lý Hoài Thu nhận định: có “những kiếp người trôi Họ vừa người có chút may mắn hưởng ân huệ đặc biệt vùng thiên nhiên sông nước đặc sản cá tôm, vừa phải chịu trừng phạt, phải trả giá cho lầm lỗi có nguy bị nhấn chìm, bị trôi dòng sông giận” Các luận án, luận văn công trình dành nhiều trang viết số phận người cá nhân tiểu thuyết Việt Nam viết nông thôn từ 1986 đến 2010 Có thể kể đến công trình: luận văn thạc sĩ Nông thôn Việt Nam tiểu thuyết từ năm 1986 - 2000 Trần Thị Thanh Xuân (2008); luận văn thạc sĩ Tiểu thuyết viết nông thôn thời kì Đổi Phùng Thị Hồng Thắm (2009); luận văn thạc sĩ Nhân vật nông dân truyện ngắn tiểu thuyết Việt Nam từ 19862000 Nguyễn Thị Thu Phương (2010); luận văn thạc sĩ Cái nhìn nghệ thuật người phụ nữ vài tiểu thuyết đoạt giải năm 1991 Hội Nhà văn Việt Nam Lê Thị Tâm Hoài (2005), luận văn thạc sĩ Tiểu thuyết viết nông thôn sau đổi (qua Mảnh đất người nhiều ma Nguyễn Khắc Trường Dòng sông mía Đào Thắng) (2010) Nguyễn Việt Anh… 2.1.2 Về vấn đề thời đại, nhiều công trình nghiên cứu không mâu thuẫn, xung đột, vấn đề có tính cấp thiết xã hội nông thôn xã hội Việt Nam nói chung giai đoạn khác Đó thù hận, xung khắc dòng tộc; việc người cá nhân chịu nhiều trói buộc hủ tục, định kiến lạc hậu; hệ lụy nặng nề chiến tranh, cải cách ruộng đất, thời kỳ kinh tế bao cấp mở cửa, đổi Về tiểu thuyết Thời xa vắng, Hoàng Ngọc Hiến đánh giá: “Trên đất nước ta sau thống nhất, cán tiếp quản trở thành người chủ thành phố, không “người nhà quê” tiếp xúc với đô thị bị bại hoàn toàn, sống dở chết dở, điêu đứng bi thảm, thất bại họ mang ý nghĩa xã hội sâu sắc” Ở viết nêu, nhà nghiên cứu Thiếu Mai cho rằng: “Lê Lựu tỏ hiểu nhân vật đến tận chân tơ kẽ tóc, đến tận ngành sâu thẳm tình cảm, suy nghĩ Xót xa cho đời Sài bao nhiêu, tác giả lại giận lên án cách sống, cách ứng xử thiếu lĩnh nhiêu” Với tác phẩm Dòng sông mía Đào Thắng, Hoàng Ngọc Hiến viết: “Làng Mía làng xã nông thôn Việt Nam địa bàn “thử nghiệm” cải cách “long trời lở đất”, phong trào cải tạo “sắp đặt lại giang sơn” Có nỗ lực, thành tựu tích cực Nhưng mặt trái công “cải cách”, “cải tạo” lại đó, bầy hầy, nhức nhối” Phong Lê nhận thấy Mảnh đất người nhiều ma nhiều vấn đề đan xen đặt ra, “nề nếp ý thức sinh hoạt tinh thần người, vấn đề gia tộc dòng họ, hôn nhân gia đình, quan hệ làng xã nề nếp công xã” Về Ba người khác, Lại Nguyên Ân nhận định: “Viết nhân vật, xã Ba người khác khái quát cải cách ruộng đất đó, khoảng thời gian Quả thật tiểu thuyết phút ấn tượng cải cách ruộng đất” Nguyên Ngọc thấy tác phẩm phản ánh “Không tha hóa nông thôn, mà tha hóa xã hội, tầm khái quát lớn” Trong luận văn nêu, Trần Thị Thanh Xuân số vấn đề nhức nhối xã hội nông thôn Việt Nam thể qua Thời xa vắng, Bến không chồng, Mảnh đất người nhiều ma như: “nông thôn với lý tưởng niềm đau chiến tranh”, “quan hệ lao động sản xuất đầy khắc nghiệt”, “sự đối đầu khốc liệt dòng họ”, “Lối sống theo kiểu “một người làm quan họ nhờ”, dựa vào uy danh dòng họ”, “Sức mạnh nằm tay kẻ tiền” Luận văn thạc sĩ Tiểu thuyết viết nông thôn văn học Việt Nam sau năm 1986 tác giả Lê Thị Liên (2013) nhiều làm sáng tỏ mặt khuất lấp phơi bày, nhìn nhận lại vấn đề sai lầm, nhận thức ấu trĩ thời kỳ cải cách ruộng đất Luận án tiến sĩ Đặc trưng phản ánh thực tiểu thuyết Việt Nam nông thôn từ 1986 đến Bùi Như Hải (2013) có đánh giá chung diện mạo tiểu thuyết Việt Nam nông thôn từ 1986 đến sâu vào “hiện thực người tiểu thuyết Việt Nam nông thôn từ 1986 đến nay” với nội dung: thực thời chiến, thời hậu chiến người gắn bó với quê hương, xứ sở; thực cải cách ruộng đất người làng xã, họ tộc; thực đời sống tâm linh người năng, tính dục 2.1.3 Về đời sống văn hóa - xã hội nông thôn Việt Nam, khía cạnh mà nghiên cứu làm rõ tín ngưỡng nông dân Văn Chinh “Cha, Dòng sông mía” có đoạn viết: “…cái đáng kể Dòng sông mía tác giả thấm nhuần tính Mẫu ẩn dụ xuyên suốt mạch chuyện Từ huyền thoại hai cô gái họ Đoàn khước từ Thái thú Tô Định, chiêu binh cờ Bà Trưng cháu ngoại vua Hùng tụ nghĩa đến chuyện cô gái hậu duệ bà đa t ình đẹp rừng rực lòng khát sống” Và: “Ẩn dụ dòng sông Mẹ - Mẫu nhạc phim kỳ tài, khóc thương trầm uất, lúc giận gào thét” Về Bến không chồng, Nguyễn Văn Long cho rằng, tác phẩm cho thấy “nông thôn nơi bảo tồn giá trị truyền thống dân tộc nơi trì tàn tích, trì trệ, tối tăm… Nhiều tập tục nông thôn miền Bắc cho thấy tồn lâu dài rộng rãi ý niệm tập tục cổ truyền” Bùi Việt Thắng mạnh vào xung đột tộc họ: “Cảnh “nồi da nấu thịt”, “huynh đệ tương tàn” diễn làng Đông Những cảnh giỗ họ, cảnh tranh chấp, phân quyền dòng họ” với cảnh đấu tố thời cải cách ruộng đất “chà sát làng Đông trở nên xơ xác” Nói đến đời sống văn hóa nông thôn thông qua Thần thánh bươm bướm Phong Lê nhận xét: tác phẩm “Một biếm họa, giả thuyết người nông dân đại hai phương diện thần thánh bươm bướm” Về đời sống tính dục người nông dân, Văn Giá, nghiên cứu Ba người khác, nhấn mạnh: “Mô tả tính dục có ý nghĩa lớn phê phán vô luân: sức sống người, lòng ham sống, liệt sống, khẳng định sống, khẳng định sức sống người Việt, văn hóa làng Việt” Luận văn thạc sĩ Tính cách người nông dân Việt Nam qua số tác phẩm văn xuôi thời kỳ Đổi nhìn từ góc độ văn hóa Nguyễn Thái Sơn (2008) lại đánh giá nhiều nhân vật đôi mắt phê bình văn hóa Tác giả nhận thấy rằng: “thân phận người nông dân mối quan hệ xã hội nông thôn với môi trường sống tự cấp tự túc mà xã hội văn minh đến qua đèn dầu xe cải tiến” Còn qua nhân vật Giang Minh Sài (Thời xa vắng Lê Lựu) Nguyễn Thái Sơn thấy “tấn bi hài kịch anh nông dân ngơ ngác trước đời, đặc biệt giai đoạn đất nước bước vào đô thị hóa với lối sống thực dụng” Theo Trần Thị Thanh Xuân, tiểu thuyết Thời xa vắng, Bến không chồng, Mảnh đất người nhiều ma khai thác, miêu tả khía cạnh như: tình cảm tự hào, đề cao làng quê; có nhiều huyền thoại, giai thoại mang màu sắc kỳ ảo tín ngưỡng dân gian; phong tục thờ cúng tổ tiên, ông bà ý coi trọng; tục mê tín dị đoan số quan niệm cổ hủ hoành hành; thói xấu tò mò, thóc mách, “hay xét nét, thích phô trương, tính câu nệ, nể” tồn Luận án nêu Bùi Như Hải nêu số ý kiến đáng ý văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên người nông dân Theo tác giả luận án: “Môi trường tự nhiên mái nhà văn hóa quan niệm người nông dân” Họ xem đất đai niềm tự hào, danh dự, máu thịt; họ biết đối phó với thiên nhiên hoàn cảnh; họ biết tận dụng tự nhiên để sinh tồn 2.2 Những nghiên cứu, đánh giá nghệ thuật Ở phương diện nghệ thuật, nhà nghiên cứu ý nhiều đến kết cấu, bút pháp, giọng văn, ngôn ngữ, nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật tìm tỏi, thử nghiệm số thủ pháp nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam viết nông thôn từ 1986 đến khoảng 2010 2.2.1 Về kết cấu, nhận xét tiểu thuyết Bến không chồng, Trung Trung Đỉnh cho rằng: “Cuốn sách kết cấu cách hồn nhiên, thuận theo chiều thời gian, theo kiện chung đất nước khoảng thời gian đó, theo đến với thân phận nhân vật Chính anh không nhiều thời gian việc tính toán chương hồi, có chương hồi” Với Lão Khổ (Tạ Duy Anh), Nguyễn Thị Hồng Giang ý đến kết cấu thời gian độc đáo “Thời gian luân chuyển thời gian đan xen trước/sau, khứ/hiện (tuy số cụ thể) thời gian bên lịch sử, thời gian nguyên cấp Đoàn Ánh Dương nhấn mạnh: tiểu thuyết Lão Khổ phá vỡ kết cấu cổ điển với cảm hứng lãng mạn bao trùm, thể kiểu tư khác, lối viết tiểu thuyết khác, không tính phiến, liền mạch câu chuyện Luận án tiến sĩ nêu Bùi Như Hải bàn kỹ kết cấu tiểu thuyết thuộc phạm vi nghiên cứu, cụ thể là: kết cấu đơn tuyến, kết cấu lắp ghép, kết cấu buông lửng Bùi Như Hải kết luận: “Kết cấu tiểu thuyết viết nông thôn sau đổi có biến chuyển rõ rệt, từ cấu trúc đầy đủ, chặt chẽ theo truyền thống (kết cấu đơn tuyến) đến kết cấu “mới” (kết cấu lắp ghép, kết cấu mở) Sự thay đổi chứng tỏ trình không ngừng tìm tòi, cách tân tiểu thuyết gia viết đề tài nông thôn nay” Không nói thành công, mặt tích cực, nhà nghiên cứu hạn chế kết cấu vài tác phẩm cụ thể Chẳng hạn, nhận xét Thời xa vắng, Thiếu Mai không đánh giá cao kết cấu tác phẩm phần kết Bà cho “khó chấp nhận tính chất bất hợp lí nó, thể áp đặt ý muốn chủ quan tác giả” Trung Trung Đỉnh nhận định Bến không chồng, trình dẫn dắt “có chỗ xếp vụng lại thiếu tế nhị nghề nghiệp” Thế nhưng, tác giả viết lại đánh giá “đây nhược điểm người say”, biểu say người nghệ sĩ Dương Hướng làng Đông Trần Đình Sử cho Mảnh đất người nhiều ma sau đọc xong “cảm thấy dư ba chưa nhiều, xung đột tày đình xảy nông thôn, mà tác giả chưa làm cho người đọc thấy day dứt, đau đớn” Hồng Diệu nhược điểm kết cấu Mảnh đất người nhiều ma: “Đọc tới chỗ bà Son chết, tác giả làm thêm chút vĩ giống điếu văn cho lũ ma sống vừa Diễn giải thêm bao nhiêu, nhạt nhiêu” Với Ba người khác, Hà Minh Đức đánh giá: “Cái kết gò, dang dở, nói Tô Hoài nên tìm kết khác, theo so với tổng thể phần kết chưa ưng ý” 2.2.2 Bàn bút pháp, giọng điệu, ngôn ngữ nghiên cứu tiểu thuyết Thời xa vắng, Thiếu Mai nhận định: tác phẩm xây dựng “một giọng văn trầm tĩnh vừa giữ vẻ đầm ấm chân tình, vừa khách quan, không thêm bớt, tô vẽ, đặc biệt không cay cú, giọng văn góp phần đáng kể vào sức thuyết phục, hấp dẫn tác phẩm” Trung Trung Đỉnh viết nêu ghi nhận chân thật, giản dị ngòi bút thực Dương Hướng Nhà văn sử dụng ngôn từ cách mộc mạc nhất, giản dị không mà thiếu tinh tế sức lay động Tác phẩm Ba người khác Tô Hoài nhiều nhà nghiên cứu, nhà văn đánh giá cao tác phẩm ngôn ngữ, giọng điệu Hà Minh Đức khen tiểu thuyết “nhiều đoạn tả hay”, “tư đại”, “ngôn ngữ tự nhiên, mộc mạc” Văn Giá nhận định: “giọng điệu bao trùm cười cợt, không, vui với nó, đùa với nó, nhìn humour hài hước: tức ông cởi bỏ thứ ràng buộc, thứ đe nẹt, cởi bỏ định kiến xã hội, đạt tới cảnh giới hoàn toàn tự tại, không vướng bận chút gì” Nguyên Ngọc lại kết luận: tác phẩm sử dụng bút pháp “hư cấu, bút pháp đại, mỉa mai, dửng dưng, cười cợt, tạo nên sức mạnh văn học” Tác phẩm Lời nguyền hai trăm năm Khôi Vũ Trần Đình Sử đánh giá cao câu chuyện “thực chất ca ngợi lương tâm Chất huyền thoại cổ tích làm cho ca thêm bay bổng, giàu chất thơ” Chu Lai nhận định, tác phẩm thành công với “Bút pháp thực huyền ảo, khứ, đan cài… Nhờ bút pháp đó, vấn đề cộm hôm chuyển tải trôi chảy” Nguyễn Thị Thu Phương luận văn nghiên cứu nghệ thuật miêu tả ngoại hình, miêu tả hành động, miêu tả tâm lý nhân vật (qua độc thoại nội tâm, trình diễn biến tâm lý nhân vật), ngôn ngữ (lời nói nhân vật, ngôn từ người kể chuyện) số tiểu thuyết viết nông thôn từ 1986 đến 2000 Trong trọng đến ngôn ngữ đối thoại dân dã mà đầy màu sắc không phần sâu sắc nhân vật Ngôn ngữ người kể chuyện có lạnh lùng, dửng dưng, có lúc lại giàu tính triết lý nhiều trăn trở… Bùi Như Hải luận án kể khảo sát ngôn ngữ nghệ thuật giọng điệu Cụ thể hơn, ngôn ngữ nghệ thuật, tiểu thuyết Việt Nam viết nông thôn từ 1986 đến 2012 có thành tựu: “ngôn ngữ sống đời thường nhiều màu sắc”, “ngôn ngữ đối thoại hồn nhiên, chân chất”, “ngôn ngữ độc thoại phong phú, đa dạng”; giọng điệu có: “giọng điệu cảm thương, xót xa”, “giọng điệu diễu nhại, châm biếm”, “giọng điệu suy nghiệm, triết lí” Nguyễn Thị Kim Tiến luận án Con người tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ Đổi (2012) tìm hiểu ngôn ngữ nghệ thuật số tác phẩm bật Tác giả luận án đặc điểm ngôn ngữ nghệ thuật tiểu thuyết nói gồm: “Ngôn ngữ có tính lịch sử cụ thể”, “ngôn ngữ giản dị, tự nhiên, dễ hiểu, “Ngôn ngữ mang màu sắc dân gian” “ngôn ngữ có tính tục” 2.2.3 Về thi pháp, nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật tìm tòi, sáng tạo mới, Nguyễn Hữu Sơn phát Mảnh đất người nhiều ma, thời gian bóng đêm đặc trưng, độc đáo tác phẩm Lý Hoài Thu “Dòng sông mía-một không gian tiểu thuyết vừa quen thuộc vừa mẻ” có số nhận xét đáng ý sau Về thời gian nghệ thuật, “Tác giả biết ngắt quãng, đa dạng hóa hình tượng thời gian thủ pháp đồng hiện, cách đảo ngược trật tự thời gian qua ký ức, hoài niệm, giấc mơ, điều chỉnh nhịp độ nhanh chậm thời gian ứng với mô hình không gian” Các luận văn Trần Thị Thanh Xuân, Phùng Thị Hồng, Lê Thị Liên tập khai thác số nội dung nghệ thuật miêu tả thực, khắc họa nhân vật kết cấu tác phẩm Các tác giả kể nhấn mạnh đến “đôi mắt” nhìn thẳng nhà văn số tìm tòi, cách tân người cầm bút khai thác giới tâm linh nhân vật, tìm đến kiểu kết cấu đầy sáng tạo, kiểu kết cấu đa tuyến, kết cấu không - thời gian phức hợp… Sau khảo sát, nghiên cứu đề tài khoa học, luận án, luận văn, báo, phê bình nêu trên, bước đầu có số nhận xét: - Việc tìm hiểu tiểu thuyết viết nông thôn Việt Nam từ 1986 đến 2010 thực nghiêm túc, theo góc nhìn riêng dựa hệ thống lý luận định gặt hái nhiều kết có giá trị - Một số tác giả đưa đánh giá khái quát tiểu thuyết Việt Nam, tiểu thuyết viết nông thôn tìm hiểu, nghiên cứu phận hợp thành - Nhiều công trình, viết có phát sâu sắc, đáng quý hay vài tác phẩm, hình tượng nhân vật Bên cạnh đóng góp quan trọng đó, việc nghiên cứu tổng quan giúp nhận thấy lên vấn đề chưa giải sau: - Chưa có công trình nghiên cứu, đánh giá sâu, rộng mang tính tổng kết cụ thể thành tựu (nội dung nghệ thuật) tiểu thuyết Việt Nam viết nông thôn (từ 1986 đến 2010) - Các luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ nghiên cứu tiểu thuyết viết nông thôn dừng lại vài tiểu thuyết định (thường đến tiểu thuyết) tập trung vào khía cạnh, nội dung (như “đặc trưng phản ánh thực”, “cảm hứng bi kịch”, “những cách tân nghê thuật”, “nhân vật nông dân”, “con người tiểu thuyết”,…) - Các viết, giới thiệu, phê bình tính chất ngắn, mục đích phê bình tượng văn học cụ thể nên không đưa nhận định, đánh giá mang tính tổng quan Như vậy, việc nghiên cứu, đánh giá cách hệ thống tiểu thuyết Việt Nam viết nông thôn từ 1986 đến 2010 tập trung vào tác phẩm trội hướng tiếp cận cần thiết Kế thừa vận dụng thành người trước sâu khảo sát tiểu thuyết thuộc phạm vi nghiên cứu, triển khai đề tài theo hướng sau: - Tìm hiểu vị trí tiểu thuyết viết nông thôn dòng chảy tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến 2010 Ở đây, khái lược thành tựu bật, đánh giá ban đầu tiểu thuyết viết chiến tranh, tiểu thuyết viết lịch sử, tiểu thuyết viết tiểu thuyết viết nông thôn - Chỉ rõ giá trị nội dung tiểu thuyết Việt Nam viết nông thôn từ Đổi đến 2010 đạt được, như: phản ánh thực đời sống nông thôn từ đến sau chiến tranh chống xâm lược; phản ánh vấn đề xã hội nông thôn Việt Nam nhiều giai đoạn khác nhau; phản ánh số phận nhân cách người nông dân - đặc biệt qua nhân vật trung tâm - Xác định tìm tòi, sáng tạo phương diện nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam viết nông thôn Cụ thể đan xen linh hoạt điểm nhìn trần thuật (gắn với người kể chuyện), đa dạng thủ pháp nghệ thuật, tính chất đa giọng điệu tác phẩm,… Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu giá trị nội dung, tìm tòi nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến 2010 viết nông thôn (thông qua số tác phẩm tiêu biểu) Qua đó, giúp thấy đóng góp quan trọng tiểu thuyết viết nông thôn tiến trình đổi văn xuôi Việt Nam (1986 - 2010) 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận án sâu tìm hiểu tác phẩm: Thời xa vắng (Lê Lựu), Mảnh đất người nhiều ma (Nguyễn Khắc Trường), Bến không chồng (Dương Hướng), Thủy hỏa đạo tặc (Hoàng Minh Tường), Người giữ đình làng (Dương Duy Ngữ), Dòng sông mía (Đào Thắng), Ba người khác (Tô Hoài), Lời nguyền hai trăm năm (Khôi Vũ), Lão Khổ (Tại Duy Anh), Thần thánh bươm bướm (Đỗ Minh Tuấn), Đây thành tựu giải thưởng tạo tiếng vang văn đàn, xem tác phẩm tiêu biểu cho tiểu thuyết Việt Nam viết nông thôn từ 1986 đến 2010 Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, sử dụng phương pháp sau: 4.1 Phương pháp loại hình Tìm hiểu tác phẩm văn học tính đặc trưng thể loại, cụ thể thể loại tiểu thuyết 4.2 Phương pháp tiếp cận-hệ thống Tiểu thuyết Việt Nam viết nông thôn (giai đoạn 1986 - 2010) xem hệ thống Trong hệ thống ấy, luận án cố gắng tiếp cận tiếp cận tiếng nói chung nội dung tư tưởng thành tựu nghệ thuật bật 4.3 Phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp Tiến hành thống kê số chi tiết, hình ảnh, ngôn từ,… tác phẩm tiêu biểu; phân tích kết thống kê hệ thống cấu trúc, chi tiết, hình tượng, ngôn từ, thủ pháp nghệ thuật bật từ tổng hợp rút đặc trưng, giá trị tác phẩm theo phạm vi nghiên cứu 4.4 Phương pháp so sánh So sánh với tác giả Việt Nam viết nông thôn từ giai đoạn 1932 - 1945 đến trước 1986 để làm rõ tương đồng, khác biệt góp phần tiến trình vận động tiểu thuyết Việt Nam xoay quanh đề tài nêu So sánh với số tiểu thuyết viết đề tài khác từ 1986 nhằm đối chiếu tìm hiểu thêm cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam viết nông thôn từ Đổi (1986) đến 2010 4.5 Phương pháp liên ngành Bên cạnh việc dùng lý thuyết Thi pháp học, Tự học bản, vận dụng kiến thức Xã hội học, Phân tâm học, Văn hóa học,… để tìm tòi, phân tích nhằm phát thêm giá trị đóng góp tiểu thuyết viết nông thôn tiến trình đổi tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến 2010 Đóng góp luận án 5.1 Việc khảo sát Tiểu thuyết Việt Nam viết nông thôn từ 1986 đến 2010 qua số tác phẩm xác định luận án góp phần nhận diện chung tiến trình vận động phát triển tiểu thuyết Việt Nam viết nông thôn từ Đổi đến 2010 Luận án xác định vị trí tiểu thuyết về nông thôn dòng chảy tiểu thuyết Việt Nam đương đại, đồng thời góp phần làm rõ khám phá nhà văn đời sống nông thôn sau chiến tranh; vấn đề xã hội nông thôn Việt Nam nhiều giai đoạn khác nhau; số phận người nông dân Ngoài ra, luận án cố gắng kế thừa, tiếp nối thành tựu tiểu thuyết Việt Nam trước 1986 tìm tỏi, đổi phương diện nghệ thuật tiểu thuyết viết nông thôn từ 1986 đến 2010 Việt Nam 5.2 Luận án bước đầu vận dụng thành hướng nghiên cứu thi pháp học, tự học, xã hội học, phân tâm học,… nhằm đóng góp nội dung, tìm tòi nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến 2010 viết nông thôn Điều có nghĩa, luận án góp tiếng nói vận dụng lý thuyết lý luận văn học nghiên cứu nghệ thuật văn chương nói chung, tiểu thuyết nói riêng 5.3 Kết luận án dùng để làm tài liệu cho quan tâm đến tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn 1986-2010 Cấu trúc luận án Luận án gồm 172 trang văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phục lục, Các công trình công bố có liên quan đến luận án tác giả, luận án gồm chương: Chương 1: Tiểu thuyết viết nông thôn dòng chảy tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến 2010; Chương 2: Tiểu thuyết Việt Nam viết nông thôn từ 1986 đến 2010 - giá trị nội dung; Chương 3: Tiểu thuyết Việt Nam viết nông thôn từ 1986 đến 2010 - tìm tòi nghệ thuật Chương TIỂU THUYẾT VIẾT VỀ NÔNG THÔN TRONG DÒNG CHẢY TIỂU THUYẾT VIỆT NAM TỪ 1986 ĐẾN 2010 1.1 Một số đề tài tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến 2010 Có nhiều cách nhận diện tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến 2010 Căn phương diện đề tài, tạm chia tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến 2010 theo nhóm: tiểu thuyết viết chiến tranh; tiểu thuyết viết lịch sử; tiểu thuyết viết tiểu thuyết viết nông thôn 1.1.1 Tiểu thuyết viết chiến tranh Từ 1975 đến 1986, nhiều nhà văn - đặc biệt nhà văn quân đội - tiếp tục cầm bút nguồn cảm hứng từ chiến tranh chống Mỹ cứu nước Từ Đổi (1986) trở sau, đề tài chiến tranh khai thác góc nhìn đa dạng hơn, giàu chất tiểu thuyết Bên cạnh sáng tác đậm phong cách sử thi, số khác thể chuyển mình, đột phá quan trọng tư nghệ thuật người cầm bút Dựa cảm hứng chủ đạo phong cách sáng tác tiểu thuyết bật viết chiến tranh, tạm chia làm hai dạng: tiểu thuyết sử thi tiểu thuyết phi sử thi 1.1.1.1 Tiểu thuyết sử thi Theo chúng tôi, tiểu thuyết sử thi tác phẩm viết chiến tranh với nội dung sâu vào vấn đề lớn lao dân tộc chiến chống giặc ngoại xâm, như: độc lập dân tộc, tự quyền làm chủ đất nước, vấn đề trách nhiệm công dân lý tưởng thời đại, Sứ mệnh, mục tiêu “một văn học tiên phong chống đế quốc” đặt lên hàng đầu, có ý nghĩa định đến tư nghệ thuật chủ thể sáng tạo Hình tượng nhân vật trung tâm người lính thân cho ý chí, niềm tin, tinh thần dũng cảm, ngoan cường, mưu trí, lòng yêu nước người Việt Nam Lời văn hào hùng, cảm hứng ngợi ca, nghệ thuật trần thuật bao quát, trọng hành động, lý trí lý tưởng Sau Đổi (1986), tiểu thuyết sử thi xuất giảm hẳn số lượng Trước thưa vắng đó, Bộ Quốc phòng mà trực tiếp Tổng cục Chính trị tổ chức vận động nhằm khuyến khích sáng tác tiểu thuyết sử thi đề tài chiến tranh cách mạng người lính 60 năm thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam Cuộc vận động thành công, thu hút gần 100 nhà văn từ khắp miền đất nước tham gia Trong tác phẩm tham dự vận động kể trên, nhà văn cố gắng thể nghiệm, tìm tòi số phương thức biểu đạt nghệ thuật việc khai thác đề tài chiến tranh phong cách dòng mạch theo hướng sử thi Nhân vật trung tâm thường người anh hùng với bao phẩm chất cao đẹp anh dũng, kiên trung, sẵn sàng hi sinh nghiệp cách mạng, Ý chí, nhân cách, lý tưởng họ gương niềm tự hào người Việt Nam Vận mệnh dân tộc, trách nhiệm công dân người cầm bút tô đậm Giọng văn hào hùng, khí thế; yếu tố kiện ý diễn biến tâm lý, đời sống nội tâm Những khoảng khắc riêng tư dằn vặt, day dứt, khát khao, dao động,… nhiều khai thác song nhìn chung mờ nhạt Cả nhân vật lẫn nhà văn hướng đến mục đích chung nên riêng biệt, cá nhân tính cách - hành vi nhân vật ý thức sáng tạo người nghệ sĩ chưa tạc khắc, thể đậm nét Không thể phủ nhận tâm huyết nhà văn nơi tác phẩm “sử thi đại” Giá trị giáo dục; tiếng nói trân trọng bồi đắp tình yêu quê hương đất nước; niềm tự hào truyền thống anh hùng lịch sử vẻ vang dân tộc,… đáng quý Dù vậy, cần lưu ý đến nhận xét Phạm Tiến Duật: “Cuộc chiến tranh nhìn ba góc: cuộc, chứng kiến hình dung Tất nhiên, ba góc phản ánh đó, hiểu sách hay nhất, với tầm cỡ chiến tranh chưa đời” 1.1.1.2 Tiểu thuyết phi sử thi Khác với tiểu thuyết sử thi, tiểu thuyết phi sử thi lấy đề tài dựa cảm hứng từ chiến tranh giải phóng, thống đất nước không tập trung sâu ca ngợi bảo vệ giá trị chung Vấn đề đời tư, số phận cá nhân, hình tượng người “trải nghiệm” trở thành nội dung chính; tính “dân chủ” “tổng hợp” đặc trưng tiểu thuyết đặc biệt trọng Nói cách khác, số phận người cá nhân khai thác nhiều góc độ trở thành cảm hứng chủ đạo, làm nên toàn cốt truyện… Tiểu thuyết phi sử thi không góp phần đem lại đa dạng góc nhìn chiến tranh mà thể đổi quan trọng nghệ thuật, góp phần thúc đẩy phát triển chung văn học Việt Nam Có thể xem tiểu thuyết Học phí trả máu (1985) Nguyễn Khắc Phục, Chim én bay (1987) Nguyễn Trí Huân Nước mắt đỏ (1988) Trần Huy Quang tác phẩm đóng vai trò dấu mốc mở đầu cho tiểu thuyết phi sử thi Ở số tác phẩm khác, nghệ sĩ lại chọn cho cách thức riêng với ca tụng nhiều tính chất đời tư (chúng nhấn mạnh) để viết “thời đạn lửa” đầy khốc liệt Như Khuất Quang Thụy Không phải trò đùa (1988) , Lê Lựu Đại tá đùa (1989), Chu Lai Vòng tròn bội bạc (1987), Ăn mày dĩ vãng (1991), Sông xa (1986), Ba lần lần (1999) Trung Trung Đỉnh Lạc rừng (1999), Nguyễn Viện Thời tiên tri giả (1999) Bảo Ninh với Nỗi buồn chiến tranh (1990) Một số nhà nghiên cứu cho rằng, có xu hướng “nhận thức lại” văn học Việt Nam nói chung trước đề tài, câu chuyện thời khứ Riêng tiểu thuyết phi sử thi nhìn lại ký ức cá nhân: ký ức vết thương rát buốt ghê gớm thịt da tâm hồn, chiến sau chiến tranh; ký ức mát tình người thời đại, đạo đức lý tưởng, niềm tin Nhờ đó, tiểu thuyết sử thi có vai trò cổ động, giáo dục, khơi gợi lòng yêu nước niềm tự hào dân tộc tiểu thuyết phi sử thi lại tiếng nói phản chiến liệt nhân danh giá trị nhân văn trường tồn; tiểu thuyết sử thi gần bị “đông cứng” hình thức tư nghệ thuật tiểu thuyết phi sử thi góp phần quan trọng đưa văn học Việt Nam trở lại với “quỹ đạo” đại hóa cách tân, sáng tạo xứng đáng đề cao 1.1.2 Tiểu thuyết viết lịch sử Các nhà văn Việt Nam sau 1986 tiếp tục khai thác đề tài lịch sử cách mở rộng, tìm thêm đối tượng - kiện đổi bút pháp, cách thức tiếp cận lịch sử, biến câu chuyện lịch sử thành câu chuyện tiểu thuyết,… Các sáng tác Ngô Văn Phú, Lê Đình Danh, Hoàng Quốc Hải, Nguyễn Xuân Khánh, Nguyễn Quang Thân, Nguyễn Mộng Giác, Võ Thị Hảo, Hoàng Lại Giang, Trần Thu Hằng, Lưu Văn Khê, Kiều Thanh Tùng,… góp phần quan trọng thúc đẩy vận động, phát triển không ngừng tiểu thuyết Việt Nam thành tựu cần trân trọng nhiều phương diện Ở đây, vào cảm hứng, phong cách nhà văn, tạm chia tiểu thuyết viết lịch sử thành hai nhánh chính: tiểu thuyết thuật sử tiểu thuyết giải lịch sử 1.1.2.1 Tiểu thuyết thuật sử Được hiểu tác phẩm tiểu thuyết lấy kiện, nhân vật lịch sử trung đại Việt Nam làm đối tượng miêu tả nhìn trân trọng, ngôn từ ngợi ca thái độ tôn trọng lịch sử khách quan mức cao Mọi hư cấu, sáng tạo nhân vật, chi tiết phải dựa sử liệu thống Mục tiêu giáo huấn, tư tưởng - thái độ, tình cảm riêng người cầm bút lồng ghép khéo léo không trở thành “trọng âm” (chữ dùng R Jakobson), không làm thành nội dung chủ đạo Nhà văn “vừa nghệ sĩ, vừa nhà nghiên cứu, có vốn sống hiểu biết phong phú, có quan điểm lịch sử đắn tiến bộ” Những nhà văn Việt Nam viết tiểu thuyết lịch sử mang tính chất thuật sử từ 1986 đến 2010 có: Ngô Văn Phú với Gươm thần Vạn Kiếp (1991), Ấn kiếm trời ban (1998), Cờ lau dựng nước (1999), Uy Viễn tướng công (2004), Lý Công Uẩn (2006); Lê Đình Danh với Tây Sơn bi hùng truyện (2 tập 2006); Hoàng Quốc Hải với Bão táp triều Trần (xuất từ 1987 đến 2010, gồm sáu tiểu 14 giá trị đạo đức truyền thống; vấn đề đô thị hóa tượng người nông dân “mù tịt” thông tin nông thôn Từ trẻ đến người lớn, từ cựu quân nhân đến phường bất hảo, từ làng đến xóm dưới,… nhiều quay cuồng, điên đảo, ảo tưởng, sai lầm nghiêm trọng 1.2.2.2 Những tìm tòi, cách tân nghệ thuật *Sự kết hợp nhiều điểm nhìn trần thuật Các tiểu thuyết Việt Nam viết nông thôn từ sau 1986 nằm phạm vi nghiên cứu đề tài thường sử dụng điểm nhìn bên Dù vậy, di động điểm nhìn linh hoạt *Sự biến hóa nghệ thuật khắc họa nhân vật Các nhà văn xây dựng chân thực, sinh động, có tính khái quát cao nhìn đa chiều hình tượng người nông dân Miêu tả ngoại hình tương đối cụ thể, lược thuật kiện - số phận rõ nét mà đặc biệt trọng khai thác đời sống tâm lý nhân vật từ nhiều góc nhìn giúp hình tượng nhân vật người nông dân không mờ nhạt, đơn điệu, chiều *Nghệ thuật khai thác yếu tố kì ảo vấn đề tâm linh Tiểu thuyết Việt Nam viết nông thôn sau Đổi khai thác - kết hợp vô độc đáo yếu tố tâm linh, tín ngưỡng dân gian kỳ ảo Ở góc nhìn văn hóa, vấn đề đời sống tâm linh người nông dân Việt Nam đa đạng, độc đáo mang đậm sắc riêng Ở góc nhìn nghệ thuật, việc sử dụng, khai thác yếu tố kỳ ảo vấn đề tâm linh đem đến cho tác phẩm thêm tầng, lớp ý nghĩa có giá trị *Những tìm tòi, thử nghiệm bước đầu cấu trúc tác phẩm Một cách chung nhất, nói Thời xa vắng, Bến không chồng, Thủy hỏa đạo tặc, Người giữ đình làng, có mô hình tự “truyền thống” (tức kết cấu rõ ràng, có đầu, có đuôi, cách kể không phức tạp) Ba người khác, Thần thánh bươm bướm, Lời nguyền hai trăm năm, Lão Khổ sở hữu lối kể phức hợp mà nhân vật đối thoại mạnh mẽ, quyền phán xét hay áp đặt Mảnh đất người nhiều ma, Dòng sông mía có nhiều phần trần thuật bỏ lửng, để người đọc tự suy nghĩ tự sáng tạo kết thúc riêng theo quan điểm cá nhân,… *Sự linh hoạt giọng văn Bên cạnh lời văn trần thuật khách quan chủ đạo (nhằm miêu tả thực “sinh thành”, diễn ra), nhà văn viết tiểu thuyết nông thôn từ 1986 đến 2010 sử dụng nhiều giọng văn khác, bật là: giọng trân trọng, tôn kính; giọng tâm tình, nhắn nhủ; giọng tố cáo lên án mỉa mai - châm biếm; giọng chua xót, thương cảm; giọng trầm tĩnh; giọng trăn trở, triết lý Chính linh hoạt giọng văn giúp ngôn ngữ trần thuật trở nên phong phú, lôi hơn, vừa tránh đơn điệu vừa góp phần tô đậm kiện, tình tiết, nhân vật,… Như vậy, tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến 2010 tạm chia thành thành nhóm đề tài chính: chiến tranh, lịch sử, viết nông thôn Trong đó, tiểu thuyết viết nông thôn tiếp tục xác lập vị trí quan trọng, thu hút quan tâm lớn Khi viết nông thôn, nhiều nhà văn phát hiện, miêu tả, phản ánh không vấn đề thực nhức nhối thời cải cách ruộng đất, thời bao cấp thời mở cửa, hội nhập Số phận người nông dân biến cố “long trời lở đất” kể khắc hóa đậm nét, thực ấn tượng Về nghệ thuật, có tiếp nối dòng văn học viết nông thôn theo khuynh hướng thực trước cách mạng tháng Tám 1945 Người cầm bút bước đầu có thử nhiệm, đổi nghệ thuật trần thuật gặt hái số thành công định 15 Chương TIỂU THUYẾT VIỆT NAM VIẾT VỀ NÔNG THÔN TỪ 1986 ĐẾN 2010 - NHỮNG GIÁ TRỊ NỘI DUNG 2.1 Cuộc sống hàn nhiều bi kịch người nông dân Điểm bật tiểu thuyết Việt Nam viết nông thôn từ Đổi (1986) đến 2010 khám phá, miêu tả thành công hình tượng người nông dân góc độ đời tư với không hàn, bi kịch song giữ giá trị cao đẹp 2.1.1 Cuộc sống hàn người nông dân Các nhà văn viết nông thôn (giai đoạn 1986-2010) tập trung khắc sâu cảnh đói nghèo bề rộng lẫn chiều sâu, đặc biệt trước thời kỳ đổi Cái nghèo, đói dường trở thành “chuyện thường ngày huyện” với người nông dân thời khốn đốn Bởi túng quẫn, người ta sinh bần tiện Vì khốn khổ nên người trở thành rẻ mạt, “đất mạng người rẻ súc vật” Có người nông dân khốn mà sẵn sàng bán mình, sẵn sàng trở thành tay sai thứ “đồ chơi” cho kẻ khác tìm miếng ăn, tớp rượu hay khá chút chỗ đất “thượng điền” Không có thế, rách, nát, không kẻ sinh thù hận, biến chất, trở thành quỷ tác quai tác quái Những khốn khó người nông dân xuất phát từ nhiều nguyên nhân: tư liệu sản xuất; thiên tai lũ lụt, hạn hán, mùa,…; địch họa tàn bạo cường hào nông thôn giai đoạn trước cách mạng; hủ tục tảo hôn, tục ma chay đình đám, “truyền thống” kỳ quặc làng thích kéo làm thuê, làm mướn tự canh tác đất đai Nguyên nhân gây hàn chốn hương thôn sau Cách mạng tháng Tám sai lầm chế, sách Cụ thể sai lầm cải cách ruộng đất, ấu trĩ thời bao cấp việc thiếu sách hữu hiệu thời mở cửa Đó khác biệt lớn nhà văn lớp sau viết nông thôn so với giai đoạn trước từ sau Cách mạng tháng Tám đến khoảng 1986 Nói sống hàn nông dân, nhà văn giàu tâm huyết lòng nhân văn cao đẹp mà kêu gọi tinh thần trách nhiệm Phải làm để tránh sai lầm từ khứ, phải để phong trào xây dựng nông thôn đưa lại kết thiết thực, góp phần không ngừng nâng cao đời sống mặt cho người nông dân Đó vấn đề cần giải pháp thực hiệu 2.1.2 Những bi kịch người nông dân 2.1.2.1 Bi kịch tình yêu Nhiều nhân vật tác phẩm Thời xa vắng, Bến không chồng, Mảnh đất người nhiều ma, Dòng sông mía, Thủy hỏa đạo tặc,… người căng tràn nhựa sống Trong lòng họ cháy bỏng lửa tình yêu, trái tim họ bùng lên bao khát khao luyến Tuy nhiên, niềm vui, niềm hạnh phúc thường ngắn ngủi, bi kịch tan vỡ nghịch cảnh, yếu đuối thân, sai lầm chiến tranh, áp lực dư luận,… lại thực nặng nề Bi kịch tình yêu người nông dân họ đánh ngã (Sài-Thời xa vắng), định kiến thù hằn (Hạnh-Bến không chồng), yêu lầm lạc (bà Son-Mảnh đất người nhiều ma), chiến tranh tàn bạo… Dù nguyên nhân nỗi đau đáng cảm thông, cần nhiều nhìn giàu nhân Bi kịch tình yêu người nông dân tiểu thuyết Việt Nam viết nông thôn từ 1986 đến 2010, xét đến cùng, bi kịch tình cảm người cá nhân xung đột dung hòa với người cộng đồng, với “Ta” chung Cái “Ta” cần can dự thô bạo vào đời tư, vào tình yêu người cá nhân 2.1.2.2 Bi kịch lạc lõng 16 Người nông dân Việt Nam vốn gắn bó với quê hương, xứ sở Họ yêu giếng nước, đa, mái đình nơi chôn rau, cắt rốn Con người Việt Nam người cộng đồng, mong mỏi gắn bó với xóm làng, với gia đình Vậy nên, phải chia tách, phải long đong lưu lạc hay bị đẩy vào cô độc, bơ vơ thực nỗi đau, bi kịch Có thể thời cuộc, chiến tranh hay chuyện éo le khác mà nhiều người nông dân phải dời bỏ quê hương, xứ sở Khi ấy, niềm khao khát lớn họ trở về, gắn bó với nơi mà sinh Đó phẩm chất đáng quý, thể tình yêu hương đất nước nồng nàn người đất Việt 2.1.2.3 Bi kịch trói buộc Bên cạch thể số phận bi kịch lạc lõng, cô độc gây ra, nhà văn giai đoạn viết nông thông mạnh dạn đề cập đến bi kịch trói buộc, kìm hãm Đó trói buộc, kìm kẹp uy danh dòng họ Thứ trói buộc tập tục, quan niệm lạc hậu Chẳng hạn quan niệm danh tiếng, chuyện “một miếng làng sàng xó bếp”, kiểu nghĩ “một người làm quan họ nhờ”, lối sống “tốt khoe xấu che”, hành vi “ăn rào nấy”, quan điểm “xuất giá tòng phu”, “tinh thần tập thể” máy móc, cách hành xử cào bằng, mẫu người chuyên hình thức v.v cột chặt người nông dân đua giành tủn mủn, cách nghĩ thiển cận, ảo tưởng cam chịu đương nhiên, bất hạnh triền miên Cuối kìm kẹp từ quan, đoàn thể đến chế, sách sai lầm Cải cách ruộng đất gây tổn thương nghiêm trọng Những năm thực kinh tế tập trung, bao cấp khoảng thời gian trói kẹp nặng nề Sự kẹp kìm khiến sức lao động nông dân không giải phóng, quẩn quanh với đói nghèo, bế tắc 2.1.2.4 Bi kịch oan nhục Kể từ 1986, văn học viết nông thôn có nhìn mẻ bi kịch oan nhục người nông dân trọng khai thác Đó oan trái tày trời thời cải cách ruộng đất; lăng nhục, chà đạp kẻ ngu dốt, độc ác lộng quyền gây lên Những sai lầm thời cải cách ruộng đất không gây man bi kịch mà tước niềm tin bao người khác Niềm tin vào Đảng, vào Nhà nước, vào xã hội, vào tương lai, vào người vào thân bị thử thách thực Tạ Duy Anh có lý sâu sắc khẳng định: “Nói cho cùng, tội ác dã man mà loài người trút lên cho tước lòng tin” Bởi lòng tin hết, sụp đổ niềm tin dẫn đến sụp đổ tinh thần kéo theo hậu khôn lường Phản ánh oan sai, nói đến bi kịch oan nhục diễn thời cải cách ruộng đất, nhà văn gửi gắm thông điệp rõ ràng: cần nhìn thẳng, nhìn thật để tránh việc mắc thêm sai lầm Nói Lại Nguyên Ân: “(…), việc thường xuyên nhắc nhớ, ôn lại, phân tích nguồn cơn, tính đếm thiệt hại, v.v… phương cách tốt, làm nguôi chấn thương mà đề phòng khả lặp lại tai hoạ tương tự cho cộng đồng” 2.2 Những giá trị văn hóa vẻ đẹp tâm hồn người nông dân Sống đói khổ, sống nhiều bi kịch không mà người nông dân Việt Nam để giá trị đạo đức tốt đẹp lòng nhân hậu tuyệt vời Họ người gìn giữ phát triển giá trị đạo đức làm nên tâm hồn Việt; họ gương sáng ngời nhân cách, tinh thần Việt Nam 2.2.1 Tình làng, nghĩa xóm tinh thần cố kết cộng đồng Trong trang viết nông thôn, từ nhà văn thực phê phán trước Cách mạng tháng Tám đến bút sau 1986, tình làng nghĩa xóm tinh thần cố kết cộng đồng lên giá trị, nét đẹp không đáng ca ngợi mà thế, cần phát huy Riêng tinh thần cố kết cộng đồng văn học theo khuynh hướng thực phê phán trước 1945 có phần mờ nhạt so với phẩm giá cá nhân (chị Dậu, anh Pha,…) Với văn học sử thi, tinh thần gắn liền với hào khí chung thời đại Đến đất nước mở cửa, văn học đổi mới, giá trị nhà văn thể cách có ý thức 17 Đó tình làng, nghĩa xóm, truyền thống “Tối lửa tắt đèn có nhau”, “Bán anh em xa, mua láng giềng gần”, “Bầu thương lấy bí Tuy khác giống chung giàn”… Đó tình đồng chí, đồng đội vô cao đẹp - điều mà năm tháng chiến tranh thời hậu chiến thấy Đó cảm thông yêu thương người, tinh thần nhân văn cao cả, đặc biệt với người phụ nữ 2.2.2 Tình yêu thương lõi sống gia đình Việt nông thôn Một vấn đề bật mà nhà văn Việt Nam viết nông thôn giai đoạn 19862010 khai thác, miêu tả tình cảm gia đình Đó tình anh em ruột thịt, tình yêu thương vô hạn bậc sinh thành dành cho cái, hiếu đạo hệ sau bậc sinh thành Mạch nguồn tình cảm dòng chảy liên tục văn học Việt Nam ta, lõi sống gia đình nông thôn 2.2.3 Lòng vị tha, niềm tin hướng thiện ý thức gìn giữ văn hóa truyền thống Trước ác, dù tội ác tày trời, người nông dân Việt Nam đủ bao dung, độ lượng để thứ tha, để oán hận Có nhiều cách để nhân vật “bước qua lời nguyền”, xóa bỏ hận thù, vượt lên ác, dù cách người phải thật tiến bộ, bao dung rộng lượng thứ tha Cuộc sống dù nhiều ác, có bất công người nông dân Việt Nam giữ vững niềm tin hướng thiện Họ tin vào chuyện nhân quả, ác giả ác báo, hiền gặp lành Người nông dân Việt Nam quý trọng, gìn giữ giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp cha ông trước giông tố thời Một số nét đẹp đạo đức - văn hóa nhà văn viết nông thôn từ 1986 đến 2010 nhấn mạnh truyền thống “Ăn nhớ kẻ trồng cây”, “Một miếng đói gói no” Hiểu rộng hơn, tác phẩm viết nông thôn Việt Nam kể trang viết bảo vệ giá trị văn hóa truyền thống nhiều mặt, nhiều cách thức khác Lời ăn tiếng nói; phong tục tập quán; việc ca ngợi giá trị tốt đẹp; lên án hủ tục tồn tại,… góp phần bảo lưu, gìn giữ tinh hoa mà cha ông ta để lại cho hôm 2.3 Những vấn đề yếu đời sống nông thôn Việt Nam Sau 1986, hoàn cảnh cởi mở cho phép, lúc có độ lùi thời gian đủ dài, miêu tả, phản ánh, chiêm nghiệm người cầm bút trở nên sâu sắc đa chiều Các nhà văn phản ánh cách chân thực vấn đề xã hội nông thôn Việt Nam giai đoạn lịch sử khác Chiến tranh, hủ tục, sai lầm cải cách ruộng đất, thời kinh tế tập trung bao cấp, mặt trái kinh tế thị trường,… người nghệ sĩ trần thuật đôi mắt tinh tường 2.3.1 Hệ lụy chiến tranh, lòng hận thù hủ tục 2.3.1.1 Vết thương chiến tranh Chiến tranh vấn đề nặng nề dân tộc - dầu có chiến nghĩa, chiến toàn dân nhằm bảo vệ quyền tự do, độc lập thống thiêng liêng Bom đạn giặc thù không tạo nên vùng đất thép, không luyện người anh hùng mà gây bao mát, đau thương để lại hệ lụy, vết thương từ thịt da đến sâu thẳm tâm hồn người - kể người chết lẫn người sống, người tham chiến trực tiếp lẫn người hậu phương Chiến tranh gây mát, hi sinh, với người lính trận Chiến tranh lấy bao nước mắt, bao khúc ruột người cha, người mẹ có em nằm lại nơi viễn xứ Chiến tranh đẩy cô gái trẻ căng tràn nhựa sống, dạt khao khát yêu đương vào bờ bến không chồng Chiến tranh để lại di chứng thực ghê gớm Trong chiến tranh, có người vượt qua mát, đau thương để tiếp tục sống tốt, sống đẹp chiến đấu ngoan cường; có nhiều bác nông dân hồ hởi vào hợp tác đóng góp công sức cho việc xây dựng sống mới; có không cán giàu tâm huyết, giàu trí tuệ đức hi sinh Họ làm nên “hậu phương lớn” vững vàng, hướng “tiền tuyến lớn” với nghiệp giải phóng thống đất nước 18 Nhưng mặt thực Con trâu, Cái sân gạch,…miêu tả sinh động Sau Đổi (1986), viết nông thôn năm chiến tranh gian khổ, nhiều nghệ sĩ tránh nhìn phiến diện, lý tưởng hóa thay vào đôi mắt vừa khách quan vừa không phần sâu sắc Sự căm thù chiến tranh, lòng yêu chuộng hòa bình nơi nhà văn chân Việt Nam nói chung đáng ngợi ca Họ góp tiếng nói phản chiến dân tộc có lịch sử hàng ngàn năm đấu tranh chống giặc ngoại xâm, vừa trải qua 30 năm chiến đấu ác liệt với kẻ thù hùng mạnh bậc giới (Pháp, Mỹ) Và thời đại, tiếng nói bảo vệ hòa bình cần lắng nghe, trân trọng thật nhiều 2.3.1.2 Lòng hận thù hủ tục Nói đến hủ tục, đến thói tật người nông dân, Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan, Nam Cao,… có nhiều trang văn để đời Họ viết lệ làng, bệnh mê tín, thói hão danh, bảo thủ, tư tưởng phụ quyền,…bằng ngòi hút thực phê phán đặc sắc Các nhà văn viết nông thôn (từ 1986 đến 2010) không né tránh vấn đề nhiều nhức nhối Hơn nữa, có nghệ sĩ nêu bật vấn đề hận thù gia đình, họ tộc Lê Lựu mạnh mẽ phê phán, lên án tục tảo hôn bệnh sĩ Thời xa vắng Thói mê tín dị đoan nhiều đến mức u mê, đến mức khó lòng biện giải Đỗ Minh Tuấn tô đậm Thần thánh bươm bướm Ngoài ra, lối sống cam phận, cam chịu bị Dương Duy Ngữ phá Người giữ đình làng Bên cạnh quan niệm cực đoan trọng nam khinh nữ, “Một giọt máu đào ao nước lã”…cũng bị nhà văn lên án mạnh mẽ 2.3.2 Những sai lầm, tồn thời cải cách ruộng đất, năm bao cấp mở cửa 2.3.2.1 Chuyện buồn “cải cách ruộng đất” Cần phải khẳng định, chủ trương cải cách ruộng đất có tôn chỉ, mục đích tốt đẹp đạt số kết tích cực, cần thiết bối cảnh xã hội miền Bắc Việt Nam thập niên 50 kỷ XX Chủ trương trả ruộng đất cho dân cày, góp phần thực mục tiêu dân chủ, công bằng, góp phần quan trọng xây dựng xã hội nhằm lên chủ nghĩa xã hội Tiếc rằng, nhiều nơi, chủ trương bị lợi dụng, bị hiểu cách lệch lạc, bị thực thi bừa bãi nên gây không khốn khổ, oan sai Nhiều người nông dân hiền lương, đức độ bị lăng nhục, bị hãm hại đến cực Gọi cải cách, hậu làng xóm thêm tiêu điều, niềm tin vào Đảng, Nhà nước bị lung lay dội Chúng ta kịp sửa sai học không phép phải học lại hình thức Việc học tập tổ chức thực mô hình quản lý xã hội, phát triển kinh tế,… máy móc, rập khuôn, ý chí 2.3.2.2 Những vết thương thời bao cấp Nền kinh tế tập trung, bao cấp sai lầm khiến đất nước ta rơi vào khủng hoảng nghiêm trọng Cũng đôi mắt nhìn lại, đánh giá lại để rút học, kinh nghiệm, nhà văn viết nông thôn Việt Nam (giai đoạn từ Đổi đến 2010) kể lại nhiều truyện thật buồn Đó lộng hành cán quyền địa phương (Lời nguyền hai trăm năm - Khôi Vũ), kiểu tư máy móc, ấu trĩ, rập khuôn, kịp kẹp sức lao động người nông dân ( Thủy hỏa đạo tặc -Hoàng Minh Tường) 2.3.2.3 Những hệ lụy thời mở cửa làng quê Đất nước mở cửa, mặt đời sống người dân dần cải thiện Những số liệu tăng trưởng, số hạnh phúc, xếp hạng kinh tế,… ngày khả quan Tuy thế, nhiều vấn đề thực nhức nhối cần chủ trương, sách, pháp luật chặt chẽ, giải pháp, biện pháp giải hữu hiệu Trong Thần thánh bươm bướm, người đọc thấy vấn nạn người nông dân bị che mắt, bị bịt tai thiếu thông tin, quyền sở biện pháp thực rõ ràng, cụ thể 19 Họ, ảo tưởng, lúc lại “bất khả tri” từ việc sân golf đến bươm bướm, từ loài bọ đến vấn đề hội nhập, mở cửa, hợp tác quốc tế, mạng internet, kinh tế thị trường,… Chính quyền địa phương cấp sở hiện, phát huy vai trò Thay ngăn chặn chuyện mê tín, họ tỏ mê tín nhiều hơn; thay bảo vệ người nông dân, họ đứng phía ông chủ người nước tiền, nhiều của; thay gìn giữ giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp, họ bỏ mặc cho chúng bị mai một, bị hủy hoại Phải chăng, họ cũng…mù đặc, điếc đặc, hoàn toàn phương hướng mà mưa Âu, gió Mỹ ạt tràn vào đến ngõ ngách xóm làng, mà đồng dollar lối sống đề cao vật chất ào xâm lấn thứ bệnh dịch? Phải họ yếu đến “cỡ” chủ tịch xã cậu Chiến “học qua lớp sơ cấp triết học Mác-Lênin”?! Ở nông thôn, người nông dân bị luồng văn hóa ngoại lai nhiều tiêu cực xâm lấn, giá trị đạo đức truyền thống đương nhiên bị hủy hoại, bị chà đạp, với giới trẻ Như Phan Cự Đệ nhận xét: “Cơ chế thị trường có mặt tích cực kéo theo mặt tiêu cực Nó đưa đến lối sống cạnh tranh vô phủ, lối sống thực dụng chụp giựt, lấy đồng tiền làm thước đo giá trị Đạo đức, nhân cách coi dại dột, lỗi thời, người tốt bị cô đơn, lép vế, bị rơi vào tình trạng bi kịch, xấu, ác,…có nguy lộng hành, chí xâm nhập vào gia đình truyền thống” Nói đến tồn tại, hạn chế nông thôn, phải nhắc đến số tác phẩm Những thiên đường mù (Dương Thu Hương), Những mảnh đời đen trắng (Nguyễn Quang Lập), Ly thân (Trần Mạnh Hảo)… Ở đó, viết “thời xa vắng”, nhà văn có phần cực đoan, thái quá, phản ánh chiều, phóng đại đà tạo tâm lý tiêu cực cho người đọc Nhưng vài trường hợp cá biệt, phổ biến, tiêu biểu Tiểu thuyết Việt Nam viết nông thôn từ 1986 đến 2010 khắc họa vẽ chi tiết, sinh động, không mỹ hóa sống, số phận người nông dân từ thời kháng chiến, cải cách ruộng đất, năm tháng chống Mỹ xâm lược, giai đoạn kinh tế bao cấp thời kỳ mở cửa, hội nhập Nhiều người nông dân Việt Nam ta nghèo, phải vật lộn với miếng cơm, manh áo nhu cầu thiết yếu sống Cái nghèo khiến bao người khốn đốn, bị bần hóa phải sống khổ sở, khiến người đọc không khỏi xót xa Vì nghèo mà có kẻ tha hóa, trở thành ác Cái ác ma quỷ từ hận thù ham nhiểm lấy máu, nước mắt sinh mạng man người lương thiện khác Nông thôn không nghèo khó, người nông dân không thiếu gạo, đói đất, có lúc không giải phóng sức lao động Hơn nữa, nhiều người lao động chân lấm tay bùn phải vật lộn với bao bi kịch cá nhân mà đến mức quẫn cùng, không lối thoát Đó bi kịch tình yêu bị kìm kẹp, bị lừa dối nhầm lẫn; bi kịch từ lạc lõng, từ cô đơn quê hương, nhà mình; bi kịch bị trói buộc định kiến, lệ tục tư tưởng, quan niệm cứng nhắc, sai lầm thân; bi kịch oan nhục ác lộng hành, bất bình đẳng, thiếu công người phụ nữ Dù khốn khó, phải đương đầu với nhiều bi kịch nặng nề song người nông dân Việt Nam chưa giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp Ở họ ngời sáng nghĩa tình với gia đình, chòm xóm, quê hương, đất nước Họ yêu lao động, có ý thức gìn giữ giá đạo văn hóa truyền thống Họ giàu lòng vị tha niềm tin hướng thiện tốt đẹp Thông qua câu chuyện họ, nhà văn thể thông điệp chung: thiện, nhân văn, giá trị trường tồn nông thôn nơi lưu giữ tính cách Việt, tâm hồn Việt Tiểu thuyết Việt Nam viết nông thôn đề cập đến nhiều vấn đề thời đại, đời sống xã hội nước ta Trước hết di chứng khủng khiếp chiến tranh nông thôn Thứ tồn dai dẳng hủ tục: tảo hôn, mê tín dị đoan, trọng nam khinh nữ, tệ bạo hành gia đình, chuyện hận thù gia tộc… Rồi vết thương thời cải cách ruộng đất, thời kinh tế tập trung, quan liêu bao 20 cấp Cuối hệ lụy thời mở cửa nông dân đất, luồng văn hóa ngoại lai độc hại len lách vào ngõ ngách làng quê, lên đồng tiền xuống cấp giá trị đạo đức truyền thống Tuy nhiên, số vấn đề nhức nhối nông thôn chưa nhà văn ý khai thác Nhiều vùng nông thôn Việt Nam không bị đất sản xuất, bị ô nhiễm công nghiệp nặng nề Thần thánh bươm bướm miêu tả Ở nông dân tiếp tục tàn phá mảnh đất phương pháp canh tác lạc hậu; tụt hậu nghiêm trọng không tiếp thu tốt khoa học kỹ thuật, chí đầu độc dân tộc qua việc sử dụng bừa bãi phân hóa học, thuốc trừ sâu, thuốc bảo quản… Rõ ràng, văn học nói chung, tiểu thuyết viết nông thôn nói riêng đứng trước vấn đề đáng lưu tâm kể Nhìn chung, nhà văn tài đức chúng ta, dù “thâm canh” đề tài quen thuộc nỗ lực tìm tòi, phát từ miêu tả sống nông thôn và “sinh thành” Người cầm bút - mượn ý theo Huỳnh Như Phương - vừa “theo kịp chuyển động đời sống bên ngoài” vừa không lạc hậu so với “những chuyển động đời sống diễn bên lòng người” Đấy đổi mới, thành công lớn (nói theo hướng khái quát nhất) nội dung tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến 2010 viết nông thôn 21 Chương TIỂU THUYẾT VIỆT NAM VIẾT VỀ NÔNG THÔN TỪ 1986 ĐẾN 2010 - NHỮNG TÌM TÒI NGHỆ THUẬT Sự thành công tiểu thuyết Việt Nam viết nông thôn từ 1986 đến 2010 có phần quan trọng nhờ tìm tòi, cách tân nghệ thuật người cầm bút Trong luận án này, sâu làm rõ thêm đổi tiểu thuyết Việt Nam viết nông thôn từ 1986 đến 2010 phương diện người kể chuyện, điểm nhìn trần thuật, giọng điệu thủ pháp nghệ thuật 3.1 Người kể chuyện điểm nhìn trần thuật tiểu thuyết Việt Nam viết nông thôn từ 1986 đến 2010 3.1.1 Người kể chuyện điểm nhìn trần thuật 3.1.1.1 Người kể chuyện Nhìn chung, nhà nghiên cứu tự học thống có hai dạng người kể chuyện: người kể chuyện đồng người kể chuyện dị Người kể chuyện đồng (narrateur homodiégétique) người kể chuyện thứ nhất, người kể chuyện xưng tôi, lộ diện Câu chuyện kể lại nhân vật diện truyện Người kể chuyện nhân vật cấp độ hành động; nhân chứng đồng vừa thuật truyện vừa đồng thời tham gia vào diễn tiến câu chuyện Bằng phương thức trần thuật lộ diện, diễn ngôn người kể chuyện đồng thường hướng ý độc giả vào Cảm xúc, suy ngẫm, kiến giải chủ quan thường trọng bộc lộ Mặc dù tầm nhìn nhân vật trần thuật bị hạn chế người kể chuyện đồng lại có lợi bộc lộ chiều sâu nội tâm nhân vật tương quan Người kể chuyện dị (narrateur hétérodiétique) hiểu người trần thuật thứ ba (troisième personne): câu chuyện kể lại người nhân vật truyện Tác phẩm có người kể chuyện dị thường trần thuật không công khai, giấu mặt Có hai dạng dị dị - toàn dị - hạn định Trong đó, dị - toàn tức không hạn chế điểm nhìn trần thuật dị - hạn định lại hạn chế tầm nhìn trần thuật thường chỗ đứng người kể chuyện ngang bằng, chí bị nhân vật khống chế 3.1.1.2 Điểm nhìn trần thuật Gồm: điểm nhìn không, điểm nhìn bên điểm nhìn bên Điểm nhìn không (hay gọi điểm nhìn từ đằng sau) gắn với người kể chuyện dị toàn Đây điểm nhìn người kể chuyện thứ ba vừa biết tất việc, biết nhiều nhân vật biết vừa có khả thống ngự nhân vật, can dự vào việc hay chí biến nhân vật Điểm nhìn bên gắn với người kể chuyện dị - hạn định Đây điểm nhìn người kể chuyện thứ ba, hẹp điểm nhìn nhân vật Điểm nhìn bên trong: nhà văn đặt tâm lý vào bên nhân vật Vậy nên điểm nhìn nhân vật truyện, điểm nhìn người trần thuật người đọc hướng điểm bên Điểm nhìn bên có ba dạng: Điểm nhìn bên cố định, điểm nhìn bên biến đổi điểm nhìn bên đa bội, phức hợp 3.1.2 Người kể chuyện dị - hạn định điểm nhìn bên Trong tiểu thuyết Việt Nam viết nông thôn từ 1986 đến 2010 thuộc phạm vi nghiên cứu đề tài này, người kể chuyện dị hạn định với điểm nhìn bên chiếm số lượng áp đảo Cụ thể, có đến 9/10 tác phẩm sử dụng kiểu người kể chuyện điểm nhìn trần thuật nói Như Thời xa vắng, người kể chuyện hoàn toàn ẩn danh Chúng ta nghe thuật lại diễn biến đời nhân vật trung tâm Giang Minh Sài Tương tự với kiểu người kể chuyện Bến không chồng, Mảnh đất người nhiều ma, Dòng sông mía, Thủy hỏa đạo tặc, Lão Khổ, Lời nguyền hai trăm năm, Người giữ đình làng, Thần thánh bươm bướm Người kể chuyện 22 khách quan hóa gần tối đa lời trần thuật, không “điều khiển”, chi phối, xếp đời, diễn biến tâm trạng nhân vật mà tập trung nói kiện Tính chất dị - hạn định với điểm nhìn bên người kể chuyện giúp khách quan hóa tối đa thực miêu tả, từ góp phần đem lại cho độc giả tranh chân thật nhất, sinh động sống, người mà xác nông thôn, nông dân Việt Nam ta Có thể thấy, điểm nhìn bên với người kể chuyện dị hạn định giúp cho tác phẩm vừa tránh rơi vào khuynh hướng luận đề, tránh áp đặt người viết vừa không giới hạn phạm vi phản ánh thực tác phẩm Hơn nữa, tính chất khách quan điểm nhìn bên giúp tác phẩm tạo nhiều “khoảng trắng” để người đọc tự suy ngẫm, “đồng sáng tạo”, làm dày làm đầy thêm lớp ý nghĩa, lớp giá trị tư tưởng, nghệ thuật tác phẩm Tuy nhiên, có người kể chuyện dị hạn định với nhìn bên văn học Việt Nam viết nông thôn từ 1986 đến 2010 “tham lam”, kể nhân vật suốt khoảng thời gian dài (gần hết đời) khiến câu chuyện đôi lúc bị “loãng”, việc sâu khám phá giới nội tâm ít, nhiều đúc kết - trăn trở sâu sắc song lại trần thuật nhạt 3.1.3 Người kể chuyện đồng điểm nhìn bên cố định Ở 10 tiểu thuyết thuộc phạm vi nghiên cứu đề tài, có Ba người khác sử dụng người kể chuyện đồng với điểm nhìn bên cố định Chúng thống kê 73 kiện, câu chuyện xếp cách hệ thống cấu thành nên Ba người khác Trong có 10 kiện, câu chuyện nhân vật khác, người kể chuyện xưng “tôi” thuật lại tận mắt chứng kiến hay nghe kể lại 63 câu chuyện, kiện lại thuộc đời người kể chuyện đồng có tham gia, can dự trực tiếp nhân vật xưng “tôi” Từ điểm nhìn vào bên cố định, người kể chuyện không phản ánh “những điều trông thấy” mà giúp khám phá thêm chiều sâu tâm hồn người với nhiều “góc khuất” đáng lưu tâm Cụ thể hơn, người kể chuyện đồng trần thuật cách tỉ mỉ, không che giấu anh đội thực cải cách bao cách nghĩ, bao hành vi sai lạc cần “sám hối” Người kể chuyện đồng Ba người khác thành công việc đem đến cho độc giả góc nhìn, tranh sinh động, chân thật, sâu sắc cải cách ruộng đất anh đội “trên cử về” Điều đáng tiếc có lẽ nằm việc người kể chuyện kéo dài câu chuyện thêm đoạn không thật cần thiết Ngoài ra, vài chi tiết, kiện miêu tả tỉ mỉ; có đoạn kể thừa mà thiếu: thừa tình tiết thiếu sức khái quát, điển hình 3.1.4 Sự chuyển đổi chuyển dịch điểm nhìn trần thuật Để phát huy tối đa ưu điểm loại, nhiều nhà văn nói chung, tác giả viết nông thôn Việt Nam từ 1986 đến 2010 sử dụng dịch chuyển, chuyển đổi điểm nhìn trần thuật Những dịch chuyển giúp nhà văn vừa phản ánh thực khách quan bề rộng, vừa có điều kiện sâu miêu tả, khai thác giới nội tâm người - giới vốn phức tạp đầy góc khuất, bí ẩn Trong tất tác phẩm thuộc phạm vi nghiên cứu đề tài, người kể chuyện sử dụng chuyển đổi, chuyển dịch nói (sự khác biệt tần suất sử dụng) Việc chuyển đổi dịch chuyển điểm nhìn trần thuật vừa giúp nhà văn khai thác nhân vật bề rộng lẫn chiều sâu; đưa đến cho người đọc thêm góc nhìn vấn đề hình tượng Tiếc nhà văn Việt Nam (1986-2010) viết nông thôn chưa sử dụng nhiều việc chuyển đổi nói khiến không kiện kể từ điểm nhìn mà thường lại điểm nhìn bên Điều vô hình chung khiến dụng ý, tư tưởng người kể chuyện đôi lúc lộ, chí có khi, nói, áp đặt 3.2 Giọng điệu tiểu thuyết Việt Nam viết nông thôn từ 1986 đến 2010 Giọng điệu (tone) tác phẩm văn học lời văn quy định cách xưng hô, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa gần, thân sơ, thành kính hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếm,… Ở luận án này, tập trung làm rõ số giọng điệu yếu tiểu thuyết Việt 23 Nam viết nông thôn (giai đoạn 1986-2010) thuộc phạm vi nghiên cứu đề tài Cụ thể giọng điệu: trầm tĩnh; xót xa, thương cảm; triết lý châm biếm, hài hước 3.2.1 Giọng trầm tĩnh Không dửng dưng, “vô cảm” hay nhiều oán, ca thán, giọng điệu chủ đạo tiểu thuyết trội Việt Nam viết nông thôn từ 1986 đến 2010 giọng trầm tĩnh Đó trầm tĩnh có đủ bình tĩnh, sâu sắc, trầm lắng; trầm tĩnh giúp đem lại thêm giá trị thực, khách quan, khả bao quát, Như nói chuyện tính dục người nông dân, nhà văn trần thuật phải diễn ra, tự nhiên, nhân Hay lúc đề cập đến mát, thiệt thòi người nhà quê, người nghệ sĩ sử dụng giọng trầm tĩnh để nêu bật tâm bình tĩnh, vững vàng, an nhiên, hình tượng nhân vật Hoặc Người giữ đình làng, giọng điệu không nhiều than thở trước chuyện người tài bị trù úm; không nhiều gay gắt trước việc cán thiếu lực; không cay nghiệt trước tượng bè phái, ích kỷ, tư lợi, đắc trách, nhà văn kể lại thật giọng trầm tĩnh, tỉnh táo lời nhắc nhở nhẹ nhàng, muốn độc giả tự đưa thêm nhìn nhận, đánh giá cho riêng 3.2.2.Giọng xót xa, thương cảm Trước nỗi thống khổ bi kịch số phận, đời tư người nông dân, nhà văn thường sử dụng giọng ngậm ngùi, thương xót, nhiều cảm thông Ở có đồng cảm mà tác giả dành cho bao đời chân lấm tay bùn nhiều thiệt thòi, mát, bất hạnh Giọng xót xa, thương cảm sử dụng nhiều nhà văn miêu tả thống khổ bi kịch người nông dân trình bày chương II luận án Bên cạnh đó, lúc khai thác, đề cập đến nỗi niềm sâu kín hình tượng nhân vật, giọng văn đem đến hiệu rõ rệt Song hành với giọng văn xót xa, thương cảm không khác lòng nhân đạo cao đẹp nhà văn Họ nói lên tiếng nói đầy cảm thông, chia sẻ, đầy yêu thương người kiên đấu tranh quyền sống đáng người đức độ, hiền lương 3.2.3.Giọng triết lý Trong tiểu thuyết Việt Nam viết nông thôn (giai đoạn từ 1986 đến 2010), triết lý, suy nghiệm không đóng vai trò “loa” phát ngôn cho tư tưởng nhà văn, không nặng nề áp đặt hay lên lớp, “dạy đời” Đó chia sẻ từ trải nghiệm, đối thoại người cầm bút bạn đọc trước vấn đề nhân sinh, thái, đời,… Ví dụ Bến không chồng, giọng triết lý thâm thúy bậc chiến tranh, người lính, chuyện thời Như đoạn kể lại tâm sự, chia sẻ Biền với Nghĩa thiện người, lòng dũng cảm, giá trị hi sinh Còn Người giữ đình làng lại tập trung thể quan niệm, suy nghiệm trách nhiệm đạo đức công dân - người quyền cao, chức trọng Với Dòng sông mía, giọng triết lý chủ yếu thể qua tư tưởng “nhânquả” vấn đề tôn giáo, đức tin… M.Kundera có lý cho rằng: “Tất tiểu thuyết thời đại chăm vào bí ẩn Từ lúc anh bắt đầu sáng tạo người tưởng tượng, nhân vật, tức anh đối mặt với câu hỏi: Cái gì? Bằng cách nắm bắt tôi? Đấy câu hỏi bản, tiểu thuyết hình thành với tư cách tiểu thuyết” Giọng điệu triết lý góp phần đáng kể giúp người kể chuyện “mời gọi” độc giả lật xới, tìm hiểu vị trí, giá trị ngã hành trình có lẽ điểm kết thúc 3.2.4.Giọng châm biếm, hài hước Được sử dụng nhà văn tập trung lên án, phê phán thói tật người đời xã hội tiếng cười mang ý nghĩa tích cực Hơn nữa, giọng hài hước, châm biếm có vai trò quan trọng việc tạo nên tiếng cười - tiếng cười mà Phạm Vĩnh Cư giới thiệu Bakhtin cho “là môi sinh tiểu thuyết; văn học vắng tiếng cười tiểu thuyết trưởng thành, thui chột” 24 Thời xa vắng Mảnh đất người nhiều ma có đoạn kể chuyện tang gia với nhiều châm biếm, trào phúng thú vị Đến với Ba người khác không khó để tìm thấy nhiều, nhiều châm biếm, chế giễu thói tật cỏi anh cán lẫn người nông dân Người đọc thấy giọng điệu chế giễu cán địa phương Lời nguyền hai trăm năm, Lão Khổ, Mảnh đất người nhiều ma, Thủy hỏa đạo tặc, Ma làng, Chuyện làng Cuội,… Trong số 10 tác phẩm khảo sát, nghiên cứu, Thần thánh bươm bướm Phạm Minh Tuấn sử dụng giọng châm biếm, hài hước đậm đặc Tác phẩm có 31 kiện có đoạn kể công tác điều tra Long nghiêm túc, không bỡn cợt 30 kiện lại trần thuật giọng văn châm biếm sâu cay, lúc chế giễu tinh tế, cười cợt nhẹ nhàng 3.3 Một số thủ pháp nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam viết nông thôn từ 1986 đến 2010 Thủ pháp nghệ thuật hiểu “những nguyên tắc thi pháp việc tổ chức phát ngôn nghệ thuật (nguyên tắc xây dựng cốt truyện, quy tắc thể loại, nguyên tắc phong cách, thể thức câu thơ)” Theo chúng tôi, tiểu thuyết tiêu biểu Việt Nam viết nông thôn (giai đoạn 19862010) bật lên thủ pháp nghệ thuật sau: 3.3.1 Thủ pháp mảnh ghép Thủ pháp mảnh ghép gọi thủ pháp phân mảnh Trong văn học hậu đại, thủ pháp thường khai thác nhằm nhấn mạnh tính chất rời rạc, thiếu liên kết sống người Tất mảnh ghép tình cờ, ngẫu nhiên nên trơ lạnh, vô cảm, tìm thấy gắn kết, hòa điệu Sử dụng thủ pháp nói trên, nhà văn thường kể hay đặt kiện, người cạnh nhau, có mối “quan hệ” định với song biểu bên ngoài, thực chất bên chia rời, xa lạ cô lẻ Ở Ba người khác, bắt gặp ba anh đội, ba người khác thực công tác cải cách ruộng đất Mỗi người số họ tính cách, lối sống, quan điểm dị biệt Đình người nhiều tham vọng song ảo tưởng; đội trưởng Cự dốt nát lưu manh, nhiều thủ đoạn phản trắc; Bối (nhân vật xưng “tôi”) lại anh chàng hội, lười nhác, không làm trò trống hồn Dòng sông mía câu chuyện dài với nhiều nhân vật Các nhân vật “xâu chuỗi” lại với quan hệ họ hàng, vợ chồng, láng giềng, bạn bè, đồng đội… kiện có liên quan đến ác, tàn bạo, bất nhẫn Tuy nhiên, “chất keo” kết dính nhân vật không đủ sức làm khoảng cách vời vợi Mảnh đất người nhiều ma chủ yếu trần thuật đấu đá hồ bất tận hai dòng họ Vũ Đình Trịnh Bá Những thù hận, tranh giành đương nhiên chia người ta thành “hai bờ chiến tuyến” Tuy thế, kẻ phe, cách không “một khối” thống mà cá nhân nhiều tách biệt, khác biệt, đến mức đối lập Chúng ta thấy rằng, thủ pháp mảnh ghép thể nghiệm tiểu thuyết viết nông thôn sau Đổi (1986) Trong đó, Tô Hoài, Đào Thắng, Nguyễn Khắc Trường,…là bút tiên phong 3.3.2 Thủ pháp kỳ ảo Là thủ pháp dùng kỳ ảo, huyễn hoặc, kì dị để chủ yếu miêu tả, hàm thực phục vụ cho tư tưởng, quan niệm hay mục đích nghệ thuật Như Bến không chồng, nhà văn Dương Hướng dùng nhiều yếu tố kì ảo Trong có 03 tích truyện mang màu sắc huyễn thú vị: hư mà thực - thực bồng bềnh sương khói huyền ảo Thứ chuyện mắt tiên, câu chuyện cho thấy tiềm tin sáng, đáng quý tình yêu giá trị nhân văn cao đẹp Chuyện thứ hai gò ông Đổng, câu chuyện thể khí phách phong tình chàng trai mảnh đất giàu truyền thống Chuyện thứ ba kể ma gốc duối đầu cánh mả Rốt: kì ảo hóa bệnh hysteria người phụ nữ lúc thiếu 25 thốn tình yêu Ba chuyện kể phần đầu tiểu thuyết Bến không chồng chúng gần phần mở đầu, phần “dẫn nhập” cho câu chuyện, quan niệm nhân sinh sau Mảnh đất người nhiều ma (Nguyễn Khắc Trường) kể nhiều chi tiết kì ảo với dụng ý miêu tả thực sâu sắc Theo chúng tôi, bên cạnh motiv người chết, người chết sống lại, ma hồn,…; câu chuyện ma thật ma giả, ma tâm linh ma trí tưởng tượng,… bật lên hai chuyện núi Ông Bụt “tích” cậu Quỳnh bị ma ám Ở đó, nhà văn nhấn mạnh đến việc nhiều người mù quán hủy hoải giá trị, đức tin kể chiều cao lẫn chiều sâu; người thành ma, ma người lẫn lộn khó lòng phân biệt trừ khử Dòng sông mía có viết cá thần, báo ứng khủng khiếp, chuyện báo mộng, motiv hồn (anh Thuần, Các, bà Mến), người chết thể bao uất ức, oan uổng (Các, bà Thuần),… Dụng ý, nhân sinh quan bao trùm tất câu chuyện kì ảo quan niệm báo ứng, nhân quả, “ở hiền gặp lành”, “gieo gió gặp bão” ấn tượng So với tiểu thuyết viết nông thôn trước 1945 tiểu thuyết sử thi thời kỳ trước 1986, tiểu thuyết Việt Nam viết nông thôn (giai đoạn 1986-2010) sử dụng thủ pháp kỳ ảo đậm hơn, dày Dẫu vậy, so nhà văn viết (Phạm Thị Hoài, Mạc Can, Tạ Duy Anh,…) người nghệ sĩ kể chuyện nông thôn từ sau Đổi chưa khai thác thật hiệu yếu tố kỳ ảo “mang màu sắc dân gian” Ngay hàng ngũ nhà văn viết nông thôn (từ 1986 đến 2010), việc dùng yếu tố kỳ ảo đậm nhạt khác 3.3.3 Thủ pháp hoạt kê Được dùng theo từ mà Vũ Ngọc Phan sử dụng Nhà văn Việt Nam đại với ý nghĩa hài hước, trào phúng Thủ pháp thường sử dụng giọng văn hài hước, châm biếm biện pháp tương phản, nghịch lý, ngẫu nhiên, nhại, tăng cấp kết thúc bất ngờ,… nhằm làm bật lên tiếng cười trào lộng tích cực Theo chúng tôi, số tiểu thuyết tiêu biểu viết đề tài tam nông Việt Nam giai đoạn 1986-2010 Ba người khác Thần thánh bươm bướm tác phẩm sử dụng thành công thủ pháp hoạt kê Ở Ba người khác, bên cạnh giọng văn trào tiếu, ta thấy tương phản bên anh đội với hiệu cải cách ghê gớm, bên nhếch nhác, khốn khổ, luộm thuộm, lộn xộn người nông dân việc “đánh đổ địa chủ”, “chia đất cho dân nghèo”; mục đích tốt đẹp cách thức thực tùy tiện, đắc trách, tội ác; vỏ bọc đạo mạo bên tầm thường bên trong,… Ta thấy nghịch lý câu chuyện lúa thần hay kiểu cách hủ hóa đà anh Bối Biện pháp tăng cấp dùng để thuật lại chuyện anh đội làm sai, sống lâu nông thôn dốt đặc nông dân, cố làm lại thành phá hoại nhiều Thần thánh bươm bướm sử dụng nhiều biện pháp tạo tiếng cười trào phúng, hài hước Nhưng khác với Ba người khác chủ yếu “hoạt kê” lại cũ (chuyện cải cách ruộng đất), Thần thánh bươm bướm tiếng cười vào sai lầm, ấu trĩ, ngờ nghệch, xuống cấp đạo đức xã hội lên giá trị vật chất,… nông thôn thời mở cửa, thời Đó câu chuyện kể trào lộng bươm bướm thánh thần, người lớn giới trẻ, làng xóm nọ, đầu tư hủy hoại, đức tốt lòng tham, thánh thiện trần tục, đồng tiền liêm sỉ,… Tiếng cười giữ vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng giới tiểu thuyết Nhưng tiếng cười phải tạo sắc thái, phong cách riêng Nếu trước Cách mạng tháng Tám - 1945, tiếng cười Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan chủ yếu hướng vào cường hào hủ tục nông thôn; trước 1986, tiếng cười kể người nông dân thường tỏ kín đáo, nhẹ nhàng tiếng cười Lê Lựu, Tô Hoài, Đỗ Minh Tuấn có đặc điểm chung ý nhị, sâu sắc độ lượng Đó mang đậm phong vị tiếng cười trào phúng, hài hước người nông dân sống xã hội từ nửa sau kỷ XX đến năm đầu kỷ XXI Việt Nam 3.3.4 Thủ pháp đảo thuật 26 Thủ pháp đảo thuật, hiểu cách xúc tích, đảo lộn trật tự thời gian cấu trúc diễn ngôn truyện kể Đó xáo trộn thời gian kiện, thời gian sinh mệnh hay thời gian lịch sử Các kiện, câu chuyện xảy sau kể trước ngược lại Trục thời gian truyện kể trục thời gian xảy “hiện thực” trùng khớp, đồng Nhờ đó, bên cạnh ý nghĩa thời gian nghệ thuật, tự thân đảo lộn trật tự thời gian chứa đựng nội dung tư tưởng định góp phần làm dày thêm, sâu sắc thêm tầng ý nghĩa cho toàn tác phẩm Có thể xem Lão Khổ tiểu thuyết nhiều chịu ảnh hưởng tiểu thuyết “dòng ý thức” với đỉnh cao M.Proust, V.Woolf, J.Joyce,… Và câu chuyện kể theo hồi tưởng, theo ký ức nên trình tự thời gian bị đảo lộn, bị xáo trộn mạnh Sự thay đổi, xáo trộn liên tục khứ trình tự diễn ngôn góp phần quan trọng việc tăng sức hấp dẫn, lôi tính thuyết phục cho Lão Khổ Câu chuyện kể đan cài thực hoài niệm, kiện qua nhân vật trung tâm Dường lớn tuổi, có nhiều độ lùi thời gian, người ta có đủ sâu sắc để xét lại, nhìn lại, đánh giá lại chuyện cũ cách bình tĩnh thấu đáo từ rút học giá trị sám hối nhiều ý nghĩa Tính chất “lộn xộn” thời gian kể góp thêm “tiếng nói” cho thấy biến động, biến cố, “lên voi xuống chó” đời lão Khổ Lời nguyền hai trăm năm gồm chuỗi kiện, tình tiết, câu chuyện đan cài khứ Tất tạo nên kết cấu song hành khứ, chuyện từ khứ dùng để chiếu rọi, để chủ yếu làm rõ cho “lời nguyền” Hiện gắn chặt, gần tách rời khứ (nên phủ nhận lịch sử) đóng vai trò yếu (cả dung lượng, số trang lẫn vai trò nhân vật trung tâm tầm quan trọng kiện toàn tác phẩm) Chính thế, không thiết tiếp nối máy móc, rập khuôn, thay đổi từ khứ Bằng chứng lời nguyền hai trăm năm giải: thay phải làm việc ác để có trai nối dõi, Hai Thìn làm việc thiện mà vợ anh hạ sinh bé trai Thông điệp mà tác giả gửi gắm thông qua chi tiết rõ ràng: “lời nguyền” cả, sai lầm sửa chữa sống thiện tâm điều tốt lành đến Những thay đổi cách xếp thời gian hai tác phẩm nói góp phần quan trọng đổi nghệ thuật Thay sử dụng thời gian truyện kể tuyến tính hay chu kì thường gặp văn học trung - cận đại, Tạ Duy Anh Khôi Vũ sử dụng thủ pháp đảo thuật thành công Và, làm rõ trên, việc đảo thuật không đơn mang tính hình thức mà chứa đựng giá trị, dụng ý tư tưởng nghệ thuật đặc sắc Nhưng Tạ Duy Anh Khôi Vũ mạnh dạn sử dụng thủ pháp đảo thuật, nhà văn khác viết nông thôn từ Đổi (1986) sử dụng kiểu kết cấu đơn tuyến, thời gian chiều có phần đơn điệu Có thể thấy, trình đổi tiểu thuyết Việt Nam viết nông thôn từ 1986 đến 2010 nói riêng, văn học nước ta thời Mở cửa nói chung đã, diễn sâu rộng bước đầu đạt nhiều thành tựu đáng trân trọng Bên cạnh đổi nội dung, cách tân hình thức nghệ thuật ý tìm tòi, thể nghiệm 27 KẾT LUẬN Tiểu thuyết Việt Nam viết nông thôn từ 1986 đến 2010 giữ vị trí đặc biệt quan trọng dòng chảy tiểu thuyết Việt Nam Điều đó, trước hết, xuất phát từ nguồn cảm hứng, từ đối tượng phản ảnh Tiểu thuyết viết lịch sử dựa liệu lịch sử trung đại Việt Nam Tiểu thuyết viết chiến tranh lấy cảm hứng ký ức từ năm trường kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ xâm lược Cuộc sống trải nghiệm - suy tư - trăn trở người trí thức, nghệ sĩ, thị dân, thương nhân,… từ sau Đổi (1986) thúc người cầm bút viết Còn tiểu thuyết viết nông thôn lại hướng đến làng quê Việt Nam - nơi cư ngụ gần 70% dân số nước, nơi lưu giữ bao giá trị văn hóa tạo nên “tính cách Việt”, “tâm hồn Việt”, nơi chứng kiến bao biến dộng lịch sử “long trời lở đất”, nơi mảnh đất màu mỡ cho nghệ thuật chân tục tiếp tục đâm chồi phát triển Tiểu thuyết Việt Nam viết nông thôn từ 1986 đến 2010 có giá trị nội dung sâu sắc Các nhà văn Tô Hoài, Lê Lựu, Dương Hướng, Đào Thắng, Tạ Duy Anh, Nguyễn Khắc Trường, Hoàng Minh Tường, Dương Duy Ngữ, Khôi Vũ, Đỗ Minh Tuấn,… tập trung phản ánh thực đời sống nông thôn từ năm cải cách ruộng đất đất nước mở cửa, xây dựng kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Những ấu trĩ, sai lầm cải cách ruộng đất miêu tả, tái cách trung thực từ góc độ người tổ chức thực (anh đội) địa chủ, cường hào người nông dân - người bị ảnh hưởng nặng nề Sự tha hóa, cỏi anh đội khiến nhiều người bị hàm oan, bị lăng nhục, phải bỏ xứ, có người bỏ mạng,… Xóm làng thêm phần xác xơ, niềm tin người lao động hiền lương lung lay dội Đến thời bao cấp, chế, sách không phù hợp lộng hành, chuyên quyền phận cán cấp sở tiếp tục kìm hãm sản xuất, triệt tiêu sức lao động nhà nông Đất nước đổi mới, mở cửa vấn đề nông dân đất, thiếu thông tin, thiếu hỗ trợ có hiệu du nhập văn hóa ngoại lai lại đặt cách cấp bách Những điều thuộc lịch sử, khứ đem đến học lớn; vấn đề phản ảnh đồng thời chứa đựng giá trị khuyến nghị Trong tiểu thuyết Việt Nam viết nông thôn từ 1986 đến 2010, yếu tố đời tư, vấn đề số phận người nông dân trọng miêu tả, làm bật biểu đổi quan trọng bậc Đã không hình ảnh người nông dân sử thi cao đẹp, lý tưởng mà thay vào hình tượng chân thực Bút pháp thực kế thừa phát triển từ trào lưu thực tiểu thuyết Việt Nam viết nông thôn giai đoạn 1930-1945 nhà văn sử dụng để khắc họa đậm nét, không né tránh người nông dân giai đoạn lịch sử đất nước Người lao động chân lấm tay bùn nhiều cực, đói nghèo; phải hứng chịu nhiều bi kịch cá nhân tình yêu, hoàn cảnh lạc lõng, tha hương nỗi điếm nhục, oan sai Tuy thế, họ ngời sáng bao phẩm chất đạo đức có giá trị trường tốn lòng thủy chung, vị tha, tình yêu sống,… Về nghệ thuật, tiểu thuyết Việt Nam viết nông thôn từ 1986 đến 2010 vừa kế thừa, vừa trọng làm bút pháp thực giai đoạn 1930-1945 Trong đó, bật nhà văn từ bỏ kiểu người kể chuyện toàn (toàn tri, “biết tuốt”) điểm nhìn từ đằng sau để thay vào kiểu người kể chuyện đồng người kể chuyện dị điểm nhìn hạn định, từ bên phức hợp Những câu chuyện kể, nhờ đó, vừa đảm bảo tính khách quan (ở bề rộng), vừa sâu khai thác giới nội tâm phức tạp nhân vật (ở chiều sâu) Những tác phẩm, nhờ đó, tạo thêm nhiều khoảng trắng “vẫy gọi” đồng sáng tạo người đọc Ngoài ra, số nhà văn từ sau Đổi (1986) trọng đổi theo hướng đa dạng giọng điệu trần thuật, tạo thêm nét độc đáo thủ pháp nghệ thuật Cụ thể giọng trầm tĩnh, giọng xót xa - thương cảm, giọng triết lý, giọng châm biếm - hài hước sử dụng linh hoạt Giọng trầm tĩnh đem lại cảm giác đầm ấm, chân tình, khách quan; giọng xót xa - thương cảm đưa đến chia sẻ, cảm thông lòng nhân ái; giọng triết lý muốn “đối thoại” chủ yếu vấn đề nhân sinh quan; giọng châm biếm - hài hước thể tiếng cười tích cực trước xấu, 28 tiêu cực Các thủ pháp mảnh ghép, kỳ ảo, hoạt kê, đảo thuật người cầm bút sử dụng đầy sáng tạo, góp phần làm tăng giá trị nghệ thuật cho tác phẩm góp phần vào tiến trình đổi nghệ thuật tiểu thuyết nói chung Tiểu thuyết Việt Nam viết nông thôn (giai đoạn 1986-2010), tác phẩm tiêu biểu nhất, số hạn chế định Trong đó, đáng lưu ý thái độ cực đoan hay phóng đại đà nhà văn miêu tả nông thôn qua thời kỳ lịch sử Nhà nghiên cứu Phong Lê nhận định, nhiều tiểu thuyết đề cập đến vấn đề nhạy cảm khứ “nhưng tất không trước giống cách miêu tả mục đích miêu tả, dường nhằm gợi ấn tượng khủng khiếp cho thấy dốt nát hận thù giai cấp lên ngôi” Tuy số hạn chế nhìn chung, tiểu thuyết Việt Nam viết nông thôn từ 1986 đến 2010 khẳng định vị quan trọng nhiều tác phẩm có giá trị Các tác phẩm cung cấp thêm góc nhìn sâu sắc nông nghiệp, nông thôn đặc biệt người nông dân Hơn nữa, tác phẩm tiêu biểu viết nông thôn tạo nên hướng riêng, có số đặc điểm riêng nội dung hình thức nghệ thuật so với hướng khác, góp phần tạo phong phú, đa dạng thúc đẩy tiến trình phát triển văn học Việt Nam đại ... Tiểu thuyết viết nông thôn dòng chảy tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến 2010; Chương 2: Tiểu thuyết Việt Nam viết nông thôn từ 1986 đến 2010 - giá trị nội dung; Chương 3: Tiểu thuyết Việt Nam viết. .. dung tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến 2010 viết nông thôn 21 Chương TIỂU THUYẾT VIỆT NAM VIẾT VỀ NÔNG THÔN TỪ 1986 ĐẾN 2010 - NHỮNG TÌM TÒI NGHỆ THUẬT Sự thành công tiểu thuyết Việt Nam viết nông. .. viết nông thôn từ 1986 đến 2010 - tìm tòi nghệ thuật 8 Chương TIỂU THUYẾT VIẾT VỀ NÔNG THÔN TRONG DÒNG CHẢY TIỂU THUYẾT VIỆT NAM TỪ 1986 ĐẾN 2010 1.1 Một số đề tài tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến

Ngày đăng: 18/09/2017, 13:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w