1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bài 32: t2 H2S, SO2, SO3

8 3,3K 15
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 146 KB

Nội dung

SO2, SO3 đều đều tan tốt trong nước và tác dụng mạnh với nước tạo ra dd axit 2.. Các khí nào sau đây có thể cùng tồn tại trong một hỗn hợp ở điều kiện thường?. Hoạt động 2: Tính chất vật

Trang 1

CHƯƠNG 6: OXI – LƯU HUỲNH BÀI 32: HIĐRÔ SUNFUA - LƯU HUỲNH ĐIOXIT

LƯU HUỲNH TRIOXIT Tuần Tiết Người soạn Ngày soạn Ngày lên lớp Dạy lớp

25 (T1/2) 53 Trần Thị Liên Hương 20/ 02 /2009 23/ 02 /2009 Ban cơ bản 10/9

B LƯU HUỲNH ĐIOXIT – LƯU HUỲNH TRIOXIT (1 tiết)

A Mục tiêu bài học:

I Về kiến thức:

-HS biết: + Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí, tính chất oxit axit của SO2, SO3

+Ứng dụng và điều chế SO2, SO3 -HS hiểu: +Nguyên nhân tính oxi hóa của SO3, và tính oxi hóa, tính khử của SO2

II Về kĩ năng:

+ Dự đoán, kiểm tra, kết luận được về tính chất hóa học của SO2, SO3 + Viết ptpu minh họa tính chất cơ bản của SO2, SO3

+ Phân biệt được H2S, SO2, SO3 và các chất khí khác

III Về tư duy:

+ Rèn luyện tư duy linh hoạt, có hệ thống kiến thức

+ Vận dụng lý thuyết vào bài toán cụ thể, trường hợp cụ thể

IV.Yêu cầu thái độ, tình cảm:

Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác, tính nghiêm túc khoa học

B Chuẩn bị:

- GV: + Phiếu học tập củng cố kiến thức cho HS

+ Dụng cụ học tập: bảng phụ hình vẽ + Đọc sách giáo khoa, sách giáo viên

+ Soạn giáo án

- HS: Ôn lại tính chất của H2S

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

1 Câu nào đúng trong những câu sau:

A SO2, SO3 đều là những oxit axit

B SO2, SO3 đều là những chất khí có mùi xốc

C SO2, SO3 đều có khả năng thể hiện tính oxi hóa và tính khử

D SO2, SO3 đều đều tan tốt trong nước và tác dụng mạnh với nước tạo ra dd axit

2 Các khí nào sau đây có thể cùng tồn tại trong một hỗn hợp ở điều kiện thường?

3 TN chứng minh SO2 là chất khử và là chất oxi hóa

Trang 2

Thí nghiệm Cách làm Hiện tượng Giải thích, viết pthh

SO2+ dd nước

Br2

Dẫn khí SO2 vào

dd Br2

SO2+ H2S Dẫn khí SO2 vào

dd H2S

4 Hoàn thành các pthh sau:

(1) (2) (3) (4)

FeS2SO2SH2SH2SO4

(5) (6)

SO3

C Phương pháp giảng dạy:

Đàm thoại, nêu vấn đề, vấn đáp, nghiên cứu tìm tài liệu mới

D Nội dung tiết học:

B Lưu huỳnh đioxit

1 Tính chất vật lí

2 Tính chất hóa học

3 Ứng dụng và điều chế lưu huỳnh ddioxxit

C Lưu huỳnh trioxxit

1 Tính chất

2 Ứng dụng và sản xuất

E Tổ chức hoạt động dạy học:

1 Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số (2ph)

2 Kiểm tra bài cũ: (5ph)

Nêu tính chất hóa học cơ bản của H2S Viết pthh khi đốt H2S trong điều kiện dư và thiếu không khí (O2)

3 Bài mới: Hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu nội dung còn lại của bài 32 Đó là hợp chất của S với O2 : SO2, SO3

1ph

3ph

Hoạt động 1: GV dẫn dắt vấn đề

Chúng ta đi vào phần B SO2 là

hợp chất của S và O2 quan trọng,

có ứng dụng rất nhiều trong công

nghiệp cũng như trong đời sống

Hoạt động 2: Tính chất vật lí

GV giới thiệu cho HS về các cách

gọi tên khác nhau, tính chất vật lí

của SO2, và yêu cầu HS nghiên

cứu SGK ghi vào vở tính chất cần

thiết

B Lưu huỳnh đioxit

I Tính chất vật lí:

- khí không màu, mùi hắc, nặng hơn kk, độc gây viêm đường hô hấp

- tan nhiều trong nước

Trang 3

GV củng cố: nếu chỉ nhìn và

không ngửi (nhận biết bằng tính

chất vật lí) có thể nhận biết SO2,

HCl

HS trả lời: không thể nhận biết

2 Họat động 2:Tính chất hóa

học

2.1 Lưu huỳnh dioxit là oxit axit:

GV yêu cầu HS trả lời: SO2 là một

oxit axit, oxit bazo Khi cộng hợp

với nước tạo ra dd gì? Thể hiện

tính chất gì?

HS trả lời: là oxit axit, tạo thành

axit sunfurơ, là axit yếu (yếu hơn

cả H2S, cà H2CO3)

GV giới thiệu thêm: đây là axit

kém bền và cũng là một diaxit như

H2S nên khi tác dụng với NaOH

cũng tạo ra 2 muối: muối trung hòa

(SO32- ) và muối axit (HSO3-)

HS tự viết pthh giữa H2SO3 (SO2 +

H2O) và NaOH

GV tóm lại: SO2 + H2O tạo axit

sunfuro, là axit yếu, kém bền

* GV yêu cầu HS xác định số oxi

hóa của S trong SO2 và dự đoán

tính chất hóa học của SO2

 SO2 vừa là chất khử vừa là chất

oxi hóa

2.2.SO2 là chất khử và chất oxi

hóa:

a) Là chất khử:

GV yêu cầu HS dự đoán sản phẩm

của các phản ứng sau:

SO2 + Cl2 + 2H2O  …….+

……

SO2 + Br2 + 2H2O  … +

……

GV yêu cầu HS xác định số oxi

hóa của các chất thay đổi trước và

sau phản ứng

 GV kết luận: vậy SO2 thể hiện

tính khử của mình khi tác dụng với

II Tính chất hóa học:

1 Lưu huỳnh đioxit là oxit axit:

SO2 + H2O   H2SO3 là axit yếu

- tác dụng với kiềm có thể cho 2 loại muối: muối trung hòa (SO32- ) và muối axit (HSO3-)

SO2 + NaOH  NaHSO3

Natri hidrosunfit

SO2 + 2NaOH  Na2SO3 + H2O Natri sunfit

2 SO2 là chất khử và chất oxi hóa:

a) Là chất khử: S+4  S+6

SO2 + Cl2 + 2H2O  H2SO4 + 2HCl

SO+4 2 + Br2 + 2H2O  H2SO4 + 2HBr

Trang 4

các chất oxi hóa mạnh như: O2,

nước Cl2 nước B2

b) Là chất oxi hóa:

GV yêu cầu HS dựa vào số oxi hóa

dự đoán sản phẩm sẽ thu được,

hoàn thành phản ứng sau:

SO2 + H2S  … + ……

SO2 + H2  … + ……

SO2 + NH3  ……+ …… + ……

GV hướng dẫn HS về các hiện

tượng mà mắt nhìn thấy, cũng như

các kiến thức đã biết về các chất

Từ đó yêu cầu HS xác định vai trò

của các phản ứng (1) (2)

GV hướng dẫn HS các cách nhận

biết SO2 theo các phương pháp

khác nhau

3 Hoạt động 3: Ứng dụng và

điều chế lưu huỳnh dioxit

3.1 Ứng dụng:

GV yêu cầu HS nghiên cứu sgk

3.2 Điều chế:

GV giới thiệu cho HS cách điều

chế SO2 trong PTN và phương

pháp sản xuất SO2 trong công

nghiệp

GV hướng dẫn HS xem hình 6.5

trang 137, treo bảng phụ mô tả quá

trình điều chế SO2 trong PTN

GV nêu câu hỏi: tại sao người ta

lại tiến hành thu khí SO2 bằng cách

đẩy không khí, và đặt một miếng

bông tẩm dd xút trên miệng lọ thu

khí SO2

HS vận dụng kiến thức vật lí và

kiến thức hóa học của SO2 để giải

thích: + SO2 nặng hơn không khí

Màu nâu đỏ không màu

 nhận biết SO2

b) Là chất oxi hóa: S+4  S0

S+4  S-2

SO2 + 2H2S  3S + H2O (2) (màu vàng)

 có tác dụng khử độc, bảo vệ môi trường

SO2 + 2H2  2H2O + S 3SO2 + 4 NH3  3S + 2N2 + 6H2O

Kết luận:

Lưu huỳnh đioxit là oxit axit:

SO2 vừa có tính khử vùa có tính oxi hóa

Các cách nhận biết SO 2

+ mùi xốc

+ làm đỏ quỳ tím ẩm

+ dd nước Br2 + mất màu cánh hoa hồng

3 Ứng dụng và điều chế lưu huỳnh dioxit:

a Ứng dụng: (sgk)

b Điều chế:

*

Trong PTN:

Đun nóng H2SO4 với muối Na2SO3;

Na2SO3+ H2SO4  Na2SO4+H2O+SO2

* Trong công nghiệp:

- Đốt quặng pirit sắt:

4 Fe2S + 11O2  2 Fe2O3 + 8SO2

- Đốt S:

S + O2  SO2

+4 -2

+4 +4

0

0 0 -3

t 0

t 0

Trang 5

2ph

6ph

nên có thể dùng phương pháp này

+ không dùng phương pháp

đẩy chổ nước vì SO2 tan nhiều

trong nước, một lượng lớn SO2 thu

được sẽ mất

+ SO2 là khí độc, phải có

nút bông tẩm xút để khử độc

4 Hoạt động 4: Lưu huỳnh

trioxit (SO 3 ).

4.1 Tính chất:

GV dự đoán sản phẩm tạo ra khi

cho SO2 tác dụng với O2 GV nhắc

nhở HS về điều kiện phản ứng, để

tạo ra lượng SO3 lớn  điều chế

SO3

Sản phẩm này có tan trong nước

không? Cho sản phẩm gì? Có tính

chất gì?

GV yêu cầu HS nghiên cứu sgk và

nêu tính chất hóa học của SO3 và

viết pthh minh họa

II Ứng dụng và sản xuất:

GV yêu cầu HS đọc SGK và đưa ra

những thông tin cần thiết và ứng

dụng và sản xuất SO3

5 Hoạt động 5: Củng cố bài:

5.1 Hoạt động 5: Củng cố lại lý

thuyết: Gv nhắc lại kiến thức lý

thuyết bài học

5.2 Bài tập vận dụng: Phiếu học

tập 1

1 Nội dung1:

2 Nội dung 2:

3 Nội dung 3:

4 Nội dung 4:

C Lưu huỳnh trioxit (SO 3 ).

I) Lý tính:

- tan nhiều trong nước

II) Hóa tính:

2SO2 + O2 0 0

2 5

450C 500 ,C V O

      2SO3

 phản ứng điều chế SO3

- SO3 là oxit axit, tan trong nước  axit sunfuric

SO3 + H2O  H2SO4 axit sufuric

- tác dụng với dd bazo, oxit bazo tạo muối sunfat

SO3 + CaO  CaSO4

SO3 + Ca(OH)2  CaSO4 +2H2O

II) Ứng dụng và sản xuất:

- SO3 dùng để sản xuất axit sunfuric

6 Hoạt động 6: Dặn dò

HS về nhà học bài, làm toàn bộ bài tập sau SGK trang 138, 139 và xem bài mới trước khi đến lớp

Trang 6

F Tổng kết kinh nghiệm:

………

………

………

G Nhận xét của GVHD: ………

………

………

Đà Nẵng, ngày 20 thán 2 năm 2009

BCĐTTSP GVHDGD GSTT

Trang 7

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

1 Nội dung 1: Câu nào đúng trong những câu sau:

A SO2, SO3 đều là những oxit axit

B SO2, SO3 đều là những chất khí có mùi xốc

C SO2, SO3 đều có khả năng thể hiện tính oxi hóa và tính khử

D SO2, SO3 đều đều tan tốt trong nước và tác dụng mạnh với nước tạo ra dd axit

2 Nội dung 2: Các khí nào sau đây có thể cùng tồn tại trong một hỗn hợp ở điều kiện thường?

3 Nội dung 3: TN chứng minh SO2 là chất khử và là chất oxi hóa

Thí nghiệm Cách làm Hiện tượng Giải thích, viết pthh

SO2+ dd nước

Br2

Dẫn khí SO2 vào

dd Br2

SO2+ H2S Dẫn khí SO2 vào

dd H2S

4 Nội dung 4: Hoàn thành các pthh sau:

(1) (2) (3) (4)

FeS2SO2SH2SH2SO4

(5) (6)

SO3

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

1 Nội dung 1: Câu nào đúng trong những câu sau:

A SO2, SO3 đều là những oxit axit

B SO2, SO3 đều là những chất khí có mùi xốc

C SO2, SO3 đều có khả năng thể hiện tính oxi hóa và tính khử

D SO2, SO3 đều đều tan tốt trong nước và tác dụng mạnh với nước tạo ra dd axit

2 Nội dung 2: Các khí nào sau đây có thể cùng tồn tại trong một hỗn hợp ở điều kiện thường?

3 Nội dung 3: TN chứng minh SO2 là chất khử và là chất oxi hóa

Thí nghiệm Cách làm Hiện tượng Giải thích, viết pthh

SO2+ dd Br2 Dẫn khí SO2 vào

dd Br2

SO2+ H2S Dẫn khí SO2 vào

dd H2S

4 Nội dung 4: Hoàn thành các pthh sau:

(1) (2) (3) (4)

FeS2SO2SH2SH2SO4

(5) (6)

SO3

Ngày đăng: 26/07/2013, 01:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w