1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đời sống tình cảm của trẻ tiểu học và vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học hiện nay

24 776 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 3,82 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA TÂM LÝ HỌC  TIỂU LUẬN ĐỜI SỐNG TÌNH CẢM CỦA TRẺ TIỂU HỌC VÀ THỰC TRẠNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC HIỆN NAY HỌC PHẦN: PSYC176005 – Tâm lý học phát triển Thành Phố Hồ Chí Minh, ngày 19 tháng 12 năm 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN I Đời sống tình cảm Khái niệm xúc cảm, tình cảm Đặc điểm đời sống tình cảm 2.1 Đối tượng gây xúc cảm cho học sinh tiểu học 2.2 Trẻ tiểu học dễ xúc động khó kìm hãm xúc cảm 2.3 Tình cảm học sinh tiểu học chưa bền vững Sự phát triển tình cảm cấp cao trẻ II Sự phát triển đạo đức trẻ tiểu học Khái niệm đạo đức Sự phát triển xúc cảm tình cảm đạo đức trẻ tiểu học 2.1 Sự phát triển lòng vị tha 2.2 Tính hiếu chiến Sự phát triển nhận thức đạo đức lứa tuổi tiểu học Sự hình thành hành vi đạo đức 11 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GDĐĐ HIỆU QUẢ 13 I Thực trạng GDĐĐ 13 Về nhận thức tầm quan trọng GDĐĐ học sinh 13 Thực trạng thực nội dung hoạt động GDĐĐ cho học sinh tiểu học 13 Thực trạng hình thức tổ chức GDĐĐ 14 Thực trạng phương pháp GDĐĐ cho học sinh 15 II Một vài biện pháp nâng cao GDĐĐ học sinh tiểu học 16 Nâng cao chất lượng xây dựng kế hoạch GDĐĐ học sinh 16 Tổ chức máy, xếp nhân thực kế hoạch GDĐĐ chặt chẽ, khoa học 17 Tổ chức GDĐĐ thông qua phương thức tích hợp vào mơn học khác 17 2.1 Về nguyên tắc 18 2.2 Quy trình tổ chức GDĐĐ theo định hướng tích hợp 18 KẾT LUẬN 21 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Học sinh tiểu học mầm non đất nước chúng ta, phát triển em quan trọng nghiệp phát triển đất nước Ngày đời sống ngày đại, giới tiếp nhận bùng nổ khoa học – công nghệ, em chịu khơng ảnh hưởng đời sống tâm lý, tình cảm Vì phần lớn trẻ em ngày học, tiếp cận với giáo dục đại phần lớn phụ huynh giáo viên chưa thực hiểu phát triển tâm lý trẻ dẫn đến nhiều vấn đề sai sót việc giáo dục Ở độ tuổi tiểu học, vấn đề đạo đức người vấn đề cần quan tâm hàng đầu Đầu tiên, để đánh giá đạo đức người nói chung, đứa trẻ nói riêng ta cần xem xét hành vi lời nói trẻ mà hành vi trẻ lại xuất phát phần nhiều đến từ đời sống tình cảm với phát triển nhân cách trẻ Điều thể nhiều việc ứng xử qua mối quan hệ ngày trẻ với bố mẹ, ông bà, thầy cô bạn bè Đó tảng, sở cho việc hình thành nhân cách, nguyên tắc chuẩn mực hành vi đạo đức Việc GDĐĐ ( GDĐĐ ) giúp em đánh giá đâu đúng, đâu sai Do đó, ngồi việc dạy mơn văn hóa tìm hiểu kiến thức khoa học, học sinh cần rèn luyện phát triển đạo đức, kỹ sống, Trẻ ngày có xu hướng nói bậy, văng tục trường học, vô lễ với thầy cơ, Ngồi có gia đình cha mẹ bận làm, kiếm tiền mà không quan tâm đến trẻ dẫn đến suy yếu mặt đời sống tình cảm từ ảnh hưởng đến q trình phát triển nhân cách hành vi đạo đức trẻ Trước thực trạng GDĐĐ trở nên cấp thiết quan trọng Chủ tịch Hồ Chí Minh nói rằng: “ “Hiền phải đâu tính sẵn Phần nhiều giáo dục mà nên” Vì đề tài “ đời sống tình cảm trẻ tiểu học vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học “ tiến hành nhằm nâng cao kiến thức tâm lý trẻ tiểu học Qua đó, ứng dụng đưa biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục hành vi đạo đức trẻ 2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đời sống tình cảm trẻ tiểu học Bên cạnh đó, tìm hiểu phát triển đạo đức trẻ Đưa giải pháp nhằm nâng cao việc GDĐĐ cho học sinh tiểu học Việt Nam Đối tượng nghiên cứu Đời sống tình cảm trẻ tiểu học giáo dục đạo đức trẻ tiểu học Phạm vi nghiên cứu * Phạm vi không gian Phạm vi nghiên cứu chủ yếu diễn lãnh thổ Việt Nam Thành Phố Hồ Chí Minh * Phạm vi thời gian Đề tài thực ngày 19/12/2021 ngày 30/12/2021 Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp sử dụng việc nghiên cứu đề tài bao gồm:  Phương pháp nghiên cứu định tính  Phương pháp nghiên cứu phân tích tài liệu  Phương pháp quan sát Kết cấu đề tài Bài tiểu luận bao gồm 20 trang, hình ảnh, bảng khảo sát Ngồi cịn có phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo kết cấu thành chương sau:  Chương 1: Cơ sở lý luận  Chương 2: Thực trạng phương pháp GDĐĐ hiệu 3 NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN I Đời sống tình cảm Khái niệm xúc cảm, tình cảm Theo giáo trình Tâm Lý học đại cương – Huỳnh Văn Sơn, xúc cảm rung động người vật, tượng riêng lẻ có liên quan đến nhu cầu, động người tình định Cịn tình cảm rung động biểu thị thái độ người loạt vật, tượng có liên quan đến nhu cầu, động chủ thể Đặc điểm đời sống tình cảm 2.1 Đối tượng gây xúc cảm cho học sinh tiểu học Phần lớn xúc cảm trẻ dễ bị tác động hình ảnh, vật cụ thể mang tính sinh động Ở tuổi tiểu học, hệ thống tín hiệu thứ ( vật, tượng thuộc tính ) có phần trội so với hệ thống tín hiệu thứ hai ( ngơn ngữ, chữ viết ) Chẳng hạn, ta giảng cho trẻ lý luận sâu sắc tư tưởng chủ tịch Hồ Chí Minh hay học thuyết khoa học cao siêu, trẻ khó thể cảm xúc mãnh liệt trước câu ca dao, tục ngữ hay tác phẩm văn học có chiều sâu Trẻ dễ bị thu hút hình ảnh cụ thể, đặc biệt mang tính sinh động cao Ví dụ, em nữ thường bị thu hút búp bê, gấu đồ chơi có nữ tính, thẩm mỹ cao Các em nam thích siêu nhân, thú thể mạnh mẽ Ngay việc tiếp thu tri thức, em không dựa vào lý trí mà cịn dựa vào cảm tính, chứa đầy màu sắc tình cảm Nhà văn người Nga K.D.Ushinsky nói rằng: “ Trẻ em tư hình thù, màu sắc, âm cảm xúc nói chung “ Ở độ tuổi này, em dễ bị lây cảm xúc từ người khác Chẳng hạn, tiểu học em chơi chung nhóm mà thấy bạn buồn bị giáo trách mắng, em thể nỗi buồn đồng cảm 4 2.2 Trẻ tiểu học dễ xúc động khó kìm hãm xúc cảm Tính dễ xúc cảm trẻ trước hết thể chỗ xúc cảm thâm nhập vào trình tâm lý em Trước hết q trình nhận thức tri giác, tư duy, tưởng tượng Vì vậy, hoạt động mang tính trí tuệ em thắm đượm màu sắc tình cảm Như Ushinsky nói em tư “ hình thức “ “ âm “ Do đó, q trình học tập ta thường nét mặt em vui vẻ, phấn khởi hoàn thành nhiệm vụ giao có lúc nhăn mặt, cau có gặp phải vấn đề khơng giải Tóm lại, cảm xúc màu sắc cảm xúc chi phối mạnh mẽ trình nhận thức hoạt động em Ngoài việc em dễ xúc cảm, trẻ tiểu học dễ xúc động Vì thế, quan tâm em vật vật nuôi, cối, cảnh vật… mang tính chân thực Một đặc điểm dễ nhận dạng làm văn, em sử dụng nhiều biện pháp nhân hóa cho thứ mà em yêu quý Cảm xúc vui, buồn em phần lớn thể nét mặt vui khen buồn bị la mắng Các em chưa có khả “ giấu “ cảm xúc người lớn Trong trình dạy học, giáo viên nên trau dồi kỹ giảng dạy, kể chuyện truyền cảm, điều dễ dàng tạo thích thú đến mức em phải lắng nghe chăm chú, vỗ tay thán phục… Cũng em dễ xúc cảm, xúc động nên lực kiềm chế cảm xúc em Trẻ bộc lộ cảm xúc cách hồn nhiên mà khơng quan tâm phải thể hay cảm xúc có cần phải biểu lộ hay khơng Đây đặc điểm khiến phần lớn em thường hay ồn trật tự học Các em dễ khóc, bị giáo mắng, bạn bè trêu ghẹo bố mẹ không mua đồ chơi Vì nên tuổi em hay bị trêu “ mít ướt “ Sở dĩ có tượng trình hưng phấn học sinh diễn mạnh ức chế, chức vỏ não chưa đủ mạnh để điều hòa hoạt động vỏ não cách thường xuyên Mặt khác, mặt tâm lý, ý thức lực phẩm chất ý chí khơng thể kiểm sốt, điều tiết cảm xúc bé 2.3 Tình cảm học sinh tiểu học chưa bền vững Ở lứa tuổi tiểu học, em thường dễ cảm thấy “ thèm chóng chán “ Có nghĩa em thể quan tâm, thích thú với đối tượng lại có đối tượng khác hút hơn, hấp dẫn em quên đối tượng cũ tập trung vào đối tượng Ví dụ, em hay mua đồ chơi theo nhân vật phim siêu nhân hay hoạt hình đó, nhiên em xem phim hoạt hình khác hấp dẫn em lại hướng ý vào đồ chơi mang hình dáng nhân vật phim hoạt hình Đặc điểm thể qua vấn đề kết bạn em Các em kết bạn cách nhanh chóng qua vài hành động nhỏ cho mượn bút, thước, chia sẻ đồ ăn hay đơn giản nhà Tuy nhiên, vài mâu thuẫn nhỏ khiến mối quan hệ rạn nứt lại nhanh chóng làm lành bỏ qua cho Trong đặc điểm này, em dễ dàng có chuyển hóa cảm xúc Đặc biệt lớp lớp 2, em khóc chuyện tâm trạng khơng kéo dài, em sau cười vui vẻ trở lại Hầu trạng thái cảm xúc em chưa thể kéo dài người lớn “ Tình cảm em lứa tuổi chưa thể sâu sắc, bền vững người lớn điều tất nhiên, ấn tượng xúc cảm em đem lại phải củng cố, liên kết với nhau, “ nhào luyện “, thể nghiệm trình sống em hình thành nên tình cảm bền vững “ – Theo Trần Thị Thu Mai, giảng viên Khoa Tâm lý trường Đại học Sư phạm TPHCM Tuy nhiên, không nên nghĩ tất ấn tượng quãng thời gian biến mất, ngược lại, phải thấy cảm xúc mạnh mẽ để lại ấn tượng mạnh mẽ (dù tốt hay xấu) tâm hồn sáng trẻ thơ Đôi ta lớn lên, ấn tượng sâu đậm Chúng ta sử dụng đặc điểm việc GDĐĐ cho trẻ qua việc xúc cảm trẻ nhân vật hay việc củng cố thường xun thơng qua giảng, hoạt động, sống ngày tạo nên tình cảm sâu sắc lịng yêu thương cha mẹ, thầy cô tiền đề cho nét tính cách lễ phép Sự phát triển tình cảm cấp cao trẻ * Tình cảm trí tuệ Ở lớp 3, lớp em bắt đầu thể thích thú mơn học bắt đầu ham đọc sách Các em quan tâm điểm số có ganh đua với bạn Thái độ, đánh giá người lớn với điểm số trẻ có ảnh hưởng sâu sắc đến cố gắng học tập trẻ Tính tò mò ham hiểu biết phát triển rõ nét tình cảm trí tuệ học sinh tiểu học Các em dần có so sánh kiến thức học so với điều mà thực tế diễn Vì vậy, em dần hình thành “ nhu cầu nhận thức “ muốn khám phá nhiều lạ Đọc sách trở thành nhu cầu khám phá, tìm hiểu bắt đầu trở thành hoạt động yêu thích học sinh tiểu học Niềm yêu thích đọc sách học sinh lớp 1, lớp liên quan trực tiếp đến kết tiếp thu từ vựng truyện ngắn, tác dụng việc cố gắng đọc trôi chảy, rõ ràng Ở nhà, họ thường mở sách đọc to cho nhà nghe, mong người hứng thú với câu chuyện tình tiết Học sinh lớp lớp bắt đầu thích đọc truyện tranh, truyện khoa học lâu sách giáo khoa Các em thường trao đổi sách, truyện cho đọc kể cho nghe điều em cảm thấy thú vị đọc * Tình cảm thẩm mỹ Học sinh tiểu học có mong muốn giữ gìn vẻ ngồi Do người lớn cần trì thói quen ăn mặc gọn gàng, đầu tóc trẻ Các em thích sở hữu dụng cụ học tập đẹp, nhiều hình dáng lạ mắt, thích tập phải đẹp Việc tạo động lực cho học sinh tiểu học thích nghe nhạc, hát, vẽ dễ trau dồi thị hiếu học sinh tiểu học Những đứa trẻ thích âm nhạc hát sử thi, thích nhìn tranh nhiều màu sắc, thích tranh phong cảnh biếm họa phản ánh hoạt động.vCó khả hình thành thái độ thẩm mỹ học sinh tác phẩm đồ vật dân gian trang trí, thêu tranh, dạy trẻ sử dụng loại nhạc cụ dân tộc 7 * Tình cảm đạo đức ( nêu phần II, chương ) Kết luận chương: Nhìn chung nhân cách trẻ tiểu học mang nhiều màu sắc hồn nhiên, ngây thơ Tính cách trẻ chưa ổn định mang màu sắc tích cực, sáng, nhiên cần lưu ý việc bắt chước trẻ giáo dục lực tự lập cho trẻ từ sớm Tình cảm em chưa bền vững, chưa sâu sắc, em cịn dễ bị xúc cảm, tình cảm, khả kiểm sốt cảm xúc cịn yếu, tình cảm cấp cao có phát triển so với tuổi mẫu giáo Muốn GDĐĐ tốt cho trẻ, nhà giáo dục cần ý đến đặc điểm để đưa phương pháp giáo dục hiệu II Sự phát triển đạo đức trẻ tiểu học Khái niệm đạo đức “ Đạo đức tổng hợp nguyên tắc, quy tắc chuẩn mực xã hội, nhờ người tự giác điều chỉnh hành vi cho phù hợp với lợi ích, hạnh phúc người tiến người với người, cá nhân với xã hội “- Theo Nguyễn Thị Lành ( 2014 ) Sự phát triển xúc cảm tình cảm đạo đức trẻ tiểu học 2.1 Sự phát triển lòng vị tha Lòng vị tha móng để xây dựng hành vi đạo đức trẻ Trong giai đoạn tuổi ấu nhi xuất vài biểu lòng vị tha trẻ vào khoảng 18 – 20 tháng biết chia sẻ đồ chơi Phát triển trẻ tuổi nhận biết nỗi buồn người khác số phát sinh hành vi an ủi Tuy nhiên, sẻ chia giúp đỡ dựa gợi ý người lớn chưa mang tính đồng cảm Theo giáo trình tâm lý học phát triển cô Dương Thị Diệu Hoa, “ đồng cảm khả cá nhân trải nghiệm tình cảm người khác “ Có thể nói yếu tố gắn liền với lịng vị tha Phần lớn trẻ giai đoạn tiền tiểu học hành vi giúp đỡ bạn phần nhiều lợi ích cho thân, chẳng hạn giúp bạn làm tập để đổi lấy viên kẹo Tuy vậy, lớn trẻ sẵn sàng đáp ứng yêu cầu nguyện vọng người khác Vào giai đoạn cuối tiểu học, trẻ cho hành vi giúp đỡ người khác cần thiết để theo đuổi mục tiêu thân, sẵn sàng giúp trẻ có thiện cảm Người lớn nên khuyến khích trẻ làm việc thiện để thúc đẩy lịng vị tha, có hội cho trẻ tham gia vào chuyến tình nguyện đến nơi xa xôi Tuy nhiên, cần tránh dùng vật chất làm quà cho em em làm việc nhân đạo, điều tạo nên thói quen xấu cho trẻ Trong vấn đề GDĐĐ Đặc biệt, dạy lịng vị tha cho trẻ em khơng địi hỏi người lớn trình độ dạy thuyết: phải nên làm này, kia… mà họ phải gắn giáo lý với hành vi đạo đức Thông qua hành vi vị tha, người lớn dẫn dắt trẻ em thực hành vi nhân đạo tương tự Nếu trẻ thường xuyên nhìn thấy việc làm tốt người lớn, trẻ trở nên tốt bụng hay giúp đỡ, người lớn người thân (cha mẹ, anh chị em, thầy cô giáo) trẻ 2.2 Tính hiếu chiến Tính hiếu chiến xu hướng có hành vi gây gổ, mục đích làm tổn thương hay xâm phạm đến đồ vật, vật hay người khác Hiếu chiến phân thành hai loại: hiếu chiến công cụ (trẻ gây hại với người khác, phương tiện để trẻ đạt mục đích khác ) Chẳng hạn, cơng bạn để dành đồ chơi Hiếu chiến thù địch (hiếu chiến với mục đích gây thiệt hại cho người khác) Sự hiếu chiến bắt nguồn từ tuổi ấu nhi, trẻ thường hay tranh giành đồ chơi với Giai đoạn tiền tiểu học, hiếu chiến chủ yếu em hiếu chiến công cụ Chuẩn bị bước sang tuổi trẻ chuyển từ hiếu chiến công cụ sang hiếu chiến thù địch Ở trẻ tiểu học, trai gái khơng có khác biệt mức độ hiếu chiến, khác rõ cách thực Các em trai thường biểu công khai (đánh nhau, chửi, lăng mạ…), em gái biểu ngầm ẩn (phớt lờ, phao tin, gây chia rẽ quan hệ…) Tính hiếu chiến thường bị ảnh hưởng yếu tố văn hóa gia đình, tầng lớp xã hội, yếu tố truyền thông đa phương tiện ( sách báo, tivi, mạng xã hội… ) Trong hành vi mang tính bạo lực gia đình xã hội tác nhân mạnh mẽ hình thành tính hiếu chiến trẻ 9 Vì cần có ngăn ngừa kiểm sốt tính hiếu chiến em Trong đó, xây dựng "mơi trường văn hố khơng có bạo lực", trước hết gia đình, nhà trường xã hội Nếu nhận thấy trẻ có hành vi bạo lực, cần can thiệp theo cách làm suy yếu tính hiếu chiến cơng cụ trẻ nhỏ tác động vào nhận thức xã hội trẻ lớn (tiểu học) Đối với trẻ em độ tuổi cuối tiểu học, can thiệp nhận thức sử dụng để giúp chúng kiểm sốt giận liệu pháp đóng vai sử dụng để kiềm chế loại bỏ hành vi bắt nạt thù địch Sự phát triển nhận thức đạo đức lứa tuổi tiểu học Theo giáo trình Tâm lý học phát triển Dương Thị Diệu Hoa, trình phát triển nhận thức đạo đức lứa tuổi tiểu học chia thành ba giai đoạn: * Giai đoạn tiền đạo đức ( tương ứng với giai đoạn trẻ mẫu giáo ) Giai đoạn trẻ chưa có hiểu biết xác chuẩn mực đạo đức Trẻ thực hành vi đạo đức thông thường trẻ phải lãnh nhận hậu hành động mang lại, mục đích tránh bị trừng phạt khen thưởng Các em chưa nắm nguyên tắc xã hội Chẳng hạn, em chơi trò chơi, luật lệ em tự đặt * Giai đoạn đạo đức thực ( tương ứng với giai đoạn đầu tiểu học ) Giai đoạn trẻ tôn trọng chuẩn mực đạo đức xã hội đề từ người có quyền cha mẹ, thầy cô… Chúng đặt niềm tin mãnh liệt vào quy chuẩn Đặc biệt yêu cầu thầy cô giáo, trẻ cương đòi bố mẹ phải làm thầy giáo u cầu Hầu giai đoạn trẻ chủ yếu đánh giá hành vi người khác thông qua kết mà không dựa vào ý định người thực hành vi Ví dụ, bạn vô ý làm rơi thao chén khoảng 5, xuống đất bị vỡ với bạn cố tình đập vỡ heo đất để lấy tiền mua kẹo lúc không nhà Hầu hết trẻ từ – tuổi cho trường hợp bạn bể 5,6 chén có lỗi cần bị trừng phạt 10 Ngồi cịn đặc điểm quan trọng nhận thức đạo đức trẻ đề cao việc sợ bị trừng phạt Trẻ cho hành vi vi phạm quy tắc đạo đức bị trừng phạt Đôi lúc phạm lỗi trẻ đề cao việc phạt khuyến khích người sửa chữa lỗi lầm * Giai đoạn đạo đức tự trị ( tương ứng với giai đoạn cuối tiểu học ) Trẻ đến năm 10 – 11 tuổi nhận thức chuẩn mực đạo đức mang tính chất thỏa thuận, bị phủ nhận bị thay Trẻ hiểu quy tắc, chuẩn mực khơng thực hành vi để phục vụ lợi ích cá nhân Vì giai đoạn trước đứa trẻ nghĩ xe cấp cứu vượt đèn đỏ sai giai đoạn trẻ lại thấy điều hợp lý Khác với giai đoạn đạo đức thực, trẻ thời điểm đánh giá hành vi người khác qua chủ ý họ không dựa vào kết Song song đó, trẻ biết trừng phạt mang tính thuận nghịch, nói cách khác trẻ hiểu ý nghĩa việc trừng phạt khiến người mắc lỗi nhận thức hành động sửa chữa lỗi lầm Giai đoạn cuối tiểu học này, em khơng cịn tin cách tuyệt đối vào việc trừng phạt Nhiều em với kinh nghiệm mình, trẻ biết số hành vi vi phạm đạo đức luôn bị phát phải chịu trừng phạt Vì vậy, lý cho hình thành việc nói dối bao che lỗi cho bạn lứa tuổi tiểu học, đặc điểm xảy lớp đầu cấp Các chuẩn mực đạo đức trẻ tiểu học hình thành theo hai phương thức có mối liên hệ mật thiết sau: Thứ nhất, qua giảng giáo viên, qua bảo cha mẹ Trẻ nắm chuẩn mực xã hội qua việc hiểu nghĩa xã hội khái niệm mệnh đề đạo đức Ví dụ, người thẳng người thật thà, có tính trung thực cao, khơng gian dối, lợi dụng người khác… Thứ hai, đến từ trải nghiệm cá nhân Những trải nghiệm cá nhân không mang lại cho em kinh nghiệm hữu ích mà củng cố lý thuyết học, nhiên tạo nghi ngờ, niềm tin vào luân lí trẻ tiếp 11 thu Bố mẹ ln có thỏa thuận với trẻ trẻ thực chuẩn mực đạo đức đề Nếu trẻ làm tốt nhận lời khen ngược lại, trường hợp vi phạm bị phạt, chẳng hạn bố mẹ dạy trẻ đến thăm nhà người lớn phải khoanh hai tay, cúi đầu chào hỏi người lớn Lúc trẻ cố gắng thực để đáp ứng yêu cầu bố mẹ Tuy nhiên, thỏa thuận không tuân thủ, trẻ trở nên xem nhẹ luân lí đạo đức tác động trở nên suy yếu khơng cịn hiệu Để trẻ có trải nghiệm hành vi đạo đức việc làm mẫu vô cần thiết Nếu người lớn dạy trẻ không ăn vụng bếp, làm bị phạt trẻ thấy người lớn thực hành vi mà chịu phạt, lúc trẻ bắt chước theo Do đó, mẫu mực người lớn ảnh hưởng lớn đến hành vi trẻ Tuy nhiên, mẫu hình bạn trang lớn gương noi theo sức ảnh hưởng cịn lớn Sự hình thành hành vi đạo đức Ngay từ nhỏ, trẻ phải giáo dục, ni dưỡng, hình thành hành vi đạo đức thực tiễn qua hoạt động phù hợp với em Đời sống trẻ tiểu học diễn ba mơi trường: gia đình, nhà trường xã hội Lối sống đạo đức trẻ sau định ba môi trường Hành vi đạo đức lối sống trẻ hình thành qua ba bước: - Bước 1: Dạy trẻ hiểu ý nghĩa khách quan hành vi đạo đức cụ thể (tổ chức học giúp trẻ hiệu khái niệm) Việc giống dạy môn khoa học - Bước 2: Trên sở ý nghĩa khách quan trẻ, qua cần tổ chức hoạt động nhằm giúp em chuyển hóa ý nghĩa thành ý định chủ quan rèn luyện cách thực hành động cụ thể theo nghĩa Ví dụ, dạy trẻ lối sống trung thực, cần dạy trẻ mắc sai lầm trẻ phải xin lỗi người lớn sửa lỗi - Bước 3: Thể hành vi đạo đức sống ngày, với ngây thơ, phong phú, đa dạng, hướng đến điều tốt đẹp mai sau… Cuộc sống đứa 12 trẻ sống lựa chọn cách tự nguyện từ người lớn xã hội Bảo đảm điều kiện cho sống phát triển lành mạnh trẻ em, Nhà nước đảm bảo theo quy định pháp luật Các tổ chức ngồi đời thực, thơng qua GDĐĐ cần quan tâm đến nếp sống trẻ từ trẻ học lớp 1, tức lần trẻ bước đến trường Để làm tốt công tác giáo dục này, nhà trường giáo viên tiểu học cần ý: - Xác định nội dung hoạt động học với học sinh lớp, đối tượng Với liên tục, trải dài sống học đường trẻ em; theo thời gian, nội dung chia nhỏ lan truyền cách tuyến tính - Xác định tiêu chuẩn đạo đức – nếp sống đại hình thành mục tiêu, tiêu chuẩn để xem xét, đánh giá hành vi, cách ứng xử học sinh tình huống, mối quan hệ cụ thể - Xác định quy trình thực nội dung giáo dục cụ thể (hoạt động) đề chương trình Điều quy định thiết kế giáo án giáo viên Trên sở này, giáo viên tổ chức cho học sinh tiến hành thực hướng dẫn giáo viên - Cần có chuẩn bị phương tiện cần thiết để thực hoạt động cụ thể Nếu khơng có điều kiện, phương tiện phù hợp rơi vào tình trạng “nói chay”, nói cách lun thun tồn lý thuyết Trong tình khơng thể hình thành hành vi đạo đức cho trẻ em Kết luận: Trong tình cảm đạo đức trẻ mẫu giáo lịng vị tha kèm đồng cảm yếu tố tiên hình thành hành vi đạo đức trẻ Người lớn cần để ý tới tính hiếu chiến trẻ giai đoạn Giáo viên cần ý đến giai đoạn phát triển đạo đức trẻ, giai đoạn có đặc điểm khác cần linh hoạt, thích ứng với độ tuổi Qua đó, để ý đến biểu hiện, cách mà trẻ hình thành hành vi đạo đức sống ngày để đưa bước chuẩn bị giáo dục hiệu phù hợp 13 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GDĐĐ HIỆU QUẢ I Thực trạng GDĐĐ Về nhận thức tầm quan trọng GDĐĐ học sinh Tuy độ tuổi bắt đầu hình thành ý thức học sinh nhận thức tầm quan trọng việc GDĐĐ học đường, hầu hết học sinh có nhu cầu GDĐĐ q trình học Điều chứng tỏ em mong muốn GDĐĐ để hoàn thiện nhân cách Theo khảo sát trường Đại học Văn Lang trường tiểu học Nguyễn Văn Triết quận Thủ Đức mức độ nhận thức tầm quan trọng GDĐĐ em sau: STT Vai trò đạo đức Số ý kiến Tỷ lệ ( % ) học sinh Rất cần thiết 92 68,15 Cần thiết 36 26,67 Có được, 5,18 0 khơng có Không cần thiết Bảng 2.1: Nhận thức học sinh hoạt động rèn luyện đạo đức, từ Tạp chí Khoa học Đại học Văn Lang số 04/17 Thực trạng thực nội dung hoạt động GDĐĐ cho học sinh tiểu học Theo nghiên cứu Phạm Lê Hiền ( 2019 ) - thuộc Đại học Sư phạm TPHCM, thông thường nội dung hoạt động GDĐĐ cho học sinh trường tiểu học có 12 nội dung sau:  Trang bị tri thức cần thiết đạo đức  Hình thành thái độ đắn, khiêm tốn, thật thà, có trách nhiệm với lời nói việc làm  Giáo dục học sinh tự giác thực chuẩn mực đạo đức xã hội 14  Giáo dục ý thức chấp hành quy định pháp luật, nội quy Nhà trường  Giáo dục ý thức phấn đấu học tập  Giáo dục tinh thần cộng đồng, tích cực tham gia hoạt động nhà trường, xã hội  Giáo dục tình yêu, tình bạn đắn  Giáo dục văn hóa sinh hoạt tập thể  Giáo dục ý thức lao động  Giáo dục truyền thống dân tộc, địa phương  Giáo dục lịng u Tổ quốc, u kính Bác Hồ, u quê hương  Giáo dục bảo vệ môi trường tự nhiên Thực trạng hình thức tổ chức GDĐĐ Mơn đạo đức hình thức phổ biến nhất, môn học bắt buộc em Ngồi ra, giáo viên cịn tận dụng thêm tiết sinh hoạt cờ vào thứ hai tiết sinh hợp lớp vào chủ nhật để thực thêm nội dung GDĐĐ cho học sinh Tuy nhiên, theo nghiên cứu Phan Nguyễn Diệu Huyền trường hợp trường tiểu học Nguyễn Văn Triết có 60,97 % ý kiến “ khơng “ GDĐĐ qua mơn khác ngồi mơn đạo đức STT Các hình thức Thông qua môn học khác Thông qua buổi tham quan ngoại khóa Thơng qua tiết sinh hoạt chủ điểm Thông qua sinh hoạt cờ Thông qua hoạt động Đội Thiếu niên Tiền Phong Hồ Chí Minh Thường xuyên Số Tỷ lệ lượng (%) Mức độ Thỉnh thoảng Ít Khơng Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ lượng lượng (%) lượng (%) (%) 14,63 12,2 19,51 22 53,66 15 36,59 21,95 10 24,39 17,07 22 53,77 19,51 14,63 12,2 21 51,22 21,95 12,2 14,63 10 24,39 12 29,27 19,51 11 26,83 15 Thông qua hoạt động thể dục, thể thao Thông qua buổi lao động, vệ sinh lớp 7 17,07 12,2 14 34,15 15 36,58 11 26,83 15 36,58 11 26,83 9,76 Bảng 2.2 Hình thức tổ chức GDĐĐ cho học sinh từ Tạp chí Khoa học Đại học Văn Lang số 04/17 Thông thường tiết sinh hoạt chủ điểm, sinh hoạt cờ hội cho em làm quen với đa dạng loại hình hoạt động, góp phần phát triển nhân cách Ngồi ra, nhà trường tổ chức phong trào thi đua nêu gương người tốt việc tốt, nhặt rơi… Tuy nhiên cịn nhiều giáo viên vài vấn đề cá nhân mà thực buổi sinh hoạt lớp qua loa, khơng có chuẩn bị Thực trạng phương pháp GDĐĐ cho học sinh Theo nghiên cứu Phạm Lê Hiền ( 2019 ) – thuộc Đại học Sư phạm TPHCM, hầu hết nhà trường phổ thông sử dụng phương pháp dạy truyền thống phương pháp đàm thoại; phương pháp kể chuyện; phương pháp giảng giải Theo thống kê Hiền phương pháp truyền thống sử dụng với mức độ “ thường xuyên “ “ thường xuyên “ 80% Còn số phương pháp phổ biến khác phương pháp nêu gương; phương pháp trị chơi; phương pháp khuyến khích; phương pháp trách phạt mức độ sử dụng chưa đến 50% Tuy phần lớn người muốn nhà trường tâm đến phương pháp nêu gương phương pháp khuyến khích để kích thích hành vi trẻ Mức độ thực STT Phương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Không thực SL % SL % SL % SL % Phương pháp đàm thoại 66 26,2 170 67,4 16 6,4 0,0 Phương pháp kể chuyện 170 67,5 60 23,8 22 8,7 0,0 Phương pháp giảng giải 160 63,5 60 23,8 32 12,7 0,0 16 Phương pháp trò chơi 25 10,0 28 11,1 170 67,5 29 11,4 Phương pháp nêu gương 14 5,5 55 21,7 176 70,0 2,8 Phương pháp khuyến khích Phương pháp trách phạt 38 25 15,2 10,0 76 28 30,0 11,1 126 170 50,0 67,5 12 29 4,8 11,4 Bảng 2.3 Khảo sát phương pháp GDĐĐ cho học sinh trường tiểu học quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh, từ Phạm Lê Hiền ( 2019 ) – Luận văn Thạc sĩ II Một vài biện pháp nâng cao GDĐĐ học sinh tiểu học Nâng cao chất lượng xây dựng kế hoạch GDĐĐ học sinh Sau tham khảo vài nghiên cứu tạp chí giáo dục, em xin đưa quy trình thực sau: Bước 1: Dựa vào kết năm học cũ để định hướng xây dựng kế hoạch cho năm học Đây bước cần thiết giúp cán quản lý ( CBQL ) xác định mục tiêu quản lý GDĐĐ cho học sinh vấn đề cần ưu tiên hệ thống Về phương pháp thực hiện, nhà trường nghiên cứu đạo hoạt động GDĐĐ Bộ GD & ĐT hay Sở GD & ĐT năm học Sử dụng kết đánh giá rèn luyện đạo đức học sinh năm cũ để xác định mục tiêu kế hoạch GD năm học Bước 2: Thu thập số liệu, thông tin cần thiết từ nhiều nguồn bên bên ngồi tìm hiểu vấn đề số trường khác Mục đích giúp CBQL đề chọn phương án tối ưu để nâng cao chất lượng GDĐĐ cho học sinh Bước 3: Đề kế hoạch dự thảo Bước giúp CBQL xem xét tình hình thời gian, nguồn lực nhân tài Bước 4: Bàn bạc, thảo luận kế hoạch họp Hội nghị Cán Công chức, họp phụ huynh học sinh để thống hay cần chỉnh sửa kế hoạch Bước 5: Hoàn thiện ban hành Bản kế hoạch GDĐĐ trước bắt đầu năm học Phần lớn năm học bắt đầu vào tháng 8, kế hoạch cần hồn thành đầu tháng 17 Tổ chức máy, xếp nhân thực kế hoạch GDĐĐ chặt chẽ, khoa học Nhân nhân tố nhất, định kế hoạch GDĐĐ có thực cách tốt hay không Việc tổ chức xếp, nhân có quy trình, mang tính khoa học định chất lượng hoạt động GDĐĐ cho học sinh Bước 1: Định hình xếp hoạt động cần thiết để thực mục tiêu Bước gọi “ phân tích cơng việc “, mục đích nhằm phân công nhân cách khoa học, người thời gian Bước 2: Phân công cách cụ thể cho phận Thiết lập quy chế hoạt động; xác định vai trò cá thể, nâng cao tinh thần trách nhiệm với phận với hoạt động Bước 3: Kết hợp chặt chẽ phận mối liên hệ thông tin, quyền hạn trách nhiệm Xây dựng mối quan hệ phối hợp phận thực chung kế hoạch hoạt động theo chủ điểm Ngoài ra, cịn số lưu ý sau: Phân cơng nhân phục phải đủ số lượng, sở trường Xây dựng buổi tập huấn, bồi dưỡng nâng cao kỹ GDĐĐ cho CBQL GV: Kỹ lập kế hoạch, kỹ tổ chức hoạt động lên lớp, kỹ xây dựng tập thể lớp vững mạnh, kỹ giáo dục học sinh cá biệt… Xây dựng tiêu chí đánh giá cụ thể: Bình chọn GVCN giỏi, Cán Đoàn giỏi, Tổng Phụ trách giỏi, Học sinh giỏi… Tổ chức GDĐĐ thông qua phương thức tích hợp vào mơn học khác Ngồi mơn đạo đức trường, giáo viên giảng dạy đạo đức, lối sống cho em qua môn học khác, chẳng hạn giáo dục tính kiên trì, tỉ mỉ cho em qua tập toán Rèn luyện tinh thần yêu nước, văn hóa dân tộc qua môn lịch sử, địa lý 18 2.1 Về nguyên tắc Theo nghiên cứu Phan Nguyễn Diệu Huyền Tạp Chí Khoa học Đại học Văn Lang, có ngun tắc phương pháp sau: Đầu tiên phải trọng đặc điểm tâm - sinh lý lứa tuổi này, khả học sinh mà lựa chọn nội dung đạo đức toàn diện phù hợp Thứ hai, cần đảm bảo phát huy mạnh mẽ hoạt động nhận thức tích cực học sinh hoạt động trải nghiệm thực tế học sinh trình hội nhập Thứ ba, nội dung GDĐĐ cần tích hợp phải tương đồng với nội dung mơn học Qua đó, phải chọn lọc, tập trung vào mục tiêu GDĐĐ cho học sinh, tránh lan man không vào trọng tâm Thứ tư, q trình tích hợp GDĐĐ phải đảm bảo tính hệ thống tính liên tục chu trình kiến thức Thứ năm, phải giữ lại chất mơn học đó, khơng biến mơn học, học tích hợp thành mơn đạo đức toàn giảng dạy đạo đức Lúc học sinh hoang mang khơng biết học mơn 2.2 Quy trình tổ chức GDĐĐ theo định hướng tích hợp Tổ chức theo phương pháp tích hợp ngồi việc tăng cường hiệu rèn luyện đạo đức, tạo thói quen tốt cho học sinh mà hạn chế tốn thời gian với nội dung bị lặp lại Phương pháp cịn kích thích hứng thú học tập học sinh tăng khả ứng dụng kiến thức vào thực tiễn 19 Hình 2.1 Sơ đồ quy trình tổ chức GDĐĐ theo định hướng tích hợp cho học sinh, từ Tạp chí Khoa học Đại học Văn Lang số 04/17 Bước 1: Tìm hiểu mục tiêu nội dung GDĐĐ Căn vào nội dung GDĐĐ nhà trường, yêu cầu chung GDĐĐ mục tiêu GDĐĐ hệ thống giáo dục Việt Nam đưa nội dung mục tiêu GDĐĐ cụ thể thông qua mơn Bước 2: Xác định mục tiêu cần tích hợp Xác định điểm chung nội dung, kỹ mơn cần tích hợp mục tiêu GDĐĐ cần đạt Từ đó, giáo viên lên kế hoạch lựa chọn mục tiêu cần GDĐĐ cho học sinh để tích hợp vào môn học cụ thể Bước 3: Xây dựng nội dung cần tích hợp Dựa vào mục tiêu tích hợp đề ra, tiến hành xác định vấn đề sau nội dung, hình thức, mức độ tích hợp phương tiện hỗ trợ Bước 4: Lập kế hoạch dạy học Tiến hành xây dựng giáo án môn có tích hợp GDĐĐ Về phần này, giáo viên xác định nội dung, phương tiện hỗ trợ mức độ tích hợp thể phần phù hợp với nội dung môn cho có thống GDĐĐ với kiến thức môn Bước 5: Tổ chức dạy học Dựa vào giáo án xây dựng, giáo viên tiến hành dạy học thực nghiệm lớp chọn 20 Bước 6: Đánh giá kết Căn vào hai tiêu chí sau để đánh giá mức độ hiểu học sinh: (1) Quan sát hành vi, cử ( thái độ ) trẻ tiết học, chơi sinh hoạt tập thể; (2) Dựa theo Thông tư 30/2014/TT- BGDĐT (28/08/2014) để làm sở đánh giá Bước 7: Chỉnh sửa Từ kết thu được, so sánh chúng với mục tiêu thiết lập Nếu hành vi, thái độ học sinh thay đổi theo chiều hướng tích cực giáo viên tiếp tục phát huy Nếu kết khơng thay đổi điều chỉnh mục tiêu GDĐĐ ban đầu cho phù hợp, đồng thời chuyển đổi mơ hình tổ chức dạy học sang hướng tích hợp khác Tóm lại, quy trình tổ chức GDĐĐ theo phương pháp tích hợp đơn giãn, dễ thực Tuy vậy, bước thực không bỏ sót hay “ nhảy cóc “ bước có tầm quan trọng khác Kết luận: Sau tìm hiểu thực trạng việc triển khai hoạt động GDĐĐ trường tiểu học bao gồm: nhận thức học sinh GDĐĐ, nội dung, hình thức tổ chức phương pháp GDĐĐ Từ việc tổng hợp nhiều tài liệu đưa ba biện pháp nâng cao hiệu hoạt động GDĐĐ dựa ba tiêu chí: nhận thức, tổ chức hoạt động phương pháp GDĐĐ Như vậy, thấy vấn đề GDĐĐ cho học sinh cịn mang tính truyền thơng, chưa thực ứng dụng biện pháp mang tính chất thực tế cao Ngồi biện pháp cịn nhiều biện pháp sử dụng hiệu 21 KẾT LUẬN Đề kết cấu làm hai phần, chương ta tìm hiểu cách đời sống tình cảm trẻ tiểu học yếu tố quan trọng dẫn đến phát triển hành vi đạo đức lối sống trẻ Nhìn chung, trẻ tiểu học có giai đoạn phát triển sâu sắc số điểm so với trẻ mẫu giáo, nhiên gia đình nhà trường cần lưu ý trẻ độ tuổi chưa có khả điều chỉnh xúc cảm mình, trẻ cịn phụ thuộc nhiều vào người lớn, cần nâng cao khả tự lập trẻ để sẵn sàng bước vào giai đoạn Trung học sở Về đạo đức, nhìn chung giai đoạn đầu tiểu học, trẻ đặt niềm tin lớn chuẩn mực đạo đức mà trẻ tiếp thu trường Lòng vị tha gắn liền với đồng cảm phát triển tiền đề quan trọng hình thành hành vi đạo đức phù hợp, thời điểm trẻ phát triển tính hiếu chiến, người lớn cần ý đến môi trường sống trẻ, nội dung mà trẻ tiếp xúc mạng xã hội tuổi tính bắt chước phát triển mạnh mẽ Đối với phát triển đạo đức học sinh tiểu học trải qua ba giai đoạn, giáo viên cần ý đến “ giai đoạn đạo đức thực giai đoạn đạo đức tự trị “ tương ứng với đầu cấp cuối cấp nhằm so sánh, nhận thức đặc điểm chung, điểm khác hai giai đoạn Sau ứng dụng ba bước hình thành đạo đức, lối sống phù hợp cho giai đoạn Đối với thực trạng GDĐĐ quan tâm nhiều để làm giảm tình trạng trẻ có hành vi đạo đức xấu nói tục, vơ lễ, bạo lực… Ưu điểm GDĐĐ Việt Nam phần lớn CBQL giáo viên nhận thức tầm quan trọng việc GDĐĐ; chuẩn bị đầy đủ kế hoạch, nhân lực để xây dựng hoạt động GDĐĐ; ngày nhiều hoạt động thực tiễn ứng dụng kiến thức Tuy nhiên, số nhược điểm cần lưu ý chưa linh hoạt hoạt động, số nơi tổ chức qua loa để chạy tiêu; phương pháp giáo dục đạo đức đa phần phương pháp truyền thống cũ, tính ứng dụng chưa cao; giáo viên phụ huynh chưa có liên kết nhằm theo dõi hành vi trẻ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiền, P.L ( 2019 ) Quản lí hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường tiểu học quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh ( Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh ) Hoa, D.T.D., Tuyết, N.A., Hào, N.K., Ngọ, P.T., & Phúc, Đ.T.H ( 2015 ) Giáo trình Tâm Lý học phát triển Hà Nội: NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Huệ, B.V ( 2007 ) GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC TIỂU HỌC Huế: NXB Đại học Huế Huyền, P.N.D ( 2017 ) Giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học: nghiên cứu điển hình trường tiểu học Nguyễn Văn Triết, Quận Thủ Đức, Thành Phố Hồ Chí Minh Tạp chí Khoa học Đại học Văn Lang, 04, 111 – 120 Lành, N.T ( 2019 ) Biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học Thành Phố Hồ Chí Minh ( Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh ) Lợi, V.S ( 2014 ) GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC II Đà Lạt: NXB Đà Lạt Nho, V.T ( 2008 ) TÂM LÝ HỌC PHÁT TRIỂN Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Phương, Đ.T.M., & Mẫn, T.H ( 2018 ) Giáo dục toàn diện cho học sinh tiểu học giai đoạn Tạp chí Giáo dục, 421, – Sơn, H.V., Hân, L.T., Mai, T.T.T., & Thy, N.T.U ( 2016 ) GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG Hồ Chí Minh: NXB Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh ... cứu đời sống tình cảm trẻ tiểu học Bên cạnh đó, tìm hiểu phát triển đạo đức trẻ Đưa giải pháp nhằm nâng cao việc GDĐĐ cho học sinh tiểu học Việt Nam Đối tượng nghiên cứu Đời sống tình cảm trẻ tiểu. .. I Đời sống tình cảm Khái niệm xúc cảm, tình cảm Đặc điểm đời sống tình cảm 2.1 Đối tượng gây xúc cảm cho học sinh tiểu học 2.2 Trẻ tiểu học dễ... kìm hãm xúc cảm 2.3 Tình cảm học sinh tiểu học cịn chưa bền vững Sự phát triển tình cảm cấp cao trẻ II Sự phát triển đạo đức trẻ tiểu học Khái niệm đạo đức

Ngày đăng: 26/04/2022, 17:56

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Tuy mới ở độ tuổi bắt đầu hình thành ý thức nhưng học sinh cũng đã nhận thức được tầm quan tr ng c a viọủệc GDĐĐ ọc đườ hng, h u h t hầ ế ọc sinh đều có nhu cầ GDĐĐu  trong  quá trình đi học - Đời sống tình cảm của trẻ tiểu học và vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học hiện nay
uy mới ở độ tuổi bắt đầu hình thành ý thức nhưng học sinh cũng đã nhận thức được tầm quan tr ng c a viọủệc GDĐĐ ọc đườ hng, h u h t hầ ế ọc sinh đều có nhu cầ GDĐĐu trong quá trình đi học (Trang 15)
3. Thực trạng về hình thức tổ chức GDĐĐ - Đời sống tình cảm của trẻ tiểu học và vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học hiện nay
3. Thực trạng về hình thức tổ chức GDĐĐ (Trang 16)
Bảng 2.2 Hình thức tổ chức GDĐĐ cho hc sinh ọừ ạp chí Khoa học Đại học Văn Lang - Đời sống tình cảm của trẻ tiểu học và vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học hiện nay
Bảng 2.2 Hình thức tổ chức GDĐĐ cho hc sinh ọừ ạp chí Khoa học Đại học Văn Lang (Trang 17)
4. Thực trạng về phương pháp GDĐĐ cho hc sin họ - Đời sống tình cảm của trẻ tiểu học và vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học hiện nay
4. Thực trạng về phương pháp GDĐĐ cho hc sin họ (Trang 17)
Bảng 2.3 Khảo sát về phương pháp GDĐĐ cho học sinh các trường tiểu học quận Bình - Đời sống tình cảm của trẻ tiểu học và vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học hiện nay
Bảng 2.3 Khảo sát về phương pháp GDĐĐ cho học sinh các trường tiểu học quận Bình (Trang 18)
Hình 2.1 Sơ đồ quy trình tổ chức GDĐĐ theo định hướng tích hợp cho hc sinh, ừ - Đời sống tình cảm của trẻ tiểu học và vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học hiện nay
Hình 2.1 Sơ đồ quy trình tổ chức GDĐĐ theo định hướng tích hợp cho hc sinh, ừ (Trang 21)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w