Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
388,5 KB
Nội dung
HIĐRO SUNFUA LƯU HUỲNH ĐIOXIT LƯU HUỲNH TRIOXIT Sinh viên: Phạm Thị Việt Hà Lớp: 4D - K54 Bài 32: Bài 32: Nội dung bài học A – KIỂM TRA BÀI CŨ B - HIĐRO SUNFUA (H 2 S) C – LƯU HUỲNH ĐIOXIT (SO 2 ) D – LƯU HUỲNH TRIOXIT (SO 3 ) E – LUYỆN TẬP I – TÍNH CHẤT VẬT LÍ H 2 S: Là chất khí, không màu. Có mùi trứng thối. Tan ít trong nước. Rất độc. II – TÍNH CHẤT HOÁ HỌC 1. Tính axit yếu Tan trong nước tạo d 2 axit sunfuhiđric (H 2 S) rất yếu (yếu hơn ax H 2 CO 3 ) Làm quì tím ẩm chuyển sang màu hồng. Tác dụng với kim loại đứng trước hiđro. H 2 S tác dụng được với một số muối. H 2 S + CuSO 4 → CuS↓ + H 2 SO 4 đen VD: dd xanh II – TÍNH CHẤT HOÁ HỌC 1. Tính axit yếu Tác dụng dung dịch bazơ tạo muối H 2 S + NaOH → NaHS + H 2 O H 2 S +2NaOH → Na 2 S + 2H 2 O VD: II – TÍNH CHẤT HOÁ HỌC 1. Tính axit yếu 2. Tính khử mạnh Nguyên nhân: trong hợp chất H 2 S, nguyên tố lưu huỳnh có số oxi hoá thấp nhất là -2. Trong phản ứng: S -2 → S 0 + 2e S -2 → S +4 + 6e II – TÍNH CHẤT HOÁ HỌC 1. Tính axit yếu 2. Tính khử mạnh PTHH: 2H 2 S + O 2 → 2S +H 2 O 2H 2 S + 3O 2 → 2SO 2 + 2H 2 O t 0 t 0 -2 0 -2 +4 (thiếu) (dư) III. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ ĐIỀU CHẾ 1. Trạng thái tồn tại của H 2 S Có trong xác động vật phân huỷ.Là thành phần của nước thảiCó trong một số nước suối Có trong khí núi lửa. H 2 S III. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ ĐIỀU CHẾ 2. Điều chế. Trong phòng TN: FeS + 2HCl → FeCl 2 + H 2 S↑ Trong công nghiệp: Không sản xuất khí hiđro sunfua. II - TÍNH CHẤT HOÁ HỌC 1. Lưu huỳnh đioxit là oxit axit Tan trong nước tạo d 2 axit sunfurơ. SO 2 + H 2 O → H 2 SO 3 (axit yếu) Tính axit: H 2 SO 3 > H 2 CO 3 > H 2 S. T/d với oxit bazơ: SO 2 + Na 2 O → Na 2 SO 3 ←