1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bài tập H2S, SO2, SO3

11 1,5K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 116,06 KB

Nội dung

bài tập H2S, SO2, SO3 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh t...

HIĐRO SUNFUA LƯU HUỲNH ĐIOXIT LƯU HUỲNH TRIOXIT Sinh viên: Phạm Thị Việt Hà Lớp: 4D - K54 Bài 32: Bài 32: Nội dung bài học A – KIỂM TRA BÀI CŨ B - HIĐRO SUNFUA (H 2 S) C – LƯU HUỲNH ĐIOXIT (SO 2 ) D – LƯU HUỲNH TRIOXIT (SO 3 ) E – LUYỆN TẬP I – TÍNH CHẤT VẬT LÍ H 2 S:  Là chất khí, không màu.  Có mùi trứng thối.  Tan ít trong nước.  Rất độc. II – TÍNH CHẤT HOÁ HỌC 1. Tính axit yếu  Tan trong nước tạo d 2 axit sunfuhiđric (H 2 S) rất yếu (yếu hơn ax H 2 CO 3 )  Làm quì tím ẩm chuyển sang màu hồng.  Tác dụng với kim loại đứng trước hiđro.  H 2 S tác dụng được với một số muối. H 2 S + CuSO 4 → CuS↓ + H 2 SO 4 đen VD: dd xanh II – TÍNH CHẤT HOÁ HỌC 1. Tính axit yếu  Tác dụng dung dịch bazơ tạo muối H 2 S + NaOH → NaHS + H 2 O H 2 S +2NaOH → Na 2 S + 2H 2 O VD: II – TÍNH CHẤT HOÁ HỌC 1. Tính axit yếu 2. Tính khử mạnh  Nguyên nhân: trong hợp chất H 2 S, nguyên tố lưu huỳnh có số oxi hoá thấp nhất là -2.  Trong phản ứng: S -2 → S 0 + 2e S -2 → S +4 + 6e II – TÍNH CHẤT HOÁ HỌC 1. Tính axit yếu 2. Tính khử mạnh PTHH: 2H 2 S + O 2 → 2S +H 2 O 2H 2 S + 3O 2 → 2SO 2 + 2H 2 O t 0 t 0 -2 0 -2 +4 (thiếu) (dư) III. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ ĐIỀU CHẾ 1. Trạng thái tồn tại của H 2 S Có trong xác động vật phân huỷ.Là thành phần của nước thảiCó trong một số nước suối Có trong khí núi lửa. H 2 S III. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ ĐIỀU CHẾ 2. Điều chế.  Trong phòng TN: FeS + 2HCl → FeCl 2 + H 2 S↑  Trong công nghiệp: Không sản xuất khí hiđro sunfua. II - TÍNH CHẤT HOÁ HỌC 1. Lưu huỳnh đioxit là oxit axit  Tan trong nước tạo d 2 axit sunfurơ. SO 2 + H 2 O → H 2 SO 3 (axit yếu) Tính axit: H 2 SO 3 > H 2 CO 3 > H 2 S.  T/d với oxit bazơ: SO 2 + Na 2 O → Na 2 SO 3 ← 0 +4 -1 +6 SO2 + Br2 + H 2O → HBr + H SO4 +4 -2 Đ Đ S Đ -2 SO2 + H S → 3S + H 2O A (1): SO2 chất khử, Br2 chất oxi hoá B (2): SO2 chất oxi hoá, H2S chất khử C (2): SO2 vừa chất oxi hoá, vừa chất khử D (1): Br2 chất oxi hoá, H2S chất khử A S a Có tính oxi hoá b Có tính khử B SO2 c Có tính oxi hoá khử C H2S d Là chất khí Có tính oxi hoá khử D H2SO4 d Không có tính oxi hoá tính khử -2 +8 -1 H S + 4Cl2 + H 2O → H SO4 + 8HCl x A H2S chất oxi hoá, Cl2 chất khử B H2S chất khử, H2O chất oxi hoá x C Cl2 chất oxi hoá, H2O chất khử C Cl2 chất oxi hoá, H2S chất khử Hãy cho biết tính chất đặc trưng hidrosunfua -2 H2S −2 KHỬ MẠNH +4 H S + 3O2 → SO2 + H O Hãy cho biết tính chất đặc trưng lưu huỳnh đioxit +4 SO2 Vừa khử, vừa oxi hoá +4 o SO2 + H S → S + H O +4 +6 SO2 + O2   → SO o V2O5 t 7-2=5 +2 +4 +7 +6 SO2 +2 KMnO4 +2 H 2O →1 K SO4 +2 MnSO4 +2 H SO4 Khử Oxi hoá 6-4=2 S → SO2 S + O2 → SO2 SO2 → S SO2 + H S → 3S + H 2O Lưu huỳnh dioxit chất gây mưa axit SO2 → SO3 → H SO4 SO2 nhà máy thải vào khí Nhờ xúc tác oxit kim loại có khói bụi nhà máy, bị oxi không khí oxi hóa thành SO3 : -SO3 tác dụng với nước mưa tạo axit H2SO4 Axit H2SO4 tan nước mưa tạo mưa axit Lưu huỳnh dioxit oxit axit SO2 + H 2O € H SO3 SO2 + NaOH → Na2 SO3 + H 2O Lưu huỳnh trioxit oxit axit SO3 + H 2O → H SO4 SO3 + NaOH → Na2 SO4 + H 2O Fe, FeS tác dụng HCl 2,464 lít Cho khí qua Pb(NO3)2 thu 23,9 g kết tủa đen 0,11 0,1 Fe + HCl → FeCl2 + H 0,01 0,01 FeS + HCl → FeCl2 + H S 0,1 0,1 H S + Pb( NO3 )2 → HNO3 + PbS 0,1 0,1 Trường THPT Ngô Quyền Giáo án giảng dạy GIÁO ÁN GIẢNG DẠY TIẾT 52-53 HIĐRÔ SUNFUA – LƯU HUỲNH ĐIOXIT LƯU HUỲNH TRIOXIT (LỚP 10 – CB) GVHD: Nguyễn Vũ Anh Duy Tuần Tiết Người soạn Ngày soạn Ngày lên lớp Dạy lớp 25 52 (T1/2) Trần Thị Liên Hương 22/ 02 /2009 23/ 02 /2009 10/9 Ban cơ bản A – HIĐRÔ SUNFUA (1 tiết) A . Mục tiêu bài học: I. Về kiến thức: -HS biết: + Tính chất vật lí và hóa học của H 2 S. + Trạng thái tự nhiên, ứng dụng và phương pháp điều chế H 2 S. +Viết được pthh oxi hóa – khử trong đó có sự tham gia của H 2 S dựa trên sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố. -HS hiểu: Nguyên nhân tính khử mạnh của H 2 S, dung dịch H 2 S có tính axit yếu. II. Về kĩ năng: + Dự đoán, kiểm tra, kết luận được về tính chất hóa học của H 2 S. + Giải thích nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không khí và cách phòng chống ô nhiễm môi trường không khí. III. Về tư duy: + Rèn luyện tư duy linh hoạt, có hệ thống kiến thức. + Vận dụng lý thuyết vào bài toán cụ thể, trường hợp cụ thể. IV.Yêu cầu thái độ, tình cảm: Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác, tính nghiêm túc khoa học. B. Chuẩn bị: - GV: + Phiếu học tập củng cố kiến thức cho HS. + Dụng cụ học tập: bảng phụ hình vẽ + Đọc sách giáo khoa, sách giáo viên. + Soạn giáo án - HS: Ôn lại tính chất của S. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 1. Nội dung 1: Câu nào sai khi nhận xét về khí H 2 S? A. Là khí không màu, mùi trứng thối, nặng hơn không khí B. Tan ít trong nước. C. Chất rất độc. D. Làm xanh quỳ tím ẩm. Đáp án: D GVHDGD: Nguyễn Vũ Anh Duy GSTT: Trần Thị Liên Hương 1 Trường THPT Ngô Quyền Giáo án giảng dạy 2. Nội dung 2: Dãy nào sắp xếp đúng theo thứ tự tính axit giảm dần? A. HCl > H 2 S > H 2 CO 3 B. HCl > H 2 CO 3 > H 2 S C. H 2 S > HCl > H 2 CO 3 D. H 2 S > H 2 CO 3 > HCl Đáp án: B 3. Nội dung 3: Hoàn thành các pthh sau: S → FeS → H 2 S → SO 2 → H 2 SO 4 C. Phương pháp giảng dạy: Đàm thoại, nêu vấn đề, vấn đáp, nghiên cứu tìm tài liệu mới. D. Nội dung tiết học: 1. Tính chất vật lí 2. Tính chất hóa học 3. Trạng thái tự nhiên và điều chế E. Tổ chức hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số (5ph). 2. Kiểm tra bài cũ: (5ph) Viết pthh minh họa S vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử? 3. Bài mới: Hợp chất của S : H 2 S, SO 2 , SO 3 có tính chất như thế nào? TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng 2ph 5ph 1. Hoạt động 1: GV dẫn dắt vấn đề. GV giới thiệu: Tiết này, cả lớp sẽ nghiên cứu chất khí được tạo thành khi protein (hay xác người và động vật) bị thối rữa, hay có trong khí núi lửa, … đó là khí hiđrô sunfua H 2 S. Vậy H 2 S có tính chất vật lý và hóa học như thế nào? Cũng như những ứng dụng, phương pháp điều chế H 2 S. GV phát phiếu học tập số 1. 2. Hoạt động 2: Tính chất vật lí - GV yêu cầu HS dựa vào khối lượng phân tử của H 2 S và của không khí, hãy tính tỉ khối của H 2 S so với không khí và rút ra nhận xét. HS dựa vào SGK cho biết tính chất vật lí đặc trưng của H 2 S. - GV lưu ý: chỉ cần hít một lượng nhỏ H 2 S đã gây nguy hiểm, cần phải rất cẩn thận khi tiếp xúc với nó. A- HIĐRÔ SUNFUA I. Tính chất vật lí: - khí, không màu, có mùi trứng thối và rất độc. - nặng hơn không khí (d = 1,17) - tan ít trong nước (20 0 C, 0,38g tam trong 100g nước). GVHDGD: Nguyễn Vũ Anh Duy GSTT: Trần Thị Liên Hương 2 (1) (2) (3) (4) Trường THPT Ngô Quyền Giáo án giảng dạy  GV hỏi củng cố: Nội dung 1: Dựa vào tinh chất vật lí nào của H 2 S để nhận biết nó. 3. Hoạt động 3: Tính chất hóa học: 3.1 Tính axit yếu: - GV nêu: khí H 2 S tan trong nước tạo thành dd axit sunfuhidric là một axit rất yếu, yếu hơn axit cacbonic. - GV: ở cấp 2 đã học axit mà chứa bao nhiêu H là axit bấy nhiêu lần → vậy H 2 S là axit 2 lần axit, khi tác dụng với kiềm thì có thể tạo ra muối trung hòa và muối axit, hãy viết phương trình hóa học xảy ra khi đổ dd H 2 S vào dd NaOH? 3.1: Tính khử mạnh của H 2 S - GV yêu cầu: + Số oxi hóa của S trong H 2 S + H 2 S có tính oxi hóa hay tính khử, vì sao? - Gv phân tích số oxi hóa của S trong H 2 S là thấp nhất, không có khả năng xuống thấp hơn CHƯƠNG 6: OXI – LƯU HUỲNH BÀI 32: HIĐRÔ SUNFUA - LƯU HUỲNH ĐIOXIT LƯU HUỲNH TRIOXIT Tuần Tiết Người soạn Ngày soạn Ngày lên lớp Dạy lớp 25 53 (T1/2) Trần Thị Liên Hương 20/ 02 /2009 23/ 02 /2009 10/9 Ban cơ bản B . LƯU HUỲNH ĐIOXIT – LƯU HUỲNH TRIOXIT (1 tiết) A . Mục tiêu bài học: I. Về kiến thức: -HS biết: + Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí, tính chất oxit axit của SO 2 , SO 3 . +Ứng dụng và điều chế SO 2 , SO 3 . -HS hiểu: +Nguyên nhân tính oxi hóa của SO 3 , và tính oxi hóa, tính khử của SO 2 . II. Về kĩ năng: + Dự đoán, kiểm tra, kết luận được về tính chất hóa học của SO 2 , SO 3 . + Viết ptpu minh họa tính chất cơ bản của SO 2 , SO 3 . + Phân biệt được H 2 S, SO 2 , SO 3 và các chất khí khác. III. Về tư duy: + Rèn luyện tư duy linh hoạt, có hệ thống kiến thức. + Vận dụng lý thuyết vào bài toán cụ thể, trường hợp cụ thể. IV.Yêu cầu thái độ, tình cảm: Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác, tính nghiêm túc khoa học. B. Chuẩn bị: - GV: + Phiếu học tập củng cố kiến thức cho HS. + Dụng cụ học tập: bảng phụ hình vẽ + Đọc sách giáo khoa, sách giáo viên. + Soạn giáo án - HS: Ôn lại tính chất của H 2 S. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 1. Câu nào đúng trong những câu sau: A. SO 2 , SO 3 đều là những oxit axit. B. SO 2 , SO 3 đều là những chất khí có mùi xốc. C. SO 2 , SO 3 đều có khả năng thể hiện tính oxi hóa và tính khử. D. SO 2 , SO 3 đều đều tan tốt trong nước và tác dụng mạnh với nước tạo ra dd axit 2. Các khí nào sau đây có thể cùng tồn tại trong một hỗn hợp ở điều kiện thường? A. SO 2 , H 2 S B. SO 2 , HCl C. SO 2 , O 2 D. SO 2 , H 2 O (hơi), Cl 2 3. TN chứng minh SO 2 là chất khử và là chất oxi hóa. Thí nghiệm Cách làm Hiện tượng Giải thích, viết pthh SO 2 + dd nước Br 2 Dẫn khí SO 2 vào dd Br 2 SO 2 + H 2 S Dẫn khí SO 2 vào dd H 2 S 4. Hoàn thành các pthh sau: (1) (2) (3) (4) FeS 2 SO 2 SH 2 SH 2 SO 4 (5) (6) SO 3 C. Phương pháp giảng dạy: Đàm thoại, nêu vấn đề, vấn đáp, nghiên cứu tìm tài liệu mới. D. Nội dung tiết học: B. Lưu huỳnh đioxit 1. Tính chất vật lí 2. Tính chất hóa học 3. Ứng dụng và điều chế lưu huỳnh ddioxxit. C. Lưu huỳnh trioxxit 1. Tính chất 2. Ứng dụng và sản xuất E. Tổ chức hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số (2ph). 2. Kiểm tra bài cũ: (5ph) Nêu tính chất hóa học cơ bản của H 2 S. Viết pthh khi đốt H 2 S trong điều kiện dư và thiếu không khí (O 2 ). 3. Bài mới: Hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu nội dung còn lại của bài 32. Đó là hợp chất của S với O 2 : SO 2 , SO 3 . TG Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng 1ph 3ph Hoạt động 1: GV dẫn dắt vấn đề Chúng ta đi vào phần B. SO 2 là hợp chất của S và O 2 quan trọng, có ứng dụng rất nhiều trong công nghiệp cũng như trong đời sống. Hoạt động 2: Tính chất vật lí GV giới thiệu cho HS về các cách gọi tên khác nhau, tính chất vật lí của SO 2 , và yêu cầu HS nghiên cứu SGK ghi vào vở tính chất cần thiết. GV củng cố: nếu chỉ nhìn và không B. Lưu huỳnh đioxit I. Tính chất vật lí: - khí không màu, mùi hắc, nặng hơn kk, độc gây viêm đường hô hấp. - tan nhiều trong nước. 14ph ngửi (nhận biết bằng tính chất vật lí) có thể nhận biết SO 2 , HCl. HS trả lời: không thể nhận biết. 2. Họat động 2:Tính chất hóa học 2.1 Lưu huỳnh dioxit là oxit axit: GV yêu cầu HS trả lời: SO 2 là một oxit axit, oxit bazo. Khi cộng hợp với nước tạo ra dd gì? Thể hiện tính chất gì? HS trả lời: là oxit axit, tạo thành axit sunfurơ, là axit yếu (yếu hơn cả H 2 S, cà H 2 CO 3 ). GV giới thiệu thêm: đây là axit kém bền và cũng là một diaxit như H 2 S nên khi tác dụng với NaOH cũng tạo ra 2 muối: muối trung hòa (SO 3 2- ) và muối axit (HSO 3 - ). HS tự viết pthh giữa H 2 SO 3 (SO 2 + H 2 O) và NaOH. GV tóm lại: SO 2 + H 2 O tạo axit sunfuro, là axit yếu, kém bền. * GV yêu cầu HS xác định số oxi hóa của S trong SO 2 và dự đoán tính chất hóa học của SO 2 . ⇒ SO 2 vừa là chất khử vừa là chất oxi hóa. 2.2.SO 2 là chất khử và chất oxi hóa: a) Là chất khử: GV yêu cầu HS dự đoán sản phẩm của các phản ứng sau: SO 2 + Cl 2 + 2H 2 O → …….+ ……. SO 2 Công ty Cổ phầ n Đầ u tư Công nghệ Giáo dụ c IDJ Biên tậ p viên : Đào Thị Tiế p http://www.hoc360.vn QOPP P BÀI TẬP VỀ 2 CO VÀ 2 SO TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH KIỀM Câu 1: (ĐH A - 2009) Cho 0,448 lít khí CO 2 (ở đktc) hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,06M và Ba(OH) 2 0,12M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 1,182. B. 3,940. C. 1,970. D. 2,364. Câu 2: (ĐH A - 2008) Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO 2 (ở đktc) vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và Ba(OH) 2 0,2M, sinh ra m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 19,70. B. 17,73. C. 9,85. D. 11,82. Câu 3: (ĐH A - 2007) Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO 2 (ở đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH) 2 nồng độ a mol/l, thu được 15,76 gam kết tủa. Giá trị của a là A. 0,032. B. 0,048. C. 0,06. D. 0,04. Câu 4: Quá trình thổi CO 2 vào dung dịch NaOH muối tạo thành theo thứ tự là A. NaHCO 3 , Na 2 CO 3 B. Na 2 CO 3 và NaHCO 3 C. Na 2 CO 3 D. Không đủ dữ kiện xác định. Câu 5: Thổi khí CO 2 dư vào dung dịch Ca(OH) 2 muối thu được là A. Ca(HCO 3 ) 2 B. CaCO 3 C. Cả A và B D. Không xác định được. Câu 6: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít CO 2 (đkc) vào dung dịch nước vôi trong có chứa 0,25 mol Ca(OH) 2 . Sản phẩm muối thu được sau phản ứng gồm A. Chỉ có CaCO 3 B. Chỉ có Ca(HCO 3 ) 2 C. Cả CaCO 3 và Ca(HCO 3 ) 2 D. Không đủ dữ kiện để xác định. Câu 7: Công ty Cổphần Đầu tư Công nghệGiáo dục IDJ Biên tậ p viên : Đào Thị Tiế p http://www.hoc360.vn QOPP Q Hấp thụ hoàn toàn a mol khí CO 2 vào dung dịch chứa b mol Ca(OH) 2 thì thu được hỗn hợp 2 muối CaCO 3 và Ca(HCO 3 ) 2 . Quan hệ giữa a và b là A. a > b B. a < b C. b < a < 2b D. a = b Câu 8: Sục V lít CO 2 (đkc) vào dung dịch Ba(OH) 2 thu được 9,85g kết tủa. Lọc bỏ kết tủa rồi cho dung dịch H 2 SO 4 dư vào nước lọc thu thêm 1,65g kết tủa nữa. Giá trị của V là A. 11,2 lít và 2,24lít B. 3,36 lít C. 3,36 lít và 1,12 lít D. 1,12 lít và 1,437 lít Câu 9: Sục V lít CO 2 (đkc) vào 200ml dung dịch hỗn hợp KOH 0,5M và Ba(OH) 2 0,375M thu được 11,82g kết tủa. Giá trị của V là A. 1,344l lít B. 4,256 lít C. 1,344l lít hoặc 4,256 lít D. 8,512 lít Câu 10: Cho 5,6 lít CO 2 (đkc) đi qua 164ml dung dịch NaOH 20% (d = 1,22g/ml) thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì thu được khối lượng chất rắn là A. 26,5g B. 15,5g C. 46,5g D. 31g Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol etan rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình chứa 300 ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng muối thu được sau phản ứng là A. 8,4g và 10,6g B. 84g và 106g C. 0,84g và 1,06g D. 4,2g và 5,3g Câu 12: Cho 5,6 lít hỗn hợp X gồm N 2 và CO 2 (đktc) đi chậm qua 5 lít dung dịch Ca(OH) 2 0,02M để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 5 gam kết tủa. Tỉ khối hơi của hỗn hợp X so với H 2 là A. 18,8 B. 1,88 C. 37,6 D. 21 Câu 13: Cho 112 ml khí CO 2 (đkc) bị hấp thụ hoàn toàn bởi 200ml dung dịch Ca(OH) 2 ta thu được 0,1g kết tủa. Nồng độ mol/lít của dung dịch nước vôi là A. 0,05M B. 0,005M C. 0,015M D. 0,02M Câu 14: Công ty Cổphần Đầu tư Công nghệGiáo dục IDJ Biên tậ p viên : Đào Thị Tiế p http://www.hoc360.vn QOPP R Sục V lít CO 2 (đkc) vào 100ml dung dịch Ba(OH) 2 có pH = 14 tạo thành 3,94g kết tủa. V có giá trị là A. 0,448 lít B. 1,792 lít C. 0,75 lít D. 0,448 hoặc 1,792 lít Câu 15: Sục 1,12 lít CO 2 (đkc) vào 200ml dung dịch Ba(OH) 2 0,2M khối lượng kết tủa thu được là A. 78,8g B. 98,5g C. 5,91g D. 19,7g Câu 16: Thổi V lit (đktc) CO 2 vào 100 ml dd Ca(OH) 2 1M, thu được 6g kết tủa. Lọc bỏ kết tủa lấy dd đun nóng lại có kết tủa nữa. Gía trị V là: A. 3,136 B. 1,344 C. 1,344 hoặc 3,136 D. 3,36 hoặc 1,12 Câu 17: Sục V lít CO 2 (đkc) vào 200 ml hỗn hợp dung dịch gồm KOH 1M v à Ba(OH) 2 0,75M. Sau khi khí bị hấp thụ hoàn toàn thấy tạo 23,6 g kết tủa. Giá trị của V là A. 8,512 lít B. 2,688 lít C. 2,24 lít D. Cả A và B đúng Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn 1,6g lưu huỳnh rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vào 200ml dung dịch Câu 1. Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau: FeS H 2 S S SO 2 H 2 SO 4 (5) (4) (3)(2)(1) Câu 2. Cho 5,6 lít khí H 2 S (đktc) phản ứng hoàn toàn với 250 ml dd NaOH 1M. Tính khối lượng muối khan sinh ra. Bài 32 A. HIĐRO SUNFUA (H 2 S) B. LƯU HUỲNH ĐIOXIT (SO 2 ) 2,2 29 64 ≈=d Không màu, mùi hắc Trạng thái Độ tan d SO2/KK Màu sắc, mùi Tan nhiều trong nước Khí SO 2 là khí độc, hít phải không khí có SO 2 sẽ gây viêm đường hô hấp. I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ  Cho biết tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi, tính tan, tính độc,…) của SO 2 ? 1. SO 2 là oxit axit Khí SO 2 + H 2 O Dung dịch axit sunfurơ SO 2 + H 2 O H 2 SO 3 Tính axit: H 2 S < H 2 CO 3 < H 2 SO 3 II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC  Dự đoán tính chất hóa học của SO 2 ? SO 2 + 2NaOH Na 2 SO 3 + H 2 O SO 2 + NaOH NaHSO 3 NaOH SO 2 n n 1 2 NaHSO 3 Na 2 SO 3 NaHSO 3 Na 2 SO 3 Na 2 SO 3 NaOH d d NaHSO 3 SO 2 =  SO 2 tác dụng với dung dịch NaOH có thể tạo ra những loại muối nào? Natri hiđrosunfit Natri sunfit VD: Cho 2,24 lít (đktc) SO 2 hấp thụ hoàn toàn vào 200 ml dung dịch NaOH 1,5 M. Dung dịch thu được sau phản ứng chứa: A. NaHSO 3 , Na 2 SO 3 . B. Na 2 SO 3 , NaOH. C. NaHSO 3 . D. NaHSO 3 , NaOH. 2. SO 2 vừa là chất khử vừa là chất oxi hoá S S S S -2 0 +4 +6 Tính oxi hoá Tính khử - Hoàn thành pthh của các phản ứng: SO 2 + Br 2 + H 2 O SO 2 + KMnO 4 + H 2 O - Xác định vai trò của SO 2 trong từng phản ứng [...]...+4 SO2 + Br2 + 2H2O nâu đỏ +4 +6 -1 0 +7 5 SO2+ 2KMnO4+ 2H2O Màu tím 2 HBr + H2SO4 khơng màu +6 +2 +6 K2SO4+ 2 MnSO4+ 2H2SO4 Khơng màu Lưu huỳnh đioxit là chất khử - Hồn thành pthh của phản ứng : SO2 + 2H2S - Xác định vai trò của SO2 trong phản ứng +4 -2 SO2 + 2 2S H 0 3 S + 2H2O Lưu huỳnh đioxit là chất oxi hóa Lưu huỳnh đioxit - chất gây ơ nhiễm Nguồn sinh ra SO2 Tác hại của SO2 Mưa axit... DỤNG VÀ ĐIỀU CHẾ 1 Ứng dụng - Sản xuất axit H2SO4 - Tẩy trắng giấy, bột - Chống nấm mốc cho lương thực, thực phẩm… 2 Điều chế - Trong phòng thí nghiệm: t0 Na 2SO3 + H2SO4 Na2SO4 + SO2 + H2O - Trong cơng nghiệp: S + O2 t0 4FeS2 + 11O2 SO2 t0 2Fe2O3 + 8SO2 Ngun liệu điều chế SO2 trong cơng nghiệp C LƯU HUỲNH TRIOXIT (SO3) I TÍNH CHẤT  Cho biết tính chất vật lí của SO3 ? SO3 là chất lỏng, khơng màu,... chất hóa học của SO3 ? SO3 là oxit axit, tác dụng với nước tạo ra axit sunfuric SO3 + H2O → H2SO4 IV ỨNG DỤNG VÀ SẢN XUẤT IV ỨNG DỤNG VÀ SẢN XUẤT Oxi hóa SO2 bằng oxi khơng khí, xúc tác V2O5 , 45 0-5 000C: 2SO2 + O2 V2O 5 0 45 0-5 00 C 2SO3 Bài 1 SO2 và SO3 thuộc loại oxit: A Oxit lưỡng tính B Oxit axit C Oxit bazơ D Oxit khơng tạo muối Bài 2 Để nhận biết 2 bình khí riêng biệt: SO2 và SO3, ta dùng : A... dầu, khí đốt Đốt quặng sắt, luyện gang Cơng nghiệp sản xuất hóa chất SO2 Ảnh hưởng đến sức khỏe con người Ảnh hưởng đến đất đai trồng trọt Ảnh hưởng đến sự phát triển của thực vật Nguồn sinh ra SO2 SO2 và Khí thải Ngun nhân của hiện tượng mưa axit ? cơng nghiệp SO tác nhân oxi hóa quang hóa học SO3 H2O 2 CO2 H2CO3 NOx HNO3 Xe cộ H2SO4 Tác hại của mưa axit Mưa axit rất nguy hại đến mơi trường sống,... B Oxit axit C Oxit bazơ D Oxit khơng tạo muối Bài 2 Để nhận biết 2 bình khí riêng biệt: SO2 và SO3, ta dùng : A Dung dịch Br2 B Dung dịch KMnO4 C Dung dịch BaCl2 D Tất cả đều đúng Bài 3 Cho V (lít) SO2 (đktc) hấp thụ hồn tồn vào 100 (ml) dung dịch NaOH 2M thu được hỗn hợp 2 muối có khối lượng là 16,7 (gam) a Viết pthh ... tạo mưa axit Lưu huỳnh dioxit oxit axit SO2 + H 2O € H SO3 SO2 + NaOH → Na2 SO3 + H 2O Lưu huỳnh trioxit oxit axit SO3 + H 2O → H SO4 SO3 + NaOH → Na2 SO4 + H 2O Fe, FeS tác dụng HCl 2,464 lít... huỳnh dioxit chất gây mưa axit SO2 → SO3 → H SO4 SO2 nhà máy thải vào khí Nhờ xúc tác oxit kim loại có khói bụi nhà máy, bị oxi không khí oxi hóa thành SO3 : -SO3 tác dụng với nước mưa tạo axit

Ngày đăng: 18/09/2017, 13:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w