Khảo sát, đánh giá hiện trạng KT XH nông thôn, các công nghệ chế biến nhỏ và vai trò, khả năng sử dụng NLTT phục vụ chế biến nông, lâm sản và sinh hoạt nông thôn thuộc đề tài kc 07 04 “

50 236 0
Khảo sát, đánh giá hiện trạng KT XH nông thôn, các công nghệ chế biến nhỏ và vai trò, khả năng sử dụng NLTT phục vụ chế biến nông, lâm sản và sinh hoạt nông thôn thuộc đề tài  kc 07 04 “

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

bộ nông nghiệp phát triển nông thôn viện khoa học thủy lợi báo cáo tổng kết chuyên đề khảo sát, đánh giá trạng KT-XH nông thôn, công nghệ chế biến nhỏ vai trò, khả sử dụng NLTT phục vụ chế biến nông, lâm sản sinh hoạt nông thôn thuộc đề tài kc 07.04: nghiên cứu, lựa chọn công nghệ thiết bị để khai thác sử dụng loại lợng tái tạo chế biến nông, lâm, thủy sản, sinh hoạt nông thôn bảo vệ môi trờng Chủ nhiệm đề tài: kS nguyễn quốc 5817-11 16/5/2006 hà nội 5/2006 Báo cáo khảo sát KTXH, CN chế biến sử dụng NLTT nông thôn Phần I Đề tài KC 07-04 Công nghệ chế biến nông sản phục vụ phát triển nông thôn 1.1 Những tiến bật phát triển nông nghiệp nớc ta thời gian qua Đại hội lần thứ Đảng (năm 1996) đà đề nhiệm vụ chiến lợc đến năm 2020, phấn đấu đa nớc ta trở thành nớc công nghiệp Trong thời kỳ đầu công nghiệp hoá đất nớc đặc biệt coi trọng công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp nông thôn: Phát triển toàn diện nông, lâm, ng nghiệp, hình thành vùng tập trung chuyên canh, có cấu hợp lý trồng, vật nuôi, có sản phẩm hàng hoá nhiều số lợng, tốt chất lợng, đảm bảo an toàn lơng thực xà hội, đáp ứng đợc yêu cầu công nghiệp chế biến thị trờng trong, nớc Phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản với công nghệ ngày cao, gắn với nguồn nguyên liệu liên kết với công nghiệp đô thị Theo định hớng đó, thời gian qua nông nghiệp nớc ta đà có bớc tiến đáng kể: - Năng suất trồng, vật nuôi tăng kh¸, nhê tÝch cùc ¸p dơng c¸c tiÕn bé kü thuật vào sản xuất: vòng năm (1995-2000) suất lúa tăng 15%, ngô 20%, tăng 31%, chè 22%, thuốc tăng 10% vv - An toàn lơng thực tăng cao, vững Đến năm 1999, sản lợng lơng thực nớc đạt 34.253.900 tấn, bình quân lơng thực đầu ngời đạt gần 450 kg/ngời-năm, nhiều tỉnh miền núi đạt 300 kg/ngời-năm nh Tuyên Quang: 384, Hà Giang: 310, Cao Bằng: 345, Bắc Cạn: 323 kg/ngời-năm Không đủ ăn, có d để xuất hàng năm triệu gạo, có phần lơng thực dành cho chăn nuôi nên đàn gia súc, gia cầm tăng nhanh: so với năm trớc đàn bò tăng 17%, lợn tăng 21%, gia cầm 30% - Chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi có kết khả quan Các vùng nông nghiệp nớc đà vào điều kiện cụ thể mình, xác định đợc lợi so sánh đất đai, khí hậu, thị trờng để lựa chọn trồng, vật nuôi phù hợp cho giá trị kinh tế cao Diện tích lâu năm có giá trị hàng hoá cao đà tăng gấp lần so với 10 năm trớc, chiếm 14,8% diện tích loại trồng Riêng ăn đà đạt 496.000ha Nhiều vùng chuyên canh sản xuất nông sản hàng hoá tập trung đà hình thành đáp ứng yêu cầu công nghiệp chế biến nh Viện khoa học Thuỷ Lợi Báo cáo khảo sát KTXH, CN chế biến sử dụng NLTT nông thôn Đề tài KC 07-04 vùng mía suốt từ Nam chí Bắc (trên 350.000ha) cung cấp nguyên liệu cho 50 nhà máy đờng có sản lợng đờng công nghiệp xấp xỉ triệu tấn/năm; nh vùng ăn Bắc Giang: tính đến năm 2000 Bắc Giang có 33.000ha ăn quả, ®ã diƯn tÝch v¶i thiỊu nỉi tiÕng cã 24.000ha, s¶n lợng 32.000 tấn, giá trị thu đợc hàng năm 200 tỷ đồng vv Đàn bò sữa phát triển - Sản xuất nông nghiệp theo hớng sản suất với tỷ suất nông sản hàng hoá cao đợc phát triển rầm rộ năm gần đây: nhiều nông trại với quy mô khác đời, phong trào cải tạo vờn tạp để trồng kinh tế, rau, hoa, đáp ứng yêu cầu thị trờng nớc; nhiều mô hình sản xuất nông, lâm, ng nghiệp có thu nhập cao đơn vị diện tích mặt đất, mặt nớc gấp hàng chục, chí nhiều chục lần sản xuất bình thờng (trồng hoa, trồng quế, nuôi tôm vv ), trung bình đất nông nghiệp tạo khoảng 10 triệu đồng thu nhập bình quân 1.2 Tổng quan vấn đề chế biến nông sản Phát triển công nghiệp chế biến nông sản nội dung quan trọng việc thực nhiệm vụ công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp nông thôn nhằm nâng cao giá trị hàng hoá sản phẩm nông nghiệp, tạo thêm công ăn việc làm cho ngời lao động vốn d thừa nông thôn, tăng thu nhập cho nông dân, nâng cao tỷ trọng công nghiệp kinh tế nông thôn, xây dựng nông thôn ngày giàu có, văn minh, đại Là nớc nhiệt đới, lại trải dài nhiều vĩ tuyến, nên sản phẩm nông nghiệp nớc ta đa dạng, phong phú, mùa thức Việc chế biến nông sản đáp ứng tiêu dùng nớc xuất điều kiện sản xuất phân tán khó khăn lớn Vì Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn chủ trơng phát triển công nghiệp chế biến nông sản phải sở phối hợp hài hoà quy mô, mức độ công nghệ, bố trí thích hợp cho địa bàn loại sản phẩm cụ thể, nhằm vừa thoả mÃn nhu cầu tiêu thụ thị trờng nớc, vừa có sức cạnh tranh thị trờng giới Trong năm gần đây, công nghiệp chế biến nông sản nớc ta đà bớc đầu vợt qua đợc khó khăn thời kỳ chuyển sang chế thị trờng, bớc đổi công nghệ thiết bị, thu hút đầu t nớc ngoài, nhiều thành Viện khoa học Thuỷ Lợi Báo cáo khảo sát KTXH, CN chế biến sử dụng NLTT nông thôn Đề tài KC 07-04 phần kinh tế tham gia lĩnh vực chế biến nông sản Nét bật xuất địa bàn tỉnh Đồng Nai năm gần doanh nghiệp nhà nớc, liên doanh, công ty t nhân, chủ doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, có vốn thành phố lớn đà tham gia đầu t vào phát triển công nghiệp chế biến nông thôn Bằng công nghệ thích hợp tổ chức kinh tế đà kết hợp sử dụng nhiều lao động thủ công khâu sơ chế với đại hoá khâu tinh chế nên đà có đợc kết to lớn kinh doanh, đảm bảo đợc chất lợng mặt hàng tiêu thụ nớc xuất Chẳng hạn nh việc chế biến thức ăn chăn nuôi, Đồng Nai giữ vị trí đầu nớc Các nhÃn hiệu thức ăn chăn nuôi tiếng nh Proconco, C.P, Cargill VN, Thanh Bình, Long Châu đà có mặt thị trờng nớc Trên địa bàn toàn tỉnh có doanh nghiệp chế biến thức ăn chăn nuôi, có doanh nghiệp có vốn đầu t nớc với công suất thiết kế 1,4 triệu tấn/năm chiếm đến 70% tổng công suất chế biến thức ăn chăn nuôi công nghiệp nớc hàng chơc c¬ së chÕ biÕn nhá VỊ chÕ biÕn rau quả, Đồng Nai có doanh nghiệp chế biến rau đóng hộp, có doanh nghiệp có vốn đầu t nớc Năm 1999 đà chế biến đợc 10.000 nớc đóng hộp, dứa hộp: 670 tấn, chôm chôm đóng hộp: 140 tấn, chuối, nhÃn sấy: 1560 Trong thời gian tới 2001-2005 sản lợng chế biến đạt tới 20.000 tấn/năm Chỉ tính riêng ngành chế biến nông sản vừa nêu, doanh nghiệp chế biến đà thu hút 3300 ngời lao động làm việc hộ gia đình sở chế biến nhỏ Tuy nhiên, nhìn chung nớc công nghiệp chế biến nông sản nớc ta cha tơng xứng với tiềm nguyên liệu, tỷ trọng nông lâm sản đợc chế biến công nghiệp thấp, đại phận chế biến phân tán quy mô nhỏ, theo hộ gia đình sở thủ công, bán giới với trình độ công nghệ lạc hậu thiết bị cũ kỹ, gây nên hao hụt lớn chất lợng nông sản hàng hoá không cao Tính đến năm 2000, tỷ trọng chế biến công nghiệp số sản phẩm nh sau: thức ăn chăn nuôi: 22%, chè: 60%, cà phê: 40%, mía: 58%, tơ tằm: 60%, rau dới 10% vv Đặc biệt vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa vốn đà vùng phát triển chậm nớc, kinh tế phổ biến sản xuất nhỏ, chuyển đổi cấu trồng để tận dụng đợc lợi so sánh đất đai, khí hậu đà có đợc số nông sản hàng hoá có giá trị kinh tế cao nh Viện khoa học Thuỷ Lợi Báo cáo khảo sát KTXH, CN chế biến sử dụng NLTT nông thôn Đề tài KC 07-04 loại (mận, nhÃn) khoai tây, chè, dợc liệu có triển vọng góp phần xoá đói giảm nghèo Song khó khăn lớn gặp phải tiêu thụ sản phẩm Cần phát triển mạnh công nghiệp chế biến nhỏ vào vùng này, sớm hình thành từ đầu gắn kết công nghiệp chế biến với vùng nguyên liệu, trồng nông sản xuất nên thẳng vào công nghệ đại nhằm có đợc nông sản chế biến có chất lợng cao đủ sức cạnh tranh thơng trờng; vùng nguyên liệu nhỏ, phân tán áp dụng công nghệ sơ chế, bảo quản quy mô nhỏ Việc tinh chế thành hàng hoá xuất thực doanh nghiệp lớn có công nghệ, thiết bị kỹ thuật cao Ví dụ năm 2000 tỉnh Cao Bằng đà nghiên cứu xác định đợc vùng nguyên liệu chè đắng (còn gọi khổ đinh trà) thị trờng tiêu thụ sản phẩm này, đà định đầu t dây chuyền chế biến chè dợc thảo túi lọc quy mô nhỏ, công suất 200 tấn/năm đặt vùng nguyên liệu huyện Thạch An Nhờ sản phẩm đợc thị trờng chấp nhận, nông dân hăng hái trồng thêm chè đắng nguyên liệu địa phơng lại đầu t thêm công nghiệp chế biến Nhiều địa phơng miền núi khác nh Hà Giang, Lào Cai có sản phẩm chè dây đợc a chuộng áp dụng công nghệ chế biến thành chè dợc thảo túi lọc nh Cao Bằng nâng cao giá trị kinh tế sản phẩm nhiều 1.3 Thực trạng chế biến nông sản quy mô nhỏ 1.3.1 Chế biến lơng thực Thóc gạo nông sản dùng làm lơng thực cho nhân dân nớc ta, hàng năm phải xay xát đến 30 triệu thóc để thoả mÃn nhu cầu tiêu dùng nớc xuất Nếu tính nhà máy xay xát có công suất 5000 tấn/năm trở lên nớc có khoảng 100 nhà máy, năm xay xát đợc gần 1,3 triệu gạo (chiếm 6,5% lợng gạo cần xay xát nớc) vùng lúa đồng sông Cửu Long có nhà máy xay xát gạo đạt phẩm cấp cao với công suất 80.000 tấn/năm dành cho xuất Một số nhà máy làm gạo xuất đợc trang bị thêm thiết bị đánh bóng hạt gạo, phân loại gạo, chọn loại bỏ tạp chất với công nghệ cao, suất 30 ữ 60 tấn/ca Những thiết bị nói phần lớn công nghiệp nớc chế tạo (công ty Sinco số sỏ công nghiệp khác) Trên 90% số thóc lại đợc xay xát máy xay xát công suất nhỏ 0,8ữ1,0 tấn/h Hiện nớc có Viện khoa học Thuỷ Lợi Báo cáo khảo sát KTXH, CN chế biến sử dụng NLTT nông thôn Đề tài KC 07-04 chừng 120.000 máy xay xát nh trên, hầu hết số máy xay xát giai đoạn, có lô xát trấu cao su (tách trấu xát gạo), chất lợng gạo tốt hơn, tỷ lệ gạo gẫy (tấm) giảm, chất lợng cám tốt không lẫn trấu Hàng năm sở công nghiệp quốc doanh (VIKYNO, SINKO) chế tạo hàng chục nghìn máy xay xát loại Năm 1999 chế tạo đợc 14.121 máy xay xát Năng lợng riêng để xay xát gạo trung bình 10 KWh/tấn Sản phẩm xay xát gạo có 5ữ6 triệu cám dùng làm thức ăn chăn nuôi ë mét sè vïng nói cao thc c¸c tØnh miỊn núi phía Bắc, nơi ruộng trồng lúa nớc, hàng chục nghìn đồng bào dân tộc HMông phải dùng ngô làm lơng thực Việc chế biến ngô thành bột để bà nấu ăn mèn mén truyền thống phải dùng công cụ thủ công cối xay ngô đá quay tay Hàng ngày phải có 2ữ3 ngời xay ngô thành bột để nấu ăn, tốn nhiều thời gian công sức Các máy nghiền ngô có cha tách đợc mày ngô nên bột ngô không dùng làm thức ăn cho ngời đợc Các loại hoa màu lơng thực khác nh sắn, khoai, dong riềng thờng đợc chế bién thành tinh bột, thái lát sấy khô vừa để xuất khẩu, vừa để chế biến thành sản phẩm khác nh đờng Glucose, mạch nha, bánh phồng, miến, bánh kẹo, bột v.v Cả nớc có 10 sở chế biến tinh bột có công suất 10.000 tấn/năm trở lên nằm tỉnh Hà Tây, Bắc Cạn, Thanh Hoá, tỉnh vùng Tây Nguyên miền Đông Nam Bộ, hàng năm chế biến đợc triệu củ thành sản phẩm xuÊt khÈu vµ thay thÕ nhËp khÈu (bét ngät VEDAN) Phần lại gần triệu củ đợc sở chế biến quy mô nhỏ chế biến thành tinh bột theo công nghệ đơn giản hộ nông dân thái lát, phơi sấy khô thành nguyên liệu thô tiêu thụ thị trờng dành làm thức ăn chăn nuôi Quy trình công nghệ chế biến tinh bột sắn nh sau: Củ tơi Tinh bột ớt Mài, xát đà rửa lọc tách bà lọc, lắng Độ ẩm > 45% Thiết bị để chế biến tinh bột quy mô nhỏ máy mài xát củ tơi, công suất 0,2ữ0,5 tấn/h, bơm nớc hệ thống bể lắng lọc Ngoài ra, tuỳ sở có trang bị máy rửa củ kiểu trống quay, máy sàng lọc bà ớt, máy sấy tất loại Viện khoa học Thuỷ Lợi Báo cáo khảo sát KTXH, CN chế biến sử dụng NLTT nông thôn Đề tài KC 07-04 thiết bị công nghiệp địa phơng chế tạo Chi phí lợng điện cho tÊn s¶n phÈm tinh bét: 50 KWh/tÊn ë mét số xà thuộc huyện Hoài Đức Quốc Oai tỉnh Hà Tây, không trồng sắn trồng dong riềng nhng nghề chế biến tinh bột lại phát triển Thu nhập từ hoạt động chế biến nông sản ngày đóng vai trò chủ yếu thu nhập hộ nông nghiệp kiêm thêm chế biến nông sản Ví nh xà Dơng Liễu, huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Tây hàng năm chế biến đợc 30.000 tinh bột sắn, 2000 miến dong, 2000 đờng nha 100 bánh kẹo Toàn xà không hộ đói, 3% hộ nghèo, 42% hộ vµ 15% giµu (1999) Trong x· cã mét doanh nghiệp t nhân đầu t xây dựng dây chuyền sản xuất đờng nha công nghệ enzyme với công suất 10 tấn/ngày Theo báo cáo Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Hà Tây làng nghề chế biến nông sản, thu nhập từ ngµnh nghỊ chÕ biÕn chiÕm 70% thu nhËp cđa lµng xà Chế biến nông sản thực phẩm toàn tỉnh chiếm tỷ trọng 40% giá trị sản lợng công nghiệp (số liệu năm 1999) xà Phúc Lộc, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái chuyên chế biến miến dong từ tinh bột củ dong riềng với sản lợng 240 miến/năm toàn xà có 120 hộ với 500 lao động tham gia chÕ biÕn, doanh thu 2,2 tû ®ång, thu nhập bình quân hộ từ sản xuất miến dong 5,6 triệu đồng/năm 1.3.2 Chế biến thức ăn chăn nuôi Năm 1999 nớc ta đà sản xuất đợc 1.711.000 thịt loại (trong thịt lợn chiếm 77%, thịt gia cầm: 15%, thịt bò: 5%, thịt trâu: 2,7%); sản lợng thuỷ sản nuôi trồng: 451.541 (trong cá nuôi: 305.717 tấn, tôm nuôi: 58.996 ); 3,4 tỷ trứng, 39.600 sữa Lợng thức ăn chăn nuôi đà tiêu thụ năm 1999 7,7 triệu , thức ăn đợc chế biến công nghiệp 1,7 triệu tấn, chiếm 22% tổng lợng thức ăn Cả nớc ta có 30 doanh nghiệp chế biến thức ăn chăn nuôi theo phơng pháp công nghiệp: công nghệ tiên tiến, trang thiết bị đại tập trung nhiều Đồng Nai, thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hà Nội, tỉnh Bắc Ninh, tỉnh Hà Tây số tỉnh Tây Nam Bộ Các nhà máy có quy mô công suất 10.000 ữ 400.000 tấn/năm Tổng công suất thiết kế khoảng 2,0 triệu tấn/năm, chế biến loại thức ăn hỗn hợp, thức ăn Viện khoa học Thuỷ Lợi Báo cáo khảo sát KTXH, CN chế biến sử dụng NLTT nông thôn Đề tài KC 07-04 đậm đặc, thức ăn bổ sung vi khoáng, vitamin cho nhiều loại gia súc, gia cầm, cá tôm độ tuổi nuôi dỡng khác 80% lợng thức ăn chăn nuôi nông thôn nớc ta đợc ngời chăn nuôi hộ nông dân chế biến theo phơng pháp thủ công bán công nghiệp: Hầu hết hộ nông dân nớc ta có chăn nuôi lợn gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng) nguồn thức ăn d thừa ngời từ sản phẩm trồng trọt nh cám gạo, ngô, khoai sắn, rau Thức ăn cho lợn thờng nấu chín, gà vịt cho ăn ngô thóc hạt Mấy năm gần đây, nguồn lơng thực hộ nông dân ngày dồi gia đình nông dân, thôn xóm, làng xà đà phát triển hình thức chăn nuôi mới, đại hơn, có suất cao giá thành hạ hơn, gọi chăn nuôi kiểu công nghiệp Năm 1999, 43% số lợng gà thịt gà đẻ trứng đợc nuôi theo cách Số lợng thức ăn chăn nuôi cha qua chế biến khoảng 10% thờng thấy vùng sâu, vùng xa, sản xuất mang tính tự cung, tự cấp Ngoài máy xay xát gạo để có cám dành làm thức ăn chăn nuôi, nông thôn nớc ta đợc trang bị gần 20.000 máy nghiền để nghiền nhỏ thức ăn tinh bột nh ngô, thóc lửng, gạo, sắn khoai khô; nghiền nhỏ thức ăn giàu đạm nh đỗ tơng rang, khô lạc, cá khô số thức ăn thô nh dầu lạc làm thức ăn chăn nuôi Máy nghiền búa kiểu máy nghiền đợc sử dụng rộng rÃi công nghiệp chế biến thức ăn chăn nuôi nớc ta nay, suất 0,3ữ0,4 tấn/h, trang bị động điện 7ữ10 kW Chi phí lợng cho sản phẩm nghiền khoảng 20 ữ 30 kWh/tấn Tuy nhiên loại máy có số nhợc điểm chi phí lợng riêng cao, chất lợng sản phẩm thấp (nhiệt độ sản phẩm nghiền cao, kích thớc bột nghiền không đều) Gần Viện Cơ Điện nông nghiệp (Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) đà nghiên cứu, thiết kế đa vào sản xuất máy nghiền không sàng kiểu có kết cấu đơn giản, dễ sử dụng, giảm đợc 30% chi phí lợng riêng, phù hợp với yêu cầu công nghiệp chế biến thức ăn chăn nuôi chế biến thực phẩm quy mô nhỏ Máy nghiền không sàng NKS 0,5 (có suất nghiền 0,5 tấn/h lắp động điện 5,5KW) đạt đợc tiêu suất nghiền nguyên liệu khác nh sau: Viện khoa học Thuỷ Lợi Báo cáo khảo sát KTXH, CN chế biến sử dụng NLTT nông thôn Đề tài KC 07-04 Độ nhỏ sản phẩm Năng suất (mm) (kg/h) Ngô, gạo, đậu tơng, sắn lát 0,5 ữ 0,8 400 ữ 600 Xơng động vật, vỏ sò 0,5 ữ 0,8 300 Cá khô sàng 150 400 lỗ/cm2 50 Nguyên liệu Đậu xanh Máy nghiền NKS 0,5 có nhiều u điểm tiêu kinh tế so với máy nghiền sử dụng nay; sơ tính năm sản xuất, máy nghiền không sàng NKS 0,5 mang lại kết quả: tăng sản lợng: 350 tấn, tiết kiệm chi phí lao động: 300 công, tiết kiệm chi phí lợng điện: 7800 KWh, tăng lợi nhuận: 16 triệu đồng Hiện đà có kiểu máy công suất nhỏ NKS 0,2 (0,2 tấn/h, động KW) thích hợp với yêu cầu sản xuất miền núi, vùng xa Với loại sản phẩm nghiền để làm thức ăn có sẵn vùng nông thôn, ngời nông dân chăn nuôi phải mua thêm thị trờng thức ăn vi khoáng, thức ăn giàu đạm động vật, giàu vitamin, thức ăn đậm đặc đợc sản xuất từ doanh nghiệp chế biến thức ăn chăn nuôi đại, làm thức ăn bổ sung, trộn với thức ăn thành thức ăn tổng hợp theo yêu cầu đối tợng chăn nuôi Trong chế biến thức ăn chăn nuôi, vấn đề quan trọng tỷ lệ thành phần cấu thức ăn phải xác đợc trộn Trong công nghiệp chế biến đại, để có đợc loại thức ăn giá trị dinh dỡng cho đối tợng vật nuôi lứa tuổi nuôi dỡng, ngời ta đà phải dùng đến máy vi tính để lựa chọn công thức tối u việc phối trộn nguyên liệu, dùng cân máy trộn có độ xác cao, sai số tới 0,01% Trong thực tế sản xuất nay, đà có hàng chục sở chế biến thức ăn công nghệ cao, với trang bị đại tập trung vùng nuôi tôm phía nam sở có trang bị máy sấy, máy nghiền, máy trộn, máy ép viên, máy đùn nổ xốp để việc sản xuất thức ăn nuôi tôm, cá, chế biến thức ăn đậm đặc thức ăn bổ sung cung cấp cho thị trờng nớc Đặc điểm thức ăn chăn nuôi dây chuyền thiết bị tiến tạo thức ăn đà đợc vô trùng, đảm bảo vệ sinh tránh gây bệnh tật cho vật nuôi Mỗi kilôgam thức ăn đậm đặc trộn với ữ kg bột ngô, khoai, sắn cho gia súc ăn Nh nông Viện khoa học Thuỷ Lợi Báo cáo khảo sát KTXH, CN chế biến sử dụng NLTT nông thôn Đề tài KC 07-04 dân tận dụng đợc hết lơng thực d thừa gia đình để làm thức ăn chăn nuôi có hiệu kinh tế nông trại chăn nuôi lớn, xa nguồn cung cấp thức ăn tổng hợp, ngời ta thờng trang bị dây chuyền chế biến thức ăn tổng hợp đạt tiêu chuẩn quốc gia quy mô nhỏ 600 ữ 700 tấn/năm từ nguyên lỉệu có sẵn địa phơng nh ngô, cám gạo, bột củ, đậu tơng (chiếm đến 90 % khối lợng thức ăn: ngô 50%, cám gạo 20%, khô lạc đậu tơng 20%), khoảng 10% khối lợng bột cá, prêmic khoáng vitamin phải mua từ bên Công nghệ dây chuyền nhỏ thực diệt khuẩn tối đa trớc nguyên liệu đa vào chế biến, sử dụng máy nghiền không sàng để giảm chi phí lợng, phối hợp sử dụng lao động thủ công khâu chuyển tải cân định lợng để giảm chi phí mua sắm thiết bị Phụ gia Nguyên liệu Sấy Nghiền Định lợng Trộn Cân đóng bao Theo dây chuyền trên, thiết bị gồm có máy sấy, máy nghiền máy trộn với tổng công suất khoảng 12 kW 1.3.3 Chế biến rau Nớc ta có nhiều điều kiện thuận lợi khí hậu đất đai để phát triển rau Rau xanh đợc trồng quanh năm miền đất nớc, gồm nhiều chủng loại nhóm rau phong phú nh nhóm rau ăn lá, rau ăn quả, rau ăn củ, nhóm rau gia vị loại khác Sản phẩm ăn đa dạng: vùng có khí hậu nhiệt đới thờng trồng nhÃn, xoài, cam, măng cụt, long; vùng khí hậu nhiệt đới ôn đới thờng trồng mận, mơ, đào, lê, vải, hồng; có loại có khắp nơi nớc nh chuối, dứa, có mói (cam, qt, b−ëi) HiƯn nay, s¶n phÈm rau qu¶ chủ yếu phục vụ thị trờng nớc; phần xuất nhỏ bé: khoảng 50.000 tấn/năm, có 20.000 hoa hộp, xuất 40 nớc khu vực: Trung Quốc, Hồng Kông, Đài Loan, Viện khoa học Thuỷ Lợi Báo cáo khảo sát KTXH, CN chế biến sử dụng NLTT nông thôn Đề tài KC 07-04 Phú Yên 23 + Lo¹i N ≥ 100 kW 370 100 + Lo¹i N < 100 kW 0 0 + Lo¹i N ≥ 100 kW 8200 7500 + Lo¹i N < 100 kW 0 0 + Lo¹i N ≥ 100 kW 100 100 + Lo¹i N < 100 kW 0 0 + Lo¹i N ≥ 100 kW 15 10130 15 6700 + Lo¹i N < 100 kW 125 190 + Lo¹i N ≥ 100 kW 12 3772 1898 + Lo¹i N < 100 kW 450 0 + Lo¹i N ≥ 100 kW 1265 1000 + Lo¹i N < 100 kW 15 361 355 + Lo¹i N ≥ 100 kW 5500 5500 + Lo¹i N < 100 kW 0 0 + Lo¹i N ≥ 100 kW 250 100 + Lo¹i N < 100 kW 13 181 60 Ninh ThuËn 24 B×nh ThuËn 25 Gia Lai 26 Dak Lak 27 Kon Tum 28 Lâm Đồng 29 Đồng Nai 30 Tuy tình hình thực tế TĐN cha tập hợp đầy đủ đợc nhng từ số liệu thèng kª trªn cã thª nªu lªn mét sè nhËn xÐt nh− sau: - MỈc dï n−íc ta cã mét tiềm phong phú nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển TĐN nhng sử dụng đợc phần nhỏ nguồn tài nguyên lợng phục vụ cho ngời dân miền núi Xét theo công suất lắp đặt, tổng công suất lắp đặt trạm TĐN đạt khoảng 5% công suất trữ Viện khoa học Thuỷ Lợi 35 Báo cáo khảo sát KTXH, CN chế biến sử dụng NLTT nông thôn Đề tài KC 07-04 kinh tế kỹ thuật Tổng công suất trạm hoạt động đạt tỷ lệ thấp hơn, khoảng 3% - Chất lợng trạm TĐN kém, tỷ lệ h hỏng ngừng hoạt động cao trạm có công suất N < 100 kW (loại trạm có quy mô cộng đồng) Tỷ lệ ngừng hoạt động nói chung là: 61% (315/520) đó: + Tỷ lệ ngừng hoạt động trạm có N ≥ 100 kW lµ: 36% (44/121) + Tû lƯ ngõng hoạt động trạm có N < 100 kW là: 68% (271/399) - Hiệu khai thác thấp, công suất thực tế trạm hoạt động đạt khoảng 50% ữ 70% công suất đặt, số làm việc thấp, thờng bị thiếu nớc mùa khô, có 48 trạm đấu nối với lới điện 35 KV 10 KV, công suất từ 200 kW ữ 7500 kW đo Điện lực quản lý hoạt động có hiệu với tổng công suất thực tế 50 MW Nguyên nhân tồn dây là: - Quy hoạch thiết kế sơ lợc, số liệu điều tra không đầy đủ Trớc đây, trạm TĐN quy mô cộng đồng thờng địa phơng tự đảm nhận thiết kế thi công nên chất lợng công trình thấp - Trang thiết bị kỹ thuật cho TĐN nhiều hạn chế số lợng chất lợng Phần lớn thiết bị TĐN phải nhập từ nớc ngoµi (ngn chđ u tõ Trung Qc), sau mét thêi gian sử dụng thiết bị xuống cấp nhng ®đ phơ tïng thay thÕ nªn nhanh h− háng Trong công nghệ thiết bị TĐN nớc ta cha đợc quan tâm mức - Công tác quản lý yếu kém, cha xây dựng đợc mô hình quản lý thích hợp, phát huy đợc đầy đủ trách nhiệm đóng góp nguồn lực cộng đồng ngời hởng lợi để trì hoạt động bền vững công trình 2.2 Điện từ lợng mặt trời Việt Nam có nguồn lợng mặt trời ổn định mức cao khu vực miền Trung phía Nam nhng phía Bắc lại dao động lớn theo mùa Cờng độ xạ trung bình phía Nam miền Trung đạt khoảng KWh/m2 hầu nh ổn Viện khoa học Thuỷ Lợi 36 Báo cáo khảo sát KTXH, CN chế biến sử dụng NLTT nông thôn Đề tài KC 07-04 định quanh năm với mức dao động từ 4.0 đến 5.9 KWh/m2 Chế độ xạ mặt trời phía Bắc trung bình vào khoảng 4.0 KWh/m2, thay đổi lớn theo mùa từ 2,4 đến 5,6KWh/m2 Do đó, lắp đặt thiết bị điện mặt trời miền Bắc đắt miền Nam phải lắp thêm công suất để bù cho tháng mây mù mùa đông Chế độ xạ mặt trời số địa điểm tiêu biểu vùng Bắc, Trung, Nam đợc minh hoạ bảng Bảng Bức xạ mặt trời số vị trí Việt Nam STT Vị trí Vĩ độ Cờng độ Số nắng xạ trung bình trung bình (Wh/m2.ngày) (h/năm) Hà Giang 22049 3496 1437 Lµo Cai 22030’ 3721 1573 Lai Châu 2204 4134 1833 Hà Nội 2102 3847 1620 Mãng C¸i 20057’ 3948 1699 Thanh Ho¸ 19049’ 4155 1686 Đồng Hới 17029 4381 1869 Đà Nẵng 16002 4362 2176 Quảng NgÃi 15008 4596 2323 10 Play Ku 13059’ 4740 2377 11 Nha Trang 12015’ 5305 2554 12 Cµ Mau 9010’ 4772 2263 Ngn: Tỉng cục khí tợng thuỷ văn Tổng xạ trung bình giá thành 1KWh điện từ lợng mặt trời số địa phơng Bắc, Trung, Nam đợc mô tả bảng Viện khoa học Thuỷ Lợi 37 Báo cáo khảo sát KTXH, CN chế biến sử dụng NLTT nông thôn Bảng Đề tài KC 07-04 Tổng xạ trung bình năm giá thành điện từ lợng mặt trời số địa phơng Tổng xạ STT Địa phơng Giá thành Vĩ độ KWh/m2.năm ngàn đồng/KWh Hà Giang 22049 1276,04 6,897 Cao B»ng 22040’ 1388,9 6,256 Tuyªn Quang 21049’ 1346,9 6,452 Lai Châu 2204 1508,9 5,719 Sơn La 21018 1557,3 5,793 Phó Thä 1340,4 6,341 NghƯ An 18042’ 1415,9 6,137 Nha Trang 12015’ 1936,3 4,097 Gia Lai 1945,1 4,467 10 Kon Tum 1945,1 4,467 14028’ Nguồn: Tổng cục khí tợng thuỷ văn, Viện Năng Lợng (Điện Lực Việt Nam) Công nghệ điện tái tạo từ lợng mặt trời có giá thành thiết bị cao, chi phí cho KWh lớn nên cha thể phát triĨn mét c¸ch phỉ biÕn ë n−íc ta Mét hƯ thống pin mặt trời cho gia đình thông thờng gồm pin quang điện, bình ắc quy, điều khiển, dây dẫn công tắc Một hệ pin mặt trời cỡ 42Wp đủ cho gia đình dùng để thắp sáng, chạy quạt TV mầu có giá khoảng 493USD (7,5 triệu VNĐ theo tỷ giá hối đoái 8/2002) Các hộ nông dân miền núi khó có khả tiếp cận với dịch vụ cấp điện trợ giúp Cho đến nay, nớc ta lắp đặt khoảng 486KWp công suất điện mặt trời, khoảng 1000 hệ thống pin mặt trời Chia làm phận thị trờng: chuyên dụng (30%), sở công cộngvà trạm nạp ắc quy (50%) hộ gia đình Tổng hợp trạng ứng dụng pin mặt trời nớc ta đợc nêu tóm tắt bảng Viện khoa học Thuỷ Lợi 38 Báo cáo khảo sát KTXH, CN chế biến sử dụng NLTT nông thôn Bảng STT Nơi nắp đặt Đề tài KC 07-04 Tình hình ứng dụng pin mặt trời Việt Nam Tổng số dàn Công suất (Wp) Mục đích sử dung Lai Châu 14 9695 Thắp sáng Thông tin Hà Giang 78 4725 Thắp sáng Y tế, Văn hoá Tuyên Quang 275 Thắp sáng Thông tin Cao Bằng 7150 Thắp sáng Thông tin Sơn La 67 4900 Thắp sáng Thông tin Lào Cai 275 Thắp sáng trờng học Yên Bái 275 Thắp sáng trờng học Phú Thọ 275 Thông tin - Văn hoá Thái Nguyên 295 Thông tin - Văn hoá 10 Hoà Bình 61 3650 Thắp sáng Y tế, Văn hoá 11 Hà Tây 23 1840 Thắp sáng - TT Văn hoá 12 Quảng Ninh 90 19205 Thắp sáng - TT Văn hoá, TT Quốc Phòng 13 Hải Phòng 248 39285 Đèn tín hiệu hàng hải 14 Thanh Hoá 4000 Thắp sáng-TT Văn hoá, TT QPhòng, Bu điện huyện 15 Nghệ An 12 5615 Thắp sáng- TT Văn hoá, TT Bu điện 16 Hà Tĩnh 9870 TT Bu điện 17 Quảng Trị 1000 Thắp sáng - TT Văn hoá cho hải đảo 18 Quảng Nam 21 1880 Thắp sáng - TT Bu điện 19 Quảng NgÃi 13 1220 Thắp sáng - TT Văn hoá, TT Bu điện 20 Bình Định 31 2890 Thắp sáng - TT Văn hoá, TT Bu điện 21 Gia Lai 82 106660 Cấp điện cho làng, TT Văn hoá, Quốc phòng 22 Đắc Lắc Viện khoa học Thuỷ Lợi 1500 Thắp sáng, Y tế 39 Báo cáo khảo sát KTXH, CN chế biến sử dụng NLTT nông thôn Đề tài KC 07-04 23 Phú Yên 470 Thắp sáng, TT Văn hoá 24 Khánh Hoà 23 2900 Thắp sáng, TT VH, Y tế 25 Ninh Thuận 220 Thông tin bu điện 26 Lâm Đồng 18 3800 Thắp sáng, VH cụm xà 27 Tây Ninh 3000 Thắp sáng, TT Bu điện 28 Long An 72 6500 Thắp sáng, TT Bu điện 29 Đảo Trờng Sa 3300 Thắp sáng, TT Quốc phòng 30 Côn Đảo 14 2100 Thắp sáng, TT Quốc phòng 31 Tiền Giang 52 1125 Thắp sáng, TT Văn hoá 32 Trà Vinh 177 5712 Thắp sáng, TT Văn hoá 33 Đồng Tháp 21 3000 Thắp sáng, TT Văn hoá 34 Sóc Trăng 200 Thắp sáng, TT Văn hoá 35 Kiên Giang 43 1000 Thắp sáng, TT Văn hoá 36 Bạc Liêu 200 Thắp sáng, TT Văn hoá 37 Phú Quốc 1285 Thắp sáng, TT Văn hoá 38 Ngành Bu 95000 Thắp sáng, TT Bu điện 39 Quốc Phòng 95500 Thông tin liên lạc 40 Giao Thông 10325 Đèn tín hiệu hàng hải 41 Điện Lực Việt 24200 Thông tin liên lạc đờng 22 Nam dây 500KV Cộng > 1235 486317 Nguồn: Viện Năng Lợng, Điện Lực Việt Nam 2.3 Điện tái tạo từ nhiên liệu sinh khí Nguyên liệu chủ yếu sử dụng để phát điện bà mía trầu Hàng năm, nớc ta có khoảng 2,5 triệu bà thải từ mía 3,8 trấu 127 nhà máy xay đóng góp khoảng 1,8 triệu Tuy nhiên, hầu hết lợng trấu thải từ công nghệ xay sát ®−ỵc sư dơng ®un nÊu, ®ã ngn ®iƯn tõ nhiên liệu sinh khối chủ yếu dựa vào nguồn nhiên liệu từ bà mía công nghệ đờng Theo thống kê Viện Năng Lợng (Điện Lực Việt Nam), tính đến năm 2000 nớc ta đà có 26 nhà máy đờng hoạt động, 14 nhà máy xây dựng, 11 dự án triển khai Phân bố 51 nhà máy đờng vùng lÃnh thổ Viện khoa học Thuỷ Lợi 40 Báo cáo khảo sát KTXH, CN chế biến sử dụng NLTT nông thôn Đề tài KC 07-04 với tiềm sử dụng nguyên liệu bà mía cho sản xuất điện đợc trình bày bảng Bảng Các nhà máy đờng Việt Nam tính đến năm 2000 sản lợng bà mía dùng cho phát điện Sản lợng năm STT Tên nhà máy Địa điểm Mía Bà mía 103 T 103 T I Hiện có mở rộng Việt Trì VÜnh Phóc 75 21,8 Phan Rang Phan ThiÕt 52,5 15,2 S«ng Lam NghƯ An 52,5 15,2 S«ng Công Nghệ An 202,5 58,7 Đồng Xuân Phú Yên 15 4,4 La Ngà Đồng Nai 300 87 Hiệp Hoà Long An 300 87 Bình Dơng Sông BÐ 300 87 Qu¶ng Ng·i Qu¶ng Ng·i 675 195,8 10 Lam Sơn Thanh Hoá 900 261,0 11 Nớc Trong Tây Ninh 135 39,2 12 Diên Khánh Khánh Hoà 60 17,4 13 Tuy Hoà Phú Yên 187,5 54,4 14 Ea Knap 333 Đắc Lắc 75 21,8 15 Ninh Hoà Khánh Hoà 187,5 54,4 16 Đức Phổ Quảng NgÃi 150 43,5 17 Bình Định Bình Định 150 43,5 18 Thạch Thành Thanh Ho¸ 900 261 19 Long An Long An 525 152,3 20 Sơn Dơng Tuyên Quang 150 43,5 21 Tuyên Quang TX Tuyên Quang 105 30,5 22 Hoà Bình Hoà Bình 105 30,5 23 Sơn La Sơn La 150 43,5 24 Ayun Par Gia Lai 420 121,8 ViÖn khoa häc Thuỷ Lợi 41 Báo cáo khảo sát KTXH, CN chế biến sử dụng NLTT nông thôn Đề tài KC 07-04 II Đang xây dựng 25 Cao Bằng Cao Bằng 105 30,5 26 Linh Cảm Hà Tĩnh 150 43,5 27 LD NghÖ An – Anh NghÖ An 900 261 28 Quảng Nam Quảng Nam 150 43,5 29 Trị An - Đồng Nai Đồng Nai 150 43,5 30 Bình Thuận B×nh ThuËn 150 43,5 31 Kon Tum Kon Tum 150 43,5 32 Dăk Lăk Dăk Lăk 150 43,5 33 LD Tây Ninh Pháp Tây Ninh 1200 348 34 Đờng thô Tây Ninh Tây Ninh 375 108,8 35 Bến Tre Bến Tre 150 43,5 36 Phụng Hiệp Cần Thơ 187,5 54,4 37 Vị Thanh Cần Thơ 150 43,5 38 Kiên Giang Kiên Giang 150 43,5 39 Sóc Trăng Sóc Trăng 150 43,5 III Dự án 40 Cam Ranh Khánh Hoà 450 130,5 41 Quảng Bình Quảng Bình 225 65,3 42 Nông Cống Thanh Hoá 225 65,3 43 TT Huế TT HuÕ 375 108,8 44 B×nh ThuËn B×nh ThuËn 600 174 45 Thái Bình 150 43,5 46 Ninh Thuận 375 108,8 47 Lâm Đồng 450 130,5 48 Đồng Xuân 150 43,5 49 Quảng Trị 150 43,5 50 Trà Vinh 375 108,8 51 Ninh B×nh 600 174,0 14571 4230,9 Ninh Thn Phó Yên Tổng cộng Nguồn: Viện Năng Lợng, Điện Lực Việt Nam Viện khoa học Thuỷ Lợi 42 Báo cáo khảo sát KTXH, CN chế biến sử dụng NLTT nông thôn Đề tài KC 07-04 Theo thống kê Viện Năng Lợng, đến năm 1999 đà có 39 nhà máy đờng lắp đặt tua bin khí, máy phát sử dụng bà mía làm nguồn nhiên liệu để phát điện với tổng công suất đạt khoảng 122,5 MW Ngoài nhà máy chuẩn bị đa vào vận hành nhà máy đồng phát điện nhiên liệu sinh khối với công suất điện khoảng 20 MW Nh vậy, tổng công suất 44 nhà máy điện sử dụng nguồn nhiên liệu từ bà mía đạt tới 142,5 MW lớn gấp 1,3 lần công suất nhà máy Thác Bà Hiện trạng sử dụng bà mía để phát điện nhà máy đờng nớc ta đợc tóm tắt bảng 10 Bảng 10 Hiện trạng sử dụng bà mía để phát điện Việt Nam (số liệu năm 1999) STT Tỉnh Số nhà máy sử dụng Công suất lắp đặt bà mía phát điện (tua bin/máy phát) Sơn La 3,0 Cao Bằng 1,5 Tuyªn Quang 4,5 VÜnh Phó 0,6 Hoà Bình 2,0 Thanh Hoá 19,2 Nghệ An 11,5 Quảng Bình 3,0 Thừa Thiên Huế 6,0 10 Quảng Nam 2,0 11 Quảng NgÃi 7,3 12 Đắc L¾c 4,5 13 Gia Lai 3,0 14 Kon Tum 3,0 15 Khánh Hoà 1,5 16 Phú Yên 1,5 17 Bình Định 3,0 18 Đồng Nai 5,6 19 S«ng BÐ 2,8 20 Long An 2,0 Viện khoa học Thuỷ Lợi 43 Báo cáo khảo sát KTXH, CN chế biến sử dụng NLTT nông thôn Đề tài KC 07-04 21 Tây Ninh 15,0 22 BÕn Tre 3,0 23 CÇn Thơ 7,0 24 Kiên Giang 4,0 25 Bình Thuận 3,0 26 Sóc Trăng 3,0 36 122,5 Tổng cộng Viện khoa học Thuỷ Lợi 44 Báo cáo khảo sát KTXH, CN chế biến sử dụng NLTT nông thôn Đề tài KC 07-04 Tài liệu tham khảo - Niên giám thống kê 1999, Nhà xuất thống kê Hà Nội - 2000 - Cơ - Điện nông nghiệp với vấn đề công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp nông thôn Viện Cơ Điện nông nghiệp, Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội 1998 - Văn Kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ Nhà xuất trị quốc gia Hà Nội 1996 - Kết hoạt động khoa học công nghệ điện nông nghiệp 1996 2000 Viện Cơ Điện nông nghiệp, Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội - 2001 - Kỹ thuật sấy nông sản Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội - 1994 - Điều tra đánh giá sở chế biến nông lâm sản Cục chế biến nông lâm sản ngành nghề nông thôn Hà Nội - 2001 - Dự án sử dụng lợng mặt trời kết hợp khí ÔZôn để làm khô nông hải sản Viện điện nông nghiệp Hà Nội 1999 - Hội thảo lợng Hà Nội Báo cáo chuyên gia Nhật Bản Hà Nội - 2000 - Kỹ thuật sử dụng lợng mặt trời Nhà xuất xây dựng Hà Nội 2001 Viện khoa học Thuỷ Lợi 45 Báo cáo khảo sát KTXH, CN chế biến sử dụng NLTT nông thôn Đề tài KC 07-04 Phụ lục A Tổng hợp tình hình cấp điện nông thôn toàn quốc theo tỉnh (Tính đến ngày 31/12/2000) Xà TT Tên tỉnh (1) (2) Toàn quốc I CTĐL TP Hà Nội Tổng Có Số hộ n«ng th«n Ch−a Tû lƯ Tỉng Cã Ch−a Tû lƯ sè ®iƯn cã ®iƯn cã ®iƯn sè ®iƯn (x·) (x·) (x·) (%) (hé) (hé) (hé) (%) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) 8950 7340 1610 cã ®iƯn cã ®iÖn 82 12817725 9414699 3403026 73 118 118 100 228.618 228.618 100 61 61 100 201.165 185.052 16.113 92 III CTĐL TP Hải Phòng 157 157 100 281.446 275.105 6.341 98 IV CT§L §ång Nai 133 133 100 323.279 211.507 111.772 65 V C«ng ty ®iÖn lùc 5280 3985 1295 75 6012450 4986025 1026425 83 V.1 Các tỉnh đồng 3346 3066 280 92 4.806.710 4.422.065 384.645 92 II CT§L TP Hå ChÝ Minh Nam Định 202 202 100 442.086 428.470 13.616 97 Hµ Nam 104 104 100 188.501 187.372 1.129 99 Phó Thä 249 173 76 69 252.550 157.818 94.732 62 VÜnh Phóc 137 137 100 229.894 223.037 6.857 97 B¾c Giang 206 186 20 90 303.333 287.773 15.560 95 B¾c Ninh 112 112 100 196.699 196.642 57 100 Hải Dơng 238 238 100 350.940 347.240 3.700 99 H−ng Yªn 146 146 100 239.958 233.720 6.238 97 Hµ T©y 300 300 100 479.276 476.047 3.229 99 10 Thái Bình 272 272 100 432.536 426.671 5.865 99 11 Ninh B×nh 127 127 100 185.577 160.769 24.808 87 12 Thanh Ho¸ 581 460 121 79 707.272 572.819 134.453 81 13 NghÖ An 431 369 62 86 505.479 469.781 35.698 93 14 Hµ TÜnh 241 240 100 292.609 253.906 38.703 87 V.2 C¸c tØnh miỊn nói trung 1934 919 1015 48 1.205.740 563.960 641.780 47 du 15 Qu¶ng Ninh 133 81 52 61 113.664 87.262 26.402 77 16 Thái Nguyên 145 120 25 83 178.112 130.643 47.469 73 Viện khoa học Thuỷ Lợi 46 Báo cáo khảo sát KTXH, CN chế biến sử dụng NLTT nông thôn Đề tài KC 07-04 17 Bắc Cạn 112 45 67 40 46.371 8.800 37.571 19 18 Yên Bái 159 88 71 55 109.235 45.970 63.265 42 19 L¹ng S¬n 207 118 89 57 102.664 50.976 51.688 50 20 Tuyªn Quang 137 91 46 66 129.924 61.647 68.277 47 21 Hoà Bình 197 136 61 69 131.468 73.806 57.662 56 22 Cao B»ng 175 67 108 38 85.121 24.537 60.584 29 23 S¬n La 189 60 129 32 53.574 33.528 20.046 63 24 Lµo Cai 161 51 110 32 70.056 21.414 48.642 31 25 Lai Ch©u 141 17 124 12 84.977 7.855 77.122 26 Hµ Giang 178 45 133 25 100.574 17.522 83.052 17 VI Công ty điện lùc 1736 1719 17 99 3.615.965 2.115.106 1.500.859 58 VI.1 Các tỉnh miền đông 508 491 17 97 900.192 556.210 343.982 62 Nam Bé 27 Ninh ThuËn 44 44 100 72.223 56.748 15.475 79 28 B×nh ThuËn 92 92 100 140.915 88.567 52.348 63 29 Lâm Đồng 109 94 15 86 157.729 72.646 85.083 46 30 B×nh D−¬ng 66 66 100 103.355 79.927 23.428 77 31 B×nh Ph−íc 70 68 97 120.289 32.883 87.406 27 32 T©y Ninh 79 79 100 185.084 123.233 61.851 67 33 Bà Rịa - Vũng Tàu 48 48 100 120.597 102.206 18.391 85 1228 1228 100 2.715.773 1.558.896 1.156.877 57 VI.2 Các tỉnh Đồng sông Cửu Long 34 Long An 162 162 100 214.711 165.112 49.599 77 35 TiÒn Giang 144 144 100 268.489 225.927 42.562 84 36 BÕn Tre 144 144 100 270.507 155.989 114.518 58 37 Đồng Tháp 120 120 100 271.607 178.059 93.548 66 38 VÜnh Long 94 94 100 181.106 114.136 66.970 63 39 Trµ Vinh 78 78 100 186.745 75.276 111.469 40 40 Cần Thơ 83 83 100 281.328 133.104 148.224 47 41 An Giang 118 118 100 337.744 270.377 67.367 80 42 Sóc Trăng 81 81 100 185.203 81.232 103.971 44 43 Kiªn Giang 97 97 100 232.891 81.420 151.471 35 44 Bạc Liêu 41 41 100 108.750 27.050 81.700 25 Viện khoa học Thuỷ Lợi 47 Báo cáo khảo sát KTXH, CN chế biến sử dụng NLTT nông thôn 45 Cà Mau 66 1465 1167 VII.1 Các tỉnh duyên hải miền 1064 896 VII Công ty điện lực 66 100 176.692 Đề tài KC 07-04 51.214 125.478 29 298 80 2.154.802 1.413.286 741.516 66 168 84 1.556.856 1.143.458 413.398 73 Trung 46 TP Đà N½ng 14 14 100 30.484 25.859 4.625 85 47 Quảng Bình 138 116 22 84 157.246 129.804 27.442 83 48 Quảng Trị 117 96 21 82 87.300 68.434 18.866 78 49 Thõa Thiªn HuÕ 122 113 93 163.332 119.227 44.105 73 50 Qu¶ng Nam 193 142 51 74 285.857 207.018 78.839 72 51 Qu¶ng Ng·i 163 114 49 70 281.527 182.715 98.812 65 52 Phó Yªn 87 71 16 82 131.837 94.865 36.972 72 53 Bình Định 126 126 100 283.439 193.957 89.482 68 54 Khánh Hoà 104 104 100 135.834 121.579 14.255 90 401 271 130 68 597.946 269.828 328.118 45 VII.2 Các tỉnh Tây Nguyªn 55 Gia Lai 155 108 47 70 216.199 87.168 129.031 40 56 Đắc Lắk 176 117 59 66 317.501 147.251 170.250 46 57 Kon Tum 70 46 24 66 64.246 35.409 28.837 55 ViƯn khoa häc Thủ Lỵi 48 Báo cáo khảo sát KTXH, CN chế biến sử dụng NLTT nông thôn Đề tài KC 07-04 Phần I Công nghệ chế biến nông sản phục vụ phát triĨn n«ng th«n I.1 Những tiến bật phát triển nông nghiƯp n−íc ta thêi gian qua: I.2 Tỉng quan vấn đề chế biến nông sản: I.3 Thùc tr¹ng chÕ biÕn nông sản quy mô nhỏ: I.3.1 ChÕ biÕn l−¬ng thùc: I.3.2 ChÕ biÕn thức ăn chăn nuôi: .6 I.3.3 ChÕ biÕn rau qu¶: 1.3.4 ChÕ biÕn chÌ: .12 I.3.5 Chế biến nông sản khác 16 I.4 Công nghệ sấy nông sản 18 I.5 Khả sử dụng lợng tái tạo, lợng tái sử dụng phục vụ chế biến nông sản 21 I.5.1 Về nguồn lợng thuỷ điện nhỏ 21 I.5.2 Về nguồn lợng mỈt trêi: 23 I.5.3 Về nguồn lợng từ chất phế thải sinh khối: .24 I.5.4 Về nguồn lợng giã .25 I.6 Đề xuất nội dung nghiên cứu 26 I.6.1 Nghiªn cứu bản: 26 I.6.2 Nghiªn cøu triĨn khai 26 PhÇn II Tiềm trạng sử dụng nguồn lợng tái tạo điện khí hoá nông thôn ë n−íc ta .27 II.1 Thủ ®iƯn nhá 28 II.2 Điện từ lợng mặt trời 36 II.3 Điện tái tạo từ nhiên liệu sinh khí 40 Phôc lôc A ……… ……………… …………………………………….46 ViƯn khoa häc Thủ Lỵi 49 ...Báo cáo khảo sát KTXH, CN chế biến sử dụng NLTT nông thôn Phần I Đề tài KC 07- 04 Công nghệ chế biến nông sản phục vụ phát triển nông thôn 1.1 Những tiến bật phát triển nông nghiệp nớc... ViƯn khoa häc Thủ Lỵi 48 Báo cáo khảo sát KTXH, CN chế biến sử dụng NLTT nông thôn Đề tài KC 07- 04 Phần I Công nghệ chế biến nông sản phục vụ phát triển nông thôn I.1 Những tiến... Báo cáo khảo sát KTXH, CN chế biến sử dụng NLTT nông thôn Đề tài KC 07- 04 Tài liệu tham khảo - Niên giám thống kê 1999, Nhà xuất thống kê Hà Nội - 2000 - Cơ - Điện nông nghiệp với vấn đề công nghiệp

Ngày đăng: 23/01/2016, 22:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Cong nghe che bien nong san (CBNS) phuc vu phat trien nong thon

    • 1.1. Tien bo noi bat trong nong nghiep. Tong quan, thuc trang CBNS

    • 1.2. CN say NS. Kha nang su dung nang luong tai tao. De xuat noi dung NC

    • 2. Tiem nang va hien trang su dung nguon NNTT trong dien khi hoa nong thon o nuoc ta

      • 2.1. Thuy dien nho

      • 2.2. Dien tu nang luong mat troi

      • 2.3. Dien tai tao tu nhien lieu sinh khi

      • Phu luc

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan