ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --- NGUYỄN THU TRANG PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG NÔNG NGHIỆP VÀ NÔNG THÔN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
-
NGUYỄN THU TRANG
PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG NÔNG NGHIỆP VÀ NÔNG THÔN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
VIỆT NAM - CHI NHÁNH BẮC GIANG
LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
Hà Nội – 2016
Trang 2ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
-
NGUYỄN THU TRANG
PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG NÔNG NGHIỆP VÀ NÔNG THÔN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
VIỆT NAM - CHI NHÁNH BẮC GIANG
Chuyên ngành: Tài chính ngân hàng
Mã số: 60340201
LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HOÀNG KHẮC LỊCH
Hà Nội - 2016
Trang 3LỜI CAM KẾT
Tôi xin cam đoan rằng công trình nghiên cứu này do tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của TS Hoàng Khắc Lịch Những đánh giá và phân tích nêu ra trong luận văn hoàn toàn mang tính nghiên cứu khoa học
Các số liệu nêu ra trong luận văn là trung thực, xuất phát từ tình hình thực
tế của đơn vị, các tài liệu tham khảo có nguồn trích dẫn rõ ràng Kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận văn này không sao chép của bất kì luận văn nào và không được công bố trong bất cứ công trình nghiên cứu nào trước đây Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm về nội dung của luận văn
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Để luận văn này đạt kết quả tốt đẹp, tôi đã nhận được sự hỗ trợ, giúp đỡ của nhiều cơ quan, tổ chức, cá nhân Với tình cảm sâu sắc, chân thành, cho phép tôi được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tất cả các cá nhân và cơ quan đã tạo điều kiện giúp đỡ trong quá trình học tập và nghiên cứu đề tài
Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo - TS Hoàng Khắc Lịchđã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và truyền đạt nhiều ý kiến quý báu để giúp tôi hoàn thành luận văn này
Với tấm lòng biết ơn vô cùng sâu sắc, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất từ đáy lòng đến quý Thầy Cô của trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia
Hà Nội đã dùng những tri thức và tâm huyết của mình để có thể truyền đạt vốn kiến thức quý báu suốt thời gian học tập tại trường, đó là nền tảng giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trình hoàn thành luận văn
Sau cùng, học viên xin chân thành cảm ơn đến những người bạn, những đồng nghiệp và người thân đã tận tình hỗ trợ, góp ý và giúp đỡ học viên trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu
Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất cả mọi người /
Trang 5MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Error! Bookmark not defined DANH MỤC BẢNG BIỂU Error! Bookmark not defined DANH MỤC BIỂU ĐỒ SỐ Error! Bookmark not defined
PHẦN MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG NN&NT 5
1.1 Tổng quan tài liệu 5
1.2 Một số vấn đề lý luận cơ bản về NN&NT trong phát triển kinh tế - xã hội 11
1.2.1 Khái niệm và đặc điểm khu vực NN&NT 11
1.3 Cơ sở lý luận về hoạt động phát triển tín dụng NN&NTError! Bookmark not defined
1.3.1 Khái niệm và đặc điểm tín dụng phát triển NN&NTError! Bookmark not
defined
1.3.2 Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với sự phát triển NN&NT Error!
Bookmark not defined
1.3.3 Các tiêu chí đánh giá phát triển tín dụng phát triển NN&NT Error!
Bookmark not defined
1.3.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến tín dụng phát triển NN&NTError! Bookmark
not defined
1.4 Kinh nghiệm của một số nước trong việc phát triển tín dụng NN&NT Error! Bookmark not defined
1.4.1 Kinh nghiệm trong nước Error! Bookmark not defined 1.4.2 Kinh nghiệm quốc tế Error! Bookmark not defined
1.4.3 Bài học rút ra từ kinh nghiệm của Việt Nam và các nước trên thế giới
Error! Bookmark not defined
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌCError! Bookmark not defined
Trang 62.1 Phương pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined
2.1.1 Phương pháp thu thập thông tin Error! Bookmark not defined 2.1.2 Phương pháp thông kê mô tả Error! Bookmark not defined 2.1.3 Phương pháp phân tích số liệu Error! Bookmark not defined 2.1.4 Phương pháp thống kê so sánh Error! Bookmark not defined
2.1.5 Phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa
Mác-Lênin Error! Bookmark not defined
2.2 Quy trình nghiên cứu Error! Bookmark not defined
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG NÔNG NGHIỆP VÀ
NÔNG THÔN TẠI NHNN&PTNT TỈNH BẮC GIANGError! Bookmark not defined
3.1 Giới thiệu khái quát về NHNN&PTNT tỉnh Bắc GiangError! Bookmark not defined
3.1.1 Sự hình thành và phát triển của NHNN&PTNT tỉnh Bắc Giang Error!
Bookmark not defined
3.1.2 Các hoạt động kinh doanh chính của NHNN&PTNT chi nhánh tỉnh Bắc Giang
Error! Bookmark not defined
3.2 Thực trạng phát triển tín dụng NN&NT tại NHNN&PTNT tỉnh Bắc Giang
Error! Bookmark not defined
3.2.1 Tình hình phát triển về số lượng, quy mô cho vay phục vụ phát triển
NN&NT của NHNN&PTNT tỉnh Bắc Giang Error! Bookmark not defined 3.2.2 Sự phù hợp trong cơ cấu dư nợ Error! Bookmark not defined
3.2.3 Cho vay theo chương trình mục tiêu và các sản phẩm cho vay hỗ trợ lãi
suất Error! Bookmark not defined 3.2.4 Chất lượng tín dụng tại Agribank CN Bắc GiangError! Bookmark not
defined
3.3 Đánh giá chung về hoạt động tín dụng phục vụ NHNN&PTNT tại NHNN&PTNT
tỉnh Bắc Giang Error! Bookmark not defined
3.3.1 Những kết quả đạt được Error! Bookmark not defined
Trang 73.3.2 Một số tồn tại Error! Bookmark not defined 3.3.3 Nguyên nhân Error! Bookmark not defined
CHƯƠNG 4:MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG NN&NT TẠI
NHNN&PTNT TỈNH BẮC GIANG Error! Bookmark not defined 4.1 Định hướng hoạt động tín dụng NN&NT Error! Bookmark not defined
4.1.1 Định hướng phát triển hoạt động tín dụng NN&NT của Đảng và Nhà nước
Error! Bookmark not defined
4.1.2 Định hướng phát triển tín dụng NN&NT của NHNN&PTNT Việt Nam
Error! Bookmark not defined
4.1.3 Định hướng phát triển tín dụng NN&NT tại NHNN&PTNT Bắc Giang
Error! Bookmark not defined
4.2 Một số giải pháp phát triển tín dụng NN&NT tại NHNN&PTNT tỉnh Bắc Giang
Error! Bookmark not defined
4.2.1 Nâng cao chất lượng công tác thẩm định Error! Bookmark not defined 4.2.2 Tăng cường việc thu hồi nợ nhằm làm giảm nợ xấuError! Bookmark not
defined
4.2.3 Phát triển tín dụng vùng sản xuất hàng hoá tập trungError! Bookmark not defined
4.2.4 Đẩy mạnh cho vay thông qua các tổ chức chính trị xã hội tại địa phương
Error! Bookmark not defined 4.2.5 Phát triển tín dụng qua hoạt động marketingError! Bookmark not defined
4.2.6 Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộError! Bookmark not defined
4.2.7 Tăng cường phối hợp với chính quyền địa phương cấp xã, phường và các
tổ chức chính trị xã hội Error! Bookmark not defined 4.2.8 Phát triển nguồn nhân lực ngân hàng Error! Bookmark not defined 4.2.9 Một số giải pháp khác Error! Bookmark not defined
4.3 Một số kiến nghị Error! Bookmark not defined
Trang 84.3.1 Những kiến nghị thuộc về cơ chế chính sách của Nhà nước Error!
Bookmark not defined
4.3.2 Những kiến nghị đối với cấp uỷ, chính quyền địa phươngError! Bookmark
not defined
4.3.3 Những kiến nghị, đề xuất đối với ngành ngân hàngError! Bookmark not
defined
KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined
TÀI LIỆU THAM KHẢO 13
Trang 91
PHẦN MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Nông nghiệp là một ngành sản xuất vật chất quan trọng trong nền kinh tế quốc dân của mọi quốc gia Đặc biệt, nó chiếm giữ một vai trò, vị trí to lớn đối với quá trình phát triển một đất nước có nền kinh tế chưa phát triển như nước ta: Một nước mà nền kinh tế dựa trên sản xuất nông nghiệp là chủ yếu, với hơn 70% dân số sống ở khu vực nông thôn
Theo phân công của Tiểu ban Chiến lược Ban Chấp hành Trung ương Đảng,
Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn xây dựng Chiến lược phát triển Nông nghiệp Nông thôn giai đoạn 2011 - 2020 để tham gia Chiến lược Kinh tế xã hội thời
kỳ 2011 - 2020 của cả nước Trong đó, phát triển nông nghiệp và nông thôn theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá là con đường tất yếu và trọng tâm cần phải thực hiện Thực tiễn thành công về kinh tế của nhiều nước cho thấy họ đều có bước
đi bắt đầu từ kinh tế NN&NT
Trước tình hình đó, Đảng và Nhà nước ta đã ban hành nhiều Chỉ thị, Nghị quyết nhằm từng bước tăng cường đầu tư vốn cho phát triển NN&NT, xây dựng hạ tầng cơ sở, đáp ứng kịp thời nhu cầu về vốn cho sản xuất nông, lâm nghiệp và phát triển các ngành nghề; đồng thời khuyến khích áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật hiện đại, tiến tới phát triển nền kinh tế sản xuất hàng hoá tập trung Để phát triển NN&NT theo hướng CNH - HĐH, trong điều kiện hiện nay thì vấn đề đáp ứng nhu cầu về vốn có ý nghĩa hết sức quan trọng
Trong những năm qua NHNN&PTNT chi nhánh tỉnh Bắc Giang đã và đang
là kênh chuyển tải vốn chủ yếu trong lĩnh vực này, góp phần tạo công ăn việc làm, giúp người dân làm giàu chính đáng Tuy nhiên, hoạt động tín dụng phục vụ phát triển NN&NT mang tính chất đặc thù món vay nhỏ lẻ và phân tán, cần nhiều thời gian và lao động sống, do vậy một bộ phận khách hàng là hộ gia đình và cá nhân ở vùng sâu vùng xa chưa tiếp cận được với nguồn vốn cho vay của ngân hàng Chất lượng vốn tín dụng còn nhiều bất cập, hạn chế Cụ thể là nguồn vốn của Ngân hàng không đủ để mở rộng đầu tư tín dụng trong khi trên địa bàn tỉnh còn rất nhiều tiềm
Trang 102
năng cần khai thác để tăng trưởng dư nợ; công tác thẩm định cho vay, theo dõi, thu hồi nợ đến hạn còn chậm trễ làm gia tăng các khoản nợ xấu, nợ quá hạn; tình trạng gia hạn nợ thiếu căn cứ ngày càng tăng cao; xử lý nợ xấu gặp nhiều khó khăn; cán
bộ tín dụng chưa làm tròn trách nhiệm trong việc tư vấn, hướng dẫn khách hàng, đặc biệt là những khách hàng ở nông thôn với trình độ học vấn và hiểu biết còn hạn chế; số lượng cán bộ tín dụng chưa đủ dẫn đến tình trạng quá tải…
Thực trạng này không chỉ diễn ra tại riêng Ngân hàng NNNN&PTNN chi nhánh tỉnh Bắc Giang, mà còn tiếp diễn ở nhiều các tổ chức tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp và nông thôn khác trên khắp cả nước Trước tình hình đó, Thủ tướng Chính phủ ban hành Đề án “Tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững” phát triển ngành Nông nghiệp theo hướng tập trung, ứng dụng công nghệ cao và liên kết theo chuỗi giá trị của sản phẩm Trong đó, chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn đóng vai trò hết sức quan trọng
Theo số liệu của NHNN, sau 5 năm có hiệu lực, Nghị định 41 đã giúp dư nợ tín dụng đối với lĩnh vực nông nghiệp nông thôn đã tăng gấp 2,5 lần so với mức dư
nợ trước thời điểm ban hành Nghị định, với mức tăng trưởng bình quân hằng năm cao hơn mức tăng chung của nền kinh tế và hiện nay chiếm tỷ trọng 19% trên tổng
dư nợ của nền kinh tế (tương đương với mức đóng góp của ngành nông nghiệp trong GDP) Tuy nhiên, trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày càng trở nên sâu rộng, sản phẩm nông nghiệp Việt Nam đã thực sự bước vào “sân chơi” chung của thế giới thì cơ chế sản xuất nông nghiệp dựa trên nền tảng “hộ gia đình” với qui mô nhỏ, thiếu liên kết đã bộc lộ nhiều bất cập Tình trạng “được mùa mất giá, được giá mất mùa” thường xuyên xảy ra; một số sản phẩm nông nghiệp sản lượng không ngừng tăng nhưng giá trị lại không tăng hoặc giảm đi đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến thu nhập và đời sống của người nông dân Vì vậy, ngành nông nghiệp đang tái cơ cấu theo hướng phát triển mạnh các mô hình sản xuất lớn, sản xuất theo chuỗi giá trị
Do đó, ngày 9/6/2015, Chính phủ ban hành Nghị định số 55/2015/NĐ-CP về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn thay thế Nghị định
Trang 113
41/2010/NĐ-CP nhằm đảm bảo thống nhất giữa các chính sách, phù hợp với các yêu cầu thực tiễn và hỗ trợ hiệu quả cho phát triển nông nghiệp, nông thôn.NHNN
kỳ vọng Nghị định số 55/2015/NĐ-CP không chỉ khuyến khích các tổ chức tín dụng mạnh dạn đầu tư vốn phát triển lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn mà còn tạo điều kiện thuận lợi để người dân, doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng
Thực tế đó, đòi hỏi phải có những nghiên cứu, phân tích, đánh giá hoạt động tín dụng phục vụ NN&NT từ đó có các giải phápphát triển tín dụng NN&NT.Xuất
phát từ những lý do trên, tác giả chọn đề tài nghiên cứu “Phát triển tín dụng nông
nghiệp và nông thôn tại NHNN&PTNT - chi nhánh tỉnh Bắc Giang” làm luận văn
tốt nghiệp cao học ngành Tài chính Ngân hàng
2 Mục đích nghiên cứu của đề tài
Hệ thống hóa những vấn đề cơ bản, đồng thời tham khảo và học tập kinh nghiệm phát triển tín dụng NN&NT trong và ngoài nước, từ đó phân tích thực trạng
và đề xuất một số phương hướng, giải pháp phát triển tín dụng NN&NTtại NHNN&PTNT chi nhánh tỉnh Bắc Giang trong thời gian tới
3 Câu hỏi nghiên cứu
Câu hỏi chính: Làm thế nào để phát triển tín dụng nông nghiệp và nông thôn tại NHNN&PTNN chi nhánh tỉnh Bắc Giang
Câu hỏi cụ thể:
− Hoạt động tín dụng là gì? Vai trò của tín dụng ngân hàng đến việc phát triển NN&NT? Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động phát triển tín dụng NN&NT?
− Thực trạng hoạt động tín dụng phục vụ NN&NT tại NHNN&PTNT tỉnh Bắc Giang? Sự phát triển về quy mô, số lượng dư nợ tín dụng NN&NT?
Sự cải tiến trong chất lượng tín dụng, cung ứng dịch vụ? Tình hình cho vay, thu nợ hoạt động tín dụng NN&NT? Tình hình nợ xấu hoạt động tín dụng NN&NT?
− Làm thế nào để phát triển tín dụng NN&NT tại NHNN&PTNT tỉnh
Bắc Giang: Các đề xuất định hướng và giải pháp cụ thể?
Trang 124
4 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu hoạt động tín dụng
NN&NT tại NHNN&PTNTchi nhánh tỉnh Bắc Giang
- Phạm vi nghiên cứu của luận văn:
Trong thực tế khi nói đến tín dụng đối với khu vực nông nghiệp nông thôn chủ yếu nói đến mối quan hệ cho vay giữa ngân hàng và khách hàng Vì vậy luận văn chỉ tập trung nghiên cứu tín dụng cho vay tại NHNN&PTNT chi nhánh tỉnh Bắc Giang đối với khách hàng là hộ gia đình, cá nhân trên địa bàn tỉnh Bắc Giang trong 5 năm 2011-2015, từ đó đưa ra những giải pháp nhằm phát triển tín dụng đối với khu vực này trong thời gian tới
5 Kết cấu của luận văn
Phần giới thiệu
Chương 1: Tổng quan nghiên cứu và những lý luận cơ bản về hoạt động tín dụng
NN&NT
Chương 2: Phương pháp nghiên cứu luận văn
Chương 3: Thực trạng phát triển tín dụng NN&NT tại NHNN&PTNTchi nhánh tỉnh
Trang 135
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN
VỀ PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG NN&NT
1.1 Tổng quan tài liệu
Phát triển tín dụng nông nghiệp và nông thôn là vấn đề thu hút rất nhiều sự quan tâm của các nhà khoa học cũng như nhiều ngân hàng, đặc biệt là NHNN&PTNT Tại Việt Nam đã có nhiều đề tài nghiên cứu đánh giá và có kết quả nhất định đóng góp cho hoạt động tín dụng của địa phương Đến nay có nhiều công trình khoa học trong nước nghiên cứu về hoạt động tín dụng nông nghiệp nông thôn nói chung và hoạt động phát triển tín dụng nông nghiệp và nông thôn nói riêng:
Ở giác độ hiệu quả tín dụng chi nhánh cấp tỉnh của NHNN&PTNTViệt Nam,
tác giả Nguyễn Thành Chung trong “Nâng cao hiệu quả tín dụng đối với phát triển nông nghiệp và nông thôn ở tỉnh Quảng Ninh” năm 2010 đã trình bày phương thức
xác định hiệu quả tín dụng ngân hàng xét trên phạm vi tổng thể ngân hàng mẹ và xét trên mức độ vi mô là một chi nhánh ngân hàng cụ thể, đó là hiệu quả tín dụng ngân hàng của NHNN&PTNT tỉnh Quảng Ninh Công trình đã phân tích hiệu quả tín dụng ngân hàng xét trên phương diện khách hàng – ngân hàng – xã hội, làm rõ hai nhóm nguyên nhân khách quan và chủ quan ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng tại NHNN&PTNT Quảng Ninh Tác giả luận án đã đề xuất hệ thống giải pháp có thể tham khảo để nâng cao hiệu quả tín dụng phục vụ sự nghiệp phát triển nông nghiệp nông thôn Quảng Ninh
Thêm vào đó, luận văn bảo vệ Thạc sĩ với đề tài “Mở rộng cho vay hộ sản xuất tại Ngân hàng NHNN&PTNT chi nhánh tỉnh Gia Lai” của Huỳnh
CôngNguyên vào năm 2013 đã gợi ra những giải pháp theo quan điểm cá nhân đẻ tăng cường cho vay vốn đối với hộ sản xuất, và phát triển thị trường tín dụng của chi nhánh một cách an toàn vừa đem lại hiệu quả cho hoạt động kinh doanh Tác giả
đã hệ thống hóa và tổng hợp những lý luận cơ bản về mở rộng cho vay đối với hộ sản xuất của NHTM, phân tích thực trạng và đề xuất các giải pháp nhằm mở rộng cho vay hộ sản xuất tại Chi nhánh NHNN&PTNN tỉnh Gia Lai